thiết kế kỹ thuật cống Tràng Nước thuộc tiểu dự án đê biển Ba Tri – Tỉnh Bến Tre

125 529 1
thiết kế kỹ thuật cống Tràng Nước thuộc tiểu dự án đê biển Ba Tri – Tỉnh Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cống Tràng Nước là một trong những công trình đã xây dựng thuộc dự án đê biển Ba Tri tỉnh Bến Tre. Khu vực hưởng lợi trực tiếp của tiểu dự án đê biển Ba Tri thuộc địa giới hành chính của các xã ven biển: Tân Xuân, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thuỷ, An Thuỷ, An Hoà Tây huyện Ba Tri, diện tích tự nhiên khu vực hưởng lợi trực tiếp khoảng 14.529 ha với dân số là 68.043 người .

Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn PHỤ LỤC CHƯƠNG 1.TÌNH HÌNH CHUNG 6 1.1.Điều kiện tự nhiên 6 1.1.1.Vị trí địa lý 6 1.1.1.1.Vi trí giới hạn 6 1.1.1.2.Diện tích vùng hưởng lợi 6 1.1.2.Địa hình 6 1.1.2.1.Địa hình vùng hưởng lợi 6 1.1.2.2.Địa hình khu vực xây dựng công trình 7 1.1.3.Khí tượng thủy văn 7 1.1.3.1.Tình hình chung khu vực nghiên cứu 7 1.1.3.2.Các yếu tố khí tượng thủy văn thiết kế 7 1.1.3.3.Thuỷ văn công trình 8 1.1.3.4.Các ảnh hưởng đến việc xây dựng công trình 9 1.1.4.Địa chất 10 1.1.4.1.Tuyến cống qua đê 10 1.1.4.2.Các ảnh hưởng đến việc xây dựng công trình 11 1.2.Tình hình dân sinh kinh tế 11 1.2.1.Tình hình dân sinh kinh tế 11 1.2.2.Hiện trạng thủy lợi 12 1.2.3.Giao thông 12 1.3.Phương án phát triển nông nghiệp 13 1.3.1.Cơ sở xác định phương án phát triển sản xuất 13 1.3.1.1 Cơ sở định hướng phương án phát triển sản xuất 13 1.3.1.2.Kết quả điều tra đánh giá đất và xác định mức độ thích nghi cây trồng 13 1.3.1.3. Các giải pháp thủy lợi và thủy nông 13 1.3.1.4.Định hướng về quy hoạch sử dụng đất 14 1.3.2.Sơ bộ đánh giá lợi ích kinh tế xã hội 14 1.3.2.1.1 . Lợi ích kinh tế : 14 1.3.2.2.2 . Lợi ích xã hội : 15 1.4.Nhiệm vụ công trình 15 1.4.1.Nhiệm vụ công trình 15 1.4.2.Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế 15 1.4.2.1.Cấp công trình 15 1.4.2.2.Các chỉ tiêu thiết kế 15 CHƯƠNG 2.SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 16 2.1.Các phương án công trình 16 2.1.1.Nguyên lý tính toán thủy lực mạng cho các CTTL ở ĐBSCL 16 2.1.1.1. Nguyên lý tính toán 16 2.1.1.2. Phương pháp tính toán 17 2.1.1.3.Kết quả tính toán 17 2.1.2.Các phương án tuyến 17 2.1.3.Các hình thức cống 18 2.1.4.Các loại cửa van 19 SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S 6 -45C 1 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn 2.1.4.1.Cửa van đóng mở cưỡng bức 19 2.1.4.2.Cửa van đóng mở tự động 19 2.2.Phân tích chọn phương án 21 2.2.1.So sánh về thủy lực 21 2.2.1.1. Xét về chế độ chảy 21 2.2.1.2.Xét về tổn thất dòng chảy 22 2.2.1.3.Nhận xét 22 2.2.2.So sánh về kết cấu 22 2.2.3.So sánh về khối lượng và biện pháp thi công 23 2.2.3.1.Bảng liệt kê khối lượng của các chi tiết cống 23 2.2.3.2.So sánh về biện pháp thi công 24 2.2.3.3.Nhận xét 24 2.2.4.So sánh về giao thông thủy 24 2.2.5.So sánh về giá thành 24 2.2.5.1.Lập bảng giá thành 25 2.2.5.2.Nhận xét 25 2.3.Kết luận 25 27 CHƯƠNG 3.THIẾT KẾ VỚI PHƯƠNG ÁN CHỌN 27 3.1.Tính toán thủy lực 27 3.1.1.Tính toán thủy lực kênh 27 3.1.1.1.Kiểm tra điều kiện không xói: 27 3.1.1.2.Kiểm tra điều kiện bồi lắng: 28 3.1.2.Kiểm tra kết quả tính toán khẩu diện cống 28 3.1.2.1.Tài liệu tính toán 28 3.1.2.2.Trường hợp tính toán 29 3.1.2.3.Công thức tính toán 29 3.1.2.4.Kết luận 34 3.1.3.Tính toán tiêu năng 34 3.1.3.1.Sơ đồ tính toán tiêu năng 34 3.1.3.2.Xác định chế độ chảy qua cống 34 3.1.3.3.Xác định chế độ nước nhảy sau cống : 34 3.1.3.4.Kết quả tính toán 35 3.1.3.5.Kết luận 35 3.2.Bố trí các bộ phận 36 3.2.1.Thân cống 36 3.2.1.1.Mố cống 37 3.2.1.2.Cửa van 40 3.2.1.3.Cầu giao thông 40 3.2.1.4.Dàn kéo van và cầu công tác 41 3.2.2. Nối tiếp thượng hạ lưu cống 41 3.2.2.1. Tường cánh 41 3.2.2.2.Sân tiêu năng 42 3.2.2.3.Sân sau 43 3.2.2.4.Đoạn chuyển tiếp 44 3.2.2.5.Hố xói 44 3.3.Tính toán ổn định thấm 45 SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S 6 -45C 2 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn 3.3.1.Khái quát chung 45 3.3.1.1.Nhiệm vụ 45 3.3.1.2.Các phương pháp tính toán 45 3.3.1.3.Các trường hợp tính toán 46 3.3.2.Phương pháp tỷ lệ đường thẳng 46 3.3.2.1.Tính toán lực đẩy ngược lên bản đáy 46 49 3.3.2.2.Tính gradien thấm và lưu tốc thấm bình quân 50 3.3.2.3.Tính lưu lượng thấm 50 3.3.2.4.Kiểm tra độ bền thấm của nền 51 3.3.3.Tính thấm theo phương pháp vẽ lưới thấm bằng tay 51 3.3.3.1.Xây dựng lưới thấm 51 3.3.3.2.Xác định áp lực thấm 52 3.3.3.3.Xác định lưu lượng thấm 53 3.3.3.4.Xác định gradien thấm 53 3.3.3.5.Kiểm tra độ bền thấm của nền 54 3.4.Kiểm tra sức chịu tải của nền 57 3.4.1.Những vấn đề chung 57 3.4.1.1.Đặt vấn đề 57 3.4.1.2. Số liệu tính toán 57 3.4.1.3.Phương pháp tính 58 3.4.1.4.Trường hợp tính toán 58 3.4.2.Xác định ứng suất phần thân cống 58 3.4.2.1. Xác định ứng suất tác dụng lên bản đáy cống 58 3.4.2.2.Xác định các ứng suất trong thân cống 59 3.4.2.3.Sơ đồ tính toán 60 60 61 3.4.2.4.Kết quả tính toán 63 3.4.3.Kiểm tra sức chịu tải của nền 67 3.5.Tính toán xử lý nền 69 3.5.1.Phương pháp xử lý nền 69 3.5.1.1.Chọn loại móng 69 3.5.1.2.Chọn loại cọc : 70 3.5.2.Xác định sức chịu tải của cọc 71 3.5.2.1.Tài liệu cơ bản 71 3.5.2.2.Tính sức chịu tải của cọc đơn 71 3.5.3.Tính toán xử lý nền 75 3.5.3.1.Tài liệu cơ bản 75 3.5.3.2.Tính toán số lượng cọc 75 3.5.3.3.Chọn loại cọc và số lượng cọc : 76 3.5.3.4.Bố trí cọc 76 3.5.4.Tính toán ứng suất dưới đáy móng qui ước 78 3.5.4.1.Xác định kích thước và các chỉ tiêu bình quân của khối móng qui ước 78 3.5.4.2.Xác đinh ứng suất lên đáy móng qui ước : 79 3.5.5.Kiểm tra khả năng chịu tải dưới móng quy ước 81 3.5.6.Kiểm tra ổn định lún dưới đáy móng quy ước 83 SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S 6 -45C 3 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn 3.5.6.1.Mục đích 83 3.5.6.2.Phương pháp tính 83 3.5.6.3.Tính toán 84 3.5.6.4.Kết quả tính 86 3.5.6.5. Kết luận 86 3.6.Tổ chức thi công 89 3.6.1.Biện pháp thi công những hạng mục chính 89 3.6.1.1.Mặt bằng công trường 89 3.6.1.2. Biện pháp thi công cọc xử lý nền 89 3.6.1.3.Biện pháp thi công hố móng 90 3.6.1.4.Biện pháp thi công kênh dẫn thượng hạ lưu 91 3.6.1.5.Công tác xây lát 91 3.6.2.Điện nước thi công và phục vụ sinh hoạt 91 3.6.2.1.Điện 91 3.6.2.2.Nước 91 3.6.3.Tiến độ thi công 91 CHƯƠNG 4.CHUYÊN ĐỀ VỀ KỸ THUẬT – TÍNH KẾT CẤU BẢN ĐÁY 92 4.1.Tổng quan chung 92 4.1.1.Đặt vấn đề 92 4.1.2.Phương pháp tính toán 92 4.1.2.1.Phương pháp dầm đảo ngược 92 4.1.2.2.Phương pháp dầm trên nền đàn hồi : 92 4.1.3.Tài liệu tính toán 94 4.1.3.1.Kích thước bản đáy 94 4.1.3.2.Địa chất 94 4.1.4. Trường hợp tính toán 95 4.2.Xác định ngoại lực 95 4.2.1.Khái quát 95 4.2.2.Trường hợp 1(mới thi công xong bản đáy) 97 4.2.2.1. Các lực phân bố trên băng 97 4.2.2.2. Sơ đồ lực cuối cùng 99 4.2.3.Trường hợp 2 (mới thi công xong bản đáy và trụ biên, chứa đắp đất mang cống )100 4.2.3.1.Lực tập trung truyền từ các mố 100 4.2.3.2.Ứng suất đáy móng 102 103 4.2.3.3.Các lực phân bố trên băng 103 4.2.3.4.Lực cắt không cân bằng 104 4.2.3.5.Sơ đồ ngoại lực cuối cùng 108 4.2.4.Trường hợp 3 thi công xong công trình, đã đắp đất mang cống, chưa vận hành ). 109 4.2.4.1.Lực tập trung truyền từ các mố 109 4.2.4.2.Ứng suất đáy móng 111 112 4.2.4.3.Các lực phân bố trên băng 112 4.2.4.4.Lực cắt không cân bằng 113 4.2.4.5.Tải trọng bên 114 4.2.4.6.Sơ đồ ngoại lực cuối cùng 115 4.3.Tính toán nội lực 117 SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S 6 -45C 4 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn 4.3.1.Tính toán nội lực trường hợp 1 117 4.3.2.Tính toán nội lực trường hợp 2 và 3 118 4.3.2.1. Nội lực do tải trọng phân bố đều gây ra 118 4.3.2.2.Nội lực do lực tập trung Pk gây ra 118 4.3.2.3.Nội lực do mômen M gây ra 118 4.4.Tính toán chọn thép và kiểm tra 119 4.4.1.Trường hợp tính 119 4.4.2.Số liệu cơ bản 119 4.5.Tính toán thép 120 4.5.1.Tính toán cốt thép dọc 120 4.5.2.Tính toán cốt thép ngang 121 4.5.2.1.Điều kiện tính toán 121 4.5.3.Kiểm tra nứt 122 4.5.3.1.Điều kiện xảy ra nứt 123 4.5.3.2.Kiểm tra nứt 124 SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S 6 -45C 5 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH CHUNG 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.1.1.Vi trí giới hạn Cống Tràng Nước nằm trên lòng rạch Tràng Nước, trên tuyến đê biển Ba Tri thuộc địa phận huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre, thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Huyện Ba Tri nằm ở phía đông cù lao Bảo, phía bắc Ba Tri giáp với huyện Bình Đại, có chung ranh giới con sông Ba Lai, phía nam giáp huyện Thạnh Phú, có chung ranh giới con sông Hàm Luông, phía đông giáp biển (với chiều dài bờ biển gần 10 km), phía tây giáp huyện Giồng Trôm. 1.1.1.2.Diện tích vùng hưởng lợi Khu vực hưởng lợi trực tiếp của tiểu dự án đê biển Ba Tri thuộc địa giới hành chính của các xã ven biển: Tân Xuân, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thuỷ, An Thuỷ, An Hoà Tây huyện Ba Tri, diện tích tự nhiên khu vực hưởng lợi trực tiếp khoảng 14.529 ha với dân số là 68.043 người. 1.1.2.Địa hình 1.1.2.1.Địa hình vùng hưởng lợi Địa hình trong khu vực tương đối bằng phẳng, giồng cát là nơi cao nhất chạy song song với bờ biển . Cao độ mặt đất tự nhiên 0,8 - 1,2m. Với cao độ mặt đất tự nhiên như vậy việc chủ động ngăn mặn, trữ ngọt về mùa mưa cũng như mùa khô rất khó thực hiện. Trong khi đó việc tiêu thoát úng cũng không thuận lợi với lý do là vùng đất trũng nằm sâu trong nội đồng (cao từ 0,6 - 0,8m). Mặt bằng vùng dự án có khá nhiều kênh rạch tự nhiên và các dãy giồng cát chia cắt vùng thành từng khu nhỏ, trong khu vực dự án đã hình thành tuyến đê bao ngăn mặn cục bộ chạy từ Trường Đảng (gần cuối Tỉnh lộ 885) ven Biển Đông đi qua các xã An Thuỷ, Tân Thuỷ, Bảo Thuận và kết thúc ở Bảo Thạnh (rạch Ruộng Muối). SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S 6 -45C 6 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn Địa hình Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung và khu vực dự án nói riêng có chung đặc điểm là hệ thống kênh rạch chằng chịt. Khu vực xây dựng công trình cặp theo hai con sông lớn là sông Ba Lai và sông Hàm Luông, do đó khả năng giao thông thuỷ bộ khá thuận lợi và đặc biệt là cho việc vận chuyển vật tư, trang thiết bị thi công thuận tiện. Tuy nhiên vùng dự án chạy dọc theo bờ hai con sông lớn và một phần của biển Đông, tuyến đê phần lớn đi qua các đầm tôm và ruộng muối, mặt bằng thi công lầy lội nên vấn đề sử dụng các thiết bị cơ giới trong công tác xây lắp gặp nhiều khó khăn. 1.1.2.2.Địa hình khu vực xây dựng công trình - Mặt đất tự nhiên có cao độ +0,5 m ÷ 0,8 m; cao độ đỉnh công trình sau khi xây dựng là +3,5 m; - Cao độ đáy rạch là -4,00 m; 1.1.3.Khí tượng thủy văn 1.1.3.1.Tình hình chung khu vực nghiên cứu Mang đặc điểm chung của đồng bằng sông Cửu Long, vùng dự án có hệ thống kênh rạch khá dày đặc. Do địa hình tương đối bằng phẳng, mặt khác ngoài kênh rạch tự nhiên là các kênh rạch nhân tạo do nhân dân tự đào để lấy nước sản xuất và sinh hoạt nên nhìn chung các kênh rạch đều ăn thông với nhau tạo thành một mạng lưới phức tạp. Bao bọc phía bắc của vùng dự án là sông Ba Lai có độ rộng bình quân khoảng 700m, sâu 6 đến 10m, phía đông giáp biển Đông, phía Nam giáp sông Hàm Luông có độ rộng bình quân trên 1000m, sâu từ 8 đến 14m. 1.1.3.2.Các yếu tố khí tượng thủy văn thiết kế a Khí Tượng: Khí hậu vùng dự án mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa. Các số liệu này lấy theo tài liệu của trạm Ba Tri và Giồng Trôm nằm trong vùng dự án b. Nhiệt độ và ánh sáng: Nhiệt độ trung bình hàng tháng khá cao (26,8 - 27,3 o C) và tương đối ổn định trong năm, tháng I, II nhiệt độ thấp nhất trong năm cũng bình quân 25,2 - 25,5 o C. Các trị số trên là khoảng nhiệt độ tối ưu mà nhiều loại cây trồng đạt hiệu suất quang hợp lớn nhất. Theo tài liệu nông nghiệp về trồng lúa thì nhiệt độ tới hạn (thấp và cao nhất) cho cây lúa trong các giai đoạn sinh trưởng như sau: - Nhiệt độ tối thiểu: 20 o C - 33 o C SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S 6 -45C 7 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn - Nhiệt độ tới hạn thấp: 10 o C - Nhiệt độ tới hạn cao: 45 o C c. Độ ẩm: Độ ẩm không khí có liên quan mật thiết đến chế độ mưa. - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 là mùa ẩn ướt độ ẩm trung bình từ 83% - 86%. - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, độ ẩm trung bình 76% - 80%, thấp nhất là tháng 2 đến tháng 4 độ ẩm trung bình là 77%. d. Bốc hơi: Tổng lượng bốc hơi trong toàn năm từ 959 mm đến 1126 mm, mùa mưa bốc hơi ít, lượng bốc hơi trung bình mỗi tháng từ 55 - 90 mm. Mùa khô bốc hơi nhiều, hầu hết các tháng mùa khô lượng bốc hơi trung bình mỗi tháng lớn hơn 100 mm. - Lượng bốc hơi trung bình ngày 2,9 mm. - Lượng bốc hơi trung bình ngày của tháng lớn nhất 4,2 mm. - Lượng bốc hơi trung bình ngày của tháng ít nhất: 2,2 mm. - Tháng bốc hơi lớn nhất: tháng 2. - Tháng bốc hơi ít nhất: tháng 10. e. Mưa và phân bố mưa: Mưa là yếu tố chi phối và cũng có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp vùng dự án. Vũ lượng bình quân : 1.404 mm/năm, xếp vào loại thấp ở ĐBSCL. Phân bố mưa theo mùa là một đặc trưng của Nam bộ nói chung và vùng dự án nói riêng. Mùa mưa thực sự bắt đầu từ 4 - 18/V, kết thúc 13 - 30/X. Tổng số ngày mưa trong mùa mưa thực sự : 156 - 164 ngày; song lượng mưa đã chiếm đến 75 - 82% tổng lượng mưa cả năm. Trong mùa mưa đôi khi cũng thường xảy ra hạn, các đợt hạn này kéo dài từ 5 - 10 ngày trong các tháng 5, 6, 7 nhân dân địa phương thường gọi là hạn Bà Chằng. 1.1.3.3.Thuỷ văn công trình a. Nguồn nước và chế độ thủy văn: SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S 6 -45C 8 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn Nguồn nước mặt ở vùng dự án được xem là khá dồi dào do được bao bọc bởi sông Ba Lai về phía Bắc và phía nam là sông Hàm Luông. Đây là các nhánh của sông Tiền, song chất lượng nước lại rất kém do nhiễm mặn nên khả năng khai thác nước mặt phục vụ cho nông nghiệp và sinh hoạt lại rất hạn chế. b. Chế độ thủy văn: Vùng TDA Đê biển Ba tri nằm trong vùng Bắc Bến Tre được bao bọc bởi sông Tiền, sông Hàm Luông và Biển Đông. Chế độ thủy văn trong vùng hàng năm bị chi phối mạnh bởi chế độ thủy triều Biển Đông và dòng chảy thượng nguồn sông Mêkông qua sông Ba lai và sông Hàm Luông. Chế độ thuỷ triều Biển Đông có dạng bán nhật triều không đều với chu kỳ 24h50, chu kỳ nửa tháng 13 – 14 ngày. Ngày có 2 đỉnh 2 chân, chênh lệch giữa hai đỉnh triều 0,2 – 0,3m, chênh lệch giữa hai chân triều khá lớn 1 – 2m. Thủy triều Biển Đông tác động mạnh quanh năm trên phạm vi toàn vùng dự án, ngay cả trong mùa lũ, tháng IX và X (thời kỳ đỉnh lũ sông Mêkông) ảnh hưởng mạnh nhất của lũ sông Mêkông, biên độ thủy triều tại Mỹ Tho, Mỹ Thuận, Chợ Lách, Mỹ Hoá, đạt trị số lớn nhất vào tháng IX và X nhưng các trạm ở phía Đông Bình Đại, Tân Thủy, Vàm Kênh, Bến Trại đạt trị số mực nước lớn nhất tháng XII, tháng I và thấp nhất vào tháng VI và tháng VII. Mực nước đỉnh triều bình quân ngày của hầu hết các tháng trong năm thường đạt trị số lớn hơn +1,0m, tạo điều kiện tự chảy thuận lợi trong vùng. Mực nước chân triều bình quân ngày trong các tháng IX, X thường đạt trị số lớn nhất trong năm, đều thấp hơn (-0.5m) Mỹ Tho, tháng IX là (-93cm), tháng X là (- 80cm), nên vùng dự án hầu như tiêu tự chảy quanh năm. 1.1.3.4.Các ảnh hưởng đến việc xây dựng công trình Do khu hưởng lợi của Tiểu dự án Đê biển Ba Tri nằm trong khu vực trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa (bắt đầu từ tháng 5 & kết thúc vào tháng 11) & mùa khô (bắt đầu từ tháng 11 & kết thúc vào tháng 4) trong đó lượng mưa tập trung đến 90 % trong mùa mưa do đó công tác xây lát công trình gặp rất nhiều khó khăn trong mùa mưa . Việc vận chuyển vật tư thiết bị cũng như an toàn mái hố móng gặp rất nhiều khó khăn do đó trong mùa mưa không nên tiến hành các công tác như đào móng , đắp đập & tốt nhất là hoàn thành công trình trước tháng 6 hàng năm. Mùa khô hầu như SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S 6 -45C 9 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn không có mưa nên việc thi công rất thuận tiện nhưng lại gặp hạn chế về nước ngọt cung cấp cho thi công & sinh hoạt, phải chở từ xa về rất tốn kém Chế độ triều cũng là một trong các tác nhân gây khó khăn trong công tác đào kênh , đắp đập cũng như vận chuyển vật tư thiết bị 1.1.4. Địa chất 1.1.4.1.Tuyến cống qua đê Nền khu vực xây dựng công trình bao gồm các lớp đất sau: - Lớp 1a : Sét màu xám nâu đen. Trạng thái dẻo mềm. Kết cấu chặt vừa… Lớp mặt – độ dày của lớp này khoảng 1,0 m. - Lớp 1 : Sét bùn hữu cơ, màu xám đen. Trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy. Kết cấu kém chặt với độ dày thay đổi trong khoảng từ 16 – 18 m. - Lớp 1c : Sét cát, màu vàng nâu. Trạng thái dẻo vừa – dẻo cứng. Kết cấu chặt. Tính chất cơ lý của các lớp đất nền Lớp Độ sệt B Lực dính kết C (kg/cm 2 ) Góc ma sát trong ϕ (°) Hệ số thấm K (cm/s) 1a 1 1c 0,8 1,0 (0,2) 0,10 0,10 0,15 7 4 22 1 x 10 -5 1 x 10 -5 1 x 10 -4 Chỉ tiêu đất đắp - Dung trọng tự nhiên : 1,8 T/m 3 - Góc ma sát trong : 20° - Lực dính kết C : 1,5 T/m 2 Mặt cắt địa chất phần dưới thân cống ∇ Mặt đất tự nhiên + 0,5 ÷ + 0,8 Lớp 1a ∇ - 0,5 m SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S 6 -45C 10 [...]... các điều kiện trên ta chọn được vị trí tuyến Cống Tràng Nước như sau: Cống Tràng Nước nằm trên lòng rạch Tràng Nước, trên tuyến đê biển Ba Tri thuộc địa phận huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre, thuộc đồng bằng sơng Cửu Long 2.1.3.Các hình thức cống Hiện nay ở ĐBSCL thường sử dụng 2 loại cống là cống ngầm và cống lộ thiên Tùy thuộc vào đặc điểm từng nơi mà sử dụng loại cống thích hợp Từ nhiệm vụ cơng trình là kiểm... cho phát tri n khá nhiều 1.3 Phương án phát tri n nơng nghiệp 1.3.1.Cơ sở xác định phương án phát tri n sản xuất 1.3.1.1 Cơ sở định hướng phương án phát tri n sản xuất - Căn cứ quy hoạch nơng nghiệp tỉnh Ba Tri giai đoạn 2001 - 2010 đã được tỉnh thơng qua - Căn cứ vào NCKT dự án đê biển Ba Tri do cơng ty NEDECO & Cơng ty Tư Vấn Xây dựng Thủy lợi II , Phân Viện Quy hoạch Nơng Nghiệp lập 1.3.1.2 Kết quả... 2.2 Phân tích chọn phương án Để lựa chọn được phương án thiết kế cống hợp lý, em đề xuất 2 phương án thiết kế là : phương án cống 2 cửa và phương án cống 3 cửa Sau đó tiến hành so sánh, phân tích như sau để lựa chọn được phương án thiết kế hợp lý 2.2.1.So sánh về thủy lực 2.2.1.1 Xét về chế độ chảy Từ sơ đồ dòng chảy bên dưới ta thấy, đối với hình thức cống 2 cửa, do cửa cống bố trí đối xứng nên dòng... hình thức cống ngầm khơng đảm bảo về giao thơng vận tải thủy, dòng chảy phức tạp Vì vậy, đối với những cống từ 2 m trở lên người ta thường sử dụng hình thức cống lộ thiên SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S6-45C 18 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn Từ kết quả tính tốn thủy lực mạng, Cống Tràng Nước có bề rộng cửa là B = 21 m Do đó trong đồ án này em chọn hình thức cống lộ thiên,... 3.1.2.Kiểm tra kết quả tính tốn khẩu diện cống 3.1.2.1 Tài liệu tính tốn SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S6-45C 28 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn Theo kết quả tính tốn thuỷ lực tồn mạng ta có: - Đường q trình mực nước trước và sau cống trong các trường hợp - Khẩu diện cống B = 21 m - Khẩu diện thơng nước Bc = 20 m - Cao trình ngưỡng cống : - 4,0 m - Chiều dài ngưỡng cống L = 17... : kn = 1,2 SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S6-45C 15 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn - Lưu lượng, mực nước lớn nhất thiết kế để tính ổn định, kết cấu tra bảng 4.2 TCVN 285-2002 : P = 0,5% - Lưu lượng, mực nước thấp nhất để tính tốn ổn định kết cấu cơng trình, nền móng tra bảng 4.3 TCVN 285-2003 : P = 97% - Tra bảng P2-1 sách Đồ án Thủy Cơng – ta có mức đảm bảo của vận tốc... 0,96*0,965*20*2,69* 2 *9,81(3, 03 − 2,69) = 128,7 (m3/s) Trong đó: h1 = hn – Zhp = - 1,31 – (- 4) – 0 = 2,69 m Ho = H + αVo2/2g = H = - 0,97 – (- 4) = 3,03 m 3.1.3.3 Xác định chế độ nước nhảy sau cống : Ta xác định trị số hc” so sánh với hh, từ đó xác định được chế độ chảy sau cống SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S6-45C 34 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn Trước tiên ta tính F(τc) theo cơng... Lương Quốc Tuấn – Lớp S6-45C 22 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn Ngồi ra, nhược điểm của cống 3 cửa là có nhiều trụ pin hơn nên sẽ có kết cấu phức tạp hơn do có nhiều trụ pin hơn Hơn nữa, cống 2 cửa có kết cấu nhỏ gọn hơn so với cống 3 cửa nên sẽ dễ quản lý và vận hành hơn Tuy nhiên cống 2 cửa có nhược điểm là phải chế tạo cửa có kích thước 10 m lớn hơn so với cống 3 cửa chỉ... dốc đáy kênh : i = 0.0 ÷ 0.0001 2.1.2.Các phương án tuyến SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S6-45C 17 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn Khi thiết kế 1 cống bất kỳ, để thuận lợi cho việc so sánh lợi dụng tổng hợp nguồn nước và lợi ích kinh tế, người ta thường chọn ít nhất 2 vùng tuyến để nghiên cứu Việc so chọn vùng tuyến phải dựa trên cơ sở so chọn các mặt sau : - Điều kiện thủy... thức cống 3 cửa khi sử dụng cửa tự động sẽ làm cho các dòng chảy qua cửa cống bị lệch về 1 phía, dòng chảy khơng xi thuận, khả năng gây xói lở cục bộ lớn Do đó gây khó khăn và tốn kém trong cơng tác tiêu năng phòng chống xói lở SVTH: Lương Quốc Tuấn – Lớp S6-45C 21 Đồ Án Tốt Nghiệp – TK cống Tràng Nước GVHD: Ths Trần Thanh Sơn Sơ đồ dòng chảy Cống 2 cửa Cống 3 cửa hướng dòng chảy Do cống Tràng Nước . thất dòng chảy 22 2. 2.1.3.Nhận xét 22 2. 2 .2. So sánh về kết cấu 22 2. 2.3.So sánh về khối lượng và biện pháp thi công 23 2. 2.3.1.Bảng liệt kê khối lượng của các chi tiết cống 23 2. 2.3 .2. So sánh về. biện pháp thi công 24 2. 2.3.3.Nhận xét 24 2. 2.4.So sánh về giao thông thủy 24 2. 2.5.So sánh về giá thành 24 2. 2.5.1.Lập bảng giá thành 25 2. 2.5 .2. Nhận xét 25 2. 3.Kết luận 25 27 CHƯƠNG 3.THIẾT. Thanh Sơn 2. 1.4.1.Cửa van đóng mở cưỡng bức 19 2. 1.4 .2. Cửa van đóng mở tự động 19 2. 2.Phân tích chọn phương án 21 2. 2.1.So sánh về thủy lực 21 2. 2.1.1. Xét về chế độ chảy 21 2. 2.1 .2. Xét về tổn

Ngày đăng: 07/09/2014, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan