1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2018 – 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

Nội dung

Các ngành và các lĩnh vực kinh tế trong tỉnh đang phát triển rất nhanh chóng. Bên cạnh việc đóng góp cho phát triển lĩnh vực kinh tế của tỉnh, nó cũng là tác nhân gây nên nhiều sức ép và biến động đối với tài nguyên rừng. Trước bối cảnh đó, để đảm bảo sự phát triển cân đối, hài hoà giữa các ngành, tỉnh Quảng Ninh đã tập trung hoàn thiện các định hướng về phát triển lâm nghiệp như: Chương trình hành động số 12- Ctr/TU ngày 20/3/2017 của Tỉnh ủy Quảng Ninh về triển khai Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; Chương trình hành động số 7923/CTUBND ngày 24/10/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Thực hiện Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 của Chính phủ V/v thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương; Quyết định số 18/2017/QĐ-UBND ngày 22/11/2017 về việc Ban hành mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất, phát triển lâm sản ngoài gỗ theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/2015 của Chính phủ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020; Quyết định số 680/QĐ-UBND ngày 14/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt kết quả kiểm kê rừng năm 2015; Nghị quyết số 45/2016/NQ-HĐND ngày 07/12/2016 về Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 - 2020… Trước những vấn đề thực tiễn nêu trên, Đề án Phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030 thể hiện sự quan tâm của Lãnh đạo đối với ngành lâm nghiệp của tỉnh nhà. Đề án được xây dựng sẽ là 2kim chỉ nam, là bản quy hoạch tổng thể để phát triển ngành theo hướng thống nhất phục vụ cho việc quản lý, bảo vệ và phát triển lâm nghiệp bền vững.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2018 – 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Kèm theo Quyết định số …… /QĐ-UBND ngày ……./ /2019 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh) =====***===== Quảng Ninh, 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN II CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN 2.1 Văn Trung ương 2.2 Văn địa phương 2.3 Các tài liệu sử dụng .6 III BỐI CẢNH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 3.1 Bối cảnh quốc tế 3.2 Tình hình nước 3.3 Bối cảnh chung ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh 11 PHẦN THỨ NHẤT 14 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 14 1.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.1.1 Vị trí địa lý 14 1.1.2 Địa hình .14 1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng .14 1.1.4 Khí hậu, thủy văn 15 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2.1 Dân số lao động 16 1.2.2 Thành phần dân tộc, tôn giáo 16 1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 17 1.2.4 Cơ sở hạ tầng, giao thông 17 II HIỆN TRẠNG ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH .18 2.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 18 2.2 Đặc điểm tài nguyên rừng 18 2.3 Tài nguyên động, thực vật rừng lâm sản gỗ 19 2.3.1 Tài nguyên thực vật rừng 19 i 2.3.2 Tài nguyên động vật rừng 19 2.3.3 Lâm sản gỗ 19 III ĐÁNH GIÁ CHUNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH 19 3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển lâm nghiệp 19 3.1.1 Thuận lợi .19 3.1.2 Khó khăn .20 3.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế xã hội đến phát triển lâm nghiệp 20 3.2.1 Thuận lợi .20 3.2.2 Khó khăn .21 PHẦN THỨ HAI 22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH 22 I THỰC TRẠNG BẢO VỆ RỪNG VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN .22 1.1 Thực trạng tổ chức quản lý rừng 22 1.1.1 Quy hoạch rừng theo chức sử dụng 22 1.1.2 Tổ chức hệ thống quản lý rừng 23 1.2 Thực trạng bảo vệ rừng 24 1.2.1 Cơng tác kiểm kê, phân định tồn diện tích loại rừng đất rừng; lập Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng 24 1.2.2 Công tác giao đất, giao rừng, cho thuê đất, thuê rừng tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế 25 1.2.3 Thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực Lâm nghiệp 26 1.2.4 Cơng tác khốn bảo vệ, phịng chống cháy rừng công tác phát hiện, xử lý vi phạm 27 1.2.5 Việc phối hợp thực công tác bảo vệ rừng PCCCR 27 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG RỪNG 29 2.1 Thực trạng phát triển rừng 29 2.2 Thực trạng phát triển lâm sản gỗ, đặc sản rừng 30 2.3 Thực trạng nâng cao suất, chất lượng rừng 31 III THỰC TRẠNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN GỖ VÀ LÂM SẢN 32 ii 3.1 Thực trạng khai thác gỗ lâm sản 32 3.2 Thực trạng chế biến tổ chức mạng lưới chế biến gỗ lâm sản 34 3.2.1 Thực trạng chế biến gỗ 34 3.2.2 Mạng lưới sở chế biến gỗ lâm sản .35 3.3 Thị trường sản phẩm gỗ lâm sản 36 IV THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 40 4.1 Thực trạng du lịch sinh thái, nhân văn gắn với tài nguyên rừng 40 4.2 Thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng 42 V TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 43 5.1 Chính sách giao rừng 43 5.2 Chính sách hỗ trợ đầu tư quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng 44 5.2.1 Các sách quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng .44 5.2.2 Chương trình mục tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững 45 VI ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2015 – 2018 47 6.1 Những thành tựu, kết 47 6.2 Những khó khăn, thách thức nguyên nhân 48 PHẦN THỨ BA .51 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2018 – 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 51 I NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG 51 II QUAN ĐIỂM 51 III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN .52 3.1 Mục tiêu chung 52 3.2 Mục tiêu cụ thể 53 3.2.1 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững 53 3.2.2 Mục tiêu quản lý lâm nghiệp bền vững .53 3.2.3 Mục tiêu nâng cao suất, chất lượng giá trị lâm nghiệp 54 3.2.4 Mục tiêu lựa chọn xây dựng chuỗi sản phẩm lâm sản 54 iii IV ĐỊNH HƯỚNG CHUNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2018-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 55 4.1 Định hướng chung .55 4.2 Nhiệm vụ cụ thể 55 4.2.1 Nhóm nhiệm vụ quản lý lâm nghiệp bền vững 55 4.2.2 Nhóm nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp bền vững 55 4.2.3 Nhóm nhiệm vụ nâng cao suất, chất lượng giá trị lâm nghiệp 56 4.2.4 Nhiệm vụ xây dựng chuỗi sản phẩm lâm sản 57 4.3 Các giải pháp trọng tâm 57 4.3.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng bền vững .57 4.3.2 Giải pháp phát triển lâm nghiệp bền vững 57 4.3.3 Giải pháp nâng cao suất, chất lượng giá trị lâm nghiệp 59 4.3.4 Giải pháp xây dựng chuỗi sản phẩm lâm sản 60 4.4 Các dự án ưu tiên .62 4.5 Vốn đầu tư phân kỳ đầu tư 63 4.6 Tổ chức thực .66 PHẦN THỨ BỐN 70 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 70 I PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG VỀ MÔI TRƯỜNG 70 II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI 70 2.1 Hiệu kinh tế 70 2.2 Hiệu xã hội .71 III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ MẶT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iv PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững nhiều quốc gia thừa nhận trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng đại hướng tới Đây yêu cầu bắt buộc để nước xuất, nhập sản phẩm từ rừng đặc biệt gỗ tiếp cận với thị trường giới Ở nước ta, cần thiết việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững cụ thể hóa nhiều văn như: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020; Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT phương án quản lý rừng bền vững; Quyết định số 83/QĐ-BNN-TCLN phê duyệt Đề án thực quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2016 – 2020; Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Trên tất cả, việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững luật hóa Luật lâm nghiệp có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 Quản lý rừng bền vững hướng tiếp cận giúp đẩy mạnh việc quản lý, phát triển sử dụng rừng ổn định lâu dài, có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu lâm sản cho tiêu dùng nước xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, bảo vệ môi trường Tại tỉnh Quảng Ninh, diện tích rừng đất lâm nghiệp quy hoạch tới năm 2025, định hướng tới năm 2030 chiếm khoảng 68,47% so với tồn diện tích tự nhiên tỉnh (Quyết định số 3722/QĐ-UBND ngày 19/9/2018) Xét tỷ lệ diện tích, ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh có vai trị quan trọng Tuy nhiên xét tỷ trọng cấu, ngành lâm nghiệp chiếm khoảng 5%, tốc độ tăng trưởng chưa cao (trung bình đạt từ 1,5%-2,5%), đóng góp cho kinh tế tỉnh đạt khoảng 0,29% (năm 2018) Đây số khiêm tốn so với tiềm ngành Là tỉnh rộng, có địa hình phức tạp trải dài từ ven biển núi cao việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng gặp phải thách thức lớn tính chủ quan khách quan Cụ thể: - Quảng Ninh tỉnh có tới 132,8 km đường biên giới giáp với nước Cộng Hoà nhân dân Trung Hoa, phần lớn diện tích đất đai vùng đồi núi thuộc đất lâm nghiệp Với đặc điểm tiếp giáp khu hệ thực vật Mã Lai – Trung Quốc này, đa dạng động thực vật Quảng Ninh đánh giá mức cao khu vực, có nhiều lồi đặc hữu có giá trị kinh tế cao Song, khó khăn lớn cho việc quản lý, bảo vệ phát triển lâm nghiệp địa bàn có đan xen với mục tiêu an ninh – quốc phòng khác - Diện tích chất lượng rừng có nhiều biến động; thống cấp, ngành quản lý tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng chưa cao, chưa đồng dẫn tới tồn chồng chéo, sai lệch thực địa hồ sơ quản lý - Những giải pháp tăng trưởng xanh nhằm bước thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng chưa thực đạt hiệu mong đợi Theo kịch biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng 100 cm, khoảng 4,79% diện tích tỉnh Quảng Ninh có nguy bị ngập gây nên tổn thất to lớn kinh tế, xã hội môi trường - Hầu hết rừng trồng địa bàn loài Keo chiếm tỷ lệ lớn trồng loài nguy tiềm ẩn tính bền vững liên quan tới đa dạng sinh học, quản lý lửa rừng sâu bệnh hại, xói mịn thối hố đất Năng suất, chất lượng giá trị sản phẩm rừng trồng thấp so với tiềm nhu cầu thị trường Mặc dù có định hướng việc thay dần loài Keo lồi song khơng thể triển khai sớm tập quán canh tác loài dễ gây trồng, sinh trưởng nhanh, chu kỳ ngắn thích hợp với nhiều dạng lập địa chưa có nghiên cứu có tính hệ thống liên quan tới việc lựa chọn loài trồng phù hợp thay - Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững chưa đề cập rõ nét quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Các giá trị tổng hợp rừng chưa đánh giá mức, chưa phát huy giá trị phi vật chất rừng an ninh quốc phịng, anh sinh xã hội mơi trường - Hầu hết đề án quy hoạch từ trung ương địa phương có thời điểm kết thúc năm 2020 Các ngành lĩnh vực kinh tế tỉnh phát triển nhanh chóng Bên cạnh việc đóng góp cho phát triển lĩnh vực kinh tế tỉnh, tác nhân gây nên nhiều sức ép biến động tài nguyên rừng Trước bối cảnh đó, để đảm bảo phát triển cân đối, hài hoà ngành, tỉnh Quảng Ninh tập trung hoàn thiện định hướng phát triển lâm nghiệp như: Chương trình hành động số 12Ctr/TU ngày 20/3/2017 Tỉnh ủy Quảng Ninh triển khai Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Chương trình hành động số 7923/CTUBND ngày 24/10/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Thực Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ V/v thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương; Quyết định số 18/2017/QĐ-UBND ngày 22/11/2017 việc Ban hành mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất, phát triển lâm sản gỗ theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/2015 Chính phủ địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020; Quyết định số 680/QĐ-UBND ngày 14/3/2016 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt kết kiểm kê rừng năm 2015; Nghị số 45/2016/NQ-HĐND ngày 07/12/2016 Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 - 2020… Trước vấn đề thực tiễn nêu trên, Đề án Phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030 thể quan tâm Lãnh đạo ngành lâm nghiệp tỉnh nhà Đề án xây dựng kim nam, quy hoạch tổng thể để phát triển ngành theo hướng thống phục vụ cho việc quản lý, bảo vệ phát triển lâm nghiệp bền vững II CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN 2.1 Văn Trung ương - Luật Đa dạng Sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008; - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014; - Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017; - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017; - Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; - Nghị định số 133/2015/NĐ-CP ngày 28/12/2015 Chính phủ quy định việc phối hợp dân quân tự vệ với lực lượng hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội sở; bảo vệ phòng, chống cháy rừng; - Nghị định số 01/2019/NĐ-CP, ngày 01/01/2019 Chính phủ quy định kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; - Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, ngày 17/12/2014 Chính phủ xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; - Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 Thủ tướng Chính phủ số sách quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu; - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; - Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Thủ tướng Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn liền với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020' - Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ phát triển rừng; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; - Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh; - Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 218/2014/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; - Quyết định số 2810/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/7/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt kế hoạch hành động quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2015-2020; - Quyết định số 83/QĐ-BNN-TCLN ngày 12/01/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án thực Quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích công ty nông, lâm nghiệp; - Quyết định 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020; - Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 Chính phủ phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững Chứng rừng; - Quyết định 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2018; - Thơng tư 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn số nội dung quản lý cơng trình lâm sinh; - Thơng tư 21/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/06/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp vững giai đoạn 2016-2020; - Thông tư 27/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định quản lý; truy xuất nguồn gốc lâm sản; - Thông tư 28/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định quản lý rừng bền vững; - Thông tư 29/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định biện pháp lâm sinh; - Thông tư 30/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định danh mục lồi trồng lâm nghiệp chính; cơng nhận giống nguồn - Thông tư 31/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phân định ranh giới rừng; - Thông tư 32/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phương pháp định giá; khung giá rừng; - Thông tư 33/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng; - Văn số 227/BNN-LN ngày 06/02/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc triển khai nhiệm vụ sau phê duyệt kết rà soát quy hoạch lại loại rừng 2.2 Văn địa phương - Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2020 định hướng đến năm 2030”; - Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050; - Quyết định số 2669/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Quyết định 3322/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 phê duyệt Đề án thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020; - Quyết định 680/QĐ-UBND ngày 14/3/2016 phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2015; - Quyết định 3026/QĐ-UBND ngày 20/9/2016 quy định giá loại rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo nghị số 27/2016/NQ-HĐND ngày 27/7/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh; - Quyết định 40/QĐ-UBND ngày 6/01/2017 phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2016; - Quyết định 199/QĐ-UBND ngày 23/01/2018 phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định 172/QĐ-SNN&PTNT ngày 31/01/2018 phê duyệt kết diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2017; - Quyết định số 3722/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định 497/QĐ-UBND ngày 31/01/2019 phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2018; - Nghị 90/2017/NQ-HĐND ngày 13/12/2017 thông qua Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2030; tiền vốn thành phần kinh tế nông thôn, làm tăng hiệu sản xuất, tăng sản phẩm xã hội - Sản xuất phát triển thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước tổ chức kinh tế xã hội đầu tư vào lĩnh vực sản xuất chế biến nông - lâm sản Đồng thời tăng khả tích luỹ vốn huy động vốn nhàn rỗi nhân dân đầu tư cho sản xuất tạo đà thuận lợi cho kinh tế nông thôn phát triển giai đoạn tới - Lực lượng lao động nơng nghiệp có khả tiếp thu, ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất Một số chế sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp phát huy tốt tạo động lực sản xuất Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp, tạo nhiều chuyển biến tích cực lĩnh vực 3.2.2 Khó khăn Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, cịn có khơng tác động tiêu cực công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh - Điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển, thu hút ngày nhiều lao động dân cư đến sinh sống, kéo theo nhu cầu đất ở, đất sản xuất, gỗ làm nhà tiêu dùng ngày tăng, tạo áp lực lên tài nguyên rừng - Việc phát triển sở hạ tầng xây dựng công trình giao thơng, đường điện, cơng trình thủy điện, thủy lợi, phát triển khu đô thị phát triển lồi nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích đất lâm nghiệp lớn, làm giảm diện tích rừng đất rừng tỉnh - Khi xã hội phát triển nhu cầu thị trường tài nguyên sinh vật (động, thực vật hoang dã, gỗ lâm sản gỗ) gia tăng, làm gia tăng sức ép tài nguyên Tình trạng khai thác, sử dụng bất hợp pháp loài động vật, thực vật, đặc biệt lồi có nguy đe dọa tuyệt chủng đặt nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh tương đối cấp bách - Việc buôn bán động vật trái phép loài quý nhiều loại lâm sản qua biên giới Trung Quốc thông qua nhiều cửa Móng Cái, Bắc Phong Sinh (Hải Hà), Hồnh Mơ (Bình Liêu) nhiều cảng biển trải dài từ Mũi Sa Vĩ (Móng Cái) đến cửa sơng Bạch Đằng (Quảng Yên) làm suy giảm nghiêm trọng tài nguyên rừng khu hệ động vật tỉnh Quảng Ninh - Ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, nước biển dâng thiên tai (đặc biệt lũ quét, trượt lở đất) tác động trực tiếp gián tiếp tới hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Bái Tử Long, khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, rừng quốc gia Yên Tử kèm theo suy thoái khu hệ động vật hoang dã 21 PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH I THỰC TRẠNG BẢO VỆ RỪNG VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 1.1 Thực trạng tổ chức quản lý rừng 1.1.1 Quy hoạch rừng theo chức sử dụng Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch theo chức năng: phòng hộ, đặc dụng sản xuất, định vị đồ thực địa theo hệ thống quản lý thống từ tỉnh đến huyện, xã, tiểu khu, UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt công bố năm 2018 Đây sở liệu quan trọng để lập quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp, tổ chức hệ thống quản lý rừng phù hợp Kết theo dõi diễn biến diện tích rừng đất quy hoạch phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2018 ban hành kèm theo Quyết định số 497/QĐ-UBND ngày 31/01/2019 phân chia theo mục đích sử dụng tổng hợp Bảng 01: Bảng 01: Hiện trạng rừng đất quy hoạch phát triển rừng phân theo mục đích sử dụng tỉnh Quảng Ninh - năm 2018 Đơn vị tính: Chia Loại đất, loại rừng DIỆN TÍCH ĐẤT CĨ RỪNG (bao gồm diện tích rừng trồng chưa thành rừng) I RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC Rừng tự nhiên Tổng diện tích (ha) Tổng 1000 370.381,3 1100 Mã Rừng đất quy hoạch PTR Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất 360.767,1 22.067,4 106.230,6 232.469,1 9.614,2 337.592,9 328.364,6 21.966,6 102.705,4 203.692,6 9.228,3 1110 122.758,7 121.570,3 20.460,9 64.122,5 36.986,9 1.188,4 Rừng trồng 1120 214.834,2 206.794,3 1.505,7 38.582,9 166.705,7 8.039,9 Trong đó: Rừng trồng đặc sản II RỪNG PHÂN THEO ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA III RỪNG TN PHÂN THEO LOÀI CÂY IV ĐẤT QUY HOẠCH PT RỪNG 1124 15.264,2 15.064,5 - 3.923,8 11.140,7 199,7 1200 337.592,9 328.364,6 21.966,6 102.705,4 203.692,6 9.228,3 1300 122.758,7 121.570,3 20.460,9 64.122,5 36.986,9 1.188,4 2000 99.081,1 94.533,8 7.869,1 30.417,5 56.247,2 4.547,3 (Chi tiết Phụ biểu 01 kèm theo) Xuất phát từ quan điểm đảm bảo diện tích đất rừng quy hoạch ba loại rừng tỉnh phù hợp với tiêu sử dụng đất cấp quốc gia phân bổ, đồng quy định Trung ương, thực tiễn phát triển địa phương mục tiêu tái cấu ngành lâm nghiệp; nâng cao hiệu quản lý nhà nước, hiệu kinh tế sử dụng bền vững, ổn định nguồn tài nguyên rừng đất lâm nghiệp, ngày 19 tháng năm 2018, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định số 3722/QĐ-UBND phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh Theo đó: 22 Tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 422.937,0 ha; đó: - Diện tích quy hoạch đất, rừng đặc dụng 29.835,7 ha, chiếm 7,05%; - Diện tích quy hoạch đất, rừng phịng hộ 133.127,8 ha, chiếm 31,48%; - Diện tích đất quy hoạch, rừng sản xuất 259.974,5 ha, chiếm 61,47% 1.1.2 Tổ chức hệ thống quản lý rừng Hệ thống quản lý rừng tỉnh Quảng Ninh tổ chức thống theo quy định Chính phủ - Tổ chức quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp + Ở cấp tỉnh: UBND tỉnh quan chuyên môn, trực tiếp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Chi cục Kiểm lâm) Sở Tài nguyên Môi trường + Ở cấp huyện: UBND huyện phịng chun mơn trực thuộc, Hạt kiểm lâm huyện + Ở cấp xã: UBND xã cán kiểm lâm địa bàn - Tổ chức sản xuất, kinh doanh Diện tích đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh UBND tỉnh giao, cho thuê cho chủ thể quản lý sử dụng (gọi chủ rừng) thể Bảng 02 Bảng 02 Diện tích loại rừng giao, cho thuê cho chủ thể quản lý sử dụng Đơn vị tính: Phân loại rừng DIỆN TÍCH ĐẤT CÓ RỪNG I RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC Rừng tự nhiên Rừng trồng Rừng trồng đặc sản II ĐẤT QH CHO PHÁT TRIỂN RỪNG UBND, tổ chức khác (chưa giao) Tổng BQL rừng ĐD BQL rừng PH Tổ chức kinh tế Tổ chức KH&CN, DN LN DN có vốn nước ngồi Đơn vị vũ trang Hộ gia đình, cá nhân Cộng đồng dân cư 370.381,3 20.993,9 42.007,1 57.555,3 10.723,9 2.280,6 7.413,5 131.440,9 4.019,1 6.496,6 87.450,4 372.731,7 20.934,2 40.995,7 50.032,0 9.267,4 2.182,4 7.412,5 112.853,2 39.043,0 6.139,7 83.871,6 122.758,8 20.137,5 32.379,4 11.282,6 2.910,7 358,2 5.501,5 10.755,1 2.962,3 2.400,1 34.071,4 214.834,1 796,6 8.616,3 38.749,4 6.356,7 1.824,3 1.911,0 102.098,0 942,0 3.739,6 49.800,2 15.263,3 - 296,6 9,3 3,0 1.0 77,0 10.973,1 168,6 - 3.735,7 99.079,1 2.709,9 9.912,6 12.749,2 3.713,6 312,2 1.998,5 25.625,3 273,9 6.450,9 35.333,0 Các tổ chức khác (Chi tiết trạng rừng theo chủ quản lý Phụ biểu 02 kèm theo) Số liệu thống kê Bảng 01 02 cho thấy tình hình quản lý sử dụng loại rừng tỉnh Quảng Ninh sau: + Đối với diện tích rừng đặc dụng: Ban quản lý (BQL) rừng đặc dụng giao quản lý 23.644,1 (trong có 20.993,9 có rừng) gồm: Vườn quốc gia Bái Tử Long, BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn-Kỳ Thượng, BQL di tích Rừng quốc gia Yên Tử hạt kiểm lâm thị xã Quảng Yên I 23 + Đối với diện tích rừng phịng hộ: Tồn diện tích 106.230,6 rừng phịng hộ tỉnh có quản lý nhiều chủ thể quản lý khác Trong đó, 06 Ban quản lý rừng phòng hộ (gồm: BQL rừng phòng hộ TP Móng Cái; BQL rừng phịng hộ n Lập; BQL rừng phòng hộ Hồ Trúc Bài Sơn; BQL RPH Ba Chẽ; BQL RPH Đầm Hà; BQL RPH Tiên Yên) quản lý 50.908,3 (trong có 42.007,1 có rừng) Diện tích cịn lại chủ rừng hộ gia đình, UBND xã tổ chức kinh tế khác quản lý theo quy định + Đối với diện tích rừng sản xuất: Đây đối tượng rừng có diện tích lớn với 232.469,1 ha, giao cho nhiều chủ thể quản lý khác nhau, bao gồm: Các Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng; 09 doanh nghiệp quốc doanh (8 công ty TNHH MTV Lâm nghiệp 01 Công ty Cổ phần thong tỉnh Quảng Ninh); 37 doanh nghiệp quốc doanh; 17 đơn vị lực lượng vũ trang; 02 doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi; Cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình, UBND xã tổ chức kinh tế khác quản lý 1.2 Thực trạng bảo vệ rừng 1.2.1 Công tác kiểm kê, phân định tồn diện tích loại rừng đất rừng; lập Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng - Thực đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Văn số 227/BNN-LN ngày 06/02/2009 triển khai nhiệm vụ sau rà soát, quy hoạch lại loại rừng, đến hết năm 2010 tỉnh Quảng Ninh hoàn thành việc cắm mốc ranh giới rừng phòng hộ; đặc dụng với tổng số mốc cắm 1.137; mốc ranh giới rừng sản xuất chủ rừng tự cắm; Sau quy hoạch lại lại loại rừng theo định 3722/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 UBND tỉnh phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, tỉnh xúc tiến căm lại mốc ranh giới; - Đã thực Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh đến năm 2020 theo định số 2669/QĐ-UBND ngày 14/11/2014; - Đã thực công tác kiểm kê rừng tiến hành theo dõi diễn biến rừng hàng năm; - Đã thực cơng tác rà sốt, điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 1118/QĐ-UBND ngày 13/4/2017 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt đề cương kỹ thuật dự toán dự án rà sốt, chuyển đổi diện tích đất, rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất gắn với điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh Liên quan đến ranh giới loại rừng, Nghị số 117/2018/NQHĐND ngày 13/7/2018 UBND tỉnh khẳng định: "Sớm hoàn thành việc điều tra, đo đạc, lập hồ sơ quản lý, phân định đánh mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành cấp xã; giải dứt điểm trường hợp tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia 24 đình cộng đơng dân cư theo đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 13-CT/TW, đảm bảo tồn diện tích đất, rừng phải có chủ cụ thể" 1.2.2 Cơng tác giao đất, giao rừng, cho thuê đất, thuê rừng tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, nhân thuộc thành phần kinh tế bước ban đầu làm tảng cho xã hội hoá nghề rừng Trong thời gian qua, tỉnh thực giao đất, giao rừng cho tổ chức doanh nghiệp, Công ty TNHH TV Lâm nghiệp, Ban quản lý rừng hộ gia đình, cá nhân chi tiết Quyết định số 3722/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 UBND tỉnh phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, đó: - Giao đất, giao rừng cho Ban quản lý rừng phòng hộ rừng đặc dụng 74.632,77 ha, chiếm tỷ lệ 17,19% tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp - Giao đất, giao rừng doanh nghiệp, tổ chức, cho cộng đồng 248.171,90 ha, chiếm tỷ lệ 57,15% Trong đó, diện tích hộ gia đình UBND cấp xã quản lý 191.497,8 (bằng 73,66% tổng diện tích) giao 134.576,7 ha, chưa giao 56.921,1 Diện tích cịn lại chưa giao tiếp tục giao cho đơn vị, tổ chức cá nhân theo quy định Các địa phương tiếp tục triển khai thực đề án giao đất giao rừng theo quy định Theo quy định Điều 20, 21 Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng việc giao rừng, thuê rừng phải xác định cụ thể đặc điểm khu rừng, vị trí, diện tích rừng, loại rừng, trạng thái, trữ lượng chất lượng rừng Tuy nhiên, việc giao rừng, thuê rừng gắn với giao đất, thuê đất lâm nghiệp chưa thực đầy đủ nội dung Lý do, chủ yếu diện tích đất lâm nghiệp rừng tự nhiên đất giao, cho thuê trước thời điểm Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/01/2007 hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp có hiệu lực thi hành Do việc hoàn thiện hồ sơ trường hợp giao đất, thuê đất lâm nghiệp có rừng cơng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp có rừng chưa lập hồ sơ giao rừng, cho thê rừng chưa thực việc đo vẽ đồ địa đánh giá trữ lượng rừng, chất lượng rừng mà đặc biệt rừng tự nhiên thực địa cần nguồn kinh phí lớn (diện tích cho đối tượng tồn tỉnh khoảng 90 nghìn ha) Diện tích giao, cho thuê cho đối tượng chủ rừng ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp tổ chức kinh tế khác đồng thời Việc quản lý đất, rừng tổ chức hạn chế như: ranh giới, diện tích sử dụng trước chủ yếu xác định theo sơ đồ; khơng rà sốt, đo đạc cắm mốc thực địa, dẫn đến việc chồng lấn định giao đất, thuê đất thực tế sử dụng đất Mặt khác có trường hợp khơng xác định phạm vi rừng đất lâm nghiệp giao chưa cắm mốc nên xảy chồng chéo chủ rừng (có nơi hộ dân sử dụng đất trước giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng cho 25 chủ rừng khác) Vì việc rà sốt, đo đạc lại gặp nhiều khó khăn Nhiều huyện, thị xã (8/13 huyện, thị xã trừ huyện đảo Cô Tô) xây dựng đề án triển khai đề án giao đất, giao rừng song đề án chưa bám sát quy hoạch sở quỹ đất địa phương nhu cầu thực tiễn sử dụng đất cho sản xuất kinh doanh cơng tác giao đất, giao rừng chưa thực triệt để chưa đạt kết mong đợi 1.2.3 Thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực Lâm nghiệp 1.2.3.1 Tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp Hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp bước kiện tồn Ở cấp tỉnh: Sở Nơng nghiệp PTNT; Chi cục Kiểm lâm quan quản lý Nhà nước Lâm nghiệp, đạo hoạt động công tác bảo vệ phát triển rừng toàn tỉnh Ở cấp huyện, thị xã, thành phố: Phịng Nơng nghiệp PTNT quan tham mưu cho UBND huyện, thị xã, thành phố thực chức quản lý Nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn; Hạt Kiểm lâm quan tham mưu kiểm tra, giám sát việc thi hành luật, bảo vệ phát triển rừng địa bàn Cấp xã có cán kiểm lâm phụ trách địa bàn, cán lâm nghiệp (chuyên trách kiêm nhiệm), tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp xã công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã 1.2.3.2 Tổ chức quản lý, bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng a Các tổ chức quản lý, bảo vệ rừng Trên địa bàn tỉnh có tổ chức trực tiếp tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng, gồm: BQL rừng quốc gia Yên Tử; BQL khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng; BQL vườn quốc gia Bái Tử Long; BQL rừng phòng hộ huyện: Ba Chẽ, Tiên Yên, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, Móng Cái; BQL rừng phịng hộ hồ n Lập Ngồi địa bàn tỉnh cịn có đơn vị thuộc cấp trung ương địa phương quản lí có liên quan đến công tác QLBV PTR: Trường cao đẳng Nơng lâm Đơng Bắc; Trung tâm lâm đặc sản Hồnh Bồ; Trung tâm khoa học sản xuất Lâm Nông nghiệp Các hoạt động nghiên cứu ứng dụng góp phần nâng cao hiệu cơng tác QLBVR b Các tổ chức kinh doanh rừng - Tổ chức; doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh quản lý có cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp: Đơng Triều, ng Bí, Hoành Bồ, Cẩm Phả, Vân Đồn, Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu Cơng ty cổ phần thơng Quảng Ninh - Tổ chức thuộc Bộ Quốc phòng quản lý gồm: Đồn kinh tế quốc phịng 327, có 04 Lâm trường là: Lâm trường 155; Lâm trường 156 đóng huyện Bình Liêu; Lâm trường 42 đóng thành phố Móng Cái; Lâm trường 103 đóng huyện Hải Hà Ngồi địa bàn tỉnh cịn có Bộ đội biên phòng tỉnh; BCH quân tỉnh; Kho KV4 - Tổng cục kỹ thuật tham gia vào công tác phát triển rừng - Tổ chức, doanh nghiệp Quốc doanh: Trên địa bàn tồn tỉnh có nhiều tổ chức kinh tế; doanh nghiệp nước nước đầu tư vào bảo vệ phát triển rừng, với tổng diện tích giao lên tới 36.451,6 Trong đó, kể 26 đến số tổ chức doanh nghiệp điển hình như: HTX Tồn Dân; Cơng ty cổ phần đầu tư phát triển Tài Nguyên; Công ty TNHH Thanh Lâm; Công ty CP Thương mại XD TKL; Công ty TNHH Phú Lâm; Công ty TNHH Ngân Hiền; Công ty InnovGreen Quảng Ninh 1.2.4 Công tác khốn bảo vệ, phịng chống cháy rừng cơng tác phát hiện, xử lý vi phạm - Tỉnh tiến hành giao đất, giao rừng cho chủ rừng công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng, hộ gia đình, doanh nghiệp nhà nước…Cùng với việc giao đất, giao rừng, Quảng Ninh làm tốt công tác bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp - Đến có 487 thơn, xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ rừng thành lập 1.587 tổ đội phòng cháy, chữa cháy rừng, ngăn chặn tệ nạn phá rừng, khai thác rừng trái phép Ban đạo phịng cháy, chữa cháy rừng hàng năm kiện tồn củng cố kịp thời từ tỉnh, huyện, xã, chủ rừng Để bảo vệ rừng, Chi cục Kiểm lâm Quảng Ninh tham mưu xây dựng nhiều cơng trình phịng cháy Tính đến năm 2016, tồn tỉnh có 26 trạm bảo vệ rừng; Đã xây dựng 800 km đường băng cản lửa; 27 chòi canh lửa; 22 hồ/bể chứa nước; 48 bảng tin tuyên truyền bảo vệ, phòng chống cháy rừng cố định; bảng dự báo cấp cháy rừng; 900 biển tam giác cấm lửa; 450 dụng cụ chữa cháy thủ công (dao phát, bàn dập lửa ); 237 máy móc giới loại (máy cắt thực bì, máy thổi gió, cưa xăng, máy bơm ) Về nhân lực, phương tiện chữa cháy rừng: Cho đến thời điểm sẵn sàng tham gia chữa cháy rừng có lệnh điều động cấp có thẩm quyền gồm: toàn lực lượng kiểm lâm địa bàn 10 xe tơ tuần tra, kiểm sốt PCCC rừng Tổng vốn đầu tư cho công tác bảo vệ, phịng chống cháy rừng cho cơng tác đầu tư trang thiết vị, tuyên truyền tập huấn, xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 20152019 68,816 tỷ đồng Kết quả, từ năm 1998 trở lại số vụ cháy diện tích thiệt hại ln giảm (trung bình 25% năm), tình trạng cháy rừng khống chế Tính giai đoạn 2015-2018, tồn tỉnh có 23 vụ cháy gây thiệt hại 45,19 rừng; phát xử lý 840 vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng Thu hồi 720m3 gỗ loại; 52.827 kg lâm sản khác, 1.883 kg động vật hoang dã Trong có 01 vụ xử lý hình Điều đáng quan tâm số vụ vi phạm lâm luật có xu hướng tăng (riêng năm 2018 có 102 vụ, tăng 11% so với kỳ năm trước) 1.2.5 Việc phối hợp thực công tác bảo vệ rừng PCCCR - Đã triển khai thực công tác phối kết hợp quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định Bộ, ngành Trung ương UBND tỉnh, lực lượng Kiểm lâm phối hợp tích cực với lực lượng Cơng an, Qn đội, Biên phịng cơng tác bảo vệ rừng - Phối hợp chốt chặn, kiểm tra truy quét, kiểm soát lâm sản Trạm Kiểm soát liên ngành địa bàn huyện; phối hợp với lực lượng dân quân xã triển khai thực công tác tuần tra, truy quét, ngăn chặn vi phạm phá rừng trái pháp luật, khai 27 thác, mua bán, vận chuyển trái phép lâm sản xảy địa bàn (Nghị định số 74/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ) Hiện việc phối hợp công tác bảo vệ rừng PCCCR, chốt chặn, kiểm tra truy quét, kiểm soát lâm sản thực theo nghị định số 133/2015/NĐ-CP ngày 28/12/2015 Chính phủ quy định việc phối hợp dân quân tự vệ với lực lượng hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội sở; bảo vệ phòng chống cháy rừng - Ban hành triển khai đồng quy chế phối hợp công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý đất lâm nghiệp quan, đơn vị địa bàn huyện tỉnh thông qua thành lập tổ công tác, trao đổi cung cấp thơng tin bên có liên quan Tuy nhiên, tác động biến đổi khí hậu cơng tác bảo vệ rừng PCCCR địa bàn tỉnh cịn số điểm nóng cháy rừng; Cơng tác phối hợp chủ rừng với quyền địa phương quan chức công tác quản lý bảo vệ rừng chưa thực đạt hiệu quả; Ở số nơi tình trạng người dân lấn chiếm đất rừng tổ chức, doanh nghiệp xảy 1.3 Thực trạng bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Như đề cập trên, Quảng Ninh tỉnh thuộc khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) quan trọng Việt Nam từ loại địa hình đồng bằng, vùng núi đến ven biển Thực mục tiêu bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, loài, nguồn gien nguy cấp, quý, hiếm; sở đó, bước khôi phục hệ sinh thái gắn với quy hoạch khác định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, từ năm 2012, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2754/QĐ-UBND ngày 25/10/2012 việc phê duyệt Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Tuy nhiên, hạn chế nguồn lực nên kế hoạch chưa triển khai nhiều nội dung Kế hoạch khơng cịn phù hợp Chính vậy, ngày 23/01/2018, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 199/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Trong đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2020 bao gồm: - Nâng độ che phủ rừng toàn tỉnh đạt 55% vào năm 2020; bảo vệ, phục hồi hiệu 121.882,64 rừng tự nhiên, 19.372,57 rừng ngập mặn, 40 rạn san hô, 1.400 thảm cỏ biển ; - Kiện toàn, nâng cấp 03 khu bảo tồn có; 01 khu trưng bày vật, hình ảnh đa dạng sinh học Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh phục vụ nghiên cứu, giáo dục phát triển du lịch; - Quy hoạch thành lập 03 khu bảo tồn; 01 sở bảo tồn đa dạng sinh học; 01 vườn bảo tồn phát triển thuốc; vùng trồng dược liệu tại: Đơng Triều, ng Bí, Hồnh Bồ, Ba Chẽ, Tiên Yên, Bình Liêu; - Tăng cường hội nhập quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học; đề cử quốc tế công nhận khu bảo tồn thiên nhiên khu Ramsar ; - Cải thiện chất lượng, số lượng quần thể loài nguy cấp, quý, 28 ưu tiên bảo vệ, đảm bảo không gia tăng số lượng lồi bị tuyệt chủng; cải thiện tình trạng lồi bị đe dọa tuyệt chủng; - Bảo vệ phát triển đa dạng hệ sinh thái đô thị, nông thôn đặc thù, đảm bảo tỷ lệ xanh theo chuẩn phân loại đô thị; thiết lập hành lang xanh, vùng đệm xanh; Kiểm sốt hiệu lồi ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại với tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học; hoàn thiện hệ thống tổ chức, chế, sách bảo tồn đa dạng sinh học; giải bước sinh kế, ổn định đời sống, nâng cao mức sống người dân địa phương vùng quy hoạch khu bảo tồn 1.4 Thực trạng xây dựng phương án quản lý rừng bền vững triển khai cấp chứng quản lý rừng bền vững Quản lý rừng bền vững phát triển nguồn tài nguyên rừng năm mục tiêu xác định Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Quốc gia đến năm 2020 Tại tỉnh Quảng Ninh, từ năm 2013, Công ty TNHH Thanh Lâm có 10.000 rừng trồng sản xuất huyện Đầm Hà cấp chứng Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) sản phẩm sản xuất Nhà máy chế biến gỗ Tân Bình cấp chứng Chuỗi hành trình sản phẩm (FSC-CoC) Tháng 3/2016, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Uông Bí đơn vị chủ rừng cấp chứng rừng FSC cho tổng diện tích 5.100 rừng trồng Tháng 8/2016, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ba Chẽ nhận chứng FSC-FM cho tổng diện tích rừng Cơng ty 3.298,6 rừng Từ năm 2018, thực Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 Thủ tướn Chính phủ "Phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững Chứng rừng", UBND tỉnh tính đến thời điểm có văn số 7320/UBND-NLNN ngày 05 tháng 10 năm 2018 việc triển khai thực Đề án địa bàn tỉnh Chính vậy, việc triển khai thủ tục cấp chứng rừng nhiều chủ rừng trọng đầu tư triển khai Tuy nhiên, điểm tồn lớn cản trở trình Quảng Ninh vốn đầu tư cho việc cấp chứng vượt khả hộ gia đình, việc liên kết hộ thành nhóm hộ để xin cấp chứng chưa triển khai II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG RỪNG 2.1 Thực trạng phát triển rừng Trong năm qua, Quảng Ninh quan tâm đạt thành tựu đáng ghi nhận công tác phát triển rừng Tính đến năm 2018, tổng diện tích đất rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp 422.937,0 với độ che phủ rừng đạt 54,6% Về thành phần loài cho việc phát triển rừng trồng phần lớn dựa vào Keo chủ yếu với 139.056,58 Keo loài tổng số 219.880,73 (rừng trồng thời điểm năm 2018 - chi tiết theo biểu đính kèm), lồi địa chưa có vị trí tương xứng Mục đích trồng rừng chủ yếu gỗ nhỏ băm dăm nhu cầu gỗ lớn lại lớn Năng suất, sản lượng 29 rừng cịn thấp, trung bình 10m3/ha/năm chưa đáp ứng kỳ vọng nhu cầu thực tế Xuất phát từ nhu cầu gỗ lớn thị trường nước, nhu cầu bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường, lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh bắt đầu trọng tới việc trồng địa (như Dẻ, Giổi, Lim xanh,… ) nhằm thay dần Keo Tuy nhiên, việc làm nhỏ lẻ phụ thuộc vào dự án chưa chủ động nguồn vốn đầu tư chưa có quy hoạch tổng thể Dự án trồng chuyển hoá rừng Keo mục tiêu lấy gỗ nhỏ sang rừng Keo cho gỗ lớn với luân kỳ kinh doanh dài (8-15 năm) triển khai huyện Ba Chẽ Tuy nhiên, hiệu chưa cao với 100 chuyển hóa phần chưa thể làm thay đổi nhận thức chủ rừng giá trị rừng trồng gỗ lớn 2.2 Thực trạng phát triển lâm sản gỗ, đặc sản rừng Quảng Ninh tỉnh có địa hình trải dài từ miền biển qua trung du tới địa hình núi cao, có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa nóng ẩm mùa đơng lạnh, khơ hanh Lượng mưa bình quân hàng năm từ 2.200 - 2.500 mm phân bố không đều, tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng Đặc điểm khí hậu địa hình phức tạp hình thành vùng sinh thái khác từ đó hệ thực vật, động vật tự nhiên phong phú, đa dạng Đây điều kiện tự nhiên quan trọng để bảo tồn phát triển lâm sản ngồi gỗ (LSNG) Hiện nay, ước tính giá trị sản xuất lâm sản gỗ khoảng 1,2 tỷ USD, tập trung vào số sản phẩm chủ lực Quế, Hồi, Thảo quả, Sa nhân, Thơng… hàng thủ công mỹ nghệ Cho đến nay, kim ngạch xuất mặt hàng chủ yếu có tốc độ tăng trưởng tăng trưởng bình quân cao so với nhóm hàng LSNG hàng năm từ 25 – 35% Năm 2015, kim ngạch xuất mặt hàng quế, hồi, thảo 96 triệu USD Với diện tích 422.937,0 rừng có 122.250,8 rừng tự nhiên (Quyết định 3722/QĐ-UBND), Quảng Ninh có tiềm lâm sản gỗ lớn với sản phẩm Mây, Tre, Hồi, Quế, Ba kích…Đây sản phẩm có giá trị kinh tế cao có xu hướng tăng cao nhu cầu thị trường tương lai Theo ước tính tốc độ tăng trưởng sản phẩm LSNG bình quân khoảng 15%/năm Thu nhập trung bình từ sản phẩm hộ gia đình làm nghề rừng chiếm tỷ trọng khoảng 32% tổng thu nhập Bên cạnh ưu mặt sinh thái, Quảng Ninh cịn có thị trường tiêu thụ hàng lâm sản vô lớn thị trường Trung Quốc Đây thực điều kiện tốt để phát triển nghề rừng Nhận thức rõ mạnh việc phát triển sản phẩm LSNG gỗ đời sống, kinh tế người dân, tỉnh có nhiều chương trình, sách cho việc phát triển bảo tồn rừng có đề cập đến nội dung quản lý LSNG Một số chương trình quan trọng tạo nên chuyển biến phát triển quản lý LSNG như: Mô hình Ba Kích Hồnh Bồ, Ba Chẽ Vân Đồn; Trà hoa vàng, Kim ngân, Tre mai Ba Chẽ; Mai vàng n Tử ng Bí; Giảo cổ lam 30 Vân Đồn, Đào đá Hoành Bồ…được triển khai thực cho thu nhập cao, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống cho nơng dân Nhiều lồi động, thực vật khác nuôi trồng số điểm địa bàn tỉnh như: trồng nấm linh chi, Nấm rơm, Thanh mai Vân Đồn, Hạ Long, Quảng Yên Trồng Dó bầu huyện Hồnh Bồ, Ba Chẽ, Bình Liêu, Vân Đồn, Đầm Hà, Tiên n, Móng Cái Các lồi Phong lan số LSNG khác nuôi trồng thực nghiệm Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học sản xuất Lâm - Nông nghiệp Quảng Yên Tre măng Bát Độ trồng nhiều huyện Nghề nuôi ong mật Vân Đồn, Tiên Yên, Ba Chẽ, Hải Hà, ni Nhím Hồnh Bồ… Phát triển LSNG Quảng Ninh hướng chuyển đổi mang tính chất chiến lược góp phần quản lý rừng bền vững, xã hội hoá nghề rừng Các kế hoạch hành động LSNG thơng qua tiểu chương trình phần định hướng cho huyện, thị xã, thành phố, doanh nghiệp…xây dựng kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG mặt khác giúp nâng cao chất lượng tài nguyên rừng Dù việc bảo tồn phát triển LSNG Quảng Ninh nhiều khó khăn về: kiến thức, kỹ thuật, giống, tài nhiên với phối hợp chặt chẽ cấp, ngành hỗ trợ dự án quốc gia quốc tế năm tới LSNG có đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế Quảng Ninh 2.3 Thực trạng nâng cao suất, chất lượng rừng Quảng Ninh có tiềm năng, mạnh phát triển lâm nghiệp có sức cạnh tranh lớn kinh tế rừng Tuy nhiên sản xuất lâm nghiệp tỉnh cịn số tồn tại, khó khăn thách thức, như: kết phát triển rừng không đồng địa phương; chất lượng rừng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên có nơi tiếp tục bị suy giảm; tình trạng chặt phá rừng tự nhiên để lấy đất trồng rừng diễn ra; lực quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp đơn vị chủ rừng hạn chế Trồng rừng sản xuất kinh doanh gỗ nhỏ chủ yếu, đời sống người làm rừng cịn khó khăn so với ngành nghề khác Thực tế địa phương cho thấy, tuổi khai thác rừng trồng chủ yếu từ 5-7 năm, nên sản lượng khai thác bình quân từ 50-70m3/ha, suất bình quân đối tượng khoảng 10m3/ha/năm Rừng trồng khai thác tuổi 5, bán gỗ đứng khoảng 32 triệu đồng/ha, chi phí đầu tư trồng rừng năm qua khoảng 20 triệu đồng/ha/5 năm; bình quân thu gần 2,4 triệu đồng/ha/năm Trong đó, khai thác rừng trồng tuổi 8, có tỷ lệ lợi dụng để bán gỗ chế biến đồ mộc (20% số có đường kính từ 15cm trở lên), lại bán nguyên liệu giấy giá trị rừng trồng cao (bán từ 50-65 triệu đồng/ha, với chi phí trồng rừng khoảng 30 triệu đồng/ha bình qn thu khoảng 6,3 triệu đồng/ha/năm) Cơng tác quản lý giống trồng lâm nghiệp đặc biệt lãnh đạo tỉnh quan tâm coi khâu then chốt nhằm nâng cao chất lượng, suất rừng trồng Vì vậy, tỉnh đạo thực nghiêm túc Quy chế quản lý giống trồng lâm nghiệp Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29/12/2005 Bộ NN&PTNT; Thông tư 30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ NN&PTNT 31 Quy định Danh mục loài trồng lâm nghiệp chính; cơng nhận giống nguồn giống; quản lý vật liệu giống trồng lâm nghiệp Trong năm 2017, tỉnh kiểm tra cấp 08 giấy chứng nhận nguồn gốc giống lô cho đơn vị sản xuất trồng rừng năm 2018, với tổng số đạt tiêu chuẩn xuất vườn 1.321.130 cây; Kiểm tra cấp 07 giấy chứng nhận nguồn gốc lô giống trồng lâm nghiệp năm 2018 với tổng số mầm đạt tiêu chuẩn 1.375.350 Chủ động đầu tư trồng rừng thâm canh suất cao việc lựa chọn cấu trồng phù hợp để trồng lại diện tích rừng trồng rừng sinh trưởng kém, mật độ chưa đảm bảo lãnh đạo ngành lãnh đạo tỉnh quan tâm triển khai nhiều năm qua Quảng Ninh có nhiều sách khuyến khích tất thành phần kinh tế đầu tư phát triển rừng, khuyến khích hình thức liên doanh liên kết thành lập hợp tác xã lâm nghiệp Phát triển rừng phòng hộ thành tài nguyên du lịch sinh thái cơng viên rừng đường mịn khu vực rừng núi Yên Tử, Hoành Bồ, Ba Chẽ Vân Đồn Những tài nguyên tạo hoạt động bổ trợ cho khách du lịch tới tỉnh, có khả giúp gia tăng mức chi tiêu thời gian lưu trú khách du lịch qua tăng giá trị đơn vị diện tích rừng III THỰC TRẠNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN GỖ VÀ LÂM SẢN Tải FULL (79 trang): https://bit.ly/3Ed5FLC 3.1 Thực trạng khai thác gỗ lâm sản Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Bảng 03 Thực trạng khai thác gỗ LSNG Quảng Ninh TT Sản phẩm Đơn vị tính I Gỗ Gỗ nguyên liệu giấy II 10 11 12 13 14 15 Gỗ rừng trồng cho nguyên liệu xây dựng Lâm sản ngồi gỗ Tre/lồ ơ, giang, trúc Nứa hàng Song, mây Nhựa thông Quế Hạt sở Nhựa trám Hồi Lá dong Măng tươi Mộc nhĩ Trám, sấu Mật ong rừng Cây chổi rành Bơng chít Sản lượng 2016 2017 m3 343,923.00 347,745.00 m3 22,804.00 23,435.00 1000 1000 tấn tấn tấn 1000 tấn kg tấn 5,650.00 5,338.00 237 2,343.00 1,443.00 31 25 480 11,947.00 1,071.00 3.5 32 5,047.00 6.9 19 5,720.00 5,360.00 230 2,430.00 1,519.00 33 26 514 11,960.00 1,093.00 3.7 33 5,065.00 7.2 19.5 (Nguồn: Chi cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2016, 2017) 32 a Khai thác gỗ Từ năm 2000, toàn tỉnh chấm dứt việc khai thác gỗ rừng tự nhiên, chuyển hướng sang trồng khai thác gỗ rừng trồng với sản lượng khai thác rừng trồng tăng dần qua năm Từ năm 2010- 2012, sản lượng tăng từ 100 nghìn m3 gỗ lên 250 nghìn m3 năm, sản phẩm chủ yếu gỗ mỏ, gỗ xây dựng gỗ dăm giấy Theo báo cáo kết rà soát quy hoạch ba loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 giai đoạn 2016 - 2020 khối lượng gỗ rừng trồng khai thác bình quân hàng năm 600.000 m3 gỗ/năm; dự tính từ năm 2021-2025 lượng khai thác bình quân đạt 800.000 m3 gỗ/năm Cụ thể, năm 2016 sản lượng gỗ nguyên liệu giấy đạt 343 nghìn m3, sản lượng tăng 5000 m vào năm 2017, sản lượng gỗ rừng trồng cung cấp nguyên liệu xây dựng đạt gần 23 nghìn m vào năm 2016 tăng nhẹ vào năm 2017 Số liệu cụ thể thể bảng 03 Ngoài địa bàn tỉnh có lượng gỗ rừng tự nhiên bị khai thác trái phép khơng kiểm sốt Đây nguyên nhân dẫn đến suy giảm chất lượng rừng, giảm tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên b Khai thác lâm sản gỗ Theo số liệu tổng hợp từ chi cục thống kê tỉnh, trình bày bảng 03, sản lượng khai thác lâm sản ngồi gỗ có tăng lên đáng kể năm 2016 năm 2017 Các LSNG khai thác bao gồm: củi, tre, lồ ô, giang, trúc, nứa, song mây, nhựa thông, quế, hồi, nhựa trám, sở, dong, măng tươi, mật ong, v.v + Khai thác nhựa thông: Tập trung chủ yếu huyện có diện tích trồng thơng Đơng Triều, ng Bí, Ba Chẽ, Tiên n, Vân Đồn, Bình Liêu, Móng Cái với sản lượng khai thác bình quân đạt 2.063 tấn/năm Năm 2016 sản lượng bình quân tỉnh đạt 2343 tăng lên 2430 vào năm 2017 Khai thác nhựa thông năm gần phát triển mạnh giá sản phẩm cao, nhiên tình trạng khai thác nhựa thơng non (rừng chưa đủ tuổi khai thác) diễn phổ biến, ảnh hưởng xấu đến phát triển rừng Tải FULL (79 trang): https://bit.ly/3Ed5FLC Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net + Nguồn nguyên liệu từ tre, giang, trúc, lồ ô nứa hàng đạt sản lượng bình quân lớn hàng năm, bình quân hàng năm đạt 10 triệu cây, cho tổng doanh thu năm từ 80-90 tỷ đồng, gấp đôi doanh thu từ nhựa thông, hay quế, hồi + Hàng năm địa bàn tỉnh khai thác lâm sản ngồi gỗ khác có giá trị Quế, Tre, Dóc, Song mây, lá, dong, măng tươi, mộc nhĩ, mật ong,… Tuy nhiên, việc khai thác LSNG địa bàn tỉnh cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ dẫn đến tình trạng giá mặt hàng lâm sản thường bị tư thương ép giá Vậy nên, cần thiết phải có giải pháp đồng nhẳm nâng cao giá trị nguồn lâm sản này, nâng cao giá trị rừng, nâng cao đời sống người dân sống gần rừng, khuyến khích họ có ý thức bảo vệ phát triển rừng 3.2 Thực trạng chế biến tổ chức mạng lưới chế biến gỗ lâm sản 3.2.1 Thực trạng chế biến gỗ 33 Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, áp dụng cách thức tạo giá trị cao cho lâm sản chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ phục vụ mục đích thương mại; nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến, hạn chế sản phẩm thơ, băm dăm, ván bóc sản phẩm chế biến sơ quan tâm nhiều đến công nghệ mới, đại, để nâng cao giá trị, đa dạng hóa sản phẩm; tăng cường đầu tư sản xuất sản phẩm xuất từ phế liệu, mùn cưa, dăm gỗ viên nén lượng, sản xuất giá thể hữu phục vụ công nghệ gieo tạo giống dùng vỏ bầu tự hoại, giá thể siêu nhẹ Đẩy mạnh phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ nhu cầu khác du lịch Phát triển thương hiệu quảng bá sản phẩm tinh dầu Quế, Hồi, Sở, nhựa thông, sản phẩm phụ trợ mật ong, sản phẩm từ mây tre đan, gỗ nguyên liệu giấy Nâng cấp sở chế biến gỗ quy mô vừa nhỏ vùng nông thôn; xây dựng mở rộng sở chế biến gỗ khu, cụm công nghiệp vùng có khả cung cấp đủ nguyên liệu, ổn định, thuận lợi sở hạ tầng; xây dựng cụm, điểm chế biến tổng hợp gỗ rừng trồng có quy mơ thích hợp với cơng nghệ tiên tiến; có lộ trình giảm dần sở chế biến dăm gỗ, chuyển sang chế biến sâu, nâng cao giá trị sản phẩm; không cấp sở chế biến dăm gỗ không gắn với nguồn nguyên liệu Với mục tiêu đến năm 2020: Kiểm soát hầu hết sở việc thực quy định kinh doanh chế biến gỗ, chấm dứt tình trạng chế biến, tiêu thụ gỗ trái phép; Các sản phẩm chế biến gỗ đạt tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường nước, xuất tiêu chí quản lý rừng bền vững; Xây dựng sở chế biến gỗ tỉnh thực trình sản xuất cơng nghiệp hóa (đạt tiêu chuẩn CoC) đảm bảo vệ sinh môi trường theo luật định; Giá trị sản xuất chế biến lâm sản toàn tỉnh gấp lần so với năm 2011 (theo giá cố định); Tốc độ tăng trưởng bình qn ước tính 12,5%/năm Giá trị xuất đạt 87 triệu USD, gấp 1,5 lần so với năm 2011; Giải việc làm ổn định cho khoảng 4.000 lao động Bảng 04 Sản lượng số sản phẩm chế biến gỗ địa bàn tỉnh Stt Loại hình sản phẩm Đơn vị tính Giai đoạn 2016-2018 Gỗ xẻ m3/năm 50.000 Đồ mộc m sp/năm 20.000 Ván mỏng, ván dán m sp/năm 12.000 Ván ghép m /năm 15.000 Ván sợi m /năm 65.000 Dăm mảnh m /năm 500.000 Viên nhiên liệu Tấn/năm 65.000 Định hướng nguồn nguyên liệu: Tăng cường sử dụng nguồn nguyên liệu tỉnh để sản xuất sản phẩm (ván mỏng, gỗ dán, gỗ xẻ cho sản xuất ván ghép đồ mộc, ván sợi, viên nguyên liệu); Thu hút nguồn nguyên liệu gỗ lớn, ván nhân tạo chất lượng cao từ địa phương khác cho nhà máy, công ty sản xuất sản phẩm tinh chế chất lượng cao Kiểm soát nguyên liệu nhập từ nước ngoài; Quy hoạch khu rừng trồng gỗ lớn đáp ứng cầu gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc Với 34 dự tính giai đoạn 2016 - 2020 nhu cầu gỗ trịn tồn tỉnh 2.100.256 m 3, để đáp ứng nhu cầu diện tích trồng rừng cần thiết 176.932ha 3.2.2 Mạng lưới sở chế biến gỗ lâm sản Bảng 05 Mạng lưới sở chế biến gỗ lâm sản tỉnh Quảng Ninh T T 10 11 12 13 14 Huyện/ Thị xã/ Thành phố Đơng Triều ng Bí Hồnh Bồ Hạ Long Vân Đồn Cẩm Phả Tiên Yên Ba Chẽ Đầm Hà Hải Hà MóngCái Bình Liêu Quảng n Cơ tơ Tổng cộng Gỗ xẻ Đồ mộc Dăm gỗ 10 10 11 22 13 2 32 11 15 13 20 12 4 10 18 Ván ghép Ván bóc Đóng tàu Ván sợi MDF Bột giáy Viên nhiên liệu 1 Nhựa thông Tinh dầu 2 1 3 1 2 1 1 1 12 171 36 19 40 49 16 29 20 20 28 22 10 22 32 4 82 Tổng cộng 27 19 1 Than hoa (Nguồn: Báo cáo 3934/SNN&PTNT tỉnh Quảng Ninh năm 2018) Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có tổng số 338 sở chế biến lâm sản 127 sở doanh nghiệp, lại sở sản xuất quy mơ hộ gia đình chiếm tỉ trọng lớn (67,4 %) cụ thể sở chế biến sau: (1) sở chế biến gỗ xẻ 82 sở; (2) sở chế biến đồ mộc, thủ công mỹ nghệ 171 sở; (3) sở chế biến dăm gỗ 36 sở; (4) sở chế biến ván ghép 04 sở; (5) sở chế biến ván mỏng, ván dán, ván bóc 05 sở; (6) sở chế biến ván bóc 05 sở; (7) Cơ sở chế biến ván MDF (ván sợi) 01 sở; (8) Cơ sở chế biến bột giấy 03 sở; (9) Cơ sở chế biến than củi, than hầm, than hoa 08 sở; (10) Cơ sở chế biến viên nhiên liệu, viên lượng 06 sở; (11) Cơ sở chế biến nhựa thông 01 sở (12) Cơ sở chế biến tinh dầu 02 sở Các sở chế biến sản phẩm gỗ tập trung nhiều huyện Hạ Long, Hồnh Bồ, Quảng n, Đơng triều, Đầm Hà, Bình Liêu, Hải Hà với 20 sở địa phương Các sở chế biến lâm sản ngồi gỗ cịn ít, tổng thể có sở, tập trung Cẩm Phả có sở chế biến viên nén, lại rải rác huyện sở Sản xuất tinh dầu có Đầm Hà Bình Liêu, cịn sản xuất nhựa thơng có ng Bí Các loại hình chế biến theo hướng dây chuyền khép kín, sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu đầu vào tận dụng phụ phẩm gỗ xẻ, 6774062 35 338 ... nông nghiệp tập trung tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 - 2020… Trước vấn đề thực tiễn nêu trên, Đề án Phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018- 2025, định hướng đến năm 2030. .. Ninh đến năm 2020 – UBND tỉnh Quảng Ninh; - Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Đề án phát triển giống lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020; - Đề án. .. Đề cương kỹ thuật dự tốn kinh phí lập Đề án Phát triển Lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018 – 2025, định hướng đến năm 2030; - Quyết định 1171/QĐ-UBND ngày 19/3/2019 UBND tỉnh Quảng

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w