1.2. Lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.2.1. Khái niệm về cán bộ, công chức và đào đào tạo, bồi dưỡng cấp xã - Khái niệm về cán bộ, công chức cấp xã. Ở Việt Nam khái niệm CBCC cấp xã mới được hình thành từ khi Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức được ban hành vào ngày 29 tháng 4 năm 2003 Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định hướng dẫn. Trong đó có Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về CBCC xã, phường, thị trấn quy định về chức danh, tiêu chuẩn, nghĩa vụ, quyền lợi, những việc không được làm, chế độ chính sách và quản lý CBCC xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là CBCC cấp xã hoặc cấp cơ sở) [10]. Đội ngũ cán bộ cơ sở gồm có: Cán bộ chuyên trách cấp xã, công chức cấp xã và cán bộ không chuyên trách cấp xã. Cán bộ chuyên trách cấp xã: Là cán bộ phải dành phần lớn thời gian lao động làm việc công để thực hiện chức trách được giao, bao gồm: Cán bộ giữ chức vụ qua bầu cử: Gồm cán bộ chủ chốt của cấp ủy Đảng, HĐND, UBND, những người đứng đầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội. Công chức cấp xã được UBND tuyển chọn gồm: Trưởng Công an xã, Chỉ huy trưởng quân sự, cán bộ văn phòng thống kê, địa chính- xây dựng địa chính- kế toán, tư pháp- hộ tịch, văn hoá xã hội. Số lượng chuyên trách đó do Chính phủ quy định. Cán bộ công chức chuyên trách xã có chế độ làm việc và hưởng lương, chính sách về cơ bản như CBCC Nhà nước, CBCC cấp xã có đủ điều kiện được thi tuyển vào ngạch công chức ở cấp trên. Như vậy so với những quy định trước đây của pháp luật, những quy định trên theo Nghị quyết Ban Chấp hành TW 5 (khoá IX) về đội ngũ CBCC xã đặc biệt là CBCC chuyên trách, đã có những thay đổi. Đối tượng sau không phải là chuyên trách: Trưởng Ban Tổ chức, Trưởng ban Tuyên giáo, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng ủy, cán bộ văn phòng Đảng ủy, Phó Công an xã, công an viên, Phó Chỉ huy trưởng quân sự, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niên, phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh, Chủ tịch Hội chữ thập đỏ, Chủ tịch người cao tuội cấp xã. Cán bộ chuyên trách xã (gồm 11 chức danh) gồm những người do dân bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ. Bí thư, phó bí thư đảng ủy (hoặc thường trực đảng ủy xã); bí thư, phó bí thư chi bộ xã (nơi chưa thành lập đảng ủy xã). Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc; Bí thư Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ; Chủ tịch Hội nông dân; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh. Công chức cấp xã (có 7 chức danh) gồm những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã gồm có: Trưởng Công an xã (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy). Chỉ huy trưởng quân sự; Văn phòng thống kê; Địa chính - Xây dựng; Tài chính - Kế toán; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hoá - Xã hội. Ngoài ra còn có cán bộ không chuyên trách cấp xã, có 19 chức danh gồm: Trưởng Ban Tổ chức Đảng; Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng; Trưởng Ban Tuyên giáo; Cán bộ Văn phòng Đảng ủy; Phó Trưởng công an (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy); Phó Chỉ huy trưởng quân sự; Cán bộ kế hoạch, giao thông, thuỷ lợi, nông, lâm, ngư nghiệp; Cán bộ Lao động- Thương binh- xã hội; Cán bộ Dân số- Gia đình và trẻ em; Thủ quỹ- Văn thư -Lưu trữ; Cán bộ phụ trách đài truyền thanh; Cán bộ quản lý nhà văn hoá; Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc; Phó các đoàn thể cấp xã; Phó Bí thư Đoàn Thanh niên công sản Hồ Chí Minh; Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ; Phó Chủ tịch Hội Nông dân; Phó Hội Cựu chiến binh; Chủ tịch Hội người cao tuổi; Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; Ngoài những chức danh nêu trên còn có những cán bộ không chuyên trách ở thôn và tổ dân phố như: Bí thư Chi bộ thôn (ấp), Trưởng thôn, công an viên ở thôn, Bí thư Chi bộ, tổ trưởng tổ dân phố ở phường, thị trấn. Đối với đội ngũ cán bộ này là nguồn bổ sung đắc lực cho đội ngũ CBCC ở cấp xã; tuy nhiên trong phạm vị đề tài này tác giả chỉ nghiên cứu đội ngũ CBCC chuyên trách và không chuyên trách cấp xã. Trong đó vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã đang là đòi hỏi bức thiết trong việc xây dựng CBCC cấp xã ở nước ta và ở xã Đông Phong nói riêng. Như vậy CBCC cấp xã bao gồm các đối tượng được quy định theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 là: Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy. người đứng đầu tổ chức chính trị- xã hội xã, phường, thi trấn, những người tuyển dụng giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã được gọi là CBCC trong biên chế Nhà nước được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Do vậy, CBCC chủ chốt trong hệ thống chính trị ở cơ sở đã được công chức hoá là CBCC xã thuộc hệ thống CBCC do Pháp lệnh cán bộ, công chức điều chỉnh về cơ bản CBCC… Cán bộ công chức cấp xã có các quyền và nghĩa vụ như CBCC cấp huyện trở lên. Hệ thống CBCC 4 cấp sẽ làm phong phú thêm nguồn đào tạo sắp xếp, luân chuyển, bổ sung CBCC… - Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã. Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung và đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã nói riêng là nhiệm vụ trước mắt đồng thời là nhiệm vụ thường xuyên và lâu dài của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, có thể coi chủ thể đào tạo, bồi dưỡng CBCC là các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội. Đảng và Nhà nước ta thành lập các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng các bộ, xây dựng đội ngũ giảng viên và giao công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cho các cơ sở đào tạo này, các cơ sở đào tạo có các tên gọi khác nhau hình thành một hệ thống đào tạo, bồi dưỡng CBCC cụ thể: Một là, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Đảng: ở Trung ương Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hà Nội, Học viện Báo chí tuyên truyền, ở địa phương, trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện. Hai là, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Nhà nước: ở Trung ương Học viện Hành chính ở địa phương, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng CBCC thuộc Sở nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ngoài ra còn có các cơ sở đào tạo nguồn CBCC là hệ thống giáo dục phổ thông, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Ba là, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của các đoàn thể ở Trung ương Học viện Thanh thiếu niên, Học viện cán bộ phụ nữ trung ương, trường nông dân, trường công đoàn, ngoài ra còn các phân hiệu, phân viện thanh thiếu niên, phân hiệu trường cán bộ phụ nữ... Bên cạnh đó còn có đội ngũ giảng viên chuyên trách và kiêm chức ở các trường và học viện ở trung ương và địa phương cũng là chủ thể đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã, đây là chủ thể trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã. 1.2.2. Vai trò của cán bộ, công chức xã Đông Phong Thứ nhất, Đội ngũ CBCC xã là nòng cốt trong xây dựng hệ thống chính cơ sở. Đội ngũ CBCC xã là người đi đầu trong các phong trào cách mạng, là tấm gương sáng lôi cuốn nhân dân, cổ vũ động viên nhân dân tham gia phong trào cách mạng. Đội ngũ CBCC xã là nơi tin cậy, chổ vựa vững chắc để nhân dân an tâm tăng gia sản xuất, vì vậy họ là những người nòng cốt gương mẫu trong việc xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở; Thứ hai, Đội ngũ CBCC xã là những người trực tiếp thực hiện và vận hành cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ ở cơ sở. Đội ngũ CBCC xã là những người trực tiếp thực hiện và vận hành cơ chế Đảng lãnh đạo, Đảng phải thống thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo một cách toàn diện và những người trực tiếp đưa đường lối, chủ trương, Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống của nhân dân là cầu nối giữa nhân dân với Đảng, là người phản ánh tâm tư, nguyện vọng giữa nhân dân với Đảng, các đường lối, chủ trương, Nghị quyết của Đảng đi vào cuộc sống của nhân dân hay không là do rất lớn và quyết định nhờ vào đội ngũ CBCC xã. Đội ngũ CBCC xã là những người trực tiếp tổ chức thực hiện quản lý Nhà nước ở các lĩnh vực đời sống xã hội ở cơ sở về an ninh, quốc phòng, kinh tế - văn hóa xã hội, y tế, giáo dục... là người trực tiếp chăm lo đời sống nhân. Đội ngũ CBCC xã là những người trực tiếp thực hiện dân chủ ở cơ sở, phát huy dân chủ trực tiếp với nhân dân là những người sống gần gũi với nhân dân nên rất am hiểu đời sống, sinh hoạt của nhân dân và ngược lại nhân dân cũng hiểu biết từng công việc của từng CBCC cho nên trong quá trình triển khai thực hiện rất thuận lợi; Thứ ba, Đội ngũ CBCC xã là cầu nối giữa nhân dân với nhà nước, thông qua đội ngũ cán bộ không chuyên trách để nắm được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân vận động nhân dân thực hiện chính sách xã hội và tự quản ở địa phương: Trực tiếp chăm lo cho đời sống nhân dân trong việc xóa đói giảm nghèo. Trực tiếp chăm lo đời sống xã hội cho nhân dân trong việc giáo dục- y tế, văn hoá. Trực tiếp chăm lo đời sống nhân dân về các đối tượng chính xã hội và an ninh trật tự. Trực tiếp chỉ đạo và vạch ra phương hướng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương; Thứ tư, đội ngũ CBCC cấp xã nói chung và CBCC xã Đông Phong nói riêng có vai trò lớn trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc của địa phương. 1.3. Mục tiêu, đối tượng, nội dung đào tạo cán bộ, công chức xã Đông Phong - Mục tiêu đào tạo Mục tiêu nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động công vụ của cán bộ, công chức và hoạt động nghề nghiệp của viên chức, góp phần xây dựng đội ngũ Cán bộ công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nước. - Đối tượng đào tạo. + Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học gồm các đối tượng: Cán bộ, công chức xã là người dân tộc thiểu số, vì Đông Phong là xã miền núi nên các cán bộ công chức được cử đi học phải có cam kết thực hiện nhiệm vụ, công vụ tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 2 lần thời gian đào tạo. + Đào tạo sau đại học, cán bộ, công chức phải đáp ứng điều kiện: Có thời gian công tác từ đủ 3 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) và 2 năm liên tục liền kề trước thời điểm được cử đi đào tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ; không quá 40 tuổi tính từ thời điểm được cử đi đào tạo sau đại học lần đầu; có cam kết thực hiện nhiệm vụ, công vụ tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 2 lần thời gian đào tạo; chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm. + Cán bộ, công chức được cử đi học theo các chương trình hợp tác với nước ngoài được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngoài các quy định nêu trên còn phải đáp ứng yêu cầu khác của chương trình hợp tác. + Trường hợp cán bộ, công chức, được cử đi đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên bằng nguồn ngân sách nhà nước hoặc kinh phí của cơ quan quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, nếu tự ý bỏ học, bỏ việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc trong thời gian đào tạo; không được cơ sở đào tạo cấp văn bằng tốt nghiệp; đã hoàn thành và được cấp văn bằng tốt nghiệp khóa học nhưng bỏ việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc khi chưa phục vụ đủ thời gian cam kết thì phải đền bù chi phí đào tạo. - Nội dung đào tạo, bồi dưỡng và hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã + Về nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã: Trước yêu cầu lãnh đạo quản lý nhà nước về các lĩnh vực của đời sống xã hội, vấn đề nâng cao năng lực (khả năng) của CBCC là vấn đề rất quan trọng. Người CBCC từ trong nhân dân, được nhân dân bầu ra, không phải họ đã có sẵn và đủ trình độ làm việc. Tuy nhiên do bẩm sinh, do tự rèn luyện, tự học hỏi không ít người đã có được những trình độ khả năng công tác nhất định. Căn cứ vào loại lao động trí óc đặc biệt của CBCC các cấp có thể xác định nội dung đào tạo, bồi dưỡng ở bốn lĩnh vực sau đây: Một là, trình độ chính trị nhận thức về đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hai là, trình độ về kinh tế và quản lý về kinh tế. Ba là, năng lực kỹ năng lãnh đạo, quản lý nhà nước và nghiệp vụ công tác Đảng, đoàn thể. Bốn là, nâng cao sự hiểu biết thêm về ngoại ngữ và tin học. Ngoài ra, vấn đề học tập và rèn luyện theo những tiêu chuẩn đạo đức của người cán bộ cách mạng. 1.4. Tiêu chí đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Đông Phong. ¬Thứ nhất, đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên mạnh, đủ về số lượng và chất lượng, có bản lĩnh chính trị, tư tưởng, lập trường vững vàng đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ mới. Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ Đảng viên có một phẩm chất, đạo đức, lối sống trong sáng, thật sự là người có uy tín, gương mẫu lãnh đạo mọi tầng lớp nhân dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ CBCC để đáp ứng yêu cầu của nhà nước pháp quyền. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC có một trình độ, năng lực, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ. Nắm rõ và hiểu biết về chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, thể hiện rõ là người công bộc, trong sáng, người "đầy tớ" của nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân. Người CBCC phải biết và tạo điều kiện vận động nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu để xây dựng cả đội ngũ cán bộ trong các tổ chức chính trị - xã hội vững mạnh và đồng bộ, cho đội ngũ cán bộ ở tổ chức này có một tư duy nhạy bén, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, có đủ năng lực vận động và tập hợp lôi cuốn quần chúng nhân dân tham gia các phong trào do Đảng, Nhà nước và các tổ chức đoàn thể đề ra. Thứ tư, đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ, lãnh đạo quản lý để đáp ứng yêu cầu của quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lãnh đạo quản lý giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, có kiến thức về khoa học, kỹ thuật, nắm bắt và áp dụng kịp thời khoa học kỹ thuật vào quá trình quản lý, chỉ đạo để đáp ứng yêu cầu quá trình phát triển của đất nước. Thứ năm, đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ, quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quán lý nhà nước có một tư duy nhạy bén, nắm bắt thị trường kinh tế trong nước và quốc tế kịp thời để đề ra các giải pháp quản lý có hiệu quả cao. Thứ sáu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu phát huy dân chủ của nhân dân. Đội ngũ CBCC phải nắm và hiểu biết quyền làm chủ của nhân dân. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC biết cách tổ chức và thực hiện để nhân dân thực hiện hết quyền dân chủ của mình để tham gia quản lý nhà nước là để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra 1.5. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cấn bộ, công chức xã Đông Phong. Đào tạo, bồi dưỡng xét theo ý nghĩa của một hoạt động trong tổ chức, là quá trình làm thay đổi hành vi người học một cách có kế hoạch, có hệ thống thông qua các sự kiện, chương trình và hướng dẫn học tập, cho phép cá nhân đạt được các trình độ kiến thức, kỹ năng và năng lực để thực hiện công việc của họ có hiệu quả. 1.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Đông Phong. - Chính sách đào tạo và bồi dưỡng Đây là yếu tố quan trọng, tạo nền móng và định hướng cho công tác xây dựng kế hoạch, triển khai đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức. Thứ nhất, chính sách là phương tiện để thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Thứ hai, dựa vào văn bản quy phạm pháp luật quy định chính sách đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công chức để xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng ngành, từng cấp, từng cơ quan về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức. Thứ ba, dựa vào các văn bản quy định chính sách để xây dựng chiến lược, kê'' hoạch đào tạo và bồi dưỡng phù hợp với đặc thù của ngành, địa phương, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của ngành đủ về số lượng, nâng cao chất lượng và hợp lý về cơ cấu. Thứ tư, dựa vào văn bản quy định để kiểm tra, kiểm soát công tác đào tạo và bồi dưỡng, chất lượng và nội dung chương trình cũng như kết quả đạt được của công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công chức. - Nguồn và chất lượng đẩu vào của đội ngũ công chức Nguồn tuyển dụng đầu vào là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của đội ngũ công chức. Tuyển dụng được người học đúng ngành, chuyên ngành sẽ làm cho việc bô'' trí, sử dụng công chức sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn; việc đánh giá năng lực của công chức cũng sát với thực tê'' hơn. Nếu đội ngũ công chức được tuyển dụng hoặc được luân chuyển không sát với yêu cầu công việc sẽ là một bất lợi cho tổ chức vì phải tiến hành đào tạo, đào tạo lại mới có thể sử dụng được. Nguồn và chất lượng đầu vào của đội ngũ công chức sẽ ảnh hưởng đến chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ công chức. Nó ảnh hưởng lớn đến nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng; thời gian đào tạo, bồi dưỡng; số lượng cần phải đào tạo, bồi dưỡng và kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức. - Khung năng lực của vị trí việc làm Khung năng lực là một công cụ mô tả trong đó xác định các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, khả năng, thái độ, hành vi và các đặc điểm cá nhân khác để thực hiện các nhiệm vụ trong một vị trí, một công việc hay một ngành nghề. Điều 7 của Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức ghi rõ: "Khung năng lực của từng vị trí việc làm được xây dựng gồm các năng lực và kỹ năng phải có để hoàn thành các công việc, các hoạt động nêu tại Bản mô tả công việc ứng với từng vị trí việc làm". Theo Pastor và Bresard, “khung năng lực phản ánh toàn bộ năng lực mà một cá nhân cần có để đảm nhiệm một vị trí việc làm hay một công cụ nào đó”. Như vậy, khung năng lực là công cụ hiệu quả trong quản lý và phát triển nguồn nhân lực. Đặc biệt, nó được sử dụng nhiều trong việc tuyển dụng, bố trí, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực để cố định hướng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công chức cho phù hợp với vị trí việc làm trong cơ quan và xác định nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công chức chính xác, đảm bảo đào tạo, bồi dưỡng đúng đối tượng, đúng nội dung chương trình, đáp ứng yêu cầu công việc, yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính và cải cách công vụ. - Hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức là nơi tổ chức thực hiện các khóa đào tạo, bổi dưỡng trang bị, cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng hoạt động công vụ cho công chức. Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cần bảo đảm các tiêu chuẩn tối thiểu của một trường/viện/ trung tâm đào tạo công chức hiện đại, như: khuôn viên rộng rãi, có hội trường, các phòng học, ký túc xá, khu vui chơi giải trí thể thao; trang thiết bị giảng dạy hiện đại; cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý, phần mềm đào tạo hiện đại và chất lượng; đội ngũ giảng viên đảm bảo về số lượng và đủ năng lực giảng dạy; đội ngũ quản lý đào tạo chuyên nghiệp. - Ngân sách đào tạo và bồi dưỡng Sô liệu thực tế về trình độ, năng lực của đội ngũ công chức cho thấy: “Theo đánh giá chung, đội ngũ này còn không ít hạn chế so với đòi hỏi của thời kỳ mới: chỉ khoảng 30% trong số họ đáp ứng được yêu cầu, khoảng 40% "tàm tạm" và khoảng 30% còn lại là chưa đáp ứng được yêu cầu”(6). Sử dụng và quản lý ngân sách dành cho đào tạo, bồi dưỡng tốt sẽ có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo, bồi dưõng. Nguồn kinh phí được sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng sẽ đem lại kết quả cho tổ chức cũng như cá nhân cống chức. Ngược lại, nếu nguồn ngân sách được sử dụng sai mục đích, lãng phí không những vi phạm quy định của Nhà nước về quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức mà còn ảnh hưởng tới quyền lợi chính đáng của công chức về nhu cầu được đào tạo, bồi dưỡng. - Hội nhập và toàn cầu hóa Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu, rộng và kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, vấn đề dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với toàn xã hội nói chung và đối với khu vực hành chính công nói riêng. Vì vậy, yêu cầu đội ngũ cán bộ, công chức phải có kiến thức về hội nhập quốc tế, trang bị đầy đủ kiến thức tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của xã và yêu cầu của từng vị trí việc làm công chức đảm nhận, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính công là rất cần thiết. Qua đó đội ngũ cán bộ, công chức trưởng thành, nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới, nâng cao chất lượng công tác hoạch định, xây dựng chính sách phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
1 MỤC LỤC STT Tên đề mục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu a Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài b Phạm vị phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương I: Những vấn đề chung 1.1 Khái qt chung tình hình xã Đơng Phong 1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã 10 11 Đông Phong 1.1.2 Cơ cấu tổ chức xã Đông Phong 1.2 Lý luận chung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 12 chức xã Đơng Phong 1.2.1 Khía niệm cán bộ, công chức đào tạo, 13 14 bồi dưỡng 1.2.2 Vai trò cán bộ, cơng chức cấp xã 1.3 Mục tiêu, đối tượng, nội dung đào tạo cán bộ, cơng 15 chức cấp xã 1.4 Tiêu chí đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 16 chức cấp xã 1.5 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp 17 xã 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc đào tạo, bồi dưỡng 18 cán bộ, công chức cấp cấp sở Chương II: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 19 chức cấp sở xã Đông Phong 2.1 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 20 21 22 xã Đông Phong 2.1.1 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 2.1.2 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 2.1.3 Tổ chức triển khai kê hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán 23 bộ, công chức xã Đông Phong 2.2 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Đông Phong Số trang 24 25 26 27 2.2.1 Những thành tự đạt 2.2.2 Những tồn hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào 28 tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Đông Phong 3.1 Sự cần thiết phải nầng cao chất lượng đào tạo, bồi 29 dưỡng cán bộ, công chức xã Đông Phong 3.2 Một số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng đào 30 tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Đông Phong Danh sách tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, vấn đề quan trọng bậc xây dựng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cơng chức Trong có vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã cần quan tâm nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Theo Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khố IX, hệ thống trị sở (xã, phường, thị trấn) có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật nhà nước Thực tế chất lượng đội ngũ CBCC hệ thống trị sở nhiều hạn chế đào tạo, bồi dưỡng Để đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển cần phải đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị sở, xây dựng đào tạo, bồi dưỡng cán có ý nghĩa định Chính vậy, pháp lệnh sữa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh cán bộ, công chức (năm 2003) qui định cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn chức danh, chức vụ hệ thống trị sở cụ thể hố theo Nghị định số: 114/2003/NĐ -CP, Ngày 10/10/2003 Chính phủ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Từ đó, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung CBCC cấp xã sở trở thành nhiệm vụ trước mắt cấp bách vừa nhiệm vụ thường xuyên lâu dài Nhận thức tầm quan trọng thời gian qua, địa phương nước triển khai thực Quyết định số 874/1996/QĐ - TTg Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 07/05/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 20012005 Thực Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010 Do phần lớn đội ngũ cán cấp, CBCC cấp xã bước trang bị kiến thức lý luận trị, nhà nước pháp luật quản lý hành Họ với nhân dân tạo nên thành tựu phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, góp phần làm thay đổi rõ rệt mặt thành thị nông thôn nước ta Tuy nhiên, hạn chế lâu công tác CBCC chưa khắc phục Nghị Hội nghị trung ương lần thứ ba, ĐCSVN khoá VIII đánh giá “Đội ngũ cán đơng khơng đồng bộ, tình trạng “Vừa thừa vừa thiếu” Trình độ kiến thức, lực lãnh đạo quản lý chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới" [13, tr.68]; “Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa gắng với yêu cầu, tiêu chuẩn quy hoạch sử dụng cán Chất lượng hiệu đào tạo thấp Nội dung chương trình phương pháp đào tạo, cán chậm đổi mới, chưa gắn với tổng kết thực tiễn công đổi mới; " [13, tr.71] Thời gian qua Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tỉnh nhà Nhưng nhìn chung đội ngũ CBCC cấp xã, xét tiêu chuẩn, trình độ đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng phần nhiều vấn đề cần phải quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, lực quản lý hành nhà nước trình độ LLCT Hiện nay, đại đa số CBCC cấp xã làm việc theo kinh nghiệm thực tiễn, thói quen, vậy, q trình thực thi cơng việc gặp nhiều khó khăn, việc nhạy cảm đất đai, chế độ sách, dân tộc, tôn giáo… Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đặt Tôi chọn đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã Đơng Phong – H Cao Phong – T Hòa Bình” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực CBCC nói chung CBCC dân tộc nói riêng từ trước đến nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu lĩnh vực chọn làm đề tài luận án tiến sĩ luận văn thạc sỹ triết học luật học Có thể đưa số cơng trình, đề tài viết tiêu biểu tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn - Luận văn tiến sỹ Hồ Văn Thâm: Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (Bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996) - Luận văn thạc sỹ Trần Ngọc Điệp: Đào tạo cán bộ, công chức tỉnh Cần Thơ (Bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1999) - Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ): Chính quyền xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 - Luận văn thạc sỹ Vy Văn Vũ: Vấn đề quy hoạch đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế tỉnh Đồng Nai (Bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000) - Lê Chi Mai: Đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp (Tạp chí Cộng sản số 20/2002) - Lê Thị Vân Hạnh: Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao lực thực thi (Tạp chí quản lý nhà nước số 103/2004) Các cơng trình viết đề cập nhiều đến việc xây dựng đội ngũ cán cấp xã đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã Tuy nhiên, thời điểm tại, chưa có cơng trình đề cập nghiên cứu đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã, đặc biệt xã Đông Phong thuộc huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình xã vùng cao có tỉ lệ người dân tộc chiếm đa số Đồng thời kết nghiên cứu thể cơng trình nêu cần phát triển vận dụng nghiên cứu đề tài a Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích luận văn + Góp phần làm rõ vấn đề lý luận CBCC nói chung CBCC cấp xã nói riêng + Xác định vấn đề lý luận đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã + Nhận diện yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã + Trên sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Đông Phong đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã - Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn + Nghiên cứu sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Đông Phong sở làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trò CBCC xã khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã u cầu có tính tất yếu khách quan việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Đông Phong - Phân tích thực trạng đội ngũ CBCC cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Đông Phong Trên sở phân tích thực trạng, tìm nhân tố có tính tích cực thúc đẩy; nhân tố có tính "rào cản" tiến trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Đông Phong - Trên sở lý luận thực trạng đội ngũ CBCC công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Đông Phong, đưa quan điểm giải pháp có tính đặc thù để thực công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã lĐông Phong thời gian tới b Phạm vi phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài Đội ngũ CBCC hệ thống trị xã Đông Phong bao gồm: cán chuyên trách, công chức chuyên môn CBCC không chuyên trách cấp xã, người quy hoạch dự kiến tạo nguồn cho chức danh cấp xã + Phạm vi không gian: xã Đông Phong + Về đánh giá thực trạng đội ngũ CBCC cấp xã giới hạn phạm vi thời gian: 2014 đến hết năm 2017 - phương pháp nghiên cứu luận văn Sử dụng phương pháp cụ thể sau: Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích tài liệu liên quan, phương pháp so sánh vấn trực tiếp đối tượng CBCC công tác xã Đông Phong Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm 03 chương Chương I: Những vấn đề chung Chương II: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Đông Phong Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Đông Phong CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái qt chung tình hình xã Đơng Phong 1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Đông Phong xã thuộc huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình, Việt Nam Xã Đơng Phong có diện tích 9,46 km² Độ cao trung bình xã 399 m Tuy xã vùng cao địa bàn lại có núi cao Nhìn chung, địa hình xã có cấu trúc thoai thoải, độ dốc trung bình đồi núi khoảng 10-15 o, chủ yếu đồi dạng bát úp, thấp dần theo chiều từ đông nam đến tây bắc Do điều kiện tự nhiên đa dạng, phức tạp nên Đơng Phong có điều kiện thuận lợi để hình thành nơng nghiệp đa dạng trồng vật nuôi Tuy nhiên, địa hình đa dạng phức tạp gây khó khăn việc thiết kế, xây dựng nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi sở hạ tầng khác Khí hậu Đơng Phong thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều; mùa đơng lạnh khơ Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 đến 24oC Lượng mưa trung bình hàng năm cao Tuy vậy, lượng mưa phân bố không năm, tập trung chủ yếu tháng 7, nên dễ gây úng lụt, ảnh hưởng xấu đến sản xuất đời sống nhân dân Nhìn cách tổng thể, khí hậu Đơng Phong thuộc loại mát mẻ, lượng mưa tương đối điều hòa Điều kiện khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại trồng, vật ni với nhiều hình thức canh tác mơ hình chăn ni khác Vì xã đẩy mạnh phát chiển nông nghiệp, đầu vào loại loại trồng cam, mía đem lại hiệu kinh tế cao 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Xã Đơng Phong có 18 cán bộ, cơng chức, đó: Chủ tịch: 01 CC Địa chính: 01 Phó chủ tịch: 01 CC Văn hóa – Xã hội: 02 Chủ tịch MTTQ: 01 CC Địa xã: 01 Bí thư đồn niên: 01 CC Văn phòng – Thống kê: 01 Chủ tịch hội phụ nữ xã: 01 CC Tư pháp – Hộ tịch: 01 Chủ tịch hội Nông dân: 01 CHT.BCHQS XÃ: 01 Chủ tịch hội cựu chiến binh: 01 Trưởng cơng an xã: 01 Kế tốn: 01 Kế toán trưởng: 01 1.2 Lý luận chung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức đào đào tạo, bồi dưỡng cấp xã - Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã Ở Việt Nam khái niệm CBCC cấp xã hình thành từ Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành vào ngày 29 tháng năm 2003 Chính phủ ban hành nhiều Nghị định hướng dẫn Trong có Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ CBCC xã, phường, thị trấn quy định chức danh, tiêu chuẩn, nghĩa vụ, quyền lợi, việc không làm, chế độ sách quản lý CBCC xã, phường, thị trấn (sau gọi chung CBCC cấp xã cấp sở) [10] Đội ngũ cán sở gồm có: Cán chuyên trách cấp xã, công chức cấp xã cán không chuyên trách cấp xã Cán chuyên trách cấp xã: Là cán phải dành phần lớn thời gian lao động làm việc công để thực chức trách giao, bao gồm: Cán giữ chức vụ qua bầu cử: Gồm cán chủ chốt cấp ủy Đảng, HĐND, UBND, người đứng đầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội Cơng chức cấp xã UBND tuyển chọn gồm: Trưởng Công an xã, Chỉ huy trưởng quân sự, cán văn phòng thống kê, địa chính- xây dựng địa chính- kế toán, tư pháp- hộ tịch, văn hoá xã hội Số lượng chun trách Chính phủ quy định Cán cơng chức chun trách xã có chế độ làm việc hưởng lương, sách CBCC Nhà nước, CBCC cấp xã có đủ điều kiện thi tuyển vào ngạch công chức cấp Như so với quy định trước pháp luật, quy định theo Nghị Ban Chấp hành TW (khoá IX) đội ngũ CBCC xã đặc biệt CBCC chuyên trách, có thay đổi Đối tượng sau chuyên trách: Trưởng Ban Tổ chức, Trưởng ban Tuyên giáo, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng ủy, cán văn phòng Đảng ủy, Phó Cơng an xã, cơng an viên, Phó Chỉ huy trưởng quân sự, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên, phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh, Chủ tịch Hội chữ thập đỏ, Chủ tịch người cao tuội cấp xã Cán chuyên trách xã (gồm 11 chức danh) gồm người dân bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ Bí thư, phó bí thư đảng ủy (hoặc thường trực đảng ủy xã); bí thư, phó bí thư chi xã (nơi chưa thành lập đảng ủy xã) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc; Bí thư Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ; Chủ tịch Hội nông dân; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Cơng chức cấp xã (có chức danh) gồm người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã gồm có: Trưởng Cơng an xã (nơi chưa bố trí lực lượng cơng an quy) Chỉ huy trưởng quân sự; Văn phòng thống kê; Địa - Xây dựng; Tài - Kế tốn; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hố - Xã hội Ngồi có cán khơng chun trách cấp xã, có 19 chức danh gồm: Trưởng Ban Tổ chức Đảng; Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng; Trưởng Ban Tuyên giáo; Cán Văn phòng Đảng ủy; Phó Trưởng cơng an (nơi chưa bố trí lực lượng cơng an quy); Phó Chỉ huy trưởng quân sự; Cán kế hoạch, giao thông, thuỷ lợi, nông, lâm, ngư nghiệp; Cán Lao động- Thương binh- xã hội; 10 Cán Dân số- Gia đình trẻ em; Thủ quỹ- Văn thư -Lưu trữ; Cán phụ trách đài truyền thanh; Cán quản lý nhà văn hố; Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc; Phó đồn thể cấp xã; Phó Bí thư Đồn Thanh niên cơng sản Hồ Chí Minh; Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ; Phó Chủ tịch Hội Nơng dân; Phó Hội Cựu chiến binh; Chủ tịch Hội người cao tuổi; Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; Ngoài chức danh nêu có cán khơng chun trách thơn tổ dân phố như: Bí thư Chi thôn (ấp), Trưởng thôn, công an viên thôn, Bí thư Chi bộ, tổ trưởng tổ dân phố phường, thị trấn Đối với đội ngũ cán nguồn bổ sung đắc lực cho đội ngũ CBCC cấp xã; nhiên phạm vị đề tài tác giả nghiên cứu đội ngũ CBCC chuyên trách khơng chun trách cấp xã Trong vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã đòi hỏi thiết việc xây dựng CBCC cấp xã nước ta xã Đông Phong nói riêng Như CBCC cấp xã bao gồm đối tượng quy định theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 là: Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy người đứng đầu tổ chức trị- xã hội xã, phường, thi trấn, người tuyển dụng giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã gọi CBCC biên chế Nhà nước hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Do vậy, CBCC chủ chốt hệ thống trị sở cơng chức hố CBCC xã thuộc hệ thống CBCC Pháp lệnh cán bộ, công chức điều chỉnh CBCC… Cán cơng chức cấp xã có quyền nghĩa vụ CBCC cấp huyện trở lên Hệ thống CBCC cấp làm phong phú thêm nguồn đào tạo xếp, luân chuyển, bổ sung CBCC… - Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã nói riêng nhiệm vụ trước mắt đồng thời nhiệm vụ thường 17 động công vụ cho công chức Các sở đào tạo, bồi dưỡng cần bảo đảm tiêu chuẩn tối thiểu trường/viện/ trung tâm đào tạo công chức đại, như: khn viên rộng rãi, có hội trường, phòng học, ký túc xá, khu vui chơi giải trí thể thao; trang thiết bị giảng dạy đại; sở hạ tầng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý, phần mềm đào tạo đại chất lượng; đội ngũ giảng viên đảm bảo số lượng đủ lực giảng dạy; đội ngũ quản lý đào tạo chuyên nghiệp - Ngân sách đào tạo bồi dưỡng Sơ liệu thực tế trình độ, lực đội ngũ công chức cho thấy: “Theo đánh giá chung, đội ngũ khơng hạn chế so với đòi hỏi thời kỳ mới: khoảng 30% số họ đáp ứng yêu cầu, khoảng 40% "tàm tạm" khoảng 30% lại chưa đáp ứng yêu cầu”(6) Sử dụng quản lý ngân sách dành cho đào tạo, bồi dưỡng tốt có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ cơng tác đào tạo, bồi dưõng Nguồn kinh phí sử dụng mục đích, đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng đem lại kết cho tổ chức cá nhân cống chức Ngược lại, nguồn ngân sách sử dụng sai mục đích, lãng phí khơng vi phạm quy định Nhà nước quản lý đào tạo, bồi dưỡng cơng chức mà ảnh hưởng tới quyền lợi đáng cơng chức nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng - Hội nhập tồn cầu hóa Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu, rộng kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, vấn đề dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đặt yêu cầu cấp bách toàn xã hội nói chung khu vực hành cơng nói riêng Vì vậy, u cầu đội ngũ cán bộ, cơng chức phải có kiến thức hội nhập quốc tế, trang bị đầy đủ kiến thức tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu xã yêu cầu vị trí việc làm cơng chức đảm nhận, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành cơng cần thiết Qua đội ngũ cán bộ, cơng chức trưởng thành, nhanh chóng hội nhập với khu vực giới, nâng cao chất lượng công tác hoạch định, xây dựng sách phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước 18 CHƯƠNG II CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI XÃ ĐÔNG PHONG 2.1 Thực trang đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Đông Phong 2.1.1 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Trong điều kiện nay, hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cơng chức đóng vai trò quan trọng để nâng cao lực thực thi công vụ nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Thứ nhất, nâng cao hiệu thực thi công vụ Trong trình làm việc, với thay đổi ngày mạnh mẽ yêu cầu chất lượng công việc; phát triển khoa học, công nghệ, đòi hỏi cơng chức phải hồn thiện thân, nâng cao lý luận trị, cập nhật tri thức kỹ để thực tốt nhiệm vụ giao Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực “Mục đích đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực có nâng cao tính hiệu tổ chức thông qua việc giúp người lao động hiểu rõ, nắm vững công việc, thực chức năng, nhiệm vụ cách tự giác với thái độ tốt hơn”(4) Trong hành cơng vụ, nguồn nhân lực cơng cụ để thực mục tiêu chức hành chính, lực, chất lượng đội ngũ công chức điều kiện quan trọng, cần thiết để xây dựng hành hiệu lực, hiệu phục vụ nhân dân ngày tốt Thứ ba, quy hoạch, phát triển đội ngũ công chức, nhằm đáp ứng thay đổi bên ngồi cơng vụ đòi hỏi phát triển tổ chức cá nhân công chức bên công vụ Thông qua đào tạo, bồi dưỡng giúp cho tổ chức quy hoạch nguồn cán quản lý, đảm bảo nguồn nhân lực có số lượng, chất lượng cấu hợp lý Thứ tư, đánh giá nhân lực Công chức đào tạo, bồi dưỡng biết tiếp thu vận dụng kiến thức, kỹ học vào công việc, làm cho chất lượng công việc nâng lên, mang lại hiệu chung cho tổ chức cá nhân Thông qua đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, người lãnh đạo quan chủ quản đánh giá tiến bộ, thái độ hành vi công chức 2.1.2 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 19 Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã thời gian qua sở đào tạo, bồi dưỡng ngồi tỉnh thực chương trình chung thống toàn quốc UBND xã vào yếu tố sau để xây dưng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán Đây yếu tố quan trọng Thứ nhất, sách phương tiện để thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Thứ hai, dựa vào văn quy phạm pháp luật quy định sách đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức để xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành, cấp, quan đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức Thứ ba, dựa vào văn quy định sách để xây dựng chiến lược, kê' hoạch đào tạo bồi dưỡng phù hợp với đặc thù ngành, địa phương, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành đủ số lượng, nâng cao chất lượng hợp lý cấu Thứ tư, dựa vào văn quy định để kiểm tra, kiểm sốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng, chất lượng nội dung chương trình kết đạt công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức 2.1.3 Tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Cho đến nay, UBND xã Đơng Phong thực hai hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC xã hình thức tập trung chức (vừa học vừa làm) - Hình thức tập trung áp dụng lớp trung cấp lý luận trị, đối tượng CBCC trẻ 35 tuổi trở xuống diện quy hoạch, hình thức học viên có thời gian học tập nghiên cứu không bị chi phối quan gia đình chuyên tâm vào học tập - Hình thức chức (vừa học vừa làm) Có hai hình thức: + Hình thức thứ nhất: Áp dụng lớp hiệp quản liên kết với sở đào tạo tỉnh mở lớp đào tạo đại học trung học cho chuyên môn nghiệp vụ, đối tượng CBCC xã + Hình thức thứ hai: Các lớp trung cấp lý luận trị kết hợp với Thường trực Huyện, Thị ủy Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện, thị mở cho đối tượng CBCC phòng, ban huyện, thị, CBCC xã, (tuổi đời 35 tuổi) 20 có trình độ học vấn hết THCS không đủ tiêu chuẩn học tập trung Trường Chính trị 2.2 Đánh giá cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở xã Đông Phong 2.2.1 Những thành tựu đạt Tỉnh ủy cấp ủy Đảng quan tâm xây dựng đội ngũ CBCC, hàng năm đưa vào Nghị xem công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên để tập trung đạo, đồng thời quan tâm cơng tác bố trí, đề bạt, bổ nhiệm Từ CBCC xã có nâng lên bước trình độ, lực lãnh đạo, quản lý đáp ứng phần yêu cầu Các cấp ủy Đảng quyền địa phương quan tâm xây dựng đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nhiệm kỳ năm, bước đa dạng hố loại hình đào tạo, có trọng đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực, ngành theo yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội xã Đặc biệt đào tạo lý luận trị đủ số lượng chất lượng, tăng cường mở lớp trung cấp lý luận trị chức cho CBCC vùng sâu, vùng xa Vận dụng ngân sách địa phương hỗ trợ hàng tháng cho người học, tổ chức nghiên cứu thực tế khu di tích lịch sử cách mạng sở kinh tế cho khoá học 2.2.2 Những tồn hạn chế Tuy nhiên nhìn cách tồn diện cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng bật số hạn chế sau: Một là, phận không nhỏ cấp lãnh đạo xã chưa thấy hết vị trí, vai trò tầm quan trọng công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC, nên quan tâm chưa mức, quy hoạch cứng nhắc phương pháp đơi lúc thiếu linh hoạt so với yêu cầu tình hình thực tế Trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC có bước phát triển nhìn chung chưa đồng bộ, chưa gắn chặt với quy hoạch, hiệu đào tạo, bồi dưỡng phục vụ cho quy hoạch chưa cao, đào tạo, bồi dưỡng chưa theo kịp quy hoạch, quy hoạch chưa đảm bảo tiêu chuẩn mà lại chậm khắc phục Hai là, công tác quy hoạch cán chưa đồng bộ, thiếu tính khoa học, chưa có sở hợp lý CBCC người Kinh với CBCC người dân tộc thiểu số Chưa cân đối mở lớp đào tạo chương trình hành Nhà nước với lý luận trị, đào tạo Hành nhà nước hạn chế; Ba là, thiếu nguồn đào tạo: Do trình độ học vấn thấp không đạt chuẩn, nguồn đầu vào bất cập Còn chủ quan việc lập kế hoạch chiêu sinh Vì cơng tác quy hoạch tạo nguồn đào tạo nguồn cán dự kiến từ sớm có nguồn CBCC đủ tiêu chuẩn bổ sung kịp thời sau 21 2.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế Một số văn trung ương hướng dẫn chưa đồng bộ, giao tiêu biên chế cho địa phương hàng năm hạn chế, nên gặp khơng khó khăn việc quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán Do cấp ủy Đảng, quyền đạo chung chung chưa có chương trình, kế hoạch dài hạn thời kỳ đào tạo, bồi dưỡng CBCC chưa tiến hành đồng mang tính hình thức, quy hoạch khơng gắn với đào tạo, bồi dưỡng từ dẫn đến cán hụt hẫng trình độ lý luận chun mơn nghiệp vụ Chế độ sách cho CBCC học nhiều ách tắt, khơng thống đơn vị huyện chậm thích ứng với mặt chung thị trường từ khơng kích thích CBCC tham gia học tập để nâng cao trình độ Do điều kiện kinh tế người dân khó khăn, số CBCC tập trung lo kinh tế gia đình nên ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác Một số CBCC ngại đào tạo, bồi dưỡng bổ sung kiến thức để nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ lớp tổ chức xa nhà dài hạn, chí số CBCC tự ý bỏ học quan đơn vị cử học CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ ĐÔNG PHONG 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở địa phương Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã sở cụ thể hóa quan điểm, chủ trương, đường lối Nghị Đảng ta từ trước đến xem công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nhiệm vụ quan trọng công tác xây dựng cán Đảng nhiệm vụ xuyên suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Bồi dưỡng để nâng cao bước trình độ lực CBCC đầy đủ vững mạnh Việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã không nhiệm vụ trước mắt mà chiến lược lâu dài nằm kế hoạch chung Đảng Nhà nước ta đào tạo, bồi dưỡng CBCC nằm đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn Thủ tướng Chính phủ Đảng, Nhà nước Chính phủ, muốn xây dựng củng cố đào tạo, bồi dưỡng CBCC đương chức dự nguồn, đội ngũ CBCC cấp xã có đủ số lượng có lực trình độ phầm chất đạo đức đáp ứng xu phát triển đất nước thời gian tới 22 Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Đông Phong phải phát huy cao độ vận động sử dụng hết nội lực, tích cực chủ động linh hoạt nhạy bén không trông chờ, kết hợp với quan chức việc xây dựng nội dung, chương trình, cách thức tổ chức riêng phù hợp với khả điều kiện trình độ Củng cố đội ngũ giảng viên thật mạnh có trình độ, lực, phương pháp sư phạm giỏi, có tâm lý Bên cạnh đó, tận dụng tạo điều kiện sở vật chất sẳn có để đào tạo, bồi dưỡng Song, phải thống ý chí kết hợp chặt chẽ đồng Huyện ủy cấp ủy Đảng, quyền địa phương tỉnh việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội đội ngũ CBCC xã 3.2 Một số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở xã Đông Phong - Nâng cao nhận thức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Nâng cao nhận thức công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC việc làm thường xuyên lâu dài Muốn nâng cao nhận thức cán từ cấp ủy, quyền, đảng viên đến quần chúng nhân dân thấy tầm quan trọng công tác cán công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Để nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác cán công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã, phải có kế hoạch cụ thể đào tạo, bồi dưỡng năm lâu dài CBCC định biên Cấp ủy, UBND xã phải thực quy chế làm việc công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí tuyển dụng, cắt nhắc đề bạt cán bộ, để tổ chức thực cách nghiêm túc có hiệu quả, tránh làm theo lối hơ hào hiệu quan tâm cách chung chung - Tăng cường chủ động Ủy ban nhân dân hỗ trợ từ phía học viên, sở đào tạo Tăng cường lãnh đạo Ủy ban xã việc lãnh đạo ban, ngành xã thực tốt nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBCC Tăng cường quản lý, điều hành Ủy ban nhân dân xã công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Cụ thể thực tốt nội dung Quyết định thủ tướng Chính phủ số : 03/ 2004 QĐ -TTg ngày 07 tháng 01 năm 2004 phê quyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã, phường thị trấn đến năm 2010, thành chương trình kế hoạch địa phương đào tạo, bồi dưỡng CBCC sở - Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã * Về nội dung: 23 Thực nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã cách toàn diện, chuyên nghiệp: đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức, kiến thức lý luận thực tiễn; kiến thức hướng dẫn kỹ thực hành; đặt biệt trọng đào tạo, bồi dưỡng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, dường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chất giai cấp công nhân, lực tư lãnh đạo, quản lý; xây dựng Đảng quản lý Nhà nước,quản lý kinh tế quản lý xã hội, khoa học công nghệ đại, chuyên môn nghiệp vụ, phong cách lãnh đạo, phương pháp quản lý, xử lý tình huống, nâng cao trình độ học vấn ngoại ngữ, tin học….mà cụ thể nội dung sau: + Nội dung lý luận trị: Biên soạn giáo trình mơn Triết học Mác-Lênin, mơn Kinh tế Chính trị Mác -Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học theo hướng đơn giản, dễ hiểu (dùng cấp học viên) Nghiên cứu bổ sung thêm nội dung: Lịch sử Việt Nam từ cận đại đến nay; Lược sử vùng đất Hòa Bình nhằm khẳng định tồn quốc gia độc lập dân tộc + Nội dung Nhà nước pháp luật quản lý hành chính: Tăng thêm thời lượng cho bài: ngành luật tronghệ thống pháp luật Việt Nam (Chú trọng luật luật: Dân - Tố tụng Dân sự; Hình sự, Tố tụng Hình sự, Đất đai, Hơn nhân gia đình) Cách tổ chức, thực quy chế dân chủ xã Nội dung, phương pháp giải khiếu kiện dân Nội dung, chương trình quyền xã tham gia quản lý dự án đầu tư địa bàn (nhằm phòng ngừa lợi dụng đối tác) nội dung phương pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật dân cư quản lý ngân sách xã, xây dựng hương ước xã … Tăng thời lượng cho phần học nghiệp vụ kỷ hành Thiết kế nhiều thời gian thực tập trọng văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn bản, vấn đề cần thiết cho CBCC xã * Về chương trình: Xuất phát từ yêu cầu thực tế chúng tơi đề xuất giải pháp xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC sau: - Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng riêng cho phù hợp với đặc điểm phong tục tập quán, khả trình độ điều kiện người CBCC xã; theo hướng ngắn gọn, cụ thể xát hợp tốn thời gian 24 - Khôi phục kết hợp hai chương trình sơ cấp lý luận trị, sơ cấp hành Nhà nước chọn lọc, nội dung thiết thực phù hợp với CBCC xã Đơng Phong - Xây dựng chương trình kết hợp: Trung cấp lý luận trị -Hành Nhà nước với thời lượng học 18 tháng dành riêng cho học viên cán trẻ tuổi, cán nguồn diện quy hoạch Sự kết hợp vừa đảm bảo trình độ khoa học, tính lơgích trị hành + Phương thức, hình thức đào tạo, bồi dưỡng Hình thức đào tạo bồi dưỡng nên kết hợp loại hình đào tạo tập trung chức (vừa làm vừa học) loại hình đào tạo tập trung áp dụng cho số CBCC trẻ, dự nguồn cho đào tạo tuyến cao loại hình đào tạo bản, phục vụ cho chiến lược lâu dài, loại hình đào tạo chức (vừa làm vừa học) áp dụng cho số cán đương chức, lớn tuổi Đối với lớp đào tạo tập trung dài hạn thực phương thức kết hợp học văn hố với chương trình: Trung cấp lý luận trị - Hành Nhà nước trung cấp chuyên môn nghiệp vụ - Giảng dạy đối cán bộ, cơng chức xã Do trình độ đội ngũ cán xã hạn chế nên việc tổ chức giảng dạy cần có phương pháp đặc thù, khơng thể áp dụng phương pháp chung đối tượng khác, vào đặc điểm, yêu cầu học, phần học, môn học mà nghiên cứu áp dụng phương pháp giảng dạy đại như: Thuyết trình, làm việc theo nhóm, đóng vai tình huống, phương tiện trực quan vào lớp học cho CBCC xã Phương châm “học đôi với hành”, lý luận liên hệ với thực tiễn phương châm công tác giáo dục- đào tạo Nhưng đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã đặc biệt quan tâm nhiều với học viên người dân tộc thiểu số châm ngơn “trăm nghe khơng thấy” có giá trị to lớn mang lại hiệu thiết thực trình đào tạo, CBCC xã miền núi tư trừu tượng hạn chế, nên gắn lý luận với thực tiễn nhiều sâu sắc đạt kết nhiêu Vì vậy, lớp tập trung dài hạn sau môn học mang tính tác nghiệp cụ thể cần tổ chức cho học viên thâm nhập thực tế xã, để học viên học tập thực tế cách thức tổ chức, làm việc, giải công việc hàng ngày trụ sở nơi làm việc UBND xã Từ học viên học kinh nghiệm địa phương, đơn vị kết hợp học nhà trường đơn vị bạn làm việc đạt hiệu cao - Nguồn đào tạo, bồi dưỡng biện pháp chuẩn bị xã để bổ sung nguồn đào tạo, bồi dưỡng 25 Trước hết, nguồn em gia đình thương binh liệt sĩ gia đình có cơng với nước Đây nguyồn có truyền thống cách mạng cần quan tâm đặc biệt tìm nguồn đào tạo, bồi dưỡng Ở có nguồn đào tạo, bồi dưỡng hạt giống “đỏ” nguồn lắm, vấn đề thường gặp phải đời sống phận số họ khó khăn, sống vùng sâu, vùng xa, học chưa đến nơi đến chốn, liệt sĩ, đối tượng đơi với tìm nguồn đào tạo, bồi dưỡng phải có kế hoạch sớm, từ nhỏ học cấp học phổ thông, tạo điều kiện giúp đỡ họ đưa học trường phổ thông Dân tộc nội trú, số học, có điều kiện tự học đến nơi đến chốn phải ưu tiên quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng để sớm trở thành cán dự bị kế cận làm nguồn cho cán chủ chốt sau này, việc tìm nguồn để đào tạo, bồi dưỡng nhân tài đối tượng việc làm vừa mang tính trước mắt vừa mang tính lâu dài, kiên làm chặt chẽ thành cơng mang lại hiệu bền vững chiến lược cán giai đoạn 2010-2020 năm tiếp sau Thứ hai, nguồn từ cháu cán đương chức cán hưu trí Đây nguồn đào tạo dòi dào, họ sống mơi trường có giáo dục có điều kiện học hành đàng hoàng Nằm đối tượng có em thương binh, gia đình liệt sĩ gia đình có cơng với cách mạng, hồn cảnh gia đình phần đơng ổn định Nếu quan tâm đặc biệt kịp thời đưa đào tạo tập trung dài hạn, số họ người có điều kiện tốt để phát triển đảng viên từ sinh viên Sau trường họ trở thành CBCC họ người phát huy tốt tài mình, nguồn q báu để quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng thành cán kế cận, dự bị, chủ chốt Thứ ba, nguồn từ học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, niên trưởng thành từ phong trào sở, niên hoàn thành nghĩa vụ quân Đây nguồn đào tạo, bồi dưỡng đa dạng phong phú cho CBCC sau Đối với học sinh trường phổ thông, nguồn bổ sung nhân lực bản, lâu dài cho lĩnh vực, nguồn bổ sung quan trọng cho đội ngũ CBCC quyền xã sau Đối với niên trưởng thành từ phong trào sở, đối tượng nhiệt tình tham gia phong trào sở, nhiệt huyết với cách mạng, người đầu, dẫn đường phong trào, tiên phong, gương mẫu Nhưng số họ đại phận chưa qua đào tạo, bồi dưỡng trường lớp, bắt gặp phát sớm đưa đào tạo, bồi dưỡng đến nơi đến chốn sau trở thành CBCC có đầy đủ lực họ đem hết tài để phục vụ 26 Đối với niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, lực lượng qua thử thách môi trường quân sự, nên họ có khả chịu cực chịu khổ ý thức tổ chức kỷ luật cao Lực lượng trưng dụng tạo điều kiện giúp đỡ đưa đào tạo, bồi dưỡng sau trở thành CBCC xã, có đủ lĩnh trị đạo đức + Ưu tiên chế độ sách tuyển sinh, cử tuyển Về tuyển sinh, cử tuyển để bổ sung CBCC xã để có nguồn đào tạo, bồi dưỡng CBCC sau Trước mắt sở đào tạo tỉnh tuyển sinh xem xét ưu tiên hạ điểm chuẩn trình độ học vấn điểm chuẩn xét tuyển đầu vào, hướng lâu dài phải tạo nguồn CBCC xã khu vực miền núi xã Đông Phong từ học tập THPT trường phổ thông Đối với thí sinh dạng cử tuyển ưu tiên mở rộng đối tượng gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng, mà gia đình nơng dân, trí thức có lý lịch rõ ràng, có ý chí ham học để sau làm CBCC Nhà nước, đối tượng sở đào tạo nên ưu tiên tăng tiêu hạ điểm chuẩn trình độ học vấn, có có nguồn đào tạo CBCC xã có đủ cấp, ngành lĩnh vực tổ chức máy Nhà nước + Đầu tư sở vật chất, tăng cường đội ngũ cán quản lý, giảng viên cho sở đào tạo, bồi dưỡng địa phương Tiến hành xếp lại sở đào tạo tỉnh theo hướng gọn, nhẹ, tạo điều kiện đạo quản lý chặt chẽ Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Sớm xây dựng tiêu tiêu chuẩn phòng học, sở đào tạo phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đặt đối tượng học viên CBCC khơng để tình trạng đầu tư xây dựng lớp học, sở đào tạo CBCC chắp vá thiếu đồng khoa học Việc đầu tư sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC phải xác định nhiệm vụ thường xuyên mang tính ổn định lâu dài, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trung tâm bồi dưỡng trị huyện, đủ khả mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày quản lý lớp Qua nhiều năm hoạt động trung tâm khẳng định vai trò, vị trí sở sinh hoạt, bồi dưỡng lý luận trị, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước … tới đảng viên, cán bộ, quần chúng địa bàn huyện, thị, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ trọng tâm địa phương Do đó, đề nghị xây dựng sở vật chất trung tâm cần sớm quan có thẩm quyền phê duyệt Đồng thời trang bị phương tiện kỹ thuật cần thiết phục vụ việc dạy học, trung tâm huyện 27 Tăng cường trang thiết bị việc dạy học Trường Chính trị theo bước đại hố Việc xây dựng trường đầu tư bước, thiết bị lớp học, hội trường nghèo nàn, cần sớm nâng cấp thiết bị lạc hậu như: Âm thanh, ánh sáng, bảng, quat… tăng cường đầu tư phương tiện đại hỗ trợ cho việc thực đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng như: máy chiếu, phơng chiếu, máy vi tính phương tiện nghe nhìn đại Xuất phát từ yêu cầu cần thiết đó, đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã Đông Phong – H Cao Phong – T Hòa Bình” tập trung giải số vấn đề sau: Thứ nhất, nêu lên vấn đề sở lý luận liên quan đến CBCC xã Đơng Phong, vai trò CBCC xã Đơng Phong, đặc điểm, nội dung, hình thức yêu cầu tất yếu khách quan việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã Đông Phong tình hình nay; Thứ hai, thống kê phân tích thực trạng đội ngũ CBCC thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC xã qua nêu lên mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân thực trạng đó; Thứ ba, sở thực trạng đó, đề tài nghiên cứu đưa quan điểm đạo đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã đồng thời đề số giải pháp mang tính đặc thù nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC xã từ đến năm 2020 Việc xây dựng CBCC xã vấn đề lớn phức tạp, công việc đào tạo, vấn đề lớn vừa có tính phức tạp lại vừa có tính nhạy cảm Vì vậy, việc tổ chức thực phải có thời gian, có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, Trung ương địa phương, trình thực lại phải tiếp tục đúc kết rút kinh nghiệm, đổi tư cho phù hợp với tình hình cụ thể Do đó, đóng góp đề tài nghiên cứu có hạn Tuy nhiên, trước xúc trình độ, lực đội ngũ CBCC xã Đông Phong nay, việc quan tâm phối hợp thực cách đồng chặt chẽ cấp, ngành, Trung ương địa phương, đề tài nghiên cứu đem lại kết thiết thực, tích cực góp phần củng cố nâng cao trình độ, lực đội ngũ CBCC xã Đơng Phong Cao Phong nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng tương lai Đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, lực thân có hạn, thời gian thực công tác nghiên cứu khảo sát thực tế chưa nhiều Rất mong đóng góp thơng cảm quý thầy, cô./ 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 323 câu hỏi trả lời cán công tác cán (2003), NXB Chính trị Quốc gia Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Quyết định số 88/QĐ-TW ngày 05 tháng năm 1994 thành lập Trường Chính trị cấp tỉnh, thành phố Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1999), Quy định số 54/QĐ-TW ngày 12 tháng 05 năm 1999 quy định chế độ học tập lý luận Đảng Bộ Nội vụ - Bộ Tài - Bộ Lao động thương binh xã hội (2004), thông tư liên tịch số số: 34/2004/TTLT-BNV-BTCBLĐTBXH ngày 14 tháng năm 2004, hướng dẫn thực nghị định số: 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 Chính phủ chế độ sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn Bộ Tài (2001), Thơng tư số 105/TT-BTC ngày 27 tháng 12 năm 2001 hướng dẫn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhà nước Bộ Tài (2005), Thơng tư số 79/TT-BTC ngày 15 tháng 09 năm 2005 việc quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhà nước Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 chế độ sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban 10 Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 11 29 quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, 12 Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị toàn quốc lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban 14 Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 15 quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, 16 cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Quyết định số 484/QĐ -HVCTQG ngày 11 tháng 12 năm 2002 việc ban hành chương trình đào tạo cán lãnh đạo Đảng, 17 quyền, đồn thể nhân dân cấp sở Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng quản lý 18 hành Nhà nước, chương trình chuyên viên, tập PGS, TS Nguyễn Hữu Khiển (2003), Tìm hiểu hành Nhà nước (tái lần thứ nhất, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Lao động, Hà 19 Nội GS,TS Bùi Văn Nhơn (2002), "Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước cho cán bộ, công chức", Tạp 20 chí quản lý Nhà nước, (11) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, Nxb Chính 21 trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 sửa đổi bổ sung năm 2000 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 30 Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 874/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 1996, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 23 cơng chức nhà nước Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2003 ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng, 24 cán bộ, cơng chức Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2003 phê duyệt định hướng quy họach đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn đến 25 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2006 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi 26 dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010 PGS,TS Nguyễn Phú Trọng, PGS,TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2002), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất 27 nước, (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS Đồn Trọng Truyến (chủ biên) (1999), So sánh hành 28 nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS,TS Bùi Thế Vĩnh (chủ biên) (2000), Một số thuật ngữ hành 29 chính, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 31 Xác nhận UBND xã Đông Phong CHỦ TỊCH