Tóm tắt dự án
Chỉ tiêu/mục tiêu Nguồn dữ
liệu/cơ chế theo dõi
Giả định và rủi ro
Đầu ra 1:
Nâng cấp 01 khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão
- Chỉ số 1:
01 khu neo đậu tàu thuyền (huyện Cù Lao Dung) được nâng cấp hoàn thiện cơ sở hạ tầng đáp ứng cho hơn 250 tàu khai thác vùng lộng và vùng ven bờ. Nguồn số liệu báo cáo hàng năm của Ban Quản lý Cảng cá Trần Đề và
PPMU
Giả định:
Việc hoàn thiện 01 khu neo đậu tàu thuyền đúng tiến độ, chất lượng và đáp ứng yêu cầu của dịch vụ hậu cần nghề cá – hoạt động có hiệu quả.
Rủi ro:
Quản lý của địa phương hoạt động không hiệu quả, thiếu chế tài xử lý, các vị phạm phòng chống thiên tai và cứu hộ.
Tóm tắt dự án
Chỉ tiêu/mục tiêu Nguồn dữ
liệu/cơ chế theo dõi Giả định và rủi ro Đầu ra 2: Hỗ trợ Phát triển dân tộc thiểu số - Chỉ số 2: Các hoạt động phát triển và hỗ trợ sinh kế mà dự án có thể thực hiện thơng qua Phát triển dân tộc thiểu số
Các báo cáo tổng hợp hàng
năm của PCU và PPMUs, cán
bộ khuyến nông
Giả định:
Công tác thông tin tuyên, tuyên truyền và các hỗ trợ sinh kế thực hiện hiệu quả có tác động tích cực đến tới cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương.
Hệ thống theo dõi giám sát và đánh giá hoạt động được bố trí đầy đủ về nhân lực và phương tiện để có thể hoạt động hiệu quả
Rủi ro:
Khơng có vốn đối ứng kịp thời
Đầu ra 3: Hạ tầng Khu sản xuất giống tập trung và CSHT vùng nuôi được nâng cấp - Chỉ số 3: Hạ tầng Khu sản xuất giống tập trung 60 ha được nâng cấp, kêu gọi thêm Doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất hàng năm đạt khoảng 15 - 18 tỉ con tôm giống. Các cơng trình hạ tầng thủy lợi, giao thông, điện phục vụ vùng ni trồng thủy sản được nâng cấp hồn thiện. Hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải được đầu tư đồng bộ, đáp ứng nhu cầu sản xuất thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm nước lợ đạt hiệu quả, giảm tỉ lệ thiệt hại. Báo cáo tổng hợp hàng quý, năm PPMU, cán bộ thực hiện Giả định:
Khu sản xuất giống tập trung có danh nghiệp đủ năng lực và điều kiện sản xuất phù hợp tiếp nhận hỗ trợ từ dự án.
Các mơ hình trình diễn áp dụng kỹ thuật ni tôm tiên tiến (Biofloc,semi-biofloc,
EcoRAS, nuôi tôm sinh thái) trong NTTS phát huy hiệu quả và thu hút được sự quan tâm của nông dân.
Ứng dụng công nghệ cao, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm được đảm bảo theo hướng bền vững, an toàn sinh học, thân thiện với mơi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Các tổ chức chứng nhận có đủ lợi ích thương mại và năng lực phục vụ các khu vực dự án
Rủi ro:
Người sản xuất vì lợi ích thương mại hoặc do hạn chế
Tóm tắt dự án
Chỉ tiêu/mục tiêu Nguồn dữ
liệu/cơ chế theo dõi
Giả định và rủi ro
Giảm tỉ lệ diện tích thiệt hại dưới 8% trên tôm ở các vùng nuôi được nâng cấp so với hiện nay
khả năng tài chính và tiếp tục sử dụng con giống khơng có nguồn gốc rõ ràng và không được chứng nhận sạch bệnh. Các rủi ro về môi trường do khơng kiểm sốt được ơ nhiểm công nghiệp và từ các nguồn không được kiểm soát khác mới phát sinh ảnh hưởng đến điều kiện an toàn sinh học tại các vùng nuôi và khu sản xuất giống
Thiên tai và rủi ro về biến động giá cả đầu vào, giá chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, khiến nông dân rời bỏ vùng nuôi.
b. Cơ chế đánh giá
Thực hiện Hiệp định dự án Phát triển bền vững (SFDP) ký giữa Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Hiệp hội phát triển quốc tế, Ngân hàng Thế giới và các quy định hiện hành của Việt Nam tại “Về giám sát và đánh giá” ban hành kèm theo Nghị định số 29/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ về quy định về trình tự, thủ tục thẩm định dự án quan trọng quốc gia và giám sát, đánh giá đầu tư.
c. Cơ chế giám sát và chế độ báo cáo
Thực hiện theo thông tư số 22/2015/TT-BKHĐT, ngày ngày 18 tháng 12 năm 2015 của Bộ Trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Quy định về mẫu biểu báo cáo giám sát và đánh giá đầu tư.
8.2 Đánh giá hiệu quả dự án
8.2.1 Hiệu quả tác động đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của tỉnh
- Các cơng trình xây dựng cơ bản, hạ tầng thiết yếu được đầu tư sẽ tác động tích cực nhiều đến kinh tế mơi trường xã hội sau khi cơng trình hồn thiện (nạo vét kênh mương tổng chiều dài 293.486 m, với khối lượng khoảng đào đắp 3.872.389 m3). Kênh mương cấp thốt nước riêng biệt và được an tồn khi áp dụng thực hành tốt trong nuôi thủy sản, giao thông được nâng cấp với 72.628m đường, thuận tiện cho việc vận chuyển sản phẩm, từ đó thương lái mua giá cao
hơn, thuận lợi trong việc vận chuyển nguyên vật liệu. Bên cạnh đó việc đi lại của người dân, con em khu vực được dễ dàng. Cơng trình hạ tầng vùng ni ngồi hỗ trợ cho việc sản xuất cịn góp phần vào phát triển nơng thơn mới, xây dựng xã hội văn minh mơi trường an tồn sạch đẹp. Ngồi ra, điện ba pha được bao phủ phục vụ khu vực vùng sâu, bãi ngang nuôi trồng thủy sản với 29.668 m dây đáp ứng nhu cầu sản xuất theo hướng công nghiệp.
- Trong các năm qua, với chủ trương định hướng của tỉnh Sóc Trăng là duy trì ổn định diện tích vùng ni tơm khoảng 50.000 ha - 54.000 ha, vì vậy dự kiến trong các năm tới diện tích này sẽ khơng mở rộng thêm. Các giải pháp của dự án sẽ chủ yếu nhằm củng cố các cơ sở hạ tầng thủy lợi, giao thơng cịn thiếu, chưa đồng bộ, chưa kết nối tốt nhằm mục tiêu: nâng cao năng suất nuôi tôm, hạ giá thành sản xuất, thuận lợi trong khâu vận chuyển, cung cấp vật tư nguyên vật liệu, thức ăn, con giống, kịp thời trong công tác giám sát dịch bệnh, dể dàng trong khâu tiếp cận vùng nuôi để thu mua, bảo quản vận chuyển đến nhà máy chế biến, với các lợi ích nêu trên sẽ tổng hịa tạo ra giá trị sản xuất cao hơn ngành tơm nói chung và người ni nói riêng, tạo ưu thế cạnh tranh về giá cả và chất lượng của con tơm sản xuất tại Sóc Trăng so với các tỉnh khác.
- Giá trị, năng suất sản phẩm nuôi trồng thủy sản: cơ sở hạ tầng vùng nuôi được nâng cấp kết hợp với hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường tự động. Phát triển và ứng dụng các mơ hình theo quy trình ni hiện đại, kỹ thuật mới, cơng nghệ cao, kiểm sốt chất lượng sản phẩm thuỷ sản, giảm thiểu tác động đến môi trường.
- Cùng với việc nâng cấp, đầu tư mới cơ sở hạ tầng, cung ứng con giống nhằm hạn chế dịch bệnh, nâng giá trị sản phẩm và tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủy sản chủ lực trong tỉnh.
- Với việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho khu sản xuất giống chất lượng cao, dự kiến sau khi hoàn thành dự án, sẽ thu hút các doanh nghiệp đầu tư, mở rộng các trại sản xuất giống chất lượng cao, và cung ứng con giống tôm nước lợ đạt 50% nhu cầu ni vào năm 2025, ước tính có thể cung cấp 10 -15 tỉ con giống/năm Quy hoạch đầu tư các khu sản xuất tôm giống chất lượng cao tập trung tại Thị xã Vĩnh Châu, có chính sách thu hút đầu tư cho các cơng ty giống quy mơ lớn, quy trình cơng nghệ hiện đại, sản xuất giống chất lượng cao.
- Mặt khác, nếu các vùng nuôi được đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, khả năng sẽ thu hút lĩnh vực tư nhân đầu tư vào vùng dự án và thúc đẩy phát triển cơng nghệ cao, đa dạng hóa vật ni, dự kiến như sau: Các vùng nuôi được đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, khả năng sẽ thu hút lĩnh vực tư nhân đầu tư trên địa bàn tỉnh về nhà máy chế biến thuỷ sản, sản xuất thức ăn thuỷ sản, khu sản xuất tôm giống chất lượng cao đầu tư vào vùng dự án, thúc đẩy phát triển công nghệ cao, đa dạng hóa vật ni.
8.2.2 Hiệu quả tác động đến lĩnh vực khai thác thủy hải sản của tỉnh
- Khai thác ven bờ được sắp xếp tổ chức khai thác hợp lý và bền vững, bảo vệ nguồn lợi môi trường vùng ven biển, đời sống ngư dân được nâng lên.
- Ngư dân nhận thức được tinh thần làm chủ tập thể trên ngư trường khai thác, có hành vi đúng đắn khi tham gia khai thác thủy sản vùng ven bờ, khai thác thủy sản theo quy định pháp luật, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và chia sẽ quản trị cùng cơ quan quản lý nhà nước về công tác quản lý khai thác biển.
- Đầu tư nâng cấp Cảng cá, giúp giải quyết việc làm cho hơn 3.100 lao động hàng năm. Số lượng tàu thuyền dự kiến đến 2025 (nếu Cảng cá được đầu tư) sẽ tăng khoảng 50 lần so với 2020 và hàng hóa qua cảng hàng năm tăng khoảng 40 lần, và giải quyết việc làm cho hộ dân sống xung quanh khu vực cảng cá Trần Đề, thu hút thêm khoảng 20 doanh nghiệp và hộ cá nhân đầu tư tại Cảng, dự kiến 01 nhà máy chế biến, 5 nhà máy sản xuất nước đá, 01 ụ tàu và các hộ cá thể khác với kinh phí đầu tư khoảng 550 tỷ đồng.
- Dự án đầu tư nâng cấp khu tránh trú bão an toàn, kết hợp phát triển du lịch sinh thái vùng ven biển huyện Cù Lao Dung cụ thể: Hoàn thiện 01 khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão huyện Cù Lao Dung, thực hành tuân thủ Chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU), bao gồm: nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý khai thác hải phù hợp với trữ lượng nguồn lợi hải sản, sản phẩm khai thác được truy xuất nguồn gốc và chứng nhận khai thác.
- Khai thác hải sản trên vùng xa bờ: công tác điều tra đánh giá nguồn lợi
hải sản được thực hiện và cập nhật thường chưa được thường xuyên, cần triển khai thực hiện công tác dự báo ngư trường, tiến tới liên kết với các Viện, Trường lập dự báo ngư trường cho một số loài cá có giá trị kinh tế nhằm giúp nhà quản lý có cơ sở chỉ đạo, ra quyết định khả thi, cơng bằng, hợp lịng dân.
8.3 Giám sát, đánh giá kết quả, hiệu quả và tác động về xã hội
8.3.1 Tác động đến người nghèo, dân tộc thiếu số, vấn đề giới, kế
hoạch tham vấn các bên liên quan
- Đối với người nghèo:
Nhìn chung đời sống ngư dân khai thác ven bờ đa số là hộ nghèo (hộ dân tộc), khơng có đất sản xuất, chủ yếu sống nghề khai thác bằng công cụ cấm như đặt rập, kéo lưới ven bờ, te, làm thuê…, nguồn lợi thuỷ sản ngày càng cạn kiệt, thu nhập khơng ổn định. Nhà nước đã có những quy định cấm đánh bắt tận diệt và dùng lưới mắt nhỏ để khai thác hải sản. Tuy nhiên tình trạng trên vẫn cịn tồn tại, tỉnh rất cần có nguồn kinh phí giúp chuyển đổi sinh kế cho nhóm đối tượng này.
Cũng ngày càng khó khăn hơn do thời tiết biến động bất thường, chi phí đầu vào cao, đặc biệt bảo quản sản phẩm lạc hậu do đó tổn thất sau thu hoạch cao và lợi nhuận thu được thấp. Tỉnh cần có nguồn kinh phí hỗ trợ nâng cấp cơng nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch và các hỗ trợ khác có liên quan nhằm đảm bảo khai thác hải sản hiệu quả, tạo sinh kế bền vững cho hơn 6.000 lao động trên tàu cá.
- Đối với người dân tộc thiểu số:
Sóc Trăng có 13 xã/phường/thị trấn có sự hiện diện nhiều dân tộc thiểu số (từ 20-80% là người dân tộc thiểu số). Do vậy Dự án sẽ phải tuân thủ theo chính sách Chính sách OP 4.10 (các dân tộc bản địa) của Ngân hàng Thế giới. Tỉnh Sóc Trăng có nhiều dân tộc thiểu số trong vùng dự án (dân tộc Khmer tại khu vực ven biển) và họ có thể sẽ bị ảnh hưởng bởi việc thu hồi đất phục vụ nâng cấp các cơng trình cơng cộng do Dự án tài trợ.
Dự án đã xây dựng Kế hoạch phát triển sách dân tộc thiểu số (EMDP) gửi WB xem xét và áp dụng cho dự án SFDP tỉnh Sóc Trăng, Kế hoạch được xây dựng dựa trên khung chính sách dân tộc thiểu số của WB. Khi WB chấp thuận Sóc Trăng sẽ tiến hành các hoạt động dự án trên các xã vùng có nhiều dân tộc thiểu số.
8.3.2 Tác động tới kế hoạch đầu tư công trung hạn của tỉnh
- Hiện nay, Đầu tư công vẫn được xác định là nguồn lực quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng. Để nâng cao hiệu quả đầu tư công trong dự án ảnh hưởng đến ngân sách tỉnh (giai đoạn 2021-2025), Sóc Trăng cần tập trung triển khai một số nhiệm vụ giảm tác động đến đầu tư công như sau:
- Nâng cao chất lượng thể chế quản lý đầu tư công; nghiêm túc triển khai thực hiện các quy định pháp luật về đầu tư cơng trong q trình thực hiện. Tăng cường quản lý đầu tư công, chú trọng nâng cao hiệu quả công tác chuẩn bị đầu tư; tăng cường cơng tác rà sốt để bảo đảm dự án bố trí trong kế hoạch đầu tư cơng trung hạn và hàng năm được triển khai theo quy định của Luật Đầu tư công; quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn dự phịng trong kế hoạch đầu tư cơng trung hạn.
- Tăng cường công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành và các địa phương trong triển khai thực hiện. Chú trọng công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch đầu tư công và thực hiện các chương trình, dự án đầu tư cụ thể:
+ Thực hiện nghiêm chế độ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công định kỳ hoặc đột xuất theo chế độ báo cáo quy định; trong đó, phải đánh giá kết quả thực hiện, những tồn tại, hạn chế và đề xuất kiến nghị các cấp có thẩm quyền giải quyết những khó khăn, vướng mắc. Theo dõi, đơn đốc (chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu) đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân dự án. Kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết những khó khăn, vướng mắc
trong triển khai kế hoạch đầu tư công và thực hiện dự án. Chủ động báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn, hàng năm để thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu quả đầu tư.
+ Nâng cao năng lực và hiệu lực hoạt động của các cơ quan có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát kết quả quản lý và sử dụng đầu tư công. Quy định rõ ràng trách nhiệm vật chất của những người đứng đầu cơ quan chính quyền nhà nước mỗi cấp trước kết quả quản lý đầu tư cơng của cấp đó. Đổi mới cơng tác thanh tra, giám sát tài chính trong tồn bộ q trình quản lý tài chính cơng.
8.3.3 Phân tích hiệu quả tài chính
- Hỗ trợ tín dụng: để ngư dân đầu tư thiết bị bảo quản sản phẩm khai thác
cho đội tàu khai thác xa bờ (WB và Chính phủ nên xem xét), tuân thủ quy định IUU nhằm nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm sau thu hoạch, giảm tổn thất sau thu hoạch xuống còn khoảng 12% đến cơ sở chế biến hoặc người tiêu dùng, tăng giá trị sản lượng khai thác hàng năm khoảng 240 triệu đồng trên tổng sản lượng khai thác, đồng thời đáp ứng thời kỳ hội nhập quốc tế, tuân thủ quy định