1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TIEU LUAN NHOM TRE DI TAT

87 58 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,23 MB
File đính kèm TIEU LUAN NHOM TRE DI TAT.rar (884 KB)

Nội dung

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM Đề tài Áp dụng hình thức nhóm giải trí nhằm gia tăng tương tác với nhóm t.

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM Đề tài: Áp dụng hình thức nhóm giải trí nhằm gia tăng tương tác với nhóm trẻ nhiều dạng tật Làng Hữu Nghị - Hà Nội Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Công tác xã hội ngành, nghề Việt Nam Do vậy, nhận thức người Cơng tác xã hội cịn nhiều hạn chế Thứ nhất, nhiều người đồng nhầm lẫn công tác xã hội với làm từ thiện, ban ơn, ban phát nhầm lẫn công tác xã hội với hoạt động xã hội tổ chức, đoàn thể Thứ hai, vai trị, vị tính chất chuyên nghiệp công tác xã hội Việt Nam chưa khẳng định Do vậy, để phát triển cơng tác xã hội Việt Nam cần có quan tâm Đảng Nhà nước, có liên kết sở đào tạo sở thực hành cơng tác xã hội chun nghiệp Bởi vì, công tác xã hội hệ thống liên kết giá trị, lý thuyết thực hành Công tác xã hội trung tâm, tổng hợp, kết nối trực tiếp tham gia vào đảm bảo an sinh xã hội Giá trị công tác xã hội dựa sở tơn trọng quyền lợi, bình đẳng, giá trị cá nhân, nhóm cộng đồng Giá trị thể nguyên tắc hoạt động quy điều đạo đức công tác xã hội Thực hành công tác xã hội nhằm đến đối tượng yếu xã hội Nhân viên công tác xã hội sử dụng kỹ năng, kỹ thuật hoạt động đa dạng phù hợp với đối tượng thân chủ cụ thể Các mơ hình can thiệp thực hành bao gồm tiến trình trợ giúp thân chủ đến việc tham gia vào chícnh sách, hoạch định phát triển xã hội nhằm đảm bảo hệ thống an sinh xã hội toàn diện Do vậy, thực hành công tác xã hội vấn đề quan trọng q trình đào tạo cơng tác xã hội Thơng qua q trình thực hành cơng tác xã hội, sinh viên rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Ngoài ra, giúp cho sinh viên thấy rõ ràng vai trị, vị trí trách nhiệm cơng tác xã hội cá nhân, nhóm cộng đồng Tổng quan địa bàn thực hành 1.1 Lịch sử phát triển: Địa chỉ: Làng Hữu nghị Việt Nam, Thơn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội Để chia sẻ phần mát thiệt thịi, giảm gánh nặng cho gia đình có em bị nhiễm chất độc màu da cam, đồng thời phối hợp uỷ ban dự án làng Hữu Nghị Việt Nam Mỹ tổ chức quỹ trẻ em Việt Nam ngày 18/3/1998 làng Hữu Nghị xã Vân Canh huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội thành lập Sự đời làng Hữu Nghị dự án nhằm khắp phục hậu chiến tranh, hỗ trợ, giúp đỡ, nuôi dưỡng giáo dục phục hồi chức cho trẻ khuyết tật, đặc biệt trẻ bị nhiễm chất độc màu da cam Làng coi biểu tượng tình hữu nghị hịa giải nhân dân Mỹ nhân dân Việt Nam Với nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa trị, dạy chữ, dạy nghề, phục hồi chức có thời hạn, tạo điều kiện hoà nhập cộng đồng cho số cựu chiến binh bị bệnh khuyết tật hậu bố mẹ bị nhiễm chất độc màu da cam/ dioxin Trong làng có 120 em cựu chiến binh nuôi dưỡng phục hồi chức làng Các em giúp đỡ toàn diện mặt vật chất lẫn tinh thần với mong muốn hi vọng em sớm bình phục để giảm bớt mặc cảm tự ti hoà nhập với cộng đồng 1.2 Cơ sở vật chất nguồn lực làng: Làng Hữu Nghị có tổng diện tích 2,7 gồm: + 01 : Nhà điều hành + 01 : Trung tâm y tế + 01 : Biệt thự + 01 : Nhà khách + 01 : Trạm xá + 01 : Nhà ăn cho cán công nhân viên nhà nghỉ trưa ( G2 ) + 02 : Nhà cựu chiến binh (G6, G7 ) + 06 : Nhà cháu ( từ T1 đến T6 ) + 01 : Nhà ăn cựu chiến binh + 01 : Thư viện + 01 : Khu lớp học trung tâm dạy nghề Ngồi khn viên làng cịn có sân vui chơi cho trẻ em sân chơi thể dục thể thao, vườn rau … Các trang thiết bị tương đối đầy đủ đảm bảo cho hoạt động làng Đội ngũ cán gồm 62 người trình độ đào tạo Đại học, Cao đẳng chiếm 45% ; trung cấp chiếm 30% ; lao động phổ thong 25% Làm việc phận: + Ban giám đốc + Trung tâm y tế + Trung tâm giáo dục – hướng nghiệp + Phịng tài + Phịng hành + Quản trị + Phòng hậu cần + Tổ cựu chiến binh + Tổ bảo mẫu + Tổ bảo mẫu Nguồn kinh phí hoạt động làng từ ngân sách nhà nước chiếm 50% Nguồn kinh phí tài trợ từ nước thành viên ủy ban quốc tế làng Hữu Nghị chiếm 50% (Đức, Anh, Pháp, Nhật, Mỹ, Canada) Ngồi làng cịn nhận hỗ trợ giúp đỡ tổ chức, cá nhân hảo tâm nước vật Quy chế mơ hình quản lý tài chính, tài sản thực theo quy chế chế độ tài nhà nước Nhìn chung sở vật chất làng Hữu Nghị - Hoài Đức –Hà Nội đầy đủ để tạo điều tốt cho em làng phát triển tồn diện ban ngành, quan cấp cần quan tâm nhiều giúp đỡ nhiều mặt vật chất tinh thần Như đảm bảo tạo điều kiện đầy đủ đẻ làng không ngừng phát triển 1.3 Các sách làng: Làng Hữu Nghị nơi ni dưỡng chăm sóc đón nhận trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam Hằng năm thông qua Hội Cựu Chiến Binh tỉnh từ Quảng Ngãi trở ra, làng tiến hành xuống tỉnh để đón cháu ni, năm làng nhận nuôi khoảng 120 trẻ em con, em cựu chiến binh Việt Nam bị nhiễm chất độc da cam Những trẻ em nhận vào nuôi tuổi từ đến 16 tuổi, có khả tự phục vụ thân Được nhận nuôi làng trẻ nhận nhiều sách hỗ trợ, từ ăn ở, sinh hoạt, lại đến học tập học nghề + Mỗi ngày trẻ nhận chế độ ăn uống 30.000 nghìn đồng chia làm bốn bữa sáng, trưa, chiều, tối Làng có phận hậu cần để lo việc ăn uống trẻ em Mỗi nhà có đến hai người coi chăm sóc em Bữa sáng tối em phát đồ ăn như: sôi, bánh mỳ, sữa,…bữa trưa chiều em ăn cơm nhà ăn làng + Làng có lớp dạy văn hố từ lớp đến lớp cho trẻ, trẻ học từ lớp trở lên làng gửi học bên ngồi có sách đưa đón học + Nếu trẻ bị ốm đau nặng khám chữa bệnh viện quân đội mà chi trả viện phí dịc vụ khác + Tại em học nghề với nghề : làm hoa, may, thêu học vi tính Nếu sản phẩm em làm tiêu thụ em hưởng + Các em thường xuyên làng tổ chức cho chơi, tham quan xem tham gia chương trình giải trí + Các em tốn tiền tàu xe vào dịp lễ tết + Các em hưởng đầy đủ dịch vụ vui chơi giải trí nơi xem phim, hoạt động thể thao,… + Các em làng trợ cấp hoàn toàn quần áo, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày + Các em thường xuyên nhận quà từ tổ chức tình nguyện đồn tình nguyện vào thăm + Ngồi em cịn hưởng nhiều sách trợ giúp từ cá nhân, tổ chức khác cộng đồng 1.4 Nhân viên sở - Đội ngũ y bác sỹ: Các y bác sỹ Làng Hữu Nghị làm việc liên tục thường trực, phục vụ cho thăm khám sức khỏe định kỳ đột xuất cho cựu chiến binh, em họ em nhỏ sinh hoạt học tập Làng - Giáo viên Giáo dục đặc biệt: Giáo viên lớp giáo dục đặc biệt có cơng việc tương đối nặng nề phải phụ trách 10 trẻ nhiều dạng tật nhiều lứa tuổi khác Trong đó, chủ yếu em học tập Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Làng Hữu Nghị trẻ mắc khuyết tật trí tuệ, khả nhận thức kém, khơng biết kiểm sốt thân, biểu cảm xúc hành vi nhiều khơng phù hợp, đó, khó khăn việc giáo dục nói riêng chăm sóc, trơng nom em học nói chung - Các mẹ ni dưỡng: Các mẹ nuôi dưỡng người trực tiếp chăm sóc cho em nội trú tập Làng thay cho gia đình Nhiệm vụ mẹ chuẩn bị bữa ăn cho em nhỏ, đảm bảo đủ dinh dưỡng mà không vượt định mức phân Đồng thời, mẹ phụ trách chăm sóc, hướng dẫn em vệ sinh cá nhân ngủ giờ, chăm sóc sức khỏe đưa em thăm khám em có dấu hiệu đau, yếu Một mẹ ni dưỡng thường phối hợp với mẹ khác phụ trách nhà chăm lo cho nhiều em nhỏ Nói chung, nhân viên sở người có trách nhiệm, có tình u thương người, dày dặn kinh nghiệm tận tụy cống hiến cho Làng Hữu Nghị nhiều năm Đây nguồn nhân lực quan trọng giúp trì hoạt động c đảm bảo cho phát triển bền vững Làng Hữu Nghị 1.5 Kiến nghị đề xuất - Cần vận động thêm hỗ trợ tài vật chất từ cá nhân tổ chức xã hội nhằm gia tăng điều kiện sống cho trẻ Trong đặc biệt lưu tâm tới vấn đề dinh dưỡng, cho đảm bảo an toàn vệ sinh, đủ chất phù hợp với thể trạng sức khỏe trẻ khác - Quan tâm tới vấn đề giáo dục Cần ý tới phát triển cá nhân không ôm đồm qua loa Sàng lọc phân loại học sinh cách kỹ theo dạng tật để em thích ứng tốt với mơi trường giáo dục, từ tiếp thu kiến thức truyền đạt tăng khả nhận thức thân - Gia tăng chế độ đãi ngộ nhân viên sở cho xứng đáng với công sức họ bỏ để họ tiếp tục cống hiến tương lai Hoạt động thực hành Công tác xã hội nhóm địa bàn 2.1 Vấn đề lựa chọn thực hành Sau tìm hiểu đặc điểm địa bàn thực hành, đặc điểm nhóm thân chủ, nhận thấy số vấn đề sau: - Nhóm thân chủ gồm nhiều thành viên nhiều dạng tật, có tình trạng khuyết tật lứa tuổi khác Do tương tác em diễn không đồng nhiều em bị động tương tác Trong nhóm thân chủ này, có số em trội hẳn lên tương tác với bạn bè Một số chủ động số em hồn tồn khơng có kết nối với người xung quanh Ngoài ra, xếp chỗ ngồi cố định lớp học khiến em mở rộng tương tác với bạn khác lớp - Chỉ có giáo viên phụ trách lớp học với sĩ số 11 học sinh đa dạng tật Điều khiến cho việc quản lý giáo dục gặp nhiều khó khăn Giáo viên khơng thể can thiệp trợ giúp cách sâu sát đến vấn đề em Do chất lượng giáo dục chưa cao, với tương tác nhóm chủ yếu mang tính tự phát, chưa có định hướng kết nối rõ ràng từ giáo viên chủ nhiệm - Do yêu cầu giám sát quản lý, nhóm sinh viên can thiệp khơng phép bóc tách thân chủ mà mong muốn cho hoạt động nhóm khỏi nhóm chung lớp học Do đó, sinh viên CTXH buộc phải thực hoạt động cho toàn em Sau xem xét yếu tố chủ quan bao gồm lực cá nhân, cân nhắc hướng can thiệp áp dụng dựa kiến thức học với yếu tố khách quan thời lượng thực hành tiến trình, nguồn ngân sách mà sinh viên huy động được, yêu cầu môn học, hỗ trợ chun mơn q trình can thiệp,… nhóm sinh viên định lựa chọn can thiệp Công tác xã hội nhóm để nâng cao khả tương tác em nhỏ với nhiều dạng tật khác thuộc Làng Hữu Nghị Hình thức can thiệp nhóm chủ yếu nhóm giải trí Việc lựa chọn hình thức can thiệp từ tình trạng khuyết tật thân chủ: Đa số em mắc khuyết tật liên quan đến phát triển trí tuệ Do khó để tác động tới em thơng qua hình thức nhóm khác nhóm giáo dục, nhóm tự giúp hay nhóm trị liệu,… Các hoạt động giải trí mà nhóm sinh viên cung cấp tiến trình nhằm mục đích giúp đỡ cho thân chủ hỗ trợ xây dựng tính cách, kỹ cần thiết Tuy nhiên, hoạt động CTXH tiến hành không đơn hoạt động giải trí mà có lồng ghép hoạt động giáo dục, hoạt động trị liệu Cụ thể sau: Các hoạt động giáo dục: Các hoạt động kể truyện đạo đức, hỏi đáp số câu hỏi đơn giản liên quan đến câu chuyện, hướng dẫn hoạt động sinh hoạt ngày để giáo dục số kỹ sống cho em Các hoạt động trị liệu: Hình thức trị liệu mà nhóm sinh viên đưa để nhằm hạn chế biểu hành vi tiêu cực số thành viên nhóm Ví dụ thân chủ T thuộc tiến trình thực hành cơng tác xã hội cá nhân thân sinh viên Liệu pháp áp dụng là: liệu pháp trò chơi, liệu pháp âm nhạc Các liệu pháp thực đồng nhóm thân chủ nhằm trị liệu cho thân chủ có chung nan đề Những hoạt động nhóm sinh viên tiến hành nhằm hướng tới mục tiêu hỗ trợ phục hồi thành viên nhóm mặt tâm lý tình cảm, hạn chế hành vi hăng tiêu cực xảy hoạt động chung đến từ số thành viên cụ thể Như vậy, việc lựa chọn vấn đề can thiệp cho tiến trình phụ thuộc vào nhiều đặc điểm tình hình đến từ chủ quan khách quan nhóm sinh viên thực hành Xác định vấn đề can thiệp hình thức nhóm ứng dụng để hỗ trợ bước cho tiến trình dài can thiệp để giải vấn đề cho thân chủ 2.2 Kết đạt - Nắm bắt đặc điểm thân chủ chiều sâu định Nhóm sinh viên thu hồ sơ thân chủ, qua biết sơ đặc điểm nhân thân chủ Kết hợp với vấn giáo viên phụ trách quan sát thực tế Từ thơng tin thu được, nhóm sinh viên đánh giá khái quát đặc điểm nhóm biết đặc điểm tính cách trội cá nhân Ngồi nhóm sinh viên nhận diện kiểu hành vi nên sử dụng để ứng xử thành viên (Dùng trường hợp thân chủ trạng thái tốt ổn định Không phải trường hợp thân chủ trạng thái tâm trạng tiêu cực khác) Đây sở để thực hành CTXH cách có hiệu - Nắm bắt mối quan hệ nhóm Việc nhận diện mối quan hệ nhóm vơ quan trong tiến trình nhóm Nhiệm vụ nhân viên CTXH nắm bắt đặc điểm tích cực tiêu cực tương tác nội nhóm Trong q trình thực hành mình, nhóm sinh viên nói chung thân tơi nói riêng nhận diện tính chất mối quan hệ Ví dụ thân chủ T có quan hệ khơng tốt với thành viên khác nhóm lại tương tác tích cực với em M Trong em M lại tương tác tốt với hầu hết thành viên khác lớp thành viên tích cực, sơi hoạt động chung Các mối quan hệ thể cụ thể qua sơ đồ tương tác buổi thực hành Việc sơ đồ hóa mối quan hệ giúp cung cấp thông tin cách rõ ràng đầy đủ cho sinh viên thực hành Tuy nhiên, cá nhân sở hữu nhiều mối dây tương tác khác với người xung quanh, đó, để phục vụ cho tiến trình can thiệp, chúng tơi đưa đánh giá cụ thể tương tác trội: Hoặc tích cực tiêu cực để tác động chủ yếu vào Tuy nhiên điều khơng có nghĩa sinh viên thực hành không quan tâm tới mối quan hệ khác Chúng nắm đặc điểm giao tiếp thân chủ với thân chủ khác Điều vơ cần thiết để trường hợp tác động để tạo thay đổi tích cực, nhóm sinh viên có cách thức để tổ chức, điều phối hoạt động phù hợp nhằm gia tăng tương tác em -8h sáng trống vào lớp có em đến lớp H, M, D, T.L, T sau em lấy tập tơ chữ, sau 8h30 có thêm em đến Th, Tr , V -Nhóm sinh viên bắt đầu cho em tập tô chữ dạy em nhận biết số hình khối, màu sắc Có D, H, T.L, T tham gia trả lời nhiệt tình Cịn lại em khơng quan tâm đến việc nhóm sinh viên làm - Đến 9h30 em chơi tự do, sau nhóm sinh viên mở hát vui nhộn để em nhảy theo Khi sinh viên yêu cầu em xếp thành hàng ngang em xếp hàng Tuy nhiên có T, V, M , Tr khơng tham gia, mà chơi ngồi riêng lẻ -Đến 10h trống vào lớp em ngồi nghỉ ngơi Đến 10h15 nhóm sinh viên yêu cầu xếp lại bàn ghế để chuẩn bị có em H, Th kéo bàn nhóm sinh viên -10h30 em NVXH phân tích buổi sinh hoạt: • Qua buổi sinh hoạt nhóm sinh viên nhận thấy phần lớn em tập trung khoảng thời gian đầu thích hát vui nhộn Vì khả nhận thức em nên em hứng thú với số việc quen thuộc thấy hứng thú nghe nhạc vui nhộn • Dù bị khuyết tật trí tuệ, khả nhận thức bạn nhỏ khác lớp nhạy cảm với khen ngợi (Tuy nhiên mức độ so với đứa trẻ không khuyết tật khác) Áp dụng tốt kỹ vào tương tác với em khiến em yêu thích mối quan hệ với sinh viên phản hồi lại cảm xúc, hành vi tích cực, hợp ý muốn chủ quan sinh viên so với việc cố bắt em làm theo u cầu mà khơng có khen ngợi, tưởng thưởng thích hợp • Tuy nhiên nhóm sinh viên nhiều hạn chế kỹ tạo hứng thú cho em tham gia hoạt động nhóm Kết đạt dược sau buổi sinh hoạt : • Nhóm sinh viên hài long với kỹ áp dụng, nhiên số điểm hạn chế cần khắc phục cho buổi sinh hoạt sau Đó hoạt động lặp lặp lại khơng có tính đổi • Nhóm sinh viên cảm thấy gắn bó sâu sắc với em nhiều BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM BUỔI 14 Tên NVXH : Đỗ Quỳnh Linh, Trần Thị Nga, Lê Thị Hiền, Vũ Thị Nga Ngày sinh hoạt: 14/4/2016 Nơi sinh hoạt : Tại Làng Hữu Nghị, Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội Nhóm viên có mặt : D, Th, N, M, T, Tr, H, V, Th L, Tô L, L Mục tiêu buổi sinh hoạt : • Giao tiếp ngơn ngữ phi ngôn ngữ ánh mắt cử hành động nhiều với em học sinh • Ứng phó tốt với tình bất ngờ xảy • Dạy cho em cách ứng xử với người xung quanh Hoạt động để đạt mục tiêu đó: • Hướng dẫn em nhận biết số từ 1-5, hướng dẫn em cất, xếp đồ chơi vị trí • Cho em nghe nhạc đồng thời nhận biết loại theo hát • Hướng dẫn em số câu chào hỏi định Nhật ký thực hành -8h em đến lớp đầy đủ, Có Th cịn đến sớm 15p Trống vào học thường lệ em lấy cặp sách để vào vị trí, có em lấy tập tơ H, D, Tơ L, T Cịn lại em làm việc theo ý thích Th L vẽ tranh tơ màu, V ăn sáng, M ngồi cười hét, Tr bị tự kỷ nên hoạt động lớp em khơng tham gia, Th chơi trị xếp hình -9h giáo viên chủ nhiệm viết chữ số lên bảng đặt nam châm vào vị trí số tương ứng Giáo viên yêu cầu tùng em lên xếp, bạn hướng dẫn sinh viên xếp Các bạn tham gia khen ngợi sau hoàn thành lượt thực Sau kết thúc, em tỏ vui vẻ thoải mái -9h 30 em chơi tự do, người chơi theo kiểu theo ý thích T, M, V ngày chơi riêng với nhau, ném bóng, sau chuyển sang ném vịng -10h có trống vào học em ngồi vào ghế Nhóm sinh viên cho em hát gì, để học hát nhận biết loại Chỉ có Tr, V, T không tham gia hát -10h30 trống tan học em cất sách chuẩn bị Hơm nay, thay T.L, H phụ trách đưa Tr NVXH phân tích buổi sinh hoạt: • Qua buổi sinh hoạt nhóm sinh viên thấy thay đổi hành vi hăng số em vãn khơng biến chuyển, có nhiều liệu pháp • Các hoạt động ngồi lề chiếm nhiều gây ảnh hưởng đến tập trung em • Sự thu hút hoạt động nhóm đến số em chưa đạt hiệu Các em chơi hoạt động riêng lẻ Kết đạt dược sau buổi sinh hoạt : • Các kỹ chuyên nghiệp nhóm sinh viên can thiệp em chưa có Tiến trình thật chưa có phù hợp với nhóm • Nhóm sinh viên nhận thấy can thiệp em khuyết tật trí tuệ cần phai có thời gian lâu, lộ trình rõ ràng, can thiệp mức độ cá nhân xen kẽ với nhóm đạt kết cao BIÊN BẢN SINH HOẠT NHÓM BUỔI 15 Tên NVXH : Đỗ Quỳnh Linh, Trần Thị Nga, Lê Thị Hiền, Vũ Thị Nga Ngày sinh hoạt 15/4/2016 Nơi sinh hoạt : Tại Làng Hữu Nghị, Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội Nhóm viên có mặt : D, Th, M, T, Tr, H, V, Th.L, Tô L, L Mục tiêu buổi sinh hoạt : • Tiếp tục can thiệp, hỗ trợ cho nhóm học • Tổ chức buổi liên hoan chia tay với em • Đánh giá thay đổi trình can thiệp Hoạt động để đạt mục tiêu đó: • Cho em tập tô chữ, vẽ tranh tự do, tơ màu, • Nghe nhạc vui nhộn • Hướng dẫn em nhận biết đồ vật, hình khối, màu sắc, loại hoa • Tổ chức buổi liên hoan chia tay với em Nhật ký thực hành -8h sáng vào lớp, vắng N - Có em lấy tập tơ chữ tơ, Nhóm sinh viên phát giấy màu cho em vẽ tranh tự kết hợp mở nhạc vui nhộn cho em nghe Có T Tr khơng tham gia L miệng hỏi bim bim bàn M, T ln cười với Sau 9h cho em nhận biết hình khối đồ vật, vật -9h30 nhóm sinh viên cho em chơi tự Sau giáo viên mở truyện cổ tích internet cho lớp nghe Cả lớp ngổi tập trung nghe có T, V khơng theo hoạt động lớp, mà chơi trị ném bóng, -10h trống vào lớp em ngồi vào bàn Nhóm sinh viên tổ chức buổi liên hoan nhỏ chia tay em Sau chia bánh kẹo bim bim nhóm sinh viên yêu cầu em hát tặng nhóm sinh viên nhứng hát quen thuộc -10h30 trống tan học em NVXH phân tích buổi sinh hoạt: • Các em quen với hoạt động hang ngày đến lớp lấy vở, sau hết cất Vậy nên lớp đến q em lặp lại hành động cho dù khơng học • Trong buổi sinh hoạt cuối cùng, đề cập đến chuyện chia tay với em, có số em hỏi gặp chị Như trình thực hành sinh hoạt trung tâm, nhóm sinh viên tạo ấn tượng tốt, tạo niềm tin cho em Kết đạt dược sau buổi sinh hoạt : • Kết thúc buổi kết thúc đợt thực hành nhóm sinh viên cảm thấy vui vẻ cho dù tiến trình can thiệp không đạt hiệu mong muốn nhóm sinh viên cảm thấy hài lịng • Nhóm sinh viên trau dồi học hỏi thêm nhiều kỹ từ kiểm huấn viên trình thực tế, xử lý tình nguy cao • Chia tay em, có số em hỏi gặp chị nữa, thành cơng lớn nhóm sinh viên thời gian thực hành Bài tự lượng giá thực hành sinh viên BÀI TỰ LƯỢNG GIÁ THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN Họ tên sinh viên: Đỗ Quỳnh Linh Lớp: K58 Công tác xã hội MSSV: 13032142 Địa liên lạc: Đường Hoàng Đạo Thành, Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội Số điện thoại: 01687.282.882 Email: doquynhlinh95@gmail.com Thời gian thực hành: Từ ngày 26/02/2014 đến ngày 15/04/2016 Tại: Làng Hữu Nghị (Làng Canh), Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội Họ tên kiểm huấn viên (người chịu trách nhiệm địa bàn thực hành): Nguyễn Thị Oanh Công tác tại: Làng Hữu Nghị, Hà Nội Nội dung lượng giá thực hành 1.1 Lượng giá 1.1.1 Hiệu can thiệp - Các thân chủ tham gia vào hoạt động tích cực giúp tăng khả tương tác với - Thân chủ tham gia vào hoạt động vui chơi đa dạng để giải phóng cảm xúc người - Bàn bạc thống với giáo viên chủ nhiệm trì biện pháp thực (chuyển giao) sau sinh viên kết thúc thực hành 1.1.2 Những mặt chưa đạt được: - Không thể kết nối tất nguồn lực để trợ giúp thân chủ - Hiệu can thiệp chưa cao khơng có thang đo đánh giá - Chưa thực tạo gắn kết, mối quan hệ tốt bền chặt với tất thân chủ - Phải kết thúc tiến trình can thiệp trợ giúp cịn nơng, hiệu đạt không đáng kể 1.2 Tự đánh giá 1.2.1 Kiến thức - Đã tìm hiểu trau dồi thêm số kiến thức hành vi người, môi trường xã hội, kiến thức tâm lý học kiến thức CTXH với người khuyết tật Các kiến thức lý thuyết CTXH tâm lý học đưa vào ứng dụng Có hội kiểm nghiệm xem xét khoảng cách lý thuyết thực tiễn đời sống - Tìm hiểu thêm số mơ hình can thiệp, trị liệu trẻ khuyết tật thay đổi để ứng dụng nhóm thân chủ đa dạng tật trường hợp cụ thể 1.2.2 Kỹ - Sử dụng tương đối tốt số kỹ quan sát, vấn thu thập thơng tin, kỹ đối phó với tình khẩn cấp Tuy nhiên nhiều kỹ chưa có hội thể đặc điểm cho thân chủ khác biệt so với đối tượng khác - Các kỹ tham vấn hay thuyết phục, kết nối kém, chưa đạt hiệu mong muốn người thực - Còn lúng túng bước đầu thực kỹ Những kỹ thực nhiều có cải thiện đáng kể, giúp ích nhiều có q trình trợ giúp thân chủ tiến trình học tập, thực hành cá nhân sinh viên 1.2.3 Sự tuân thủ quy tắc đạo đức Công tác xã hội - Tuân thủ tốt nguyên tắc tôn trọng chấp nhận thân chủ Sinh viên chấp nhận đặc trưng khác biệt thân chủ Sinh viên thái độ coi thường trước trình độ nhận thức hạn chế thân chủ, không ghét bỏ xa lánh thân chủ hành vi khơng tiêu cực, nguy hiểm khơng có cảm xúc thương hại thân chủ - Sinh viên làm chưa tốt nguyên tắc bảo mật cần tham khảo ý kiến từ bạn bè Đặc biệt với sinh viên tham gia thực hành lớp GDĐB1, việc bảo mật gần - Sinh viên chưa đảm bảo tính liên tục dịch vụ Theo quy điều đạo đức dành cho nhân viên CTXH, người làm công tác xã hội phải nỗ lực để đảm bảo tính liên tục dịch vụ trường hợp mà nguy gián đoạn dịch vụ xảy vắng mặt, thuyên chuyển, ốm đau, thương tật hay qua đời Tuy nhiên, nhiều lý khách quan chủ quan, sinh viên buộc phải gián đoạn can thiệp trợ giúp tiến trình dang dở chưa đạt nhiều hiệu đáng kể 1.2.4 Liên kết nguồn lực - Sinh viên yếu việc liên hệ tới nguồn trợ giúp chun mơn Chính sinh viên buộc phải tự tham khảo kiến thức liên quan đến nan đề thân chủ thông qua sách, báo, internet,… - Sinh viên không vận động nguồn lực tài trợ để hỗ trợ cơng cụ giúp cho q trình can thiệp (Vd: Mua trị chơi ghép hình, máy nghe nhạc…) nguồn lực nhằm nâng cao an sinh, chất lượng sống cho thân chủ nên hiệu can thiệp bị ảnh hưởng 1.2.5 Thời gian can thiệp - Từ tiếp cận TC đến kết thúc lượng giá ngắn Đặc biệt từ thời gian nhận diện vấn đề hoàn thành kế hoạch can thiệp (13 buổi) thời gian bắt đầu thức can thiệp tới thân chủ hạn chế - Khả nhận thức hạn chế thân chủ hạn chế nên khơng có hợp tác tham gia tích cực từ phía thân chủ 1.2.5 Thời gian can thiệp - Từ tiếp cận TC đến kết thúc lượng giá ngắn Đặc biệt từ thời gian nhận diện vấn đề hoàn thành kế hoạch can thiệp (13 buổi) thời gian bắt đầu thức can thiệp tới thân chủ hạn chế - Khả nhận thức hạn chế thân chủ hạn chế nên khơng có hợp tác tham gia tích cực từ phía thân chủ 1.2.6 Tiến trình can thiệp - Cách can thiệp cịn vụng về, lóng ngóng - Chưa linh hoạt chủ động tham khảo ý kiến trợ giúp từ giảng viên hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp 1.2.7 Kết thực hành can thiệp - Các mục tiêu đề vào đầu khóa thực hành mục tiêu can thiệp với thân chủ chưa thực đáng kể Hầu hết chưa vào thực tiễn - Những sinh viên đạt chủ yếu trau dồi rèn luyện kỹ Chưa thực đóng vai trị nhân viên CTXH – người trợ giúp chuyên nghiệp Tự cho điểm (Thang điểm/ Điểm tối đa: 10) a Ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn Điểm: b Khả nhận thức vấn đề (giải vấn đề, óc phê phán, khả phân tích) Điểm: c Thiết lập quan hệ làm việc hiệu Điểm: d Tinh thần làm việc theo nhóm hiệu Điểm: 9.5 e Nhận diện sử dụng tài nguyên cộng đồng để đáp ứng nhu cầu nhóm thân chủ sở Điểm: g Truyền thơng có lời viết cách chuyên nghiệp Điểm: h Áp dụng quy điều đạo đức nghề nghiệp vào khía cạnh thực hành chuyên nghiệp Điểm: 9.5 i Thể cởi mở ý muốn đóng góp xây dựng Điểm: 8.5 Các mặt mạnh thân trình thực hành - Sinh viên đảm nhận tốt vai trò người quan sát đồng hành thân chủ Sinh viên khơng bỏ rơi thân chủ mà bên cạnh giúp đỡ thân chủ cần thiết để kịp thời can thiệp giảm thieur nguy hành vi kiểm soát thân chủ - Với tư cách người học đào tạo kiến thức lý thuyết tâm lý người, hành vi người công tác xã hội, sinh viên tự nhận thấy ứng dụng số kiến thức kỹ cụ thể cung cấp trước vào trình thực hành Hiệu việc áp dụng cần nhiều thang đo đánh giá để nhận biết xác, nhiên bản, sinh viên có ý thức tìm tịi ứng dụng, khơng để lãng phí tri thức truyền đạt q trình theo học từ giảng viên - Trong vai trị người hành nghề Cơng tác xã hội tương lai, q trình thực hành mơn học sinh viên coi trọng cố gắng tận dụng triệt để Chú ý trau dồi kiến thức tự đánh giá thân qua hoạt động cụ thể Đồng thời, sinh viên có trách nhiệm thực nguyên tắc đạo đức ngành nghề Như vậy, dù hiệu can thiệp nhiều hạn chế, tác động khách quan chủ yếu tồn từ lực thân Song, sinh viên có ý thức tiến trình thực hành Đây kinh nghiệm bàn đạp để sinh viên tiếp tục cố gắng hạn chế thiếu sót đợt thực hành can thiệp sau công tác nghề tương tai Bản nhận xét nhóm dành cho cá nhân THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM BẢNG ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 14 STT Thành viên Nhận xét, đánh giá Lê Thị Hiền (17/01/1995) Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đỗ Quỳnh Linh Trần Thị Nga Vũ Thị Nga Cho điểm Vắng mặt (có xin phép) buổi thực hành Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 9.5 10 Tham gia tiến trình thực hành đầy đủ Hồn thành tốt nhiệm vụ giao Vắng mặt (có xin phép) buổi thực hành Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tham gia tiến trình thực hành đầy đủ Đánh giá vào tn quy tắc làm việc nhóm, tích cực hoạt động nhóm tham gia đóng góp ý kiến cá nhân tiến trình thực hành, không đánh giá dựa lực học tập tư vận dụng kỹ cá nhân Đánh giá thành viên nhóm thống thông qua 9.5 10 Bản nhận xét sở thực hành (kiểm huấn viên) cá nhân ... khuyết tật hậu bố mẹ bị nhiễm chất độc màu da cam/ dioxin Trong làng có 120 em cựu chiến binh nuôi dưỡng phục hồi chức làng Các em giúp đỡ toàn di? ??n mặt vật chất lẫn tinh thần với mong muốn hi... hoạt động nhóm 4.2.4 Giai đoạn Lượng giá/ kết thúc - Đại di? ??n nhóm xin ý kiến đánh giá từ giáo viên phụ trách lớp ban quản lý trung tâm - Đại di? ??n nhóm kết thúc cơng việc cảm ơn tới giáo viên phụ... bớt mặc cảm tự ti hoà nhập với cộng đồng 1.2 Cơ sở vật chất nguồn lực làng: Làng Hữu Nghị có tổng di? ??n tích 2,7 gồm: + 01 : Nhà điều hành + 01 : Trung tâm y tế + 01 : Biệt thự + 01 : Nhà khách +

Ngày đăng: 29/09/2022, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w