Sơ bộ tác động về mơi trường, xã hội

Một phần của tài liệu Dự án Phát triển Thủy sản Bền vững (SFDP) tỉnh Cà Mau (Trang 34 - 41)

I. NHỮNG THƠNG TIN CHỦ YẾU

2.6. Phân tích, đánh giá sơ bộ tác động về mơi trường, xã hội; xác định sơ bộ

2.6.1 Sơ bộ tác động về mơi trường, xã hội

Dự án Phát triển Thủy sản Bền vững (SFDP) tỉnh Cà Mau là dự án đầu tư cơng, sử dụng vốn vay IBRD của WB, thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ. Do đĩ, cần phải thực hiện đánh giá sơ bộ tác động mơi trường.

Đánh giá sơ bộ tác động mơi trường của dự án được thực hiện theo hướng dẫn của Nghị định số: 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021 của Chính phủ quy định về đánh giá sơ bộ tác động mơi trường. Nghị định này thay thế cho Điều 12 của Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư cơng. Tài liệu đánh giá sơ bộ tác động mơi trường sẽ được kèm theo hồ sơ đề xuất điều chỉnh.

Khung pháp lý về mơi trường:

Khung Mơi trường Xã hội của Ngân hàng Thế giới, Khung Quản lý Mơi trường Xã hội của Dự án, Kết quả sàng lọc tính hợp lệ về Mơi trường xã hội của các hạng mục đầu tư: Về tổng thể thì những tác động về mơi trường của Dự án

được đánh giá là tích cực như nêu trên. Những tác động tiêu cực được đánh giá là mang tính hạn chế, cục bộ, cĩ thể quản lý được và cĩ thể khắc phục được và những tác động này cĩ thể tránh được hoặc giảm thiểu được nếu cĩ thiết kế phù hợp và cĩ áp dụng các biện pháp hạn chế. Để hạn chế những rủi ro về mơi trường, nhĩm tư vấn WB đang phối hợp với các tỉnh tham gia dự án xây dựng Khung Quản lý mơi trường và xã hội (ESMF) đệ trình WB xem xét và cấp thẩm quyền phê duyệt cho dự án để hướng dẫn dự án trong việc sàng lọc, đánh giá và hạn chế những tác động về mơi trường và xã hội trong quá trình thực hiện dự án. Khung ESMF phù hợp với các chính sách và yêu cầu về bảo trợ của Ngân hàng Thế giới cũng như các văn bản pháp luật của Việt Nam về đánh giá tác động mơi trường và các văn bản pháp luật khác về mơi trường. Tỉnh Cà Mau sẽ tuân thủ theo khung chính sách được phê duyệt để chuẩn bị các kế hoạch quản lý mơi trường hoặc thực hành tốt về mơi trường cho các hoạt động đầu tư của dự án và đệ trình WB xem xét và khơng phản đối trước khi thực hiện.

Khung pháp lý về Mơi trường của Việt Nam: Các Luật, Nghị định, thơng tư, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn mơi trường dự án phải tuân thủ: Dự án cần tuân thủ các

Luật Thủy sản 2017 được Quốc hội thơng qua ngày 27 tháng 11 năm 2017. Luật Tài nguyên, mơi trường biển và hải đảo 2015 được Quốc hội thơng qua ngày 25 tháng 6 năm 2015.

Luật Thú y 2015 được Quốc hội thơng qua ngày 19 tháng 6 năm 2015.

Luật Bảo vệ mơi trường 2014được Quốc hội thơng qua ngày 23 tháng 6 năm 2014.

Luật Đất đai 2013 được Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2013. Luật Thủy Lợi 2017 được Quốc hội thơng qua ngày 19 tháng 6 năm 2017. Luật Xây dựng 2014.

Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013.

Nghị định số 35/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y.

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủQuy định về quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và kế hoạch bảo vệ mơi trường.

Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.

Nghị định số 29/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ mơi trường.

Thơng tư 04/2016/TT-BNNPTNTQuy định về phịng chống dịch bệnh cho động vật thủy sản.

Thơng tư 26/2014/TT-BNNPTNTQuy định yêu cầu về nhà xưởng, trang thiết bị đối với cơ sở đĩng mới, nâng cấp, cải hồn tàu cá.

Thơng tư 22/2014/TT-BNNPTNT Quy định kỹ thuật quốc gia về nuơi trồng thủy sản. Điều kiện cơ sờ nuơi tơm nước lợ đảm bảo vệ sinh thú ý, bảo vệ mơi trườngvà an tồn thực phẩm.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2015/BTNMT: Chất lượng nước mặt. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2015/BTNMT: Chất lượng nước biển: giá trị giới hạn áp dụng cho vùng nuơi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-19:2014/BNNPTNT: Cơ nuơi tơm nước lợ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường và an tồn thực phẩm.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 38:2011/BTNMT: Chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thuỷ sinh.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 01 - 81:2011/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống - Điều kiện vệ sinh thú y.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 01 - 80:2011/BNNPTNT: Cơ sở nuơi trồng thủy sản thương phẩm - Điều kiện vệ sinh thú y.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-13:2009/BNNPTNT: Tàu cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-12: 2009/BNNPTNT: Cảng cá-Điều kiện đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-11: 2009/BNNPTNT: Chợ cá-Điều kiện đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 14/2008/BTNMT: Nước thải sinh hoạt- Giới hạn cho phép các thơne; số ơ nhiễm.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02 - 08:2009/BNNPTNT: Cơ sở sản xuất nước đá thủy sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02 - 09:2009/BNNPTNT:Kho lạnh thủy sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02 - 010:2009/BNNPTNT:Cơ sở thu mua thủy sản - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7222:2002: Yêu cầu chung về mơi trường đối với các trạm xử lý nước thải.

- Các bên liên quan: Xác định một chương trình huy động sự tham gia của các bên liên quan, bao gồm thơng tin rộng rãi về việc cơng khai, cơ chế giải quyết khiếu nại và tham vấn, trong suốt quá trình thực hiện và vận hành các dự án được đề xuất. SEP phác thảo những cách mà PMU và nhà thầu sẽ giao tiếp với các bên liên quan và bao gồm một cơ chế để mọi người cĩ thể bày tỏ các mối quan tâm, đưa ra phản hồi hoặc khiếu nại về dự án, nhà thầu và chính Dự án này. Việc tham khảo ý kiến và sự tham gia của người dân địa phương là điều cần thiết cho sự thành cơng của Dự án nhằm đảm bảo sự hợp tác suơn sẻ giữa nhân viên dự án và cộng đồng địa phương và giảm thiểu, giảm nhẹ các rủi ro mơi trường và xã hội liên quan đến Dự án được đề xuất.

- Năng lực quản lý mơi trường xã hội của các đơn vị thực hiện Dự án: Các SEP sẽ thể hiện cam kết của các cơ quan thực hiện dự án đối với sự tham gia của các bên liên quan trong việc xây dựng dự án, bao gồm cả việc xác định các ưu tiên cho đầu tư dự án cũng như các vấn đề quan tâm của các bên liên quan khác nhau mà thiết kế và các quyết định của dự án cần cân nhắc.

- Một số nội dung chính của đánh giá sơ bộ tác động mơi trường như sau: a. Đánh giá sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án đầu tư với Chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc gia.

Vị trí thực hiện dự án thuộc các huyện trong tỉnh Cà Mau: Cái Nước, Đầm Dơi, Phú Tân. Dự án được đầu tư xây dựng với mục tiêu nhằm xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng, đổi mới cơng nghệ, tăng cường năng lực quản lý và tổ chức sản xuất nhằm phát triển ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị, hội nhập quốc tế sâu rộng và thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường.

Căn cứ theo Chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2030 được phê duyệt Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ nhằm: Kiểm sốt, hạn chế cơ bản mức gia tăng ơ nhiễm mơi trường, suy thối tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện mơi

trường sống; nâng cao năng lực chủ động ứng phĩ với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Như vậy, việc thực hiện dự án là hồn tồn phù hợp với Chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đặc biệt trong lĩnh vực khắc phục suy thối tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học, tiếp tục cải thiện mơi trường sống người dân và nâng cao năng lực chủ động ứng phĩ với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho khu vực dự án.

Ngồi ra, căn cứ theo Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) tỉnh Cà Mau đã được Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 84/NQ-CP ngày 07/10/2019 cĩ danh mục nhu cầu sử dụng đất của các địa phương trong vùng dự án. Do dự án chưa thực hiện nên chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của dự án cịn trong thời gian Quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021 – 2030. Hiện nay, UBND tỉnh đang triển khai xây dựng Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030 để trình Chính phủ phê duyệt theo quy định.

b. Nhận dạng, dự báo các tác động mơi trường chính của dự án đầu tư đối với mơi trường

Các tác động mơi trường chính của dự án sẽ diễn xảy ra trong 3 giai đoạn thực hiện dự án bao gồm:

- Tác động trong giai đoạn chuẩn bị:

+ Chất thải do tháo dỡ nhà cửa, phát quang mặt bằng; Bụi do hoạt động tháo dỡ nhà cửa, phát quang cây cối.

+ Tiếng ồn từ hoạt động giải phĩng mặt bằng; Tai nạn do rủi ro tồn lưu bom mìn, tai nạn lao động...

Các tác động được đánh giá ở mức nhỏ tới trung bình, mang tính cục bộ và kết thúc ngay sau khi hồn thành.

- Tác động trong giai đoạn thi cơng:

+ Nguồn gây tác động mơi trường chính trong giai đoạn này là các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, đào đắp bờ bao ngăn nước phục vụ nuơi trồng thủy sản, ….

+ Các tác động chủ yếu đến mơi trường nước mặt, nước ngầm, mơi trường đất, khơng khí, nguồn tài nguyên sinh học và hoạt động sản xuất, nuơi trồng thủy sản, giao thơng đi lại của người dân tại vị trí xây dựng và khu vực lân cận, các sự cố, .... Các tác động được đánh giá ở mức nhỏ tới trung bình, mang tính cục bộ và kết thúc ngay sau khi hồn thành.

- Tác động trong giai đoạn vận hành: Khi dự án hồn thành sẽ phát huy tác

dụng, mang lại tác động tích cực cho dự án.

+ Về kinh tế: Việc thực thi dự án gĩp phần bảo vệ sản xuất thích ứng với biển

đổi khí hậu. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật được củng cố gĩp phần phát triển kinh tế trong vùng, tạo điều kiện xây dựng nơng thơn mới, phát triển thủy sản bền vững và xĩa đĩi giảm nghèo.

+ Về mơi trường sinh thái và phịng chống thiên tai: Khi dự án được hồn

ứng phĩ với các diễn biến bất thường của thời tiết từ hậu quả của BĐKH tồn cầu, đặc biệt là tình trạng nước biển dâng từ đĩ đem lại hiệu quả về mơi trường:

Hạn chế tác động tiêu cực của BĐKH, tạo cơ sở khơi phục, phát triển và nâng cao chất lượng nuơi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

Tạo sự ổn định cân bằng về mặt sinh thái. Đưa các cơng nghệ nuơi bền vững vào dự án sẽ giảm thiểu tác động xấu tới mơi trường từ các hoạt động sản xuất giống và nuơi tơm gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, phục hồi và tái tạo nguồn lợi thủy sản.

Khắc phục tình trạng ngập úng, cải thiện tình hình nước mặt phục vụ sản xuất và sinh hoạt, giải quyết ơ nhiễm mơi trường do ngập úng.

Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, tạo cảnh quan tươi xanh trong vùng dự án.

+ Về xã hội: Cùng với những hiệu quả kinh tế và mơi trường nêu trên, dự án

đồng thời mang lại hiệu quả rất to lớn về xã hội, chủ yếu như:

Đảm bảo an tồn về tính mạng, tài sản và sản xuất của nhân dân trong vùng dự án và các khu vực lân cận.

Đa dạng hĩa sinh kế để tăng thu nhập, tạo thêm việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân vùng dự án. Rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn.

Gĩp phần xây dựng nơng thơn mới, ổn định đời sống dân sinh xã hội, bảo vệ an tồn xã hội và củng cố an ninh quốc phịng.

Xây dựng và nâng cao ý thức cộng đồng, nhận thức bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thủy sản, đồng thời nâng cao năng lực thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

Gĩp phần sắp xếp bố trí dân cư, điều chỉnh lại mật độ phân bố dân cư, giảm áp lực tăng dân số cơ học và các tệ nạn kéo theo của các trị trấn, thành phố trong khu vực.

Nhận thức về trách nhiệm xã hội, bảo vệ mơi trường, lợi ích của liên kết chuỗi giá trị của cộng đồng từ cơ quan quản lý đến các tổ chức, cá nhân liên quan đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm thủy sản được nâng cao, các mơ hình sản xuất hiệu quả, bền vững về kinh tế, xã hội và mơi trường được xây dựng và nhân rộng

Cơ chế tiếp nhận và giải quyết khiếu nại.

Chính sách của Việt Nam: Thực hiện Luật Khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa X, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 02 tháng 12 năm 1998 và cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1999. Nghị định số 75/2012/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số điều của Luật khiếu nại. Thơng tư số 02/2011/TT-UBDT, ngày 15 tháng 7 năm 2011 của Uỷ Ban dân tộc về Quy định tiếp cơng dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo của Uỷ Ban dân tộc…

Về phí dự án: PPMU tổ chức họp giao ban hàng tháng, quý, với các đơn vị cĩ liên quan và Ban giám sát cộng đồng, để kịp thời xử lý cơng việc phát sinh trong quá trình triển khai xây dựng cơng trình tại địa phương, ngồi ra cịn sử dụng

đường dây điện thoại nĩng của Ban và người cĩ trách nhiêm thơng báo cho người dân biết liên hệ.

Thực hiện tốt cơng tác truyền và làm việc thật sự dân chủ cơ sở với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

Nâng cao năng lực cho cộng đồng với phương thức vừa trang bị kiến thức, vừa trang bị kỹ năng thơng qua thực hành để phát huy sự nhiệt tình và tính năng động ở cơ sở sẽ mang lại những thay đổi sâu sắc và căn bản về giám sát hoạt động của dự án tại địa phương. Cần đa dạng và kết hợp các hình thức tập huấn để giúp nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức cho người dân; tập huấn đơn giản, cầm tay chỉ việc, thơng qua hình ảnh, pano, tờ rơi...và đặc biệt là đường dây điện thoại nĩng.

Khơng chỉ đi giám sát cơng việc mà cịn tự thiết kế thêm những hoạt động để tự theo dõi và cĩ cơ chế giám sát khách quan chính nội bộ nhĩm giám sát cộng đồng của mình.

Nếu thực hiện tốt các chính sách an tồn của dự án đã gĩp phần hạn chế tối đa

Một phần của tài liệu Dự án Phát triển Thủy sản Bền vững (SFDP) tỉnh Cà Mau (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w