Kinh phí chi tiết và cơ cấu các nguồn vốn phân theo hoạt động

Một phần của tài liệu Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng (Trang 82 - 90)

ĐVT: Tỷ VNĐ STT Khoản mục chi phí Hệ số Tổng vốn Trong đó Vốn IBRD Vốn đối ứng ngân sách tỉnh Vốn Xã hội hóa Tổng số (A+B+C+D) 959,1 635,0 315,3 8,8

Triệu USD [Tỷ giá 1 USD=23.217 VNĐ] 41,3 27,4 13,6

Tỷ Lệ (%) 100,0 66,2 32,9 0,9

A Hợp phần I: Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ

tầng thủy sản 697,6 635,0 53,8 8,8

I Tiểu Hợp phần 1: Phát triển cơ sở hạ tầng, thiết bị khai thác hải sản 178,8 166,5 12,3 0,00 1

Nâng cấp, hoàn thiện cơ sở hạ tầng Khu neo đậu tránh trú bão - huyện Cù Lao

Dung 178,8 166,5 12,3

II Tiểu Hợp phần 2: Nâng cấp cơ sở hạ tầng và thiết bị phục vụ nuôi trồng thủy sản 518,8 468,5 41,5 8,8 1 Nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản - huyện Trần Đề 137,6 125,3 12,3

1.1 Nạo vét hệ thống cấp thoát nước 9,4 9,4

1.1.1 xã Lịch Hội Thượng - xã Liêu Tú 4,5 4,5

1.1.2 xã Trung Bình - xã Lịch Hội Thượng 4,9 4,9

1.2 Nâng cấp cơng trình giao thơng 128,2 115,9 12,3

1.2.1 Đường Tổng Cáng (xã Liêu Tú) 16,6 16,0 0,6

1.2.2 Đường tỉnh 936B 111,7 99,9 11,8

2.1 Nạo vét hệ thống cấp thoát nước 16,3 16,3 0,0

2.1.1 xã Gia Hoà 1 - xã Gia Hoà 2 4,0 4,0

2.1.2 Xã Hoà Tú 2 - Xã Ngọc Tố 4,2 4,2

2.1.3 Xã Hoà Tú 1 - Xã Gia Hoà 1 4,0 4,0

2.1.4 Xã Ngọc Tố - Gia Hoà 2 4,1 4,1

2.2 Nâng cấp cơng trình giao thơng 89,5 77,6 11,9

2.2.1 Xây dựng cầu Rạch Gò đường huyện 55 17,0 15,0 2,0

2.2.2 Nâng cấp đường vận chuyển hàng hoá (Đường tỉnh 940 cũ) 18,4 15,6 2,8

2.2.3 Đường huyện 54 (xã Ngọc Tố) 54,1 47,0 7,1

3 Nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản - Thị xã Vĩnh Châu 237,1 227,3 9,8

3.1 Nạo vét hệ thống cấp thoát nước 40,2 40,2

3.1.1 Phường Khánh Hoà 4,4 4,4

3.1.2 Phường Vĩnh Phước 4,6 4,6

3.1.3 Xã Hồ Đơng 4,3 4,3

3.1.4 Phường 1 & Phường 2 4,4 4,4

3.1.5 Xã Lạc Hoà 4,4 4,4

3.1.6 Xã Vĩnh Hải 4,4 4,4

3.1.7 Xã Vĩnh Tân 4,6 4,6

3.1.8 Xã Vĩnh Hiệp 4,5 4,5

3.1.9 Xã Lai Hoà 4,6 4,6

3.2 Nâng cấp cơng trình giao thơng 196,9 187,1 9,8

3.2.1 Đường huyện 42 43,6 42,0 1,6

3.2.2 Đường huyện 45 27,4 26,0 1,4

3.2.3 Đường huyện 40 103,7 97,0 6,7

3.2.4 Lộ đal lơ 6 ấp Prey chóp B (bờ 700 – đê biển) 4,5 4,5

3.2.5 Lộ nhựa đi biển (Đoạn từ đường huyện 43 - Đê Biển) 4,4 4,4

3.2.6 Lộ nhựa (từ đường huyện 48 - đê biển)

phường Vĩnh Phước 4,5 4,5

3.2.7 Cầu và cống khu sản xuất phường Vĩnh

Phước - xã Vĩnh Tân 4,3 4,3

3.2.8 Đường đal theo tuyến kênh 700 Vĩnh Tân 4,4 4,4

4 Nâng cấp CSHT vùng dân tộc thiểu số kết

hợp phát triển thủy sản bền vững 8,8 0,0 0,0 8,80

4.1 Thị xã Vĩnh Châu 6,6 6,60

4.1.1 Xã Lai Hòa - Vĩnh Tân - Vĩnh Phước 2,6 2,60

4.1.2 Phường Khánh Hịa - xã Hịa Đơng - Phường 2 - Xã Vĩnh Hải - xã Lạc Hòa 4,0 4,00

4.2 Huyện Trần Đề (Xã Liêu Tú - xã Trung Bình - xã Lịch Hội Thượng) 2,2 2,20

5

Nâng cấp cơ sở hạ tầng đường huyện 43 Thị xã Vĩnh Châu (đường đi qua khu sản

xuất giống tập trung) 25,5 22,0 3,5

B Hợp phần 2: Nâng cao năng lực quản lý, kỹ thuật phát triển thủy sản bền vững 7,9 0,0 7,9 I Tiểu hợp phần 1: Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong nuôi trồng thuỷ sản 3,9 3,9 II

Tiểu hợp phần 2: Nâng cao năng lực quản lý và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong

khai thác thủy sản 4,0 4,0

C Hợp phần 3: Quản lý dự án 4,0 4,0

I Chi phí hoạt động gia tăng 3,0 3,0

II Giám sát và đánh giá 1,0 1,0

D Chi phí quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác, thuế và dự phịng phí 249,6 0,0 249,6

I Chi phí quản lý dự án 16,200 16,2

II Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 97,3 0,0 97,3

1

Giai đoạn lập dự án đầu tư (Lập đề xuất chủ trương, lập TĐM, khảo sát địa chất, khảo sát địa hình, cắm cọc GPMB, đo mođun đường cũ, Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi, chi phí giám sát khảo sát, chi phí lập hồ sơ mời thầu tư vấn khảo sát và lập báo cáo nghiên cứu khả thi)

38,6 0,0 38,6

2

Giai đoạn thiết kế BVTC - TDT (Chi phí khảo sát địa hình, chi phí giám sát khảo sát, chi phí thiết kế bản vẽ thi cơng và báo cáo kinh tế kỹ thuật, chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi cơng - dự tốn, chi phí lập hồ sơ mời thầu - đánh giá hồ sơ dự thầu xây dựng, chi phí giám sát xây dựng, chi phí lập hồ sơ mời thầu tư vấn khảo sát - lập thiết kế bản vẽ thi công và lập hồ sơ mời thầu tư vấn giám sát thi cơng xây dựng)

58,7 58,7

III

Chi phí khác (Chi phí bảo hiểm cơng trình, Phí thẩm định dự án, phí thẩm định thiết kế, phí thẩm định dự tốn, chi phí thẩm định hồ sơ dự thầu - kết quả lựa chọn nhà thầu, Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết tốn, chi phí kiểm tốn cơng trình, chi phí rà phá bom mìn, Thuế tài ngun mơi trường và Chi phí kiểm tra cơng tác nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng)

7,3 7,3

IV Thuế VAT (10% giá trị xây lắp, thiết bị) 10% 64,4 64,4

V Dự phòng (10% giá trị xây lắp, thiết bị) 10% 64,4 64,4

5. Điều kiện ràng buộc về sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhàtài trợ nước ngoài tài trợ nước ngoài

5.1 Điều kiện tỉnh được vay lại

- Theo các quy định của Luật quản lý nợ công số 20/2017/QH14 ngày 23/11/2017, Luật ngân sách Nhà nước ngày 25/6/2015; thực hiện Điểm e. Đối với một số chương trình, dự án liên quan đến phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu của một số địa phương vùng Đồng bằng sơng Cửu Long mà Chính phủ cần hỗ trợ theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 01 tháng 4 năm 2021 sẽ do Chính phủ quyết định tỷ lệ cho vay lại nhưng không thấp hơn 10%” Khoản 3, Điều 1, Nghị định 79/2021/NĐ-CP, ngày 16/8/2021 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 97/2018/NĐ-CP, ngày 30/6/2018, vốn vay ưu đãi nước ngồi của Chính phủ; Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết Luật ngân sách, để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được vay lại vốn vay ODA phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

- Có chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn của địa phương do cấp có thẩm quyền phê duyệt, đã hồn thành thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật.

- Chương trình, dự án đầu tư nêu trên có sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi.

- Khơng có nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài quá hạn trên 180 ngày.

- Mức dư nợ vay của ngân sách địa phương tại thời điểm đề nghị vay lại không vượt quá mức hạn mức dư nợ được phép.

- Ngân sách địa phương cam kết trả nợ đầy đủ, đúng hạn.

5.2 Khả năng đáp ứng điều kiện vay lại của tỉnh Sóc Trăng

- Các tiểu dự án của tỉnh Sóc Trăng đề xuất đều nằm trong kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.

- Tính đến ngày 31/12/2019, tỉnh Sóc Trăng khơng có nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài quá hạn trên 180 ngày.

- Dự án Phát triển thủy sản bền vững là dự án có sử dụng vốn Nguồn vốn vay ưu đãi IBRD của WB.

- Tỉnh Sóc Trăng cam kết bố trí ngân sách địa phương trả nợ đầy đủ, đúng hạn.

- Tổng dư nợ ngân sách tỉnh Sóc Trăng đến ngày 31/12/2020 là 128,4 tỷ đồng: Tỉnh Sóc Trăng có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp nhỏ hơn chi thường xuyên của ngân sách địa phương nên theo Khoản 6 Điều 7 Luật ngân sách Nhà nước ngày 25/6/2015 thì hạn mức dư nợ vay tối đa của ngân sách địa phương là 20% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp. Căn cứ kế hoạch thu ngân sách tỉnh Sóc Trăng giai đoạn (2020 - 2022) và số liệu ước

tính cho giai đoạn năm (2023 - 2025); số liệu về kế hoạch nhận nợ của dự án tại Bảng 4 có kế hoạch mức dư nợ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2021 - 2025 như sau:

Bảng 4: Kế hoạch nhận nợ của dự án và mức dư nợ của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2020 - 2025 Đơn vị: Triệu VNĐ STT Nội dung Tổng số 2021 2022 2023 2024 2025 1 Tổng thu ngân sách trên địa bàn 27.673, 8 4.558, 5 5.061, 8 5.498, 5 5.997, 0 6.558,0 Tổng thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp 26.271, 9 4.332, 5 4.822, 8 5.236, 4 5.682, 7 6.197,5

2 Mức dư nợ tối đa 5.254,4 866,5 964,6 1.047, 3 1.136, 5 1.239,5 3 Dư nợ cuối kỳ (chưa kể dự án này và các chương trình, dự án đang đề xuất cho giai đoạn 2021 - 2025)

1.844,2 239,5 350,6 394,3 437,9 421,9

4 Dự kiến vay của dự

án 322,8 16,1 80,7 96,8 96,8 32,3

5

Dự kiến vay của các chương trình, dự án mới khác (nếu có) 0,0 6 Dư nợ cuối kỳ dự kiến (bao gồm cả dự án này và các chương trình, dự án đang đề xuất cho giai đoạn 2021 - 2025) 2.167,0 255,6 431,3 491,1 534,7 454,2 7 Tỷ lệ dư nợ cuối kỳ dự kiến/mức dư nợ tối đa (%) 41,2 29,5 44,7 46,9 47,1 36,6

Căn cứ Nghị quyết số 189/NQ-HĐND ngày 08/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng, UBND tỉnh Sóc Trăng cam kết về hạn mức được phép

vay tối đa, số dư nợ vay và hạn mức của tỉnh còn nằm trong hạn mức nợ cho phép vay.

Như vậy, khi tiếp nhận nợ cho dự án, mức dư nợ ngân sách tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2021 - 2025 đảm bảo tổng dư nợ vay không vượt quá hạn mức dư nợ được phép. Do đó, ngân sách tỉnh tỉnh Sóc Trăng đảm bảo khả năng vay và trả nợ theo các quy định.

5.3 Kế hoạch trả nợ và phương án sử dụng vốn vay

- Cam kết bố trí vốn đối ứng: Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng cam kết bố trí đủ vốn đối ứng cơ cấu trong tổng mức đầu tư của dự án, phù hợp với cơ chế tài chính trong nước và quy định tại Khoản 2 Điều 43 Nghị định số 56/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngồi. Theo đó, vốn đối ứng có thể sử dụng cho các khoản chi gồm: Chi phí hoạt động cho Ban Quản lý Dự án (lương, thưởng, phụ cấp, văn phịng, phương tiện làm việc, chi phí hành chính); chi phí thẩm định thiết kế, duyệt tổng dự tốn, hồn tất các thủ tục đầu tư, xây dựng và thủ tục hành chính cần thiết khác; chi phí tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý và thực hiện dự án; chi phí tuyên truyền về dự án; chi phí để trả các loại thuế, phí hải quan, phí bảo hiểm; chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng; chi phí kiểm tốn, quyết tốn; chi phí khảo sát, thiết kế kỹ thuật, thi công...

- Cam kết trả nợ phần vốn vay IBRD: Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng cam kết với Bộ Tài chính sẽ thực hiện nghĩa vụ hồn trả nợ gốc, lãi và phí phát sinh đối với phần vốn vay cho dự án tại Văn bản số 1409/UBND-KT, ngày 21/8/2020 V/v hoàn thiện Đề xuất dự án “Phát triển thủy sản bền vững (SFDP) tỉnh Sóc Trăng”, vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB).

- Phương án sử dụng vốn vay: Toàn bộ khoản vay lại từ nguồn vốn IBRD sẽ sử dụng cho các mục tiêu đầu tư phát triển của dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng. Giá trị khoản vay lại (vay lại tín dụng) là 30% tổng vốn vay.

+ Lãi suất cho vay lại: áp dụng lãi suất tham chiếu SOFR

+ Số ngày tính lãi: Số ngày tính lãi cho vay lại, lãi chậm trả, phí quản lý cho vay lại được tính trên số ngày thực tế sử dụng vốn và trên cơ sở một năm có 360 ngày.

+ Thời hạn trả nợ và thời gian ân hạn cho vay lại: 22 năm trong đó có 7 năm ân hạn.

+ Đồng tiền cho vay lại: Đơ la Mỹ (USD)

+ Đồng tiền thu nợ cho vay lại: Đồng tiền Việt Nam và được áp dụng theo tỷ giá bán đồng tiền cho vay lại tại thời điểm trả nợ do Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam cơng bố.

- Phương án hồn trả vốn vay:

+ Phương án trả lãi: Việc trả lãi và phí của khoản vay tín dụng được chia làm 50 kỳ (mỗi năm 2 kỳ), bắt đầu từ năm ký kết Hiệp định.

+ Phương án trả nợ gốc: Việc trả nợ gốc được thực hiện trong 40 kỳ (mỗi năm 2 kỳ), bắt đầu từ năm ký kết Hiệp định.

- Phương án rút vốn đối với khoản vay lại tín dụng: Theo đề nghị rút vốn của dự án, vốn vay sẽ được Bộ Tài chính chuyển thẳng từ tài khoản chỉ định của dự án (do Bộ Tài chính mở tại ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội) vào tài khoản của dự án (mở tại ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng).

6. Cơ chế tài chính trong nước áp dụng đối với chương trình; phươngthức tài trợ dự án hay giải ngân qua ngân sách nhà nước; phương thức cho thức tài trợ dự án hay giải ngân qua ngân sách nhà nước; phương thức cho vay lại

6.1. Cơ chế tài chính sử dụng vốn của dự án

6.1.1. Cơ chế chính sách tài chính

Đối với nguồn vốn dự án sẽ thực hiện theo cơ chế Trung ương cấp phát và cho vay lại theo các quy định tại các quy định của Luật quản lý nợ công số 20/2017/QH14 ngày 23/11/2017, Luật ngân sách Nhà nước ngày 25/6/2015; Nghị định số 97/2018/NĐ-CP của Chính phủ về cho vay lại vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngồi của Chính phủ; Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết Luật ngân sách, Nghị quyết 973 của Quốc hội và QĐ 26/2020/QĐ-TTg về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn NSNN giai đoạn 2021 - 2025, như sau: (i) Vốn ODA cấp phát hỗ trợ có mục tiêu cho tỉnh đối với các hoạt động do tỉnh thực hiện (Vốn Trung ương cấp phát 70%, tỉnh Sóc Trăng vay lại 30%), (ii) Vốn đối ứng Ngân sách tỉnh.

6.1.2. Đối với vốn Ngân sách tỉnh đối ứng

Thực hiện theo cơ chế tài chính trong nước và quy định tại Khoản 2, Điều 43, Nghị định 56/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngồi. Theo đó, vốn đối ứng có thể sử dụng cho các khoản chi gồm: Chi phí hoạt động cho Ban quản lý dự án (lương, thưởng, phụ cấp, văn phịng, phương tiện làm việc, chi phí hành chính); chi phí thẩm định thiết kế, duyệt tổng dự tốn, hồn tất các thủ tục đầu tư, xây dựng và thủ tục hành chính cần thiết khác; chi phí tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý và thực hiện dự án; chi phí tuyên truyền về dự án; chi phí để trả các loại thuế, phí hải quan, phí bảo hiểm; chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng; chi phí kiểm tốn, quyết tốn; chi phí khảo sát, thiết kế kỹ thuật, thi cơng... và ngân sách tỉnh cấp phát cho tất cả các hoạt động do tỉnh thực hiện. Việc lập kế hoạch và bố trí kế

Một phần của tài liệu Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w