ĐVT: Tỷ VNĐ
STT Hạng mục Tổngcộng
Tiến độ giải ngân Tháng 6 năm 2022 Năm 2023 Năm2024 Năm2025 Tháng 6 năm 2026 A Vốn vay IBRD 635,0 10,6 190,5 254,0 158,8 21,2 Trung ương cấp phát 70% 444,5 7,4 133,4 177,8 111,1 14,8 Tỉnh vay lại 30% 190,5 3,2 57,2 76,2 47,6 6,4 B Vốn xã hội hóa 8,8 0,1 2,6 3,5 2,2 0,3 C Vốn đối ứng ngân sách tỉnh 315,3 5,3 94,6 126,1 78,8 10,5 Tổng cộng (A+B+C) 959,1 16,0 287,7 383,6 239,8 32,0
7. Đối tượng thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp của dự án 7.1 Dự kiến các đối tượng hưởng lợi từ khai thác thủy sản
- Dự án đã hỗ trợ nâng cấp hoàn thiện Cảng cá Trần Đề, đồng thời đưa vào vận hành, từng bước cải thiện được điều kiện vệ sinh trong cảng và các cơ sở sơ chế nguyên liệu thủy sản, các hạng mục nâng cấp cảng cá sẽ được đưa vào sử dụng, với mục đích đồng bộ hóa cảng cá Trần Đề, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng hoạt động của cảng cá, đây là hoạt động được đông đảo bà con ngư dân mong chờ, nhằm hỗ trợ thiết thực cho hoạt động khai thác thủy sản trong khu vực. Ngoài việc hỗ trợ nâng cấp cảng cá, bến cá Dự án còn quan tâm đến cơng tác tun truyền về an tồn vệ sinh thực phẩm trong cảng cá, bến cá, An toàn vệ sinh thực phẩm nhanh sạch lạnh, sơ chế, khai thác trong cảng cá. Qua việc hỗ trợ hình thức tổ chức quản lý cảng cá đang dần dần cải thiện, đặt biệt là môi trường cảng, nâng cao hiệu quả hoạt động của cảng, qua đó làm tăng thêm năng lực tiếp nhận các sản phẩm khai thác tại cảng, thu hút các doanh nghiệp đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác, an tồn tồn thực phẩm. Góp phần thúc đẩy phát triển nghề cá, cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa xã hội cho cư dân địa phương và kết hợp tránh, trú bão cho các tàu thuyền tại khu vực.
- Dự án đầu tư nâng cấp khu tránh trú bão an toàn, kết hợp phát triển du lịch sinh thái vùng ven biển huyện Cù Lao Dung cụ thể: Hoàn thiện 01 khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão huyện Cù Lao Dung, thực hành tuân thủ Chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU), bao gồm: nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý khai thác hải phù hợp với trữ lượng nguồn lợi hải sản, sản phẩm khai thác được truy xuất nguồn gốc và chứng nhận khai thác.
- Dự kiến có khoảng 37.470 người được hưởng lợi ích, thu hút trên 70 tỷ đồng từ doanh nghiệp đầu tư các hoạt động dịch vụ, sơ chế, tiêu thụ sản phẩm từ dự án thông qua việc đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng thiết yếu phục vụ khai thác, đảm bảo thu hút thêm nhiều tàu cá đến địa phương. (Trong đó đã tạo cơng ăn việc làm trực tiếp cho khoảng 5.070 người/1.014 tàu tại địa phương, 3.000 ngư dân/600 tàu đến từ các tỉnh lân cận, gián tiếp hỗ trợ công ăn việc làm cho khoảng 29.400 lao động tại các vùng ven biển của tỉnh, các tỉnh lân cận, đến làm việc trên các tàu cá, các Doanh nghiệp chế biến, các Cơ sở sơ chế thủy sản, các Đầu nậu cá, các Cơ sở dịch vụ cung cấp trang thiết bị, nhiên liệu, nước đã, lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm và các dịch vụ khác trong cảng cá, các khu vực quanh Cảng cá. Đã góp phần thúc đẩy phát triển nghề cá, cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa xã hội cho cư dân địa phương, các vùng lân cận, đồng thời kết hợp trú bão cho các tàu thuyền trong khu vực.
7.2 Dự kiến các đối tượng hưởng lợi từ ni trồng
Dự án sau khi hồn thành giúp các đối tượng hưởng lợi như sau:
- Nâng cấp hồn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng (giao thơng, thủy lợi, mạng lưới điện…) hoàn chỉnh, kết nối liên vùng, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất cho diện tích khu vực vùng ni trồng thủy sản thuộc 03 huyện/thị xã nuôi trồng thủy sản trọng điểm gồm: Thị xã Vĩnh Châu (6.700 ha), huyện Trần Đề (1.200 ha), Mỹ Xuyên (2.400 ha);
- Giúp đáp ứng khoảng 40 – 50% nhu cầu con giống chất lượng cao cho tỉnh.
- Thiết lập và duy trì hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường, dịch bệnh thường xuyên, kịp thời phục vụ cho khoảng 8.000 - 10.000 hộ ni.
- Thiết lập các mơ hình ni tơm cơng nghệ cao đạt hiệu quả và được áp dụng nhân rộng trong và ngoài vùng dự án, giúp cho người dân tuân thủ các quy chuẩn sản xuất an toàn (VietGAP), giúp bảo vệ môi trường bền vững.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn các cấp từ tỉnh, huyện, xã được nâng cao năng lực.
7.3 Dự kiến các đối tượng hưởng lợi từ Kế hoạch phát triển DTTS (EMDP)
- Sóc Trăng sẽ là tỉnh duy nhất trong dự án đề xuất Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (đặc biệt là dân tộc Khmer). Dự án sẽ chuẩn bị và thực hiện 06 Kế hoạch Phát triển Dân tộc thiểu số (EMDP) cho 13 xã phường thị trấn có đơng người dân tộc thiểu số, dựa trên đánh giá và tham vấn xã hội với người Khmer địa phương. Theo kế hoạch này, dự án đã đào tạo về kỹ thuật, quản lý trang trại, kỹ năng sống cơ bản và giới, cung cấp ngư cụ thân thiện với môi trường để giảm các hoạt động đánh bắt không bền vững cho cộng đồng.
- Dự án cũng tài trợ xây dựng nhà vệ sinh gia đình để cải thiện vệ sinh, góp phần cải thiện sức khỏe cho phụ nữ Khmer. Ở cấp độ cộng đồng, dự án đã tài trợ cho việc nâng cấp đường vào, nhà cộng đồng, trường mẫu giáo và các cơ sở khác cũng như các chuyến tham quan học tập để giúp cải thiện sinh kế, tạo thêm nguồn thu nhập và giảm sự phụ thuộc vào nghề cá.
- Dự án đã hỗ trợ các khóa học về sản xuất, khai thác và ni trồng thuỷ sản. Dự kiến có khoảng 219.890 người Khmer đã nhận được lợi ích từ dự án thơng qua 06 EMDP (107.651 là phụ nữ); trong số này, 82.716 người được dự án hỗ trợ trực tiếp. Các hoạt động được hỗ trợ bởi dự án đã giúp giảm khoảng cách về xã hội và kiến thức giữa các nhóm người Khmer và người Kinh địa phương và tạo dựng niềm tin giữa các cộng đồng người Khmer khi họ tham gia dự án. Nhằm tạo sự đồng thuận cao và sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các cộng đồng Khmer địa phương cho dự án cả trong quá trình chuẩn bị và thực hiện, điều này giúp cải thiện triển vọng về quyền sở hữu và tính bền vững nhưng với sự hỗ trợ hơn nữa.
- Sự tuân thủ và quan tâm với các biện pháp bảo vệ phát triển dân tộc thiểu số được thể hiện trong bốn EMDP đã được chuẩn bị và thực hiện tại Sóc Trăng; Người dân Khmer sẽ có cơ hội bày tỏ những khó khăn, nhu cầu và kỳ vọng của họ tại các cuộc họp tham vấn cộng đồng là một kênh tham vấn hữu ích; PPMU Sóc Trăng sẽ có thể vượt qua rào cản ngơn ngữ để duy trì giao tiếp hiệu quả với cộng đồng người Khmer. Sẽ có khoảng 74.000 hộ gia đình Khmer địa phương đã nhận được lợi ích từ dự án thơng qua EMDPs và có sự đồng thuận rộng rãi và sự hỗ trợ mạnh mẽ của người dân Khmer địa phương cho dự án trong quá trình chuẩn bị và thực hiện.
8. Đánh giá sơ bộ chương trình, dự án về: tính hiệu quả (kinh tế, xãhội, mơi trường), tính khả thi và tính bền vững của dự án hội, mơi trường), tính khả thi và tính bền vững của dự án
8.1.1 Cơ chế giám sát, đánh giá kết quả, tác động dự án
a. Các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án
- Ngun tắc tính tốn hiệu quả đầu tư: Việc tính tốn hiệu quả đầu tư được căn cứ trên 3 chỉ số chính là: giá trị hiện tại rịng (NPV), tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR), tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư (B/C), và trên cơ sở nguyên tắc chung là giá trị của 3 chỉ số này càng lớn thì mức độ hấp dẫn đầu tư sẽ càng cao.
- Đầu tư của dự án SFDP tại Sóc Trăng có 3 tiểu dự án:
(1) Phát triển cơ sở hạ tầng và thiết bị khai thác hải sản với số vốn đầu tư là 13,28 triệu đô la. Tiểu dự án này sẽ mang lại lợi ích về mặt kinh tế (giá trị hiện tại rịng-NPV) khoảng 4,46 triệu đơ la trong vịng 15 năm từ 2021-2035, tỉ lệ hồn vốn nội bộ (IRR) là 16,8%, tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư là 1,66. NPV có giá trị dương, IRR có giá trị lớn hơn suất chiết khấu (giả định là 10%) và tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư lớn hơn 1 cho thấy đây là dự án có thể đem lại hiệu quả kinh tế khi đầu tư, nên có thể xem xét đầu tư.
(2) Nâng cấp cơ sở hạ tầng cho vùng sản xuất giống tập trung với số vốn đầu tư là 3,38 triệu đô la. Tiểu dự án này sẽ mang lại lợi ích về mặt kinh tế (giá trị hiện tại ròng-NPV) khoảng 1,22 triệu đơ la trong vịng 15 năm từ 2021-2035, tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) là 19,3%, tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư là 1,44. NPV có giá trị dương, IRR có giá trị lớn hơn suất chiết khấu (giả định là 10%) và tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư lớn hơn 1 cho thấy đây là dự án có thể đem lại hiệu quả kinh tế khi đầu tư, nên có thể xem xét đầu tư.
(3) Phát triển cơ sở hạ tầng và thiết bị nuôi trồng thủy sản với số vốn đầu tư là 19,87 triệu đơ la sẽ mang lại lợi ích về mặt kinh tế (giá trị hiện tại ròng- NPV) khoảng 10,4 triệu đơ la trong vịng 15 năm từ 2021-2035, tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) là 18,5%, tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư là 1,85. NPV có giá trị dương, IRR có giá trị lớn hơn suất chiết khấu (giả định là 10%) và tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư lớn hơn 1 cho thấy đây là dự án có thể đem lại hiệu quả kinh tế khi đầu tư, nên có thể xem xét đầu tư.
- Về tổng thể, đầu tư của dự án SFDP tại tỉnh Sóc Trăng với số vốn đầu tư là 36,54 triệu đơ la sẽ mang lại lợi ích về mặt kinh tế (giá trị hiện tại ròng-NPV) khoảng 15,7 triệu đơ la trong vịng 15 năm từ 2021-2035, tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) là 17,7%, tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư là 1,74. NPV có giá trị dương, IRR có giá trị lớn hơn suất chiết khấu (giả định là 10%) và tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư lớn hơn 1 cho thấy đầu tư dự án SFDP tại tỉnh Sóc Trăng có tính khả thi về mặt kinh tế và có thể tiến hành đầu tư.
- Về phân tích độ nhạy của dự án, khi giảm suất chiết khấu xuống 8% thì giá trị hiện tại rịng của dự án tăng lên 22,54 triệu đơ sau 15 năm, tỉ lệ hồn vốn nội bộ không đổi và tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư tăng lên 1,97. Khi tăng suất chiết khấu tăng lên 12% thì giá trị hiện tại rịng của dự án giảm xuống cịn 10,32 triệu đơ sau 15 năm, tỉ lệ hồn vốn nội bộ khơng đổi và tỉ lệ lợi nhuận trên vốn
đầu tư giảm xuống cịn 1,55. Khi tăng chi phí hoạt động (khu vực tư nhân) thêm 10% thì giá trị hiện tại rịng của dự án giảm xuống cịn 6,75 triệu đơ sau 15 năm, tỉ lệ hồn vốn nội bộ giảm xuống cịn 13,51% và tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư giảm cịn 1,44. Khi giảm doanh thu 10% thì giá trị hiện tại ròng của dự án giảm xuống cịn 1,55 triệu đơ sau 15 năm, tỉ lệ hồn vốn nội bộ giảm xng cịn 10,85% và tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư giảm cịn 1,27. Khi tăng chi phí đầu tư 10% thì giá trị hiện tại rịng của dự án giảm xuống cịn 12,77 triệu đơ sau 15 năm, tỉ lệ hồn vốn nội bộ giảm xuống cịn 15,86% và tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư giảm còn 1,59. Do vậy, dự án nhạy cảm nhất với sự thay đổi của doanh thu.