Cà Mau là tỉnh cực Nam Tổ quốc, vị trí địa lý tiếp giáp với biển Đông và biển Tây, ảnh hưởng của hai chế độ thủy triều đã tạo ra cho Cà Mau có tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế thủy sản đó là diện tích ngư trường diện tích nuôi thủy sản rộng lớn. UBND tỉnh Cà Mau luôn xác định kinh tế thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, luôn quan tâm chỉ đạo để phát huy tiềm năng và lợi thế của tỉnh. Tuy nhiên, với nguồn lực còn hạn chế nên sự phát triển kinh tế thủy sản của địa phương chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế hiện có. Với diện tích ngư trường thăm dò và khai thác khoảng 80.000 km2, Cà Mau hiện có đội tàu khai thác thủy sản trên 4.500 phương tiện, trong đó có khoảng 1.500 phương tiện khai thác xa bờ. Bên cạnh đó, thường xuyên có trên 3.500 phương tiện của tỉnh khác tham gia khai thác trên ngư trường tỉnh Cà Mau (tuyến lộng và tuyến khơi), đã tạo nên áp lực khai thác cho ngư trường Cà Mau; ý thức bảo vệ nguồn lợi của ngư dân trong hoạt động khai thác thủy sản chưa cao nên đã khai thác quá mức, làm suy giảm nguồn lợi thủy sản, giảm hiệu quả trong khai thác, từ đó đã có một số ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài (sang vùng biển nước bạn khai thác trái phép), khai thác không theo quy định … đã bị Ủy ban Châu Âu rút thẻ vàng về thực hiện tuân thủ các quy định đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo, không quản lý (IUU).. Hiện nay, cùng với các tỉnh ven biển, Tỉnh Cà Mau đang quyết liệt thực hiện các chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và PTNT thực hiện các hoạt động nhằm sớm tháo gỡ thẻ vàng IUU của Ủy ban châu âu, trong đó, tỉnh Cà Mau có 02 cảng cá được chỉ định thực hiện IUU là Cảng cá Sông Đốc và Cảng cá Rạch Gốc. Cảng cá Sông Đốc đã được Dự án CRSD đầu tư nâng cấp, giờ đã phát huy được hiệu quả, cơ bản đủ điều kiện thực hiện IUU. Riêng Cảng cá Rạch Gốc, tuy đã được đầu tư nhưng chưa đồng bộ, cầu tàu ngắn nên không tiếp nhận được nhiều lượt tàu cùng một thời điểm, thiếu nhà phân loại trên cảng. Cụ thể: Dự án Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Rạch Gốc, tỉnh Cà Mau đã đầu tư hoàn thành năm 2015, mang lại hiệu quả rất khả quan. Tuy nhiên, do dự án này đã được khảo sát xây dựng từ năm 2006 (phụ thuộc vào nguồn kinh phí) nên đến nay về quy mô có một số hạng mục chưa đáp ứng đủ với sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương; Năng lực cảng cá hiện có chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động của ngư dân đến cảng, chưa phát huy được công năng, rất cần được đầu tư nâng cấp để vừa phát huy công năng, vừa đáp ứng yêu cầu là Cảng cá đươc chỉ định thực hiện IUU: Có nhiều tàu có công suất lớn hơn 400CV không thể cập cảng do bến cảng không đủ công suất; Số lượng tàu cập cảng ≥ 477 lượt tàu năm và thời gian tới dự kiến sẽ tăng lên nhiều khi Đường đấu nối Cảng cá Rạch Gốc với Đường Hồ Chí Minh đầu tư nâng cấp hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng. Xuất phát từ tình hình thực tế và đảm bảo phù hợp với quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 1976QĐTTg ngày 12112015 về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng cá và khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, đã quy hoạch Cảng cá Rạch Gốc là cảng cá loại II (với quy mô năng lực: 100 lượt 400 CV; lượng thủy sản qua cảng trên 18.000 tấn năm) kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng (số lượng tàu 1.000 chiếc400CV). Dó đó cấp thiết phải mở rộng quy mô Cảng cá, kết hợp Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá tại cửa Rạch Gốc nhằm đáp ứng nhu cầu trong thời gian tới. Mặt khác, để thực hiện có hiệu quả hoạt động giám sát tàu cá, chứng nhận nguồn gốc xuất xứ thủy sản khai thác tại cảng, giúp sớm gỡ thẻ vàng IUU của EU và duy trì được tình trạng không tái phạm của ngư dân Cà Mau thì việc đầu tư tàu công vụ thủy sản để tuyên truyền, vận động, giám sát, hỗ trợ tàu cá khai thác xa bờ không vi phạm quy định là rất cần thiết. Dự án CRSD trước đây đã hỗ trợ cho tỉnh Cà Mau 03 tàu tuần tra ven bờ, hỗ trợ cho các tổ đồng quản lý đã phát huy được nhiều hiệu quả ở vùng ven bờ. Ở tuyến lộng và tuyến khơi, tỉnh Cà Mau rất cần được đầu tư tàu công vụ cho lực lượng kiểm ngư để tăng cường hoạt động giám sát tàu cá xa bờ đặc biệt ở vùng biển tiếp giáp biên giới, vừa hỗ trợ ngư dân vừa giúp bảo vệ chủ quyền biên giới biển. Nguồn lực của tỉnh Cà Mau còn hạn chế nên chưa đầu tư được, hoạt động tàu cá vi phạm vẫn còn diễn ra, việc hỗ trợ cứu hộ, cứu nạn cho ngư dân trên biển chưa kịp thời, chủ quyền biên giới biển vẫn còn vị tàu nước ngoài vi phạm. Do đó, việc đầu tư 02 tàu và 02 cano ngoài hỗ trợ cho công tác hỗ trợ, giám sát hoạt động tàu cá, bảo vệ biên giới biển còn giúp tăng lượt tàu cập cảng, giúp phát huy hiệu quả, công năng của Cảng cá Rạch Gốc. Cà Mau là địa phương có nhiều lợi thế cho phát triển nuôi trồng thủy sản, đến năm 2020, diện tích nuôi trồng thủy sản khoảng 305.021 ha (chiếm 28% diện tích NTTS cả nước và chiếm 39% diện tích NTTS vùng ĐBSCL); sản lượng nuôi tăng mạnh trong giai đoạn 2015 2020, với mức tăng bình quân 7,1% (từ 188.670 tấn lên 320.929 tấn). Trong đó diện tích nuôi thủy sản nước lợ trên 265.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến trên 150.000 ha, địa bàn trọng điểm là 3 huyện Đầm Dơi, Cái Nước và Phú Tân. Hiện tại, hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản của các địa phương này đang được Tỉnh và các huyện quan tâm, đầu tư nâng cấp để phục vụ cho phát triển kinh tế thủy sản. Song, do nguồn lực của địa phương còn nhiều hạn chế nên hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản của tỉnh Cà Mau nói chung và 3 huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân trong thực hiện các hoạt động phát triển vùng nuôi đạt được chứng nhận tiến tới liên kết chuỗi giá trị; các hoạt động vận chuyển con giống, thức ăn, vật tư còn gặp nhiều khó khăn, làm tăng chi phí sản xuất, bên cạnh đó, hàng năm các vùng nuôi thường xuyên bị ảnh hưởng bởi triều cường làm nước tràn vào ao tôm, gây thất thoát thủy sản nuôi đồng thời làm lây lan dịch bệnh... Do đó, việc đầu tư bờ bao kết hợp mặt lộ bê tông cốt thép là nhu cầu rất bức thiết của tỉnh Cà Mau nhằm tạo được hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế thủy sản. Trong các dự án đã thực hiện trước đây, có dự án WB6 đầu tư cho Tiểu vùng X – Nam Cà Mau khi chưa có dự án là một khu vực trũng thấp, thường xuyên bị ngập và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất. Từ khi dự án được bàn giao đưa vào sử dụng đã kiểm soát hoàn toàn triều cường, ổn định nguồn nước, người dân lưu thông hàng hóa thuận tiện, đời sống nhân dân vùng dự án được cải thiện rõ rệt, đó là minh chứng cho hiệu quả của các dự án dó WB tài trợ đã mang lại cho địa phương trong những năm gần đây. Trong khuôn khổ Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Cà Mau đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề xuất dự án, Tỉnh Cà Mau đã cân nhắc kỹ và chọn 03 vùng nuôi tôm trọng điểm trên địa bàn 3 huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân để tập trung nguồn lực phát triển vùng nuôi an toàn sinh học, được chứng nhận tiến tới liên kết chuỗi giá trị, khi thành công sẽ nhân rộng ra các vùng nuôi khác trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh các hoạt động kỹ thuật để hỗ trợ phát triển vùng nuôi an toàn sinh học, việc đầu tư hạng mục đầu tư bờ bao chống tràn kết hợp mặt bê tông cốt thép tại những vùng nuôi trọng điểm được chọn có ý nghĩa hết sức quan trọng, vừa giúp chống chịu với biến đổi khí hậu (triều cường tràn vào ao nuôi tôm làm thất thoát thủy sản và lây lan dịch bệnh), vừa giúp vận chuyển con giống, vật tư được thông thương hơn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thủy sản theo hướng bền vững. Song song với đầu tư hạ tầng để phát triển vùng nuôi thì việc hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới nhằm cải thiện quy trình sản xuất tôm giống để nâng cao chất lượng và số lượng con giống tốt phục vụ vùng nuôi là rất cần thiết, giúp nông dân trong vùng nuôi dễ dàng tiếp cận với con giống chất lượng cao, giảm dần tỷ lệ nông dân sử dụng con giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ (tỷ lệ này hiện nay khoảng 40%). Với diện tích nuôi trồng trên 265.000 ha, hàng năm tỉnh Cà Mau cần trên 20 tỷ con giống, toàn tỉnh Cà Mau có khoảng 800 trại sản xuất giống thủy sản, trong đó khoảng 50% sản xuất tôm giống, cung cấp ra thị trường khoảng 89 tỷ con giốngnăm, chiếm tỷ lệ khoảng 45% nhu cầu thả nuôi, số lượng giống còn lại phải nhập từ tỉnh bạn để phục vụ cho nhu cầu nuôi tôm. Các hạng mục công trình đề xuất đầu tư trong dự án cụ thể như sau: (1) Đầu tư kết cấu hạ tầng và trang thiết bị phát triển khai thác thủy sản: Nâng cấp cảng cá Rạch Gốc. Đầu tư tàu công vụ thủy sản phục vụ IUU (02 tàu và 02 cano). (2) Đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản: Đầu tư hạ tầng, phát triển bền vững vùng nuôi tôm an toàn sinh học tại xã Tân Đức, xã Tạ An Khương Đông huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau (quy mô khoảng 2.960 ha). Đầu tư hạ tầng, phát triển bền vững vùng nuôi tôm an toàn sinh học tại xã Đông Thới, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau (quy mô khoảng 1.270 ha). Đầu tư hạ tầng, phát triển bền vững vùng nuôi tôm an toàn sinh học tại xã Phú Tân, xã Phú Mỹ huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau (Quy mô khoảng 1.740 ha). (3) Nâng cao năng lực quản lý, nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản Nâng cao năng lực IUU; ứng dụng, chuyển giao các công nghệ khai thác hải sản hiệu quả, giảm tổn thất sau thu hoạch, giám sát hành trình tàu cá, cơ sở dữ liệu thủy sản. Nâng cao năng lực các cơ quan quản lý; phát triển các mô hình ứng dụng công nghệ, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản. Hỗ trợ kỹ thuật phát triển vùng nuôi an toàn sinh học đạt chứng nhận, liên kết chuỗi giá trị, xây dựng và quảng bá thương hiệu … Dự án đầu tư “Phát triển thủy sản bền vững” được đề xuất phù hợp với Chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 của Việt Nam. Dự án cũng phù hợp với mục tiêu Chiến lược Hợp tác Quốc gia (CPS) của ngân hàng Thế giới dự kiến là nhà tài trợ chính cho dự án nhằm tạo ra và duy trì cơ hội phát triển với sự quan tâm ngày càng tăng đối với quản lý tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên biển và ven biển. Dự án đáp ứng các mục tiêu phát triển của Chính phủ Việt Nam về phát triển ngành thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả, hội nhập quốc tế và thích ứng với biến đổi khí hậu. Đối với ngành thủy sản tỉnh Cà Mau được xác định là ngành giữ vị trí quan trọng, mũi nhọn trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Được Tỉnh uỷ, UBND tỉnh xác định là ngành kinh tế mũi nhọn và ưu tiên tập trung đầu tư phát triển theo tinh thần Nghị quyết 09 của Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Nghị quyết của tỉnh Đảng bộ Cà Mau về lĩnh vực phát triển thuỷ sản, Ngành tiếp tục vận dụng 3 chương trình trọng tâm của Chính phủ về khai thác, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu. Dự án góp phần giải quyết một số thách thức chính đang hạn chế sự phát triển bền vững của ngành, đó là sự hạn chế của hạ tầng không đáp ứng yêu cầu phục vụ khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Dự án “Phát triển thủy sản bền vững” sẽ vừa đạt mục tiêu phát triển kinh tế, khai thác hiệu quả nguồn lợi biển và ven biển vì sự phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường. Ngoài những lợi ích có thể định lượng được, Dự án còn mang lại các lợi ích khác rất quan trọng như Phát triển hạ tầng các vùng nuôi thủy sản nước lợ, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng thủy sản nước lợ, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái và xây dựng. Tăng cường năng lực quản lý cho ngành thủy sản phục vụ quản lý bền vững nguồn lợi thủy sản, nâng cao hiệu quả khai thác và nuôi trồng thủy sản. Ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật khai thác hải sản, công nghệ nuôi thủy sản nước lợ nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất và thích ứng với biến đổi khí hậu. Phát triển liên kết chuỗi giá trị, tổ chức sản xuất khai thác, nuôi trồng, xây dựng thương hiệu nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực. Từ đó cho thấy, Dự án phát triển thuỷ sản bền vững tỉnh Cà Mau (SFDP) là dự án có tính chất quan trọng, giúp giải quyết những khó khăn, thách thức đối với ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản. Việc được triển khai dự án này sẽ mang lại hiệu quả to lớn về mặt kinh tế, xã hội và môi trường, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và điều kiện sống cho hàng ngàn lao động nghề cá và các đối tượng làm việc trong lĩnh vực có liên quan thông qua các hoạt động giúp gia tăng giá trị sản phẩm thuỷ sản, thúc đẩy hội nhập quốc tế và thích ứng biến đổi khí hậu.
z ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN BỀN VỮNG (SFDP) TỈNH CÀ MAU Cà Mau, 2022 BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN BỀN VỮNG (SFDP) TỈNH CÀ MAU MỤC LỤC I NHỮNG THÔNG TIN CHỦ YẾU MỤC LỤC 1.2 Dự án nhóm: Nhóm B 1.3 Cấp định chủ trương đầu tư dự án: Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau 2.1 Sự cần thiết đầu tư, điều kiện để thực đầu tư, đánh giá phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư .2 2.1.1 Sự cần thiết đầu tư 2.1.2 Khái quát chương trình, dự án khác thực nguồn vốn khác nhằm mục đích hỗ trợ giải vấn đề có liên quan .13 2.1.3 Các điều kiện để thực đầu tư 14 2.1.4 Đánh giá phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư 14 2.2 Mục tiêu, quy mô, địa điểm phạm vi đầu tư 15 2.2.1 Mục tiêu dự án 15 2.2.2 Các hoạt động dự án .16 2.2.3 Quy mô, phạm vi đầu tư 23 2.2.5 Giải phóng mặt tái định cư: 24 2.3 Dự kiến tổng mức đầu tư cấu nguồn vốn đầu tư, khả cân đối vốn đầu tư công việc huy động nguồn vốn, nguồn lực khác để thực dự án 24 2.3.1 Nhu cầu sử dụng vốn vay ưu đãi, phù hợp sách ưu tiên sử dụng vốn vay ưu đãi Chính phủ, Nhà tài trợ Điều kiện ràng buộc nhà tài trợ .24 2.3.2 Dự kiến tổng mức đầu tư cấu nguồn vốn đầu tư (Dự kiến vốn nhà tài trợ nước ngoài; Dự kiến vốn đối ứng, nguồn cung cấp) .25 2.3.3 Khả cân đối vốn đầu tư công việc huy động nguồn vốn, nguồn lực khác để thực dự án (Cơ chế tài nước, phương thức tài trợ dự án, phương thức cho vay lại) .27 2.4 Dự kiến tiến độ triển khai thực đầu tư phù hợp với điều kiện thực tế khả huy động nguồn lực theo thứ tự ưu tiên hợp lý bảo đảm đầu tư tập trung, có hiệu quả: 30 2.5 Xác định sơ chi phí liên quan q trình thực chi phí vận hành dự án sau hoàn thành, đối tượng thụ hưởng trực tiếp gián tiếp dự án: 31 Các chi phí liên quan q trình thực tính tổng mức đầu tư Chi phí vận hành, bảo trì cơng trình tính theo quy định thực tế chi, ước sơ khoảng 0,5 tỷ đồng/năm 31 2.6 Phân tích, đánh giá sơ tác động môi trường, xã hội; xác định sơ hiệu đầu tư kinh tế - xã hội, tính khả thi bền vững dự án: 31 2.6.1 Sơ tác động môi trường, xã hội .31 2.6.2 Sơ tiêu hiệu kinh tế - xã hội, tính khả thi bền vững dự án sau: 38 2.7 Phân chia dự án thành phần: Không có dự án thành phần 40 2.8 Các giải pháp tổ chức thực (đề xuất hình thức tổ chức quản lý thực hiện) 40 2.9 Các hoạt động thực trước 40 I NHỮNG THÔNG TIN CHỦ YẾU 1.1 Tên dự án: - Tên tiếng Việt: Dự án Phát triển Thủy sản Bền vững (SFDP) tỉnh Cà Mau - Tên tiếng Anh: Sustainable Fisheries Development Project of Cà Mau Province 1.2 Dự án nhóm: Nhóm B 1.3 Cấp định chủ trương đầu tư dự án: Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau 1.4 Tên quan chủ quản dự án: Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau 1.5 Đơn vị đề xuất dự án: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cà Mau 1.6 Địa điểm thực dự án: Các huyện tỉnh Cà Mau: Cái Nước, Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Phú Tân - Diện tích sử dụng đất: Khoảng 100 1.7 Dự kiến tổng mức đầu tư dự án: 536 tỷ đồng (23,087 triệu USD), đó: - Vốn vay ODA (vay IBRD WB): 431,819 tỷ đồng (18,599 triệu USD) + Trung ương cấp phát (70%): 302,273 tỷ đồng (13,019 triệu USD) + Tỉnh Cà Mau vay lại (30%): 129,546 tỷ đồng (5,580 triệu USD) - Vốn đối ứng: 104,181 tỷ đồng (4,487 triệu USD) (áp dụng tỷ giá hạch toán ngân sách tháng 3/2020 Bộ Tài cơng bố 23.217 VNĐ/1 USD) 1.8 Nguồn vốn đề nghị thẩm định: Vốn vay IBRD WB 1.9 Nghành, lĩnh vực, sử dụng nguồn vốn đề nghị thẩm định: Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1.10 Thời gian thực hiện: - Thời gian chuẩn bị đầu tư: năm 2021 - 2022 - Dự kiến thực đầu tư: 04 năm ngày ký Hiệp định (dự kiến 2023-2026) - Phân hiện: + Chuẩn bị đầu tư (lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư): Năm 1: 0,500 tỷ đồng (Vốn đối ứng) + Thực đầu tư: Năm 2: 12,355 tỷ đồng (Vốn IBRD đồng; Vốn đối ứng 12,355 tỷ đồng) Năm 3: 42,224 tỷ đồng (Vốn IBRD 20,000 tỷ đồng; Vốn đối ứng 36,197 tỷ đồng) Năm 4: 126,197 tỷ đồng (Vốn IBRD 90,000 tỷ đồng; Vốn đối ứng 36,197 tỷ đồng) Năm 5: 354,723 tỷ đồng (Vốn IBRD: 321,819 tỷ đồng; Vốn đối ứng: 32,904 tỷ đồng) 1.11 Hình thức đầu tư dự án: Đầu tư xây dựng 1.12 Nhà tài trợ nước dự kiến: Ngân hàng Thế giới (WB) II NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ 2.1 Sự cần thiết đầu tư, điều kiện để thực đầu tư, đánh giá phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư 2.1.1 Sự cần thiết đầu tư a Bối cảnh chung tỉnh Cà Mau Phần lãnh thổ đất liền tỉnh Cà Mau nằm tọa độ từ o30’ đến 9o10’ vĩ Bắc 104o80’ đến 105o5’ kinh Đông Điểm cực Đông 105o24’ kinh Đông, thuộc xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi; điểm cực Nam 8o33’ vĩ Bắc, thuộc xã Viên An, huyện Ngọc Hiển; điểm cực Tây 104o43’ kinh Đông, thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển; điểm cực Bắc 9o33’ vĩ Bắc, thuộc xã Biển Bạch, huyện Thới Bình Cà Mau tỉnh cực Nam Việt Nam, có 03 phía tiếp giáp với biển (phía Đơng giáp với biển Đơng, phía Tây phía Nam giáp với vịnh Thái Lan); phía Bắc giáp với 02 tỉnh Bạc Liêu Kiên Giang, với chiều dài bờ biển 254 km (biển Tây: 154 km, biển Đông: 100 km), chịu tác động trực tiếp 02 chế độ thủy triều (nhật triều biển Tây bán nhật triều khơng biển Đơng); phía nội đồng có hệ thống sơng rạch, kênh mương chằng chịt, với tổng chiều dài 10.000 km, có 87 cửa sơng thơng biển Vì vậy, với điều kiện tự nhiên nêu trên, Cà Mau tỉnh dễ bị tổn thương trước diễn biến cực đoan thời tiết thời gian tới Cũng ĐBSCL, tỉnh Cà Mau phải đối mặt với nhiều thách thức: biến đổi khí hậu - nước biển dâng (BĐKH-NBD), sụt lún sạt lở bờ sông, bờ biển Các thách thức làm thay đổi chế độ khí tượng thủy văn, dòng chảy, bùn cát, sạt lở tác động trực tiếp đến đời sống người dân vùng + Về ni trồng thủy sản: Tính đến cuối năm 2020 tổng diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Cà Mau khoảng 305.021 ha, diện tích nuôi tôm 284.970 ha, nuôi cá nước khoảng 19.950 ha, lại đối tượng khác khoảng 101 Sản lượng nuôi trồng thủy sản ước đạt 355.100 đạt 98,64% kế hoạch, tăng 5,17% so kỳ, tơm 200.400 tấn, đạt 100,2% kế hoạch, tăng 6,32% so kỳ Năng suất nuôi trồng thủy sản ước đạt 1.164 kg/ha/năm (tăng 57kg/ha/năm so với năm 2019, suất tơm ni bình qn ước đạt 703 kg/ha/năm, tăng 42 kg/ha/năm so với năm 2019 Đa dạng loại hình ni như: chun tơm, tơm - lúa, tôm - rừng, tôm quảng canh kết hợp (cua, cá, sị huyết ), tơm xanh - lúa Giá trị sản xuất ngành tôm chiếm 80% tổng giá trị sản xuất lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chiếm 49% so với tổng giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp tỉnh Ngành tôm chi phối đến đời sống 50% dân số tỉnh, liên quan trực tiếp đến việc làm khoảng 350.000 lao động (trong lao động tham gia trực tiếp hoạt động nuôi tôm khoảng 300.000 người) Nhiều sở nuôi tôm Cà Mau nhận chứng nhận quốc tế thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (ASC, B.A.P, GlobalGAP, EU, Naturland, ) Tồn tỉnh có 30 doanh nghiệp với 32 nhà máy chế biến xuất tơm có thiết bị cơng nghệ đại so với khu vực giới, công suất 250.000 (tôm nguyên liệu)/năm Hầu hết nhà máy đạt tiêu chuẩn Quốc tế (SA - 8000, ISO 26000, ISO-9001, BRC, B.A.P, ) Kim ngạch xuất bình quân hàng năm gần 01 tỷ USD, chiếm khoảng 30% giá trị kim ngạch xuất tôm nước Đặc biệt, sản phẩm tôm Cà Mau có mặt 90 quốc gia vùng lãnh thổ, 04 thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU Trung Quốc Từ tiềm năng, lợi thế, giá trị tạo từ tơm Cà Mau, đóng góp quan trọng, có vai trị định cho phát triển ngành tôm Việt Nam tương lai + Về khai thác hải sản: Tính đến cuối năm 2020 tỉnh Cà Mau có khoảng 4.524 tàu cá đăng ký với tổng công suất 580.044KW Số lượng tàu có chiều dài lớn 12m 1.531 tàu với tổng cơng suất 38.756KW, tàu có chiều dài lớn từ 12m đến 15m 1.368 tàu với tổng cơng suất 143.183KW, tàu có chiều dài lớn từ 15m trở lên 1.625 tàu với tổng công suất 398.106KW Sản lượng khai thác thủy sản năm 2020 ước đạt: 237.535 đạt 98.97% so kế hoạch, tăng 4.18% so với kỳ; sản lượng tơm 9.766 đạt 97,66% so kế hoạch, tăng 21,30 % so với kỳ, cấp 44 giấy chứng nhận thủy sản khai thác cho 05 công ty với tổng sản lượng 726,956 (Trong đó: Tơm: 146,8 tấn; Cá: 362,563 tấn; Mực 217,593 tấn) Ngoài ra, tỉnh Cà Mau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng cá khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 12/11/2015, gồm có: 08 khu neo đậu (trong có 02 khu neo đậu kết hợp với cảng cá) 02 cảng cá Hiện xây dựng xong 04 khu neo đậu cho khoảng 3.300 tàu, 02 bến cá 03 cảng cá (công suất khai thác lớn 120 tàu có cơng suất từ 600CV trở xuống qua cảng/ ngày, tổng sản lượng hàng thủy sản qua cảng hàng năm khoảng 120÷140 ngàn tấn) Nhìn chung, lĩnh vực khai thác thủy sản tỉnh thời gian qua có đầu tư, quan tâm nên đạt bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt cảng cả, bến cá, khu neo đậu tránh, trú bão phát huy hiệu quả, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo an toàn cho tàu ngư dân vào trú bão, kết hợp với khu dịch vụ hậu cần nghề cá phát huy tốt, giảm thiểu chi phí cho ngư dân, góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền, lãnh thổ biển b Thách thức từ biến đổi khí hậu – nước biển dâng (BĐKH-NBD) Dưới tác động BĐKH, tần suất, cường độ phạm vi ảnh hưởng thiên tai (đặc biệt bão, lũ, hạn hán, ) làm thay đổi phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động trú ngụ người, buộc cấp, ngành phải nghiên cứu thay đổi cách thức quản lý, điều hành để giải ứng phó kịp thời với tác động BĐKH mang tính liên vùng Theo kết nghiên cứu liên quan đến nguồn nước ĐBSCL, bối cảnh tương lai, với hai yếu tố tác động lớn phát triển vùng thượng lưu sông Mê Công (thủy điện nơng nghiệp) biến đổi khí hậu (tác động làm cho quy luật tự nhiên diễn biến bất thường nước biển dâng), hoạt động phát triển vùng Đồng bằng, làm cho nguồn nước Đồng ngày bị biến động theo chiều hướng xấu, nảy sinh thêm nhiều vấn đề lớn (gọi vấn đề liên quan đến nước) Trước tình hình trên, nhà nước cần tiếp tục quan tâm tồn diện chủ động ứng phó kịp thời, hiệu quả; tránh rơi vào bị động Nước biển dâng ĐBSCL khoảng 3mm/năm, dự kiến có khả tăng nhanh tương lai, đến năm 2100 đạt đến khoảng 80cm (theo kịch RCP4.5) Nước biển dâng yếu tố quan trọng BĐKH gây ĐBSCL; theo kịch quốc gia biến đổi khí hậu Việt Nam (Bộ TNMT, 2016): với kịch đường phân bố nồng độ khí nhà kính đại diện (Representative Concentration Pathways - RCP) RCP4.5, đến cuối kỷ 21, khu vực ĐBSCL nước biển dâng từ 32 cm đến 78 cm; với kịch RCP8.5, có khả tăng lên 48 cm đến 106 cm BĐKH-NBD mối đe dọa thách thức lớn tài nguyên thiên nhiên, môi trường phát triển kinh tế, xã hội ĐBSCL, mà tỉnh Cà Mau vùng nguy hiểm nhất, nơi có địa hình thấp so với mặt nước biển, tỉnh Việt Nam chịu tác động 02 chế độ thuỷ triều: nhật triều bán nhật triều khơng (biển phía Tây biển Đơng), có bờ biển dài 254 km, bên nội đồng chia cắt hệ thống sông rạch, kênh mương chằng chịt có tổng chiều dài 10.000 km, có 87 cửa sơng thơng biển Đặc biệt, có nhiều “giáp nước” gây bồi lắng, hạn chế khả trao đổi nguồn nước để phục vụ sản xuất BĐKH làm cho tính dị thường với cực đoan khí hậu tăng lên ĐBSCL, chẳng hạn đợt mưa lớn cường độ cao hơn, hạn kéo dài Đồng ghi nhận mùa mưa đến muộn, gây xâm nhập mặn nghiêm trọng mùa mưa Các đợt nóng bất thường khốc liệt hơn, thay đổi theo chiều hướng tăng lên nhiệt độ, thay đổi chế độ gió, kéo theo thay đổi dòng hải lưu ven biển mạnh làm gia tăng vấn đề xói lở bờ biển Thêm vào đó, tần suất bão có xu tăng thời gian qua Tất thay đổi gây bất lợi với phát triển kinh tế xã hội, nông nghiệp Đồng tác động tiêu cực BĐKH địa bàn tỉnh Cà Mau nguyên nhân làm cho sản xuất nhân dân gặp nhiều khó khăn xảy mùa năm Vào mùa khơ, tình trạng nắng hạn kéo dài, khơng có nguồn nước bổ sung, mực nước phía đồng hạ thấp gây tượng xâm nhập mặn vào sâu nội địa nhiễm mặn nước ngầm, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp tài nguyên nước ngọt, làm tăng nguy cháy rừng Vào mùa mưa, tình trạng mưa bão, nước dâng cao với cường độ ngày tăng gây thiệt hại lớn đến sản xuất, tài sản tính mạng người dân, đồng thời làm cho rừng phòng hộ ven biển bị tàn phá nặng nề Với tình trạng ngập vậy, nhiều đối tượng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng: Hạ tầng dân sinh ngập diện rộng vùng dân cư; Hạ tầng Giao thông (đường ngập nặng; đường thủy bị giảm lưu không lưu cầu, ); Hạ tầng thủy lợi bị suy giảm chức năng; Hạ tầng sản xuất, nhiều vùng ngập sâu (khơng cịn khả năng/khả yếu tiêu tự chảy, phải bơm nước quanh năm); cơng trình thủy lợi bị tác dụng phần hoàn toàn,… Đây khó khăn lớn cho hoạt động kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau Theo số liệu quan trắc, khảo sát mực nước biển năm gần Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Cà Mau thực cho thấy, đỉnh triều cường năm sau cao năm trước kèm theo thiệt hại tăng theo, cụ thể: Diễn biến thiệt hại nước biển dâng vùng ven biển tỉnh Cà Mau STT Năm 10 11 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Mực nước đỉnh triều cường trạm Sông Đốc (cm) 88 101 98 95 103 84 99 95 96 105 122 Mực nước đỉnh triều cường trạm Gành Hào (cm) 208 214 223 214 212 216 218 226 242 238 254 Diện tích sản xuất thiệt hại (ha) 15.832 19.653 2.834 59 6.029 8.778 9.097 11.469 12.315 13.212 14.863 Nếu mực nước tiếp tục dâng nay, thời gian tới có khoảng 90.000 đất sản xuất có nguy bị ngập, vùng ven biển huyện Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển, Cái Nước, Đầm Dơi c Môi trường vĩ mơ Chính sách phát triển ngành thủy sản: - Môi trường vĩ mô: Trong năm gần đây, thủy sản - nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam có chiều hướng tăng trưởng cao ổn định Kết đạt Chính phủ quan chức quan tâm, ban hành nhiều sách, đề án, chiến lược… nhằm cấu, phát triển ngành sản xuất, xuất thủy sản bền vững Do đó, sau 20 năm phát triển, ngành Thủy sản đạt nhiều bước tiến nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo vệ môi trường đáp ứng tiêu chí bền vững - Chính sách phát triển ngành thủy sản: Ngày 11 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 339/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, với quan điểm phát triển sau: (1) Xây dựng thủy sản thành ngành kinh tế có quy mơ tỷ suất hàng hóa lớn, có thương hiệu uy tín, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu, có khả cạnh tranh cao bền vững Hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển có trách nhiệm theo hướng kinh tế tuần hoàn, nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng hiệu quả; (2) Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản theo định hướng thị trường, thân thiện môi trường, bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học; thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo đảm an tồn dịch bệnh, an toàn sinh học, an sinh xã hội Phát triển thủy sản gắn với nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, xây dựng nông thôn mới; kết họp phát triển kinh tế với xây dựng trận quốc phịng, an ninh biến vững mạnh, góp phần bảo vệ vững chủ quyền quốc gia vùng biển đảo Tổ quốc; (3) Thu hút nguồn lực, thành phần kinh tế đầu tu phát triển thủy sản hiệu với lực lượng doanh nghiệp nòng cốt Tập trung đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật hạ tầng đồng bộ; đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, sử dụng hiệu nguồn nhân lực; tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ, ưu tiên ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi sổ; đổi thể chế nâng cao lực quản lý nhà nước, tổ chức lại sản xuất Mục tiêu chung đến năm 2030: Phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển bền vững chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, suất, chất lượng, hiệu cao; có thương hiệu uy tín, khả cạnh tranh hội nhập quốc tế; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc + Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025 Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2021 Ngồi ra, cịn có nhiều sách hiệu khác mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất thủy sản, tăng cường xúc tiến thương mại; quản lý, giám sát chất lượng, an tồn thực phẩm, kiểm dịch thủy sản; sách tín dụng; đầu tư phát triển sở hạ tầng, hậu cần dịch vụ thủy sản phục vụ xuất + Chính phủ ban hành Nghị định 11/2021/NĐ-CP ngày 10/02/2021 quy định việc giao khu vực biển định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển + Nghị số 36-NQ/TW ngày 22-10-2018 Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, như: + Nghị số 26/NQ-CP ngày 05/3/2020 Chính phủ ban hành Kế hoạch tổng thể Kế hoạch năm Chính phủ thực Nghị số 36NQ/TW ngày 22-10-2018 Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; + Quyết định số 647/QĐ-TTg ngày 18/5/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hợp tác quốc tế phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030; + Kế hoạch số 110/KH-UBND ngày 05/8/2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau thực Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 địa bàn tỉnh Cà Mau, thực Chương trình hành động số 40-CTr/TU ngày 30-6-2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 22-10-2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII + Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành số văn có nội dung quy định rõ việc hạn chế khai thác tài nguyên, bảo tồn nguồn lợi thủy sản Thông tư 26/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2018 quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; Quyết định 375/QĐ-TTg ngày 01/3/2013 Cơ quan chức tích cực tham mưu Chính phủ ban hành nhiều sách kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm BVMT hoạt động sản xuất – xuất thủy sản Các quy định góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước, BVMT, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản… + UBND tỉnh Cà Mau ban hành Quyết định số 1846/QĐ-UBND ngày 21/9/2021 việc Phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Cà Mau đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, với quan điểm phát triển sau: (1) đến năm 2030 phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh, sản xuất hàng hóa lớn gắn với cơng nghiệp hóa – đại hóa, phát triển bền vững chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có thương hiệu, uy tín, khả cạnh tranh hội nhập quốc tế; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm an ninh xã hội; góp phần bảo đảm quốc phịng – an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo (2) Một số tiêu đến năm 2030: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,0 – 4,0%/năm; Tổng sản lượng thủy sản đến năm 2030 đạt 0,8 triệu tấn; kim ngạch xuất thủy sản đạt 1,65 tỷ USD; Tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản theo hướng giảm khai thác gần bờ, đẩy mạnh khai thác xa bờ phug hợp với vùng biển, khơng vi phạm vùng biển nước ngồi; đẩy mạng ni trồng thủy sản ven bờ gắn với bảo vệ rừng phịng hộ Thúc đẩy hoạt động ni trồng, khai thác hải sản bền vững, tăng cường bảo vệ, phục hồi nguồn lợi hải sản, nghiêm cấm hoạt động khai thác mang tính hủy diệt Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nuôi trồng, khai thác, bảo quản, chế biến, phát triển nhà máy chế biến thủy sản sử dụng công nghệ đại, tạo sản phẩm chất lượng, giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường; Hỗ trợ, tạo điều kiện để người dân ven biển chuyển đổi nghề, giảm sát hoạt động có nguy xâm hại, tác động tiêu cực đến biển nhằm bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi thủy sản, tạo sinh kế bền vững, ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, vùng biển với củng cố quốc phòng an ninh; Xây dựng làng cá ven biển, đảo thành cộng đồng dân cư văn minh, có đời sống văn hóa tinh thần đậm đà sắc riêng, gắn với xây dựng nông thôn (3) Tầm nhìn đến năm 2045: Thủy sản trở thành ngành kinh tế thương mại đại, bền vững, có trình độ quản lý, khoa học công nghệ tiên tiến; giữ vị trí mũi nhọn, chủ lực; góp phần đảm bảo an ninh lương thực, an ninh xã hội; xây dựng làng cá xanh, sạch, đẹp, văn minh; lao động thủy sản có mức thu nhập ngang mức bình qn chung nước; góp phần bảo đảm quốc phịng – an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển, đảo Thị trường Cung - Cầu thủy sản: Trên phương diện toàn cầu nước, xu hướng dân số gia tăng, kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng cao đa dạng, thị trường thủy sản nước giới tiếp tục mở rộng Dự báo dân số nước ta tăng từ 96,3 triệu người năm 2020 lên 104 triệu năm 2030, mức tiêu thụ thủy sản tăng từ 30,9 kg/người/năm (2019) lên 36,6 kg/người/năm (2030), dự báo nhu cầu thủy sản nước đến năm 2030 tăng thêm so với năm 2020 khoảng 835.000 tấn/năm Mức sống tăng cao, du lịch phát triển khơng tăng mức tiêu thụ thủy sản nói chung, 27 Năm 2025 2026 Tổng cộng Dự kiến giải ngân qua năm (Triệu đồng) Vốn IBRD cấp Vốn IBRD Vốn ĐƯ Tổng số phát Vay lại nước 126 63.000 27.000 36.197 197 354 225.273 96.546 32.904 723 536 302.273 129.546 104.181 000 2.3.3 Khả cân đối vốn đầu tư công việc huy động nguồn vốn, nguồn lực khác để thực dự án (Cơ chế tài nước, phương thức tài trợ dự án, phương thức cho vay lại) - Cơ chế sách tài chính: + Đối với vốn vay IBRD WB: Theo quy định Luật quản lý nợ công số 20/2017/QH14 ngày 23/11/2017, Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015, Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết Luật ngân sách, Nghị 93/QH QĐ 26/2020/QĐ-TTg nguyên tắc,tiêu chí định mức phân bổ vốn ĐTC nguồn NSNN giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Cà Mau áp dung chế tài cho Dự án “Phát triển thủy sản bền vững” tỉnh Cà Mau phù hợp với chế vay lại vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước theo Nghị định 97/2018/NĐ-CP cho vay lại vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ, Nghị định số 79/2021/NĐ-CP ngày 16/8/2021 chủa Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 97/2018/NĐ-CP; Quyết định số 990/QĐ-BTC việc công bố tỷ lệ cho vay lại vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ cụ thể cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương áp dụng cho giai đoạn từ ngày 01/01/2022 đến Quốc Hội có quy định lại thời kỳ ổn định ngân sách Theo đó, tỷ lệ cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ tỉnh Cà Mau 30% (thay Quyết định số 1972/QĐ-BTC ngày 08/10/2021 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố tỷ lệ cho vay lại vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi cụ thể cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Theo văn nêu trên, dự án SFDP áp dụng tỷ lệ vay lại vốn IBRD tỉnh Cà Mau 30% (Trung ương cấp phát 70% vốn IBRD) + Đối với vốn Ngân sách tỉnh đối ứng: UBND tỉnh Cà Mau cam kết bố trí đủ vốn đối ứng cấu tổng mức đầu tư dự án, phù hợp với chế tài nước quy định Khoản 2, Điều 44, Nghị định 114/2021/NĐ-CP ngày 16/12/2021 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Theo đó, vốn đối ứng sử dụng cho khoản chi gồm: chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn, chi phí khác, chi phí giải phóng mặt bằng, phí, lệ phí, thuế chi phí khác không phép sử dụng vốn ODA theo quy định hành - Về tính chất sử dụng vốn: Dự án mang tính hỗn hợp, vừa có vốn XDCB, vừa có vốn HCSN, vốn XDCB chiếm tỷ lệ chủ yếu tính tổng nguồn vốn IBRD Căn tỷ lệ phần vốn vay ngân sách TW cấp phát tỉnh vay 28 lại, dự án xếp vào nhóm dự án có tính chất đầu tư xây dựng Thủ tục lập, bố trí kế hoạch vốn đối ứng, vốn vay, quản lý, giải ngân toán dự án áp dụng theo quy định hành dự án vay vốn chi đầu tư xây dựng Đối với khoản chi hành nghiệp thực theo quy định chi hành nghiệp Nhà nước Do đó, việc xây dựng kế hoạch thực hiện, kế hoạch giải ngân kế hoạch tài phải vào chế tài tính chất sử dụng vốn dự án xác định phải bám sát tiến độ dự án, khối lượng công việc dự kiến thực định mức hành để xác định nguồn vốn phù hợp đảm bảo vốn phân bổ đầy đủ cho hoạt động dự án - Phương án trả nợ vốn vay: Đơn vị tính: triệu đồng Kỳ toán Năm Dư nợ gốc Số tiền phải trả Nợ gốc Trả lãi (tạm tính LS 1,13%) Phí cam kết Phí thu xếp Phí cho vay lại Dư nợ gốc Dự kiến rút vốn 4=5+6+ 7+8+9 10=3-5 11 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 2038 2039 2040 2041 2042 2043 2044 2045 2046 2047 2048 6.000 27.000 96.546 29 Kỳ toán Năm Dư nợ gốc Số tiền phải trả Nợ gốc Trả lãi (tạm tính LS 1,13%) Phí cam kết Phí thu xếp Phí cho vay lại Dư nợ gốc Tổng cộng Dự kiến rút vốn 129.546 - Tổng nguồn vốn vay ưu đãi IBRD nhà tài trợ nước cho dự án dự kiến 431,819 tỷ đồng (18,60 triệu USD), bao gồm cấp phát vay lại dự án đảm bảo thuộc nội dung chi đầu tư phát triển - Căn thời gian thực dự án, yêu cầu nguồn vốn vay cho dự án, tỉnh Cà Mau đề xuất xem xét điều kiện vay sau: + Giá trị khoản vay lại (vay lại tín dụng): 129,546 tỷ đồng (5,58 triệu USD); + Nhà tài trợ: Vốn vay IBRD (Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế) Ngân hàng Thế giới + Lãi suất cho vay lại: lãi suất cho vay lại lãi suất Chính phủ vay nước ngồi lãi suất SOFR thả cộng với khoản chênh lệch biên độ cố định biên độ biến đổi giá trị kỳ hạn trả nợ trung bình Lãi thời gian xây dựng gốc hóa theo quy định Thỏa thuận vay nước ngồi; + Số ngày tính lãi: Số ngày tính lãi cho vay lại lãi chậm trả nợ tính số ngày thực tế sử dụng vốn sở năm có 365 ngày + Thời gian trả nợ gốc năm thứ sáu kể từ thời điểm bắt đầu khoản tín dụng (dự kiến bắt đầu năm 2029) + Năm vay: dự kiến 2024 (nguồn vốn vay ưu đãi IBRD WB) + Đồng tiền vay lại: Đô la Mỹ + Đồng tiền thu hồi nợ: Đồng tiền Việt Nam áp dụng theo tỷ giá hạch toán Bộ Tài quy định thời điểm trả nợ + Thời gian vay: 25 năm có năm ân hạn + Tham chiếu lãi suất SOFR thả 0,31%, lãi suất tham chiếu khoản vay 25 năm gồm năm ân hạn (thời hạn vay trung bình 12,5 năm) 1,13%/năm + Phí cho vay lại 0,25%/năm; phí thu xếp 0,25%/giá trị khoản vay; phí cam kết 0,25%/giá trị chưa rút vốn Kế hoạch nhận nợ dự án mức dư nợ tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 - 2025 Đơn vị: Triệu đồng TT Nội dung Tổng thu NSĐP hưởng theo phân cấp Mức dư nợ tối đa (20% thu hưởng) Dư nợ cuối kỳ (chưa kể dự án chương trình, dự án đề xuất cho giai 2022 2023 2024 2025 2026 30 TT Nội dung 2022 2023 2024 2025 2026 đoạn 2021-2025) Dự kiến vay dự án FSDP Dự kiến vay chương trình, dự án khác (nếu có) Dư nợ cuối kỳ dự kiến (bao gồm dự án chương trình, dự án đề xuất cho giai đoạn 2021-2025) Tỷ lệ dư nợ cuối kỳ dự kiến/mức dư nợ tối đa (%) 6.000 27.000 96.546 Như tiếp nhận nợ cho dự án, mức dư nợ ngân sách tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 - 2025 đảm bảo tổng dư nợ vay không vượt hạn mức dư nợ phép Do đó, ngân sách tỉnh Cà Mau đảm bảo khả vay trả nợ theo quy định Cam kết trả nợ: UBND tỉnh Cà Mau cam kết với Bộ Tài thực nghĩa vụ hồn trả nợ gốc, lãi phí phát sinh phần vốn vay cho dự án Phương án sử dụng vốn vay: Toàn khoản vay lại từ nguồn vốn IBRD sử dụng cho mục tiêu chi đầu tư phát triển dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Cà Mau 2.4 Dự kiến tiến độ triển khai thực đầu tư phù hợp với điều kiện thực tế khả huy động nguồn lực theo thứ tự ưu tiên hợp lý bảo đảm đầu tư tập trung, có hiệu quả: Thời gian thực dự án 04 năm Với thực tế thực dự án tương tự thực thiết bị có nay, thời gian thực dự án 04 năm hoàn toàn khả thi Trong tiến độ dự kiến sau: + Năm 2021-2022: Chuẩn bị đầu tư + Thực đầu tư dự án từ năm 2023, hoàn thành cuối năm 2026 31 2.5 Xác định sơ chi phí liên quan q trình thực chi phí vận hành dự án sau hoàn thành, đối tượng thụ hưởng trực tiếp gián tiếp dự án: Các chi phí liên quan q trình thực tính tổng mức đầu tư Chi phí vận hành, bảo trì cơng trình tính theo quy định thực tế chi, ước sơ khoảng 0,5 tỷ đồng/năm Đối tượng thụ hưởng trực tiếp người dân vùng dự án đối tượng gián tiếp dự án kinh tế tỉnh Cà Mau nói riêng nớc nói chung 2.6 Phân tích, đánh giá sơ tác động môi trường, xã hội; xác định sơ hiệu đầu tư kinh tế - xã hội, tính khả thi bền vững dự án: 2.6.1 Sơ tác động môi trường, xã hội Dự án Phát triển Thủy sản Bền vững (SFDP) tỉnh Cà Mau dự án đầu tư công, sử dụng vốn vay IBRD WB, thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ Do đó, cần phải thực đánh giá sơ tác động môi trường Đánh giá sơ tác động môi trường dự án thực theo hướng dẫn Nghị định số: 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2021 Chính phủ quy định đánh giá sơ tác động môi trường Nghị định thay cho Điều 12 Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đầu tư công Tài liệu đánh giá sơ tác động môi trường kèm theo hồ sơ đề xuất điều chỉnh Khung pháp lý môi trường: Khung Môi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới, Khung Quản lý Môi trường Xã hội Dự án, Kết sàng lọc tính hợp lệ Mơi trường xã hội hạng mục đầu tư: Về tổng thể tác động môi trường Dự án đánh giá tích cực nêu Những tác động tiêu cực đánh giá mang tính hạn chế, cục bộ, quản lý khắc phục tác động tránh giảm thiểu có thiết kế phù hợp có áp dụng biện pháp hạn chế Để hạn chế rủi ro môi trường, nhóm tư vấn WB phối hợp với tỉnh tham gia dự án xây dựng Khung Quản lý mơi trường xã hội (ESMF) đệ trình WB xem xét cấp thẩm quyền phê duyệt cho dự án để hướng dẫn dự án việc sàng lọc, đánh giá hạn chế tác động môi trường xã hội trình thực dự án Khung ESMF phù hợp với sách yêu cầu bảo trợ Ngân hàng Thế giới văn pháp luật Việt Nam đánh giá tác động môi trường văn pháp luật khác môi trường Tỉnh Cà Mau tuân thủ theo khung sách phê duyệt để chuẩn bị kế hoạch quản lý môi trường thực hành tốt môi trường cho hoạt động đầu tư dự án đệ trình WB xem xét không phản đối trước thực Khung pháp lý Môi trường Việt Nam: Các Luật, Nghị định, thông tư, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn môi trường dự án phải tuân thủ: Dự án cần tuân thủ quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ mơi trường, là: 32 Luật Thủy sản 2017 Quốc hội thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2017 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo 2015 Quốc hội thông qua ngày 25 tháng năm 2015 Luật Thú y 2015 Quốc hội thông qua ngày 19 tháng năm 2015 Luật Bảo vệ môi trường 2014được Quốc hội thông qua ngày 23 tháng năm 2014 Luật Đất đai 2013 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 Luật Thủy Lợi 2017 Quốc hội thông qua ngày 19 tháng năm 2017 Luật Xây dựng 2014 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Nghị định số 35/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thú y Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủQuy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai Nghị định số 29/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ mơi trường Thơng tư 04/2016/TT-BNNPTNTQuy định phịng chống dịch bệnh cho động vật thủy sản Thông tư 26/2014/TT-BNNPTNTQuy định yêu cầu nhà xưởng, trang thiết bị sở đóng mới, nâng cấp, cải hồn tàu cá Thông tư 22/2014/TT-BNNPTNT Quy định kỹ thuật quốc gia nuôi trồng thủy sản Điều kiện sờ nuôi tôm nước lợ đảm bảo vệ sinh thú ý, bảo vệ mơi trườngvà an tồn thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2015/BTNMT: Chất lượng nước mặt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2015/BTNMT: Chất lượng nước biển: giá trị giới hạn áp dụng cho vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-19:2014/BNNPTNT: Cơ nuôi tôm nước lợ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 38:2011/BTNMT: Chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thuỷ sinh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 01 - 81:2011/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống - Điều kiện vệ sinh thú y Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 01 - 80:2011/BNNPTNT: Cơ sở nuôi trồng thủy sản thương phẩm - Điều kiện vệ sinh thú y Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-13:2009/BNNPTNT: Tàu cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 33 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-12: 2009/BNNPTNT: Cảng cá-Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-11: 2009/BNNPTNT: Chợ cá-Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 14/2008/BTNMT: Nước thải sinh hoạtGiới hạn cho phép thône; số ô nhiễm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02 - 08:2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất nước đá thủy sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02 - 09:2009/BNNPTNT:Kho lạnh thủy sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02 - 010:2009/BNNPTNT:Cơ sở thu mua thủy sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7222:2002: Yêu cầu chung môi trường trạm xử lý nước thải - Các bên liên quan: Xác định chương trình huy động tham gia bên liên quan, bao gồm thông tin rộng rãi việc công khai, chế giải khiếu nại tham vấn, suốt trình thực vận hành dự án đề xuất SEP phác thảo cách mà PMU nhà thầu giao tiếp với bên liên quan bao gồm chế để người bày tỏ mối quan tâm, đưa phản hồi khiếu nại dự án, nhà thầu Dự án Việc tham khảo ý kiến tham gia người dân địa phương điều cần thiết cho thành công Dự án nhằm đảm bảo hợp tác suôn sẻ nhân viên dự án cộng đồng địa phương giảm thiểu, giảm nhẹ rủi ro môi trường xã hội liên quan đến Dự án đề xuất - Năng lực quản lý môi trường xã hội đơn vị thực Dự án: Các SEP thể cam kết quan thực dự án tham gia bên liên quan việc xây dựng dự án, bao gồm việc xác định ưu tiên cho đầu tư dự án vấn đề quan tâm bên liên quan khác mà thiết kế định dự án cần cân nhắc - Một số nội dung đánh giá sơ tác động môi trường sau: a Đánh giá phù hợp địa điểm thực dự án đầu tư với Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia Vị trí thực dự án thuộc huyện tỉnh Cà Mau: Cái Nước, Đầm Dơi, Phú Tân Dự án đầu tư xây dựng với mục tiêu nhằm xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng, đổi công nghệ, tăng cường lực quản lý tổ chức sản xuất nhằm phát triển ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị, hội nhập quốc tế sâu rộng thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường Căn theo Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ nhằm: Kiểm sốt, hạn chế mức gia tăng nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện môi 34 trường sống; nâng cao lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Như vậy, việc thực dự án hoàn toàn phù hợp với Chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đặc biệt lĩnh vực khắc phục suy thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học, tiếp tục cải thiện môi trường sống người dân nâng cao lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho khu vực dự án Ngoài ra, theo Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) tỉnh Cà Mau Chính phủ phê duyệt Nghị số 84/NQ-CP ngày 07/10/2019 có danh mục nhu cầu sử dụng đất địa phương vùng dự án Do dự án chưa thực nên tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dự án thời gian Quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021 – 2030 Hiện nay, UBND tỉnh triển khai xây dựng Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030 để trình Chính phủ phê duyệt theo quy định b Nhận dạng, dự báo tác động môi trường dự án đầu tư mơi trường Các tác động mơi trường dự án diễn xảy giai đoạn thực dự án bao gồm: - Tác động giai đoạn chuẩn bị: + Chất thải tháo dỡ nhà cửa, phát quang mặt bằng; Bụi hoạt động tháo dỡ nhà cửa, phát quang cối + Tiếng ồn từ hoạt động giải phóng mặt bằng; Tai nạn rủi ro tồn lưu bom mìn, tai nạn lao động Các tác động đánh giá mức nhỏ tới trung bình, mang tính cục kết thúc sau hoàn thành - Tác động giai đoạn thi cơng: + Nguồn gây tác động mơi trường giai đoạn hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, đào đắp bờ bao ngăn nước phục vụ nuôi trồng thủy sản, … + Các tác động chủ yếu đến môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất, khơng khí, nguồn tài ngun sinh học hoạt động sản xuất, nuôi trồng thủy sản, giao thông lại người dân vị trí xây dựng khu vực lân cận, cố, Các tác động đánh giá mức nhỏ tới trung bình, mang tính cục kết thúc sau hoàn thành - Tác động giai đoạn vận hành: Khi dự án hoàn thành phát huy tác dụng, mang lại tác động tích cực cho dự án + Về kinh tế: Việc thực thi dự án góp phần bảo vệ sản xuất thích ứng với biển đổi khí hậu Hệ thống hạ tầng kỹ thuật củng cố góp phần phát triển kinh tế vùng, tạo điều kiện xây dựng nông thôn mới, phát triển thủy sản bền vững xóa đói giảm nghèo + Về mơi trường sinh thái phòng chống thiên tai: Khi dự án hoàn thành tạo hành lang vững việc phòng chống thiên tai, chủ động 35 ứng phó với diễn biến bất thường thời tiết từ hậu BĐKH toàn cầu, đặc biệt tình trạng nước biển dâng từ đem lại hiệu môi trường: Hạn chế tác động tiêu cực BĐKH, tạo sở khôi phục, phát triển nâng cao chất lượng nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Tạo ổn định cân mặt sinh thái Đưa công nghệ nuôi bền vững vào dự án giảm thiểu tác động xấu tới môi trường từ hoạt động sản xuất giống ni tơm góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sản Khắc phục tình trạng ngập úng, cải thiện tình hình nước mặt phục vụ sản xuất sinh hoạt, giải ô nhiễm môi trường ngập úng Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo cảnh quan tươi xanh vùng dự án + Về xã hội: Cùng với hiệu kinh tế môi trường nêu trên, dự án đồng thời mang lại hiệu to lớn xã hội, chủ yếu như: Đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản sản xuất nhân dân vùng dự án khu vực lân cận Đa dạng hóa sinh kế để tăng thu nhập, tạo thêm việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân vùng dự án Rút ngắn khoảng cách thành thị nơng thơn Góp phần xây dựng nông thôn mới, ổn định đời sống dân sinh xã hội, bảo vệ an toàn xã hội củng cố an ninh quốc phòng Xây dựng nâng cao ý thức cộng đồng, nhận thức bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản, đồng thời nâng cao lực thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng Góp phần xếp bố trí dân cư, điều chỉnh lại mật độ phân bố dân cư, giảm áp lực tăng dân số học tệ nạn kéo theo trị trấn, thành phố khu vực Nhận thức trách nhiệm xã hội, bảo vệ mơi trường, lợi ích liên kết chuỗi giá trị cộng đồng từ quan quản lý đến tổ chức, cá nhân liên quan đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm thủy sản nâng cao, mơ hình sản xuất hiệu quả, bền vững kinh tế, xã hội môi trường xây dựng nhân rộng Cơ chế tiếp nhận giải khiếu nại Chính sách Việt Nam: Thực Luật Khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 02 tháng 12 năm 1998 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 Nghị định số 75/2012/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại Thông tư số 02/2011/TT-UBDT, ngày 15 tháng năm 2011 Uỷ Ban dân tộc Quy định tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Uỷ Ban dân tộc… Về phí dự án: PPMU tổ chức họp giao ban hàng tháng, quý, với đơn vị có liên quan Ban giám sát cộng đồng, để kịp thời xử lý cơng việc phát sinh q trình triển khai xây dựng cơng trình địa phương, ngồi cịn sử dụng 36 đường dây điện thoại nóng Ban người có trách nhiêm thơng báo cho người dân biết liên hệ Thực tốt công tác truyền làm việc thật dân chủ sở với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Nâng cao lực cho cộng đồng với phương thức vừa trang bị kiến thức, vừa trang bị kỹ thông qua thực hành để phát huy nhiệt tình tính động sở mang lại thay đổi sâu sắc giám sát hoạt động dự án địa phương Cần đa dạng kết hợp hình thức tập huấn để giúp nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức cho người dân; tập huấn đơn giản, cầm tay việc, thơng qua hình ảnh, pano, tờ rơi đặc biệt đường dây điện thoại nóng Khơng giám sát cơng việc mà cịn tự thiết kế thêm hoạt động để tự theo dõi có chế giám sát khách quan nội nhóm giám sát cộng đồng Nếu thực tốt sách an tồn dự án góp phần hạn chế tối đa tác động tiêu cực hoạt động dự án gây nên đưa giải pháp giảm thiểu tác động nhằm bảo vệ môi trường cộng đồng vùng dự án Sự tham gia góp ý cộng đồng vào trình xây dựng hồ sơ sách an tồn cho thấy quan tâm, đồng thuận cộng đồng việc thực cơng trình, tiểu dự án đặc biệt việc xây dựng kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng dân cư nghèo c Nhận diện yếu tố nhạy cảm môi trường khu vực thực dự án đầu tư Khi thực dự án khơng có tác động tới Khu dự trữ sinh giới mũi Cà Mau d Phân tích, đánh giá, lựa chọn phương án quy mô, công nghệ, địa điểm thực dự án đầu tư biện pháp giảm thiểu tác động môi trường - Đánh giá lựa chọn phương án quy mô, công nghệ: + Đối với phương án chọn tuyến bờ bao chống tràn phục vụ vùng ni an tồn sinh học huyện Đầm Dơi, Phú Tân, Cái Nước: Thiết kế hạng mục bờ bao theo tiêu chuẩn thiết kế đê ven sông nội đồng việc thực tuyến đê theo phương án tuyến lựa chọn đảm bảo quy định Giảm diện tích thu hồi đất đoạn tận dụng tuyến bờ bao hữu - Biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường bao gồm: + Quản lý chất thải rắn: Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu, thay số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ quy định quản lý chất thải rắn Chất thải rắn từ hoạt động chuẩn bị mặt thi công, xây dựng, sinh hoạt cần thu gom để mang tái chế có biện pháp xử lý phù hợp Hợp đồng với đơn vị cung cấp dịch vụ vệ sinh, cơng ty địa phương để tìm giải pháp xử lý Nghiêm cấm hành vi phát tán môi trường xung quanh 37 + Quản lý chất thải nguy hại: Hợp đồng với đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại theo quy định Thông tư 36/2015/TTBTNMT ngày 30/09/2015 + Sử dụng thiết bị gây ồn, đảm bảo yêu cầu độ ồn, bảo dưỡng thường xuyên tránh gây ảnh hưởng đến loài động vật khu vực dự án Tối đa sử dụng thiết bị điện để thi cơng góp phần hạn chế khói bụi + Giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn từ hoạt động đào đắp đất, thải bỏ bùn nạo vét thông qua biện pháp như: thực hoạt động đào đắp đất mùa khô, che chắn công trường, có biện pháp thu gom nước mưa chảy tràn tránh làm ô nhiễm đến nguồn nước mặt xung quanh v,v + Trang bị nhà vệ sinh di động công trường để quản lý nước thải sinh hoạt xây dựng Nước thải từ trạm trộn bê tông đưa vào bể lắng bể lọc trình khác để giảm nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS) trước thải môi trường Nghiêm cấm xả nước thải chưa qua xử lý vào nguồn sông kênh rạch xung quanh + Các hoạt động thi công lịng sơng, rạch diễn ranh giới dự án để tác động đến chất lượng nước đời sống thuỷ sinh thấp + Trước kết thúc việc xây dựng nhà thầu phải thực dọn dẹp công trường khôi phục trạng môi trường như: (i) Vận chuyển tất vật liệu không sử dụng khỏi khu vực công trường; (ii) Tháo dỡ di chuyển tất máy móc trang thiết bị, sở vật chất tạm thời, nơi làm việc trình xây dựng; (iii) Phục hồi môi trường công trường + Tuân thủ quy định theo Quyết định số 36/2020/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2020 UBND tỉnh Cà Mau việc Ban hành quy chế quản lý khu dự trữ sinh giới mũi Cà Mau quy định liên quan quốc gia địa phương sách liên quan đến khu vực bảo vệ loài, khu bảo tồn động vật hoang dã, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên + Tuyệt đối không đánh bắt loài động vật hoang dã, săn bắt cá, chim thú để ăn Đặc biệt loài danh mục sách đỏ (nếu phát hiện) Khơng sử dụng hố chất để phát quang thảm phủ thực vật hay chặt phá cối ranh giới dự án + Thực liên kết, xây dựng chế liên kết quyền trung ương, địa phương, tổ chức quần chúng, quốc tế, chuyên gia nước với người dân khu vực để đồng quản lý môi trường khu vực dự án hiệu đ Xác định vấn đề mơi trường phạm vi tác động đến môi trường cần lưu ý trình thực đánh giá tác động mơi trường Do khu vực thực dự án khu vực chủ yếu nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm rừng tôm quảng canh) Nên vấn đề mơi trường cần lưu ý tập trung xem xét là: - Hoạt động đào đắp, giảm thiểu gia tăng độ đục, phát tán độ đục trình đào đắp, ảnh hưởng đến hoạt động lấy nước vào vuông tôm người dân Phạm vi tác động khoảng 500 -1.000m 38 - Chất thải nguy hại (dầu, mỡ, giẻ dính dầu, ) rị rỉ, phát tán q trình ảnh hưởng đến nguồn nước mặt phục vụ nuôi trồng thủy sản người dân khu vực dự án Phạm vi tác động khoảng 1.000 -2.000m 2.6.2 Sơ tiêu hiệu kinh tế - xã hội, tính khả thi bền vững dự án sau: Phân tích hiệu kinh tế Việc thực thi dự án góp phần bảo vệ sản xuất Hệ thống hạ tầng kỹ thuật củng cố góp phần phát triển kinh tế vùng, tạo điều kiện xây dựng nơng thơn xóa đói, giảm nghèo Đầu tư kết cấu hạ tần g (kênh cấp thoát nước, điện, hệ thống xử lý nước cấp, nước thải…), trang thiết bị cảnh báo môi trường vùng sản xuất giống, vùng ni tơm tập trung góp phần quan trọng việc giảm thiểu dịch bệnh, tăng suất, góp phần nâng cao hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản đặc biệt với nuôi tôm nước lợ Cụ thể, phấn đấu đến năm 2026, tổng diện tích ni tơm 280.000 (trong đó, diện tích ni tơm nước lợ 260.000 ha; diện tích ni tơm xanh 20.000 ha); sản xuất tôm giống đảm bảo chất lượng đáp ứng 70% nhu cầu nuôi tỉnh; sản xuất thức ăn tỉnh đáp ứng 50% sản xuất loại vật tư khác đáp ứng 30% nhu cầu Tổng sản lượng tôm đạt 328.000 (trong đó, sản lượng tơm nước lợ 320.000 tấn; tơm xanh 8.000 tấn); giá trị kim ngạch xuất 2,5 tỷ USD Cùng với việc nâng cấp, đầu tư kết cấu hạ tầng, hợp phần phát triển liên kết, tổ chức sản xuất theo chuỗi xây dựng thương hiệu nâng giá trị sản phẩm tăng kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản tỉnh nói riêng Việt Nam nói chung Đầu tư dự án SFDP Cà Mau tập trung vào hạng mục chính: (1) Xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng cảng cá Rạch Gốc với số vốn đầu tư 4,49 triệu USD Tiểu dự án mang lại lợi ích mặt kinh tế (giá trị ròng-NPV) khoảng 5,77 triệu USD vịng 15 năm từ 2021-2035, tỉ lệ hồn vốn nội (IRR) 26,4%, tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư 1,8 NPV có giá trị dương, IRR có giá trị lớn suất chiết khấu (giả định 10%) tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư lớn cho thấy dự án đem lại hiệu kinh tế đầu tư, nên xem xét đầu tư (2) Nâng cấp sở hạ tầng cho khu vực nuôi tôm nước lợ tập trung với số vốn đầu tư 9,96 triệu USD Tiểu dự án mang lại lợi ích mặt kinh tế (giá trị ròng-NPV) khoảng 5,31 triệu USD vòng 15 năm từ 2021-2035, tỉ lệ hoàn vốn nội (IRR) 16,6%, tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư 1,80 NPV có giá trị dương, IRR có giá trị lớn suất chiết khấu (giả định 10%) tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư lớn cho thấy dự án đem lại hiệu kinh tế đầu tư, nên xem xét đầu tư Về tổng thể, đầu tư dự án SFDP tỉnh Cà Mau với số vốn đầu tư 27,28 triệu USD mang lại lợi ích mặt kinh tế (giá trị ròng-NPV) khoảng 12,7 triệu USD vòng 15 năm từ 2021-2035, tỉ lệ hoàn vốn nội (IRR) 19,4%, tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư 1,93 NPV có giá trị dương, IRR có giá trị 39 lớn suất chiết khấu (giả định 10%) tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư lớn cho thấy đầu tư dự án tỉnh Cà Mau có tính khả thi mặt kinh tế tiến hành đầu tư Bảng 1: Hiệu kinh tế dự án đầu tư Hạng mục đầu tư Xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng cảng cá Rạch Gốc Nâng cấp sở hạ tầng cho khu vực ni tơm nước lợ tập trung Chi phí tư vấn, chi phí khác, chi phí dự phịng GPMB Tổng cộng Đầu tư dự án SFDP (triệu USD) Tỉ lệ hoàn vốn nội IRR (%) Giá trị ròng NPV (triệu USD) Tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư 4,49 26,4% 3,42 1,80 15,18 16,6% 6,96 1,80 19,4% 12,7 1,93 4,02 23,69 - Giá trị thu nhập ròng (NPV): 12,7 triệu USD - Hệ số nội hoàn kinh tế (IRR%): 19,4 % - Tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư (B/C): 1,93 Bảng 2: Phân tích độ nhạy dự án đầu tư Giả định Kịch sở Giảm suất chiết khấu Tăng suất chiết khấu Tăng chi phí hoạt động (khu vực tư nhân) Giảm doanh thu Tăng chi phí đầu tư ban đầu Sự thay đổi NPV (USD) IRR (%) Tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư 8% 12% 8,3 12,3 5,2 8,3 16,9% 16,9% 16,9% 16,9% 1,41 1,57 1,27 1,41 1,2 8,3 11,1% 16,9% 1,06 1,41 10% 10% 10% Về phân tích độ nhạy dự án, giảm suất chiết khấu xuống 8% giá trị rịng dự án tăng lên 12,3 triệu sau 15 năm, tỉ lệ hồn vốn nội khơng đổi tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư tăng lên 1,57 Khi tăng suất chiết khấu tăng lên 12% giá trị rịng dự án giảm xuống cịn 5,2 triệu sau 15 năm, tỉ lệ hồn vốn nội khơng đổi tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư giảm xuống 1,27 Khi tăng chi phí hoạt động (khu vực tư nhân) thêm 10% giá trị rịng dự án giảm xuống cịn 8,3 triệu sau 15 năm, tỉ lệ hồn vốn nội giảm xuống cịn 16,9% tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư giảm 1,41 Khi giảm doanh thu 10% giá trị ròng dự án giảm xuống 1,2 triệu sau 15 năm, tỉ lệ hồn vốn nội giảm xng cịn 11,1% tỉ lệ lợi nhuận vốn 40 đầu tư giảm 1,06 Khi tăng chi phí đầu tư 10% giá trị rịng dự án giảm xuống cịn 8,3 triệu sau 15 năm, tỉ lệ hoàn vốn nội giảm xuống 16,9% tỉ lệ lợi nhuận vốn đầu tư giảm 1,41 Do vậy, dự án nhạy cảm với thay đổi doanh thu Kết tính cho thấy: Dự án Phát triển Thủy sản Bền vững (SFDP) tỉnh Cà Mau khả thi kinh tế, tiêu hiệu kinh tế đạt mức (IRR>15%) Như dự án hoàn toàn khả thi bền vững mặt kinh tế, xã hội 2.7 Phân chia dự án thành phần: Khơng có dự án thành phần 2.8 Các giải pháp tổ chức thực (đề xuất hình thức tổ chức quản lý thực hiện) Dự án Phát triển Thủy sản Bền vững (SFDP) tỉnh Cà Mau dự án trọng điểm tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh Cà Mau cấp định đầu tư Ban Quản lý dự án ODA NGO đơn vị có lực, nhiều kinh nghiệm quản lý dự án thủy lợi có nguồn vốn đầu tư nước ngồi (Ban Quản lý dự án ODA NGO thuộc UBND tỉnh Cà Mau UBND tỉnh thành lập dựa máy Ban PPMU thuộc Sở Nông nghiệp PTNT (quản lý dự án WB6 trước đây), Ban CRSD thuộc Sở Nông nghiệp PTNT (quản lý dự án CRSD trước đây) cán có lực, kinh nghiệm khác Đội ngũ cán có nhiều năm quản lý dự án ODA, Ban Quản lý dự án hàng đầu tỉnh lĩnh vực quản lý dự án nói chung dự án ODA nói riêng, đáp ứng điều kiện để quản lý tốt dự án SFDP tỉnh Cà Mau), nên UBND tỉnh giao Ban Quản lý dự án ODA NGO làm chủ đầu tư, quản lý dự án Trong trình thực hiện, phải phối hợp chặt chẽ với Bộ, UBND tỉnh, Ban, Ngành địa phương có liên quan đến dự án để tổ chức quản lý thực dự án 2.9 Các hoạt động thực trước - Công tác tổ chức máy: + Tổ Xây dựng dự án Phát triển thuỷ sản bền vững thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cà Mau thực công tác tham mưu lập Đề xuất chủ trương dự án, hoàn thiện thủ tục liên quan theo quy định - Công tác kế hoạch - tài chính: Tạm ứng vốn ngân sách tỉnh, lựa chọn đơn vị tư vấn lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án + Xây dựng chủ trương đầu tư cho dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Dự án Phát triển Thủy sản Bền vững (SFDP) tỉnh Cà Mau Đơn vị tính: VNĐ Thành tiền (sau thuế) STT I Hạng mục cơng việc CHI PHÍ XÂY DỰNG (sau thuế) Đầu tư kết cấu hạ tầng phát triển khai thác thủy sản: Đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản: Nâng cao lực quản lý, nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản II CHI PHÍ THIẾT BỊ (sau thuế) 2.1 Trang bị tàu phục vụ IUU 2.2 Trang bị ca nô phục vụ IUU III CHI PHÍ QLDA IV CHI PHÍ TƯ VẤN V CHI PHÍ KHÁC VI TỔNG MỨC ĐẦU TƯ TRƯỚC DỰ PHỊNG VII DỰ PHỊNG PHÍ Dự phịng phát sinh khối lượng Dự phòng trượt giá VIII ĐỀN BÙ, GPMB IX TỔNG MỨC ĐẦU TƯ (Làm tròn) Tổng cộng 408.790.400.000 39.720.000.000 349.070.400.000 20.000.000.000 41.600.000.000 40.000.000.000 1.600.000.000 6.007.056.723 20.366.918.592 10.508.358.661 487.272.733.976 48.727.273.398 24.363.636.699 24.363.636.699 536.000.000.000 Vốn vay IBRD WB 354.744.623.377 36.109.090.909 318.635.532.468 37.818.181.818 36.363.636.364 1.454.545.455 392.562.805.195 39.256.280.519 19.628.140.260 19.628.140.260 431.819.000.000 Vốn Đối ứng 54.045.776.623 3.610.909.091 30.434.867.532 20.000.000.000 3.781.818.182 3.636.363.636 145.454.545 6.007.056.723 20.366.918.592 10.508.358.661 94.709.928.781 9.470.992.878 4.735.496.439 4.735.496.439 104.181.000.000 Ghi ... CHỦ YẾU 1.1 Tên dự án: - Tên tiếng Việt: Dự án Phát triển Thủy sản Bền vững (SFDP) tỉnh Cà Mau - Tên tiếng Anh: Sustainable Fisheries Development Project of Cà Mau Province 1.2 Dự án nhóm: Nhóm... tư dự án: Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau 1.4 Tên quan chủ quản dự án: Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau 1.5 Đơn vị đề xuất dự án: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cà Mau 1.6 Địa điểm thực dự án: ... chức sản xuất khai thác, nuôi trồng, xây dựng thương hiệu nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thủy sản xuất chủ lực Từ cho thấy, Dự án phát triển thuỷ sản bền vững tỉnh Cà Mau (SFDP) dự án có