CHƯƠNG I 4 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TMQT VÀ TRANH CHẤP TRONG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NK 7 I. Hợp đồng thương mại quốc tế 7 1. Khái niệm, đặc diểm và phân loại hợp đồng thương mại quốc tế. 7 1.1.Kh
Trang 1Lời nói đầu
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra sôi động , nềnkinh tế Việt Nam đang từng bớc hội nhập với các nền kinh tế khu vực và quốc tế ,thì hoạt động thơng mại quốc tế ( TMQT ) trở thành hoạt động mang tính chất sốngcòn vì sự cất cánh và phát triển của Đất nớc cũng nh của từng doanh nghiệp
Ngoài những khuyến khích của nhà nớc , thì môi trờng quốc tế đã tạo điềukiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh XNK hiện nay Nh Việt Nam đãtham gia khu vực mậu dịch tự do của ASEAN ( AFTA ), hiệu lực thơng mại ViệtNam –Hoa Kỳ đã có hiệu lực , và Việt Nam đang trong vòng đàm phán gia nhập tổchức thơng mại thế giới ( WTO ) Tình hình trên đã mở ra nhiều cơ hội , song cũng
đặt ra cho các doanh nghiệp kinh doanh TMQT những thách thức không nhỏ , ảnhhởng lớn đến quá trình nghiệp vụ giao dịch mua bán , ký kết và thực hiện các hợp
đồng TMQT của các doanh nghiệp Phần lớn các giao dịch giữa doanh nghiệp ViệtNam với đối tác nớc ngoài đợc thực hiện tốt , bảo vệ đợc quyền và lợi ích hợp phápcủa các chủ thể Tuy nhiên vẫn còn một số giao dịch có phát sinh tranh chấp Đây
là một thực tế khách quan khó tránh khỏi vì các chủ thể tham gia giao dịch thuộccác hệ thống pháp luật , văn hoá kinh doanh khác nhau Điều đó đòi hỏi phải đàotạo một đội ngũ cán bộ có đủ năng lực để đảm đơng những nhiệm vụ phức tạp vàphù hợp với yêu cầu mới của hoạt động TMQT trong xu thế hội nhập Đặc biệt , đòihỏi nay càng cấp thiết đối với ngành kinh doanh phân bón hoá học Nớc ta là mộtnớc nông nghiệp nhng phân bón hoá học hoàn toàn lệ thuộc vào nhập khẩu Tuynhiên trong kinh doanhNk phân bón các doanh nghiệp Việt Nam luôn gặp phảinhững thua thiệt dẫn tới tổn thất cho doanh nghiệp.Vấn đề đợc đặt ra là các doanhnghiệp kinh doanh XNK phân bón phải làm thế nào để khi giao dịch với doanhnghiệp nớc ngoài để không bị thua thiệt , bảo vệ đợc quyền lợi và kinh doanh cólãi ?
Xuất phát từ yêu cầu đó và sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty CP
XNK Vật t Nông nghiệp và Nông sản I Hà Nội , em đã lựa chọn đề tài : Một số
biện pháp nhằm giảm thiểu tranh chấp trong quy trình thực hiện hợp đồng NK phân bón hoá học ở công ty CP XNK Vật t Nông nghiệp và Nông sản HN làm
đề tài luận văn tốt nghiệp của mình
Trang 2Do thời gian và quy mô có hạn , trên cơ sở tập trung vào tranh chấp thờnggặp trong quy trình thực hiện hợp đồng NK luận văn chỉ đề cập đến các tranh chấpphát sinh giữa nhà XK và công ty mà không xét đến các tranh chấp với bên thứ ba
nh hãng bảo hiểm , ngời vận tải , ngân hàng
Đề tài đợc hoàn thành dựa trên sự sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiêncứu nh phơng pháp phân tích tổng hợp , đối chiếu so sánh và phơng pháp điều tra
Cụ thể luận văn đợc trình bày gồm những phần sau :
Chơng 3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tranh chấp trong quy trình thựchiện hợp đồng NK tại công ty
Phần này đa ra các giải pháp – kiến nghị nhằm giảm tranh chấp để nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh NK phân bón hoá học ở công ty
Trang 3Chơng I Khái quát chung về hợp đồng TMQT và tranh
chấp trong thực hiện hợp đồng NK
I Hợp đồng thơng mại quốc tế
1 Khái niệm, đặc diểm và phân loại hợp đồng thơng mại quốc tế.
1.1.Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thơng mại quốc tế.
* Khái niệm: Hợp đồng thơng mại quốc tế ( TMQT ) là sự thoả thuận giữacác đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, theo đó 1 bên gọi làbên bán ( bên xuất khẩu ) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho 1 bên khác gọi làbên mua ( bên nhập khẩu ) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá Bên mua có nghĩa
Trang 4Hợp đồng là cơ sở để các bên thực hiện nghĩa vụ của mình đồng thời yêu cầubên đối tác thực hiện các nghĩa vụ của họ Bản chất của hợp đồng là sự tựnguyện ,thoả thuận giữa các chủ thể ký kết hợp đồng Hợp đồng phải thể hiện ý chíthực sự, không đợc cỡng bức, lừa dối lẫn nhau Do đó Hợp đồng TMQT là cơ sở
đánh giá mức độ thực hiện nghĩa vụ của các bên và là cơ sở pháp lý quan trọng đểkhiếu nại khi bên đối tác không thực hiện toàn bộ hay từng phần nghĩa vụ của mình
đã thoả thuận trong hợp đồng Nên hợp đồng càng quy định chi tiết rõ ràng, dễ hiểu,càng dễ thực hiện và ít xảy ra tranh chấp
* Đặc điểm:
Hợp đồng TMQT có đặc điểm khác với hợp đồng mua bán thông thờng ở chỗ
nó mang tính chất quốc tế hay còn gọi là yếu tố nớc ngoài do vậy nó có một số đặc
điểm khác với hợp đồng thông thờng nh sau:
- Chủ thể hợp đồng TMQT là các bên có quốc tịch khác nhau Chủ thểhợp đồng có thể là tự nhiên nhân hoặc là pháp nhân và phải có đầy đủ t cách pháp
lý T cách pháp lý của chủ thể bên nớc ngoài đợc xác định theo luật của nớc mà họmang quốc tịch Chủ thể bên Việt Nam phải là thơng nhân đợc phép hoạt động th-
ơng mại trực tiếp với nớc ngoài
- Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng thông thờng đợc di chuyển từquốc gia này sang quốc gia khác Tức là hàng hoá trong hợp đồng là hàng hoá đợcphép mua bán theo quy định pháp luật của nớc bên mua và bên bán
- Đồng tiền tính giá và đồng tiền thanh toán giữa các bên mua bán ờng là ngoại tệ đối với ít nhất một trong các bên ký kết
th Luật điều chỉnh hợp đồng TMQT cũng phức tạp hơn các loại hợp
đồng mua bán trong nớc Quyền và nghĩa vụ các bên liên quan ngoài việc quy địnhtrong hợp đồng còn có thể đợc điều chỉnh bởi các điều ớc quốc tế về thơng mại, tậpquán TMQT hoặc luật thơng mại các quốc gia (luật quốc gia ngời bán, luật quốc giangời mua, luật quốc gia nơi hàng hoá đi qua)
Trang 5-Hình thức : Công ớc Viên 1980 cho phép các thành viên sử dụng hợp đồngbằng hình thức văn bản và hình thức miệng tuy nhiên ở Việt Nam, hình thức vănbản là bắt buộc đối với hợp đồng TMQT Mọi sửa đổi bổ sung hợp đồng cũng phảilàm thành văn bản, th từ, điện báo và telex cũng đợc coi là hình thức văn bản.
1.2 Phân loại hợp đồng TMQT
Có rất nhiều tiêu thức để phân loại hợp đồng TMQT, tuy nhiên phổ biến nhấthiện nay có thể dựa vào một số tiêu thức sau:
* Dựa vào phơng thức thực hiện hợp đồng, thì có:
- Hợp đồng một chiều: là hợp đồng mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chỉthực hiện xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá
- Hợp đồng hai chiều còn gọi là hợp đồng mua bán đối lu là hợp đồng màdoanh nghiệp vừa mua vừa kèm theo bán hàng
- Hợp đồng gia công: theo hợp đồng này doanh nghiệp giao nguyên vật liệuhoặc bán thành phẩm cho các đơn vị sản xuất và thoả thuận với họ về sản xuất giacông, chế biến thành phẩm theo những yêu cầu kỹ thuật mẫu mã, kích cỡ, chất lợngquy định trớc Sau khi đơn vị sản xuất nhận hàng thì doanh nghiệp phải trả tiềncông cho đơn vị nhận gia công Trong nghiệp vụ gia công, nhập nguyên liệu và xuấtthành phẩm đi đều không có sự chuyển dịch quyền sở hữu, chúng đều thuộc mộtcuộc giao dịch, các việc có liên quan đều đợc quy định trong cùng một hợp đồng
Do vậy nghĩa vụ, quyền lợi của ngời nhận gia công, ngời thuê gia công đợc ràngbuộc rất chặt chẽ Hợp đồng này đảm bảo cho ngời nhận gia công về việc tiêu thụthành phẩm trớc những rủi ro do biến động của thị trờng
- Hợp đồng tái xuất: trong giao dịch tái xuất, hợp đồng xuất khẩu vàhợp đồng nhập khẩu có liên quan mật thiết với nhau Chúng thờng phù hợp với nhau
về hàng hoá, bao bì mã hiệu, nhiều khi cả về thời hạn giao hàng và các chứng từhàng hoá Việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu phải tạo cơ sở đầy đủ và chắc chắncho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu Trong hợp đồng tái xuất có sự tham gia của
Trang 6ba chủ thể là nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu do đó khi xảy ra vấn đềtranh chấp thì việc giải quyết thờng rất khó khăn và phức tạp.
* Dựa vào thời gian thực hiện hợp đồng:
- Hợp đồng ngắn hạn thờng đợc ký kết trong một thời gian tơng đốingắn và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ trong hợp đồng thì quan hệ pháp lýgiữa các chủ thể hợp đồng cũng kết thúc
- Hợp đồng dài hạn là hợp đồng có thời gian thực hiện tơng đối dài màtrong thời gian đó việc giao hàng đợc thực hiện làm nhiều lần
* Ngoài ra còn có các loại hợp đồng khác nh:
- Hợp đồng xuất nhập khẩu gián tiếp (là hợp đồng uỷ thác XNK): các hợp
đồng này doanh nghiệp sản xuất uỷ thác cho doanh nghiệp ngoại thơng đứng ra tiếnhành xuất nhập khẩu hàng hoá, bên doanh nghiệp sản xuất phải chịu một chi phínhất định gọi là chi phí uỷ thác
- Hợp đồng một văn bản và hợp đồng gồm nhiều văn bản
2 Nguồn luật điều chỉnh trong hợp đồng TMQT.
Do tính chất quốc tế của hợp đồng TMQT mà luật điều chỉnh hợp đồngTMQT phức tạp hơn các loại hợp đồng mua bán trong nớc Quyền và nghĩa vụ củacác bên ngoài việc quy định trong hợp đồng còn có thể đợc điều chỉnh bởi các điều
ớc quốc tế về thơng mại , tập quán thơng mại quốc tế, hoặc luật thơng mại các quốcgia
- Trớc tiên là các điều ớc quốc tế về thơng mại Trên thế giới hiện nay có rấtnhiều các điều ớc quốc tế liên quan tới lĩnh vực TMQT nh: các công ớc quốc tế vềvận tải hàng hoá, bảo hiểm hàng hoá, vận đơn, hải quan Nhng quan trọng và đợc ápdụng rộng rãi ở nhiều quốc gia là Công ớc Viên 1980 Công ớc này quy định về tínhchất pháp lý của các văn bản đợc coi nh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, chỉ rõquyền và nghĩa vụ của những ngời tham gia ký kết và thực hiện hợp đồng ấy Việt
Trang 7Nam cha phải là thành viên của Công ớc Viên nhng các doanh nghiệp Việt nam vẫn
có thể áp dụng nếu dẫn chiếu vào hợp đồng
- Thứ hai là các thông lệ, tập quán thơng mại quốc tế (Lex mercatoria ) Cáctập quán này khi đợc dẫn chiếu vào trong hợp đồng sẽ có hiệu lực bắt buộc đối vớicác chủ thể ký kết Trong đó, “Quy tắc quốc tế giải thích các điều kiện thơng mại”
đợc nêu trong cuốn “ Điều kiện Thơng mại quốc tế” (Incorterms ) và quy tắc thựchành thống nhất về tín dụng chứng từ(UCP) là các tập quán đợc sử dụng phổ biếnnhất trong hoạt động TMQT
Incorterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trìnhchuyển hàng từ ngời bán đến ngời mua
UCP quy định rõ các nội dung về chứng từ thanh toán trách nhiệm của nhânhàng Cả hai ấn phẩm này đều do Phòng thơng mại quốc tế (ICC) xuất bản, và đã đ-
ợc sửa đổi bổ sung nhiều lần Vì vậy , để tránh hiểu lầm và tranh chấp các bên nêndẫn chiếu ấn phẩm nào trong hợp đồng
Ngoài ra hợp đồng TMQT có thể còn chịu sự điều chỉnh của các tập quánbuôn bán đối với từng ngành hàng, các thông lệ của từng cầu cảng, vận chuyển v.vTuy nhiên các bộ luật cũng nh các tập quán buôn bán này sẽ không có giá trị ápdụng hiệu lực nêú không dợc dẫn chiếu trong hợp đồng
- Thứ ba là luật quốc gia: có thể là luật quốc gia ngời bán , luật quốc gia ngờimua hoặc luật quốc gia mà hàng đi qua Tuỳ theo các bên chủ thể của hợp đồngthoả thuận chọn luật của quốc gia nào thì luật của quốc gia đó trở thành nguồn luật
điều chỉnh hợp đồng ở Việt Nam luật áp dụng trong hợp đồng TMQT có luật
Th-ơng Mại đợc quốc hội khoá IX thông qua và có hiệu lực từ ngày 31/7/1998 và cócác văn bản dới luật nh Nghị Định số 57//1998/NĐCP của chính phủ ngày31/7/1998 quy định chi tiết thi hành luật thơng mại về hoạt động XK, NK, gia công
và đại lý mua bán hàng hoá cho ngời nớc ngoài
Trang 8Nguồn luật điều chỉnh trong hợp đồngTMQT rất đa dạng và phức tạp Nhngtrên thực tế, các bên khi ký kết hợp đồng thờng rất hay bỏ qua điều khoản này Khitranh chấp phát sinh, điều khoản này lại là vấn đề đợc đem ra xem xét trớc tiên và
có ảnh hởng lớn tới kết quả của việc giải quyết tranh chấp
3) Kết cấu và nội dung cơ bản của HĐTMQT
3.1.Kết cấu
Hợp đồng TMQT là sự thoả thuận của các bên ký kết hợp đồng Tuỳ từng
ph-ơng thức ký kết hợp đồng mà kết cấu hợp đồng có thể khác nhau Tuy nhiên mộthợp đồng TMQT thờng gồm hai phần chính: phần trình bày chung và phần các điềukhoản của hợp đồng
Phần trình bày chung , bao gồm :
Số hiệu của hợp đồng, địa điểm ngày tháng ký kết hợp đồng, các định nghĩadùng trong hợp đồng (nếu có ) cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng
Đây không phải là nội dung pháp lý bắt buộc của hợp đồng Nhng nó tạo điềukiện thuận lợi trong quá trình kiểm tra, giám sát, điều hành, và thực hiện hợp đồngcủa các bên Hơn nữa, nó là cơ sở để giải quyết khiếu nại sau này
Trên thực tế, khi ký hợp đồng các bên thờng coi nhẹ phần tởng nh khôngquan trọng này Và dẫn đến xảy ra các tranh chấp liên quan đến phần này nh: tranhchấp liên quan đên hiệu lực hợp đồng TMQT , tranh chấp liên quan đến địa vị pháp
lý của các chủ thể Do đó, các bên cần phải nêu chính xác đầy đủ phần này
Trang 9 Phần các điều khoản của hợp đồng
Nội dung của hợp đồng TMQT bao gồm các điều khoản mà các bên cam kết
và thoả thuận với nhau Những điều khoản thoả thuận đó làm phát sinh quyền vànghĩa vụ các bên và không trái pháp luật Tuỳ theo từng loại hợp đồng theo, từnghàng hoá mà số lợng các điều khoản trong hợp đồng sẽ khác nhau, các nội dung đềcập đến trong điều khoản cũng khác nhau
Theo Luật Thơng Mại Việt Nam, hợp đồng TMQT phải có ít nhất 6 điềukhoản :
_ Điều khoản tên hàng
_Điều khoản số lợng hàng hoá
-Điều khoản quy cách chất lợng
-Điều khoản giá cả
-Điều khoản thanh toán
- Điều khoản địa điểm và thời hạn giao nhận hàng
3.2 Nội dung cơ bản các điều khoản trong hợp đồng TMQT.
Tuỳ theo từng loại hợp đồng, từng đối tợng mua bán mà số lợng các điềukhoản và nội dung đề cập đến trong từng điều khoản cũng sẽ khác nhau Tuy nhiênngời ta thờng chia các điều khoản thành các nhóm điều khoản:
* Nhóm điều khoản về hàng hoá, bao gồm:
- Điều khoản về tên hàng
Đây là điều khoản chỉ rõ đối tợng cần giao dịch của hợp đồng, có tác dụnghớng dẫn các bên dựa vào đó xác định mặt hàng cần mua bán trao đổi Vì vậy nó làmột điều khoản quan trọng và không thể thiếu giúp cho các bên tránh đợc các hiểulầm có thể dẫn đến tranh chấp sau này
Trang 10Có nhiều cách diễn dạt tên hàng, ví dụ nh: ghi tên thơng mại kèm theo tênthông thờng và tên khoa học của hàng hoá; ghi tên hàng hoá kèm theo tên hãng sảnxuất; ghi tên hàng hoá kèm theo tên địa phơng sản xuất; ghi tên hàng hoá kèm theonhãn hiệu của nó
Khi quy định tên hàng các bên phải lu ý quy định chính xác, rõ ràng, cụ thể
Cố gắng sử dụng tên gọi thông dụng trên thị trờng thế giới và kèm theo tên khoahọc, nh thế sẽ hạn chế tranh chấp cũng nh thuận lợi cho việc áp mã tính thuế hay c-
l-rõ dung sai (nếu số lợng đợc xác định phỏng chừng), đặc biệt là bên nào có quyềnchọn dung sai
Do tầm quan trọng của điều khoản số lợng, và để giảm tranh chấp trong thựchiện hợp đồng các bên cần chú ý nắm chính xác về số lợng hàng để từ đó quy định
cụ thể, rõ ràng khi ký hợp đồng
Trang 11* Điều khoản chất lợng
Chất lợng hàng hoá là yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới giá trị sử dụng và giá cảcủa hàng hoá Chất lợng là một bộ phận cấu thành quan trọng trong thuyết minhhàng, là cơ sở để hai bên mua bán giao nhận hàng Đặc biệt trong nhập khẩu, chất l-ợng hàng hoá nhập khẩu phù hợp với yêu cầu đề ra là vấn đề quan trọng bảo vệ lợiích doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh
Để hạn chế tranh chấp, các bên cần thoả thuận chi tiết về quy cách, chất lợnghàng hoá một cách chính xác, phù hợp
- Đối với hàng hoá đã đợc tiêu chuẩn hoá, các bên có thể căn cứ vào tiêuchuẩn đã đợc công nhận để xác định chất lợng hàng và ghi vào hợp đồng
- Đối với hàng hoá cha đợc tiêu chuẩn hoá, các bên có thể sử dụng phơngpháp mô tả (mô tả những đặc điểm về màu sắc, hình dáng, kích thớc, tính năng vàcác chỉ tiêu khác về phẩm chất hàng hoá), hoặc sử dụng mẫu hàng để làm căn cứxác định hàng hoá giao nhận Ngoài ra, có thể sử dụng các phơng pháp khác nh dựavào các chất chủ yếu trong hàng hoá, dựa vào tài liệu kỹ thuật để xác định chất l-ợng hàng hoá
* Điều khoản về bao bì
Có thể nói, bao bì là một bộ phận cấu thành chất lợng và giá cả hàng hoá.Hàng hoá đợc đóng gói thích hợp sẽ thuận tiện cho việc vận chuyển, bốc dỡ, lu trữ,bảo quản, kiểm kê, trng hàng và mang xách, hơn nữa còn khó mất, giữ gìn về số l-ợng, tạo thuận lợi về các mặt
Với ý nghĩa nh vậy, điều khoản bao bì cũng đợc coi nh điều khoản chínhtrong hợp đồng Trong thực tế, có nhiều cách để quy định bao bì, có thể quy địnhmột cách chung chung (nh bao bì theo tiêu chuẩn XK) Tuy nhiên, đối với mặt hàngphân bón hoá học là mặt hàng dễ làm hỏng bao bì khi biến chất, do vậy để tránh
Trang 12những tranh chấp liên quan đến bao bì, hai bên cần thoả thuận rõ ràng, cụ thể vềchất lợng bao bì, giá cả bao bì, hình thức bao bì vào trong hợp đồng.
* Nhóm điều khoản tài chính, giá cả.
Nhóm điều khoản này bao gồm điều khoản về giá cả và điều khoản thanhtoán Đây luôn là nhóm điều khoản trung tâm của hợp đồng mua bán, bởi nó có mốiquan hệ mật thiết và ảnh hởng tới các điều khoản khác nh bảo hiểm, vận tải, thờigian bảo hành
-Đối với điều khoản giá cả, các bên cần phải quy định chính xác mức giá,
đồng tiền tính giá, phơng pháp quy định giá, và thờng gồm cả các yếu tố cấu thànhgiá nh điều kiện cơ sở giao hàng, giảm giá, bảo hành v.v
-Đối với điều khoản thanh toán, phải quy định những nội dung sau: Đồngtiền thanh toán, địa điểm thanh toán, thời hạn thanh toán, phơng thức thanh toán và
điều kiện đảm bảo hối đoái Đặc biệt, các bên cần phải lu ý hơn đến thời hạn thanhtoán và phơng thức thanh toán Hiện nay trong thanh toán quốc tế thờng sử dụngphơng thức tín dụng chứng từ, đây là phơng thức có nhiều u điểm nh đối với nhà
NK chỉ khi chắc chắn hàng đã đợc giao và bộ chứng từ hàng hoá hợp lệ thì mớithanh toán Bên cạnh đó có thể sử dụng các phơng thức khác nh: phơng thức nhờthu, phơng thức chuyển tiền
Đây là điều khoản liên quan tới lợi ích của hai bên mua, bán Vì vậy, khi đàmphán phải cố gắng thoả thuận hình thức thanh toán có lợi nhất cho mình Tuy nhiên,trên thực tế tranh chấp lại thờng phát sinh từ khâu này
* Nhóm điều khoản về vận tải.
Đối với nhà nhập khẩu thì điều khoản này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, vì
nó có liên quan mật thiết đến phơng thức vận chuyển, bảo hiểm Do vậy, hợp đồng
Trang 13phải quy định một cách cụ thể nội dung cơ bản của các điều khoản này Nhóm điềukhoản này bao gồm:
Điều khoản giao hàng, các bên phải quy định : thời hạn, địa điểm và các điềukiện giao hàng Thông báo trớc khi giao hàng, giám định trớc khi giao hàng, phơngthức giao hàng(giao hàng sớm, giao từng phần, giao hàng chậm)
Đối với điều khoản vận tải phải lu ý các nội dung: chỉ định tàu và ngày đếncủa tàu, các ký hiệu vận tải và bao gói hàng
Có nh vậy các bên sẽ tránh xảy ra tranh chấp khi thực hiện hợp đồng
* Ngoài ra, còn có nhóm điều khoản pháp lý và nhóm điều khoản tuỳ nghi.Nhóm điều khoản pháp lý liên quan đến điều khoản khiếu nại, các trờng hợp bấtkhả kháng, trọng tài Các điều khoản này quy định những trờng hợp mà nếu nó xảy
ra bên đơng sự đợc miễn hoặc hay không chịu trách nhiệm pháp lý vì vi phạm hợp
đồng Hoặc nếu có tổn thất thiệt hại, đơng sự có quyền khiếu nại Khiếu nại nh thếnào, thời hạn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ các bên có liên quan đến việc khiếunại, cách thức giải quyết khiếu nại sẽ đợc quy định rõ trong điều khoản khiếu nại và
điều khoản trọng tài
Trên đây là một số nội dung cơ bản của các điều khoản chủ yếu trong hợp
đồng thơng mại quốc tế Tuy nhiên trong thực tế, tuỳ thuộc vào từng hợp đồng cụthể mà có thể thêm hay bớt một số điều khoản
II Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Thực hiện hợp đồng NK là một loạt các tác nghiệp đợc thực hiện kể từ khihợp đồng đợc ký kết cho đến khi thực hiện xong các nghĩa vụ của hợp đồng Không
có một mẫu chung nào cho quá trình thực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế nóichung, hợp đồng nhập khẩu nói riêng Bởi quy trình thực hiện hợp đồng NK có thểkhác nhau tuỳ theo từng đối tợng của hợp đồng, tuỳ theo sự thoả thuận trong từng
Trang 14hợp đồng Tuy nhiên, quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thờng bao gồm cácbớc đợc thể hiện ở sơ đồ dới đây:
Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình thực hiện hợp đồng NK
Mở L/C (nếu thanh toán bằng tín dụng chứng từ)
Thuê ph
ơng tiện vận tải (nếu có)
Mua bảo hiểm
Làm thủ tục hải quan
Nhận hàng
Kiểm tra hàng
Thanh toán
Đôn đốc ng
ời bán giao hàng
Khiếu nại/ giải quyết khiếu nại (nếu có)
Xin giấy
phép
NK
Trang 15Trên thực tế tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể mà trình tự các bớc trên có thểkhác nhau.
1 Mở th tín dụng (L/ C): Khi HĐ nhập khẩu quy định thanh toán bằng
ph-ơng thức tín dụng chứng từ, thì việc đầu tiên và rất quan trọng đối với ngời nhậpkhẩu là tiến hành mở L/C Tuy nhiên, trớc khi mở L/C, bằng các phơng pháp kiểmtra và giám sát, ngời nhập khẩu phải biết rằng ngời xuất khẩu sẽ chắc chắn có hàng
để giao theo hợp đồng Việc mở L/C của ngời nhập khẩu là tiền đề cho hoạt độnggiao hàng của ngời xuất khẩu
Căn cứ để mở L/C là hoạt động TMQT mà 2 bên đã ký kết
Để tiến hành mở L/C ngời nhập khẩu phải đến ngân hàng làm đơn xin mở L/
C ( theo mẫu in sẵn của từng ngân hàng ), đơn này cũng là cơ sở để ngân hàng mởL/C cho bên xuất khẩu Nhà nhập khẩu phải biết hết sức chú ý trong vấn đề lập đơnsao cho chính xác, phù hợp với nội dung mình mong muốn, cân nhắc các điều kiệnràng buộc bên xuất khẩu, đảm bảo quyền lợi của mình mà tôn trọng các điều khoảncủa hợp đồng
Ngoài ra, ngời xuất khẩu đồng thời phải tiến hành ký quỹ, số tiền ký quỹ phụthuộc vào từng mạt hàng, mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng để ngânhàng tiến hành mở L/C cho ngời xuất khẩu theo yêu cầu đã ghi trong đơn xin mở L/C
2 Thuê phơng tiện vận tải và mua bảo hiểm hàng hoá
* Thuê ph ơng tiện vận tải
Trong quá trình thực hiện hợp đồng NK việc thuê phơng tiện vận tải thờngdựa vào các căn cứ sau :
Căn cứ vào điều kiện giao hàng của hợp đồng Nếu điều kiện cơ sở giao hàng
là EXW , FCA, FAS , FOB thì ngời NK phải tiến hành thuê phơng tiện vận tải
Căn cứ vào khối lợng hàng hoá và đặc điểm hàng hoá để tối u hoá trọng tảicủa phơng tiện và đảm bảo an toàn cho hàng hoá
Trang 16 Căn cứ vào điều kiện vận tải là hàng rời hay hàng đóng trong container , hànghoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt , vận chuyển trên tuyến đờng nào
Trên thực tế có rất nhiều phơng thức vận tải hàng hoá quốc tế Chẳng hạn nhdựa vào cách thức và môi trờng vận tải có: vận tải đờng thuỷ, vận tải đờng sắt, vậntải đờng bộ, vận tải đờng không, dựa vào hành trình vận tải có vận tải đơn phơngthức và vận tải đa phơng thức Trong đó, phơng thức vận tải biển có nhiều u điểmnên đợc sử dụngchủ yếu trong TMQT
Đặc biệt đối với Việt Nam có bờ biển dài và trên 60 cảng biển , lại nằm trêntrục đờng hàng hải quốc tế từ ấn độ sang Thái Bình Dơng thì vận tải biển là rấtphù hợp Việc thuê phơng tiện vận tải có ý nghĩa quan trọng đối với các tác nghiệpcủa quy trình thực hiện hợp đồng nói chung Tuỳ trờng hợp cụ thể ngời NK có thểlựa chọn một trong các phơng thức thuê tàu sau: phơng thức thuê tàu chợ (Liner),phơng thức thuê tàu chuyến (Voyage charter ) Trong đó thuê tàu chợ có nhiều u
điểm hơn, thủ tục đơn giản, nhanh chóng nên đợc áp dụng phổ biến
*Mua bảo hiểm
Trong TMQT hàng hoá thờng phải vận chuyển đi xa trong những điều kiệnvận tải phức tạp do đó hàng hoá dẽ bị h hỏng mất mát tổn thất trong quá trình vậnchuyển Vì vậy những ngời kinh doanh XNK thờng mua bảo hiểm cho hàng hoá đẻ
đảm bảo quyền lợi của mình Trên thế giới và Việt Nam hiện nay thờng áp dụng ba
điều kiện bảo hiểm gốc là: điều kiện bảo hiểm A, điều kiện bảo hểm B, điều kiệnbảo hiểm C Ngoài ra còn một số bảo hiểm khác nh: bảo hiểm chiến tranh, bảohiểm đình công
Một vấn đề đặt ra là khi nào nhà NK phải mua bảo hiểm cho hàng hoá ,lựachọn điều kiện bảo hiểm nào cho thích hợp Từ đó có thể đảm bảo quyền lợi củamình , tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Do đó khi mua bảo hiểm , nhà NK phảidựa vào :
Điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng TMQT
Trang 17 Hàng hoá vận chuyển
Điều kiện vận chuyển
Sau cùng, để tiến hành mua bảo hiểm, doanh nghiệp phải thực hiện các côngviệc :
- Xác định nhu cầu bảo hiểm bao gồm giá trị bảo hiểm và điều kiện bảohiểm
- Xác định loại hình bảo hiểm Các doanh nghiệp thờng sử dụng hai loại bảohiểm chính : hợp đồng bảo hiểm chuyến và bảo hiểm bao
- Lựa chọn công ty bảo hiểm : lựa chọn công ty bảo hiểm có uy tín và quan
hệ thơng xuyên , tỷ lệ phí bảo hiểm thấp và thuận tiện trong quá trình giao dịch
- Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm , thanh toán phí bảo hiểm nhận đơnbảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm
3 Làm thủ tục hải quan
Việc làm thủ tục hải quan là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi loại hàng hoáXNK ở bất kỳ quốc gia nào Và ở các quốc gia khác nhau quy trình làm thủ tục hảiquan cũng khác nhau Sự khác nhau này còn ở từng ngành hàng, từng cầu cảng,từng hình thức kinh doanh quốc tế
Theo Luật Hải quan Việt Nam hiện hành, quy trình làm thủ tục hải quan đã
đợc cải cách rất nhiều, có thể khái quát bằng sơ đồ dới đây:
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với hàng NK
Doanh
nghiệp
Khai báo hải quan
Kiểm tra thực
Hàng miễn kiểm tra
Có thuế Miễn thuê/ thuế 0%
Trang 18Theo quy trình này, doanh nghiệp phải:
Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan;
Đa hàng hoá đến nơi quy định để kiểm tra thực tế hàng hoá;
Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của phápluật
Trên đây là quy trình cơ bản áp dụng cho hàng hoá NK, tuy nhiên tuỳ từng mặthàng mà có thể bỏ qua một số bớc trong quy trình này
Trách nhiệm của chủ hàng là nghiêm chỉnh thực hiện các quyết định trên
Lu ý trong khâu này là các bên cần quy định rõ các chi phí cho việc hoàn thành thủtục hải quan nh : lệ phí hải quan, phí kiểm dịch ( nếu có ) và các yêu cầu giám định
về hàng hoá
4 Nhận hàng, và kiểm tra hàng hoá
Đây là khâu có ý nghĩa quyết định tới hàng hoá có đúng nh thoả thuận tronghợp đồng không Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể mà trình tự hai bớc trong khâu nàykhác nhau
Nhận hàng từ ph ơng tiện vận tải
Có rất nhiều phơng tiện vận tải nh vận tải biển, vận tải đờng sắt, đờng bộ, ờng không Do giới hạn của luận văn em xin chỉ trình bày nhận hàng bằng đờngbiển
đ Đối với nhận hàng từ tàu biển, doanh nghiệp phải thực hiện :
Chuẩn bị các chứng từ để nhận hàng hoặc ký hợp đồng uỷ thác cho cơ quan
ga, cảng về việc giao nhận hàng từ nớc ngoài về
Trang 19 Xác nhân với cơ quan ga, cảng về kế hoạch nhận hàng, lịch tàu, cơ cấu mặthàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ giao nhận và bảo quản hàng hoá.
Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng
Tiến hành nhân hàng: Nhận về số lợng, xem xét sự phù hợp về tên hàng,chủng loại, kích htớc, thông số kỹ thuật, chất lợng, bao bì, ký mã hiệu của hànghoá so với yêu cầu thoả thuận trong hợp đồng Ngời nhập khẩu phải kiểm tra, giámsát việc giao nhận, phát hiện các sai phạm và giải quyết các tình huống phát sinh
Thanh toán chi phí giao nhận, bốc xếp, bảo quản hàng hoá cho ga, cảng
- Đối với nhận hàng chuyên chở bằng container
+ Nhận vận đơn và các chứng từ khác
+ Trình vận đơn và các chứng từ có liên quan (hoá đơn thơng mại , phiếu
đóng gói.) cho hãng tàu để đổi lấy lệnh giao hàng ( D/O )
+ Tiến hành nhận hàng; Nhà NK phải đến trạm hoặc bãi container để nhậnhàng Nếu hàng nguyên container ngời NK muốn nhận container về kiểm tra tại khoriêng thì trớc đó phải làm đơn đề nghị với cơ quan hải quan, đồng thời đề nghị hãngtàu để mợn container Khi đợc chấp thuận, chủ tàu kiểm tra niêm phong, kẹp chìcủa container, vận chuyển về kho và hoàn trả container rỗng cho hãnh tàu
Kiểm tra hàng NK Mục đích của quá trình kiểm tra hàng NK là để bảo vệ quyền lợi hợp phápcủa ngời mua và là cơ sở để kiếu nại sau này Ngoài sự kiểm tra theo yêu cầu củachủ hàng, hàng hoá NK còn chịu sự kiểm tra theo quy định của Nhà nớc
Nội dung cần kiểm tra hàng hoá NK là :
Kiểm tra về số lợng : số lợng hàng thiếu, số lợng hàng đổ vỡ và nguyênnhân
Kiểm tra về chất lợng: chủng loại kích thớc, nhãn hiệu, quy cách màusắc hay sự suy giảm chất lợng
Kiểm tra bao bì : sự phù hợp của bao bì so với yêu cầu trong hợp đồng
Trang 20 Các kiểm dịch khác nếu là hàng hoá đặc biệt
Để quá trình kiểm tra đợc chính xác trung thực , nên tiến hành kiểm tra với
sự có mặt của các bên nh: đại diện cảng , đại diện hãng tàu , đại diện ngời bán ,
ng-ời mua , cơ quan kiểm định Có nh vậy để tránh sự tranh chấp về tính pháp lý củabiên bản kiểm định
5.Thanh toán.
Trong TMQT, có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau Ngày nay, cùngvới sự phát triển của mạng Internet đã có những phơng thức thanh toán mới ra đời– thanh toán qua mạng Mỗi phơng thức đều có những u nhợc điểm riêng, lựa chọnphơng thức thanh toán nào đều xuất phát từ yêu cầu và thoả thuận của các bên Tuynhiên phổ biến nhất thờng áp dụng trong TMQT là phơng thức tín dụng chứng từ vàphơng thức nhờ thu
Thanh toán bằng tín dụng chứng từ
Phơng thức này ngời NK phải mở L/C (bớc đầu tiên của quy trình NK ) KhiL/C đợc ngời XK chấp nhận và tiến hành giao hàng, nhà XK phải đồng thời gửi bộchứng từ đến cho nhà NK, nhà NK phải tiến hành kiểm tra bộ chứng từ Nếu chứng
từ hợp lệ thì trả tiền cho ngân hàng để nhận chứng từ đi nhận hàng
Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu
Nếu hợp đồng NK quy định thanh toán bằng phơng thức nhờ thu , thì sau khinhận chứng từ ở ngân hàng doanh nghiệp NK phải kiểm tra các chứng từ Nếuchứng từ phù hợp theo hợp đồng hai bên đã ký kết thì chấp nhận trả tiền để nhậnchứng từ đi nhận hàng
6 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có ).
Đây có thể coi là công đoạn cuối cùng trong quy trình thực hiện hợp đồng
NK
- Khiếu nại là một phơng pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình thựchiện hợp đồng Ngời mua có quyền khiếu nại ngời bán khi ngời bán vi phạm bất cứ
Trang 21điều khoản quy định về nghĩa vụ của mình trong hợp đồng Trong TMQT, về cơbản những khiếu nại thờng xoay quanh việc giao hàng không đúng số lợng, chất l-ợng, nguồn gốc xuất xứ, bao bì nh đã thoả thuận, giao hàng chậm hoặc không giaohàng, sai lệnh chứng từ trong thanh toán hay khiếu nại ngời chuyên chở
Để khiếu nại , ngời khiếu nại phải lập hồ sơ bao gồm : Đơn khiếu nại, bằngchứng về sự vi phạm và các chứng từ khác có liên quan Khi nhận đợc hồ sơ khiếunại, bên bị khiếu nại cần nghiên cứu nghiêm túc, nhanh chóng hồ sơ khiếu nại vàtìm các giải pháp để giải quyết một cách thoả đáng nhất
III Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình thực hiện HĐ nhập khẩu.
Việc thực hiện HĐ chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, có thể chia ra thành 2nhóm nhân tố là nhân tố khách quan và chủ quan
1 Nhóm nhân tố khách quan.
Đây là nhóm nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp, đó là:
- Trớc tiên, đó là môi trờng kinh tế-chính trị của nớc xuất khẩu Môi ờng này có thể sẽ là cản trở hoặc thuận lợi cho doanh nghiệp Những biến động vềkinh tế nh lạm phát, lãi suất hay biến động chính trị nh đình công, chiến tranh cấmvận hay sự thay đổi luật pháp sẽ ảnh hởng tới hoạt động của doanh nghiệp nh khôngxuất, nhập đợc hàng, mất hàng Ngoài ra, hạ tầng cơ sở phát triển cũng ảnh hởngnhất định, ví dụ nh ảnh hởng đến tiến độ giao hàng, chuẩn bị hàng
tr Sự biến động giá và hàng hoá trên thị trờng Đây là một nhân tố ờng xuyên xảy ra và rất khó lờng trớc Nó làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp và ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện hợp đồng NK Chẳng hạn hiện naygiá phân bón đang có hiện tợng tăng giá, và có thể bùng phát “cơn sốt” phân bón
th-Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn hàng NK
- Sự biến động của tỷ giá hối đoái Nhân tố này có ảnh hởng trực tiếp
đến thanh toán quốc tế Nhà XK có thể lợi dụng ngoại tệ đang biến động không có
Trang 22lợi cho ngời NK để ép giá hoặc làm lợi bất chính Đây lại là nhân tố thay đổi liêntục, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ.
- Sự thay đổi trong các chính sách mà chính phủ đang thi hành Đây làmột nhân tố phức tạp, doanh nghiệp cần nghiên cứu các chính sách của nớc xuấtkhẩu, nớc nhập khẩu, nớc mà hàng hoá quá cảnh Nh Việt Nam đã ban hành luật hảiquan ngày 29-6-2001 có hiệu lực từ 1-1-2002 đã tạo rất nhiều thuận lợi cho cácdoanh nghiệp kinh doanh XNK Hay chính phủ Indonêxia đang giảm xuất khẩu vàtăng giá phân bón vì ảnh hởng của chiến tranh Irăc Sau cùng, đó là nguy cơ chiếntranh, loạn lạc, khủng bố hay những nhân tố biến động tiềm ẩn Ví dụ, giá phânbón tăng hiện nay một phần do chiến tranh irăc xảy ra
Tóm lại, những biến động của nhân tố khách quan sẽ khó tránh khỏi trongthực hiện HĐ nhập khẩu Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải thích ứng để giảmthiểu những ảnh hởng đó đến việc thực hiện hợp đồng
2 Nhóm nhân tố chủ quan.
Xuất phát từ đặc điểm và khả năng của mỗi loại doanh nghiệp Mà mỗi nhómnhân tố chủ quan sẽ gồm những yếu tố chính nh: Năng lực kinh doanh của công ty,mối quan hệ của công ty với các bạn hàng, nguồn lực tài chính, cơ sơ vật chất kỹthuật của công ty, trình độ nhân viên, trình độ tổ chức quản lý trong công ty
- Năng lực kinh doanh của công ty, đây là một yếu tố ảnh hởng trựctiếp tới việc thực hiện hợp đồng của công ty Chẳng hạn, công ty là một doanhnghiệp làm ăn có uy tín trên thị trờng sẽ tạo rất nhiều thuận lợi trong quá trình tìmkiếm nguồn hàng NK hoặc là sẽ đợc u đãi khi vay vốn ngân hàng
- Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Đây là yếu
tố không thể thiếu, nếu không chuẩn bị đủ về tài chính sẽ dẫn đến chậm thanh toánhoặc làm giảm tiến độ nhận hàng Nh chúng ta đã biết, mặt hàng phân bón hoá học
là mặt hàng đòi hỏi quá trình bảo quản phải đợc chuẩn bị tốt Do đó, hệ thống khotàng, bến bãi phải đợc trang bị hiện đại
Trang 23- Ngoài ra phải kể đến trình độ tổ chức quản lý, trình độ nhân viên, kỹnăng nhận biết thị trờng.v.v Vì nguồn nhân lực của công ty còn hạn chế nên tổchức nhân lực một cách khoa học sẽ đảm bảo tiến độ thực hiện hợp đồng, công typhải chú ý không ngừng nâng cao trình độ cho mỗi nhân viên Ví dụ nh đối với cán
bộ nghiệp vụ phải thông thạo ngoại ngữ, khả năng soạn thảo hợp đồng, khả năngnhận biết thị trờng, năng lực đàm phán ký kết hợp đồng Đối với bộ máy quản lýnày công ty càng phải trang bị hiện đại để nắm bắt thông tin đầy đủ, chính xác, kịpthời
Trên đây là một số nhân tố chính có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện HĐnhập khẩu Những nhân tố này tồn tại trong mỗi doanh nghiệp và doanh nghiệp cóthể điều chỉnh, tác động vào nó để nâng cao hiệu quả kinh doanh
IV Lý luận về vấn đề tranh chấp
1 Khái niệm và một số tranh chấp thờng gặp trong thực hiện HĐ.
1.1 Khái niệm:
Theo luật thơng mại Việt Nam thì tranh chấp thơng mại là những tranh chấpphát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt
động Thơng mại
- Tranh chấp trong Thơng mại quốc tế là những bất đồng về quan
điểm, hành vi hoặc sự không tuân thủ những điều đã cam kết khi thực hiện cácnghĩa vụ của HĐ Thơng maị quốc tế
Tranh chấp trong HĐ Thơng mại quốc tế là điều khó có thể tránh đợc vì giữacác bên thạm gia HĐ Thơng mại quốc tế thờng có sự xa cách về mặt địa lý, khácbiệt về truyền thống, pháp luật và tập quán thơng mại, có thể còn thiếu hiểu biết lẫnnhau Ngời ký hợp đồng lại không phải là ngời chịu trách nhiệm hàng ngày về việcthực hiện hợp đồng Hơn nữa, điều kiện ngoại cảnh của mỗi nớc có thể gây ra khókhăn không lờng trớc đợc
Trang 24Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tranh chấp, khi tranh chấpxảy ra trong quá trình mua bán hàng hoá quốc tế có thể gây nên tổn thất rất lớn chocác nhà kinh doanh XNK Vì vậy các doanh nghiệp cần hiểu rõ các tranh chấp cũng
nh nguyên nhân dẫn đến tranh chấp để tìm ra những biện pháp giảm thiểu tranhchấp trong thực hiện hợp đồng TMQT nói chung, hợp đồng NK nói riêng
1.2 Một số tranh chấp thờng gặp trong thực hiện Hợp đồng nhập khẩu
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu ( HĐNK ), các khâu nghiệp
vụ nhiều , thời gian thực hiện dài , các ngành liên quan phức tạp , nên có thể xảy rasai sót ở bất kỳ khâu nào.Ví dụ nh sai sót trong vận chuyển, trong thanh toán đều
có thể ảnh hởng tới việc thực hiện hợp đồng dẫn tới các tranh chấp Tranh chấptrong thực hiện hợp đồng NK rất đa dạng , có thể là tranh chấp về số lợng, về chất l-ợng hàng hoá , về bao bì hàng hoá , về các điều kiện thanh toán , về các trờng hợpbất khả kháng Sau đây là một số tranh chấp thờng xảy ra trong thực hiện hợp đồngTMQT
* Tranh chấp về chất l ợng hàng hoá
Tranh chấp về chất lợng xảy ra khi bên mua không thoả mãn với mức chất ợng hàng hoá mà bên bán giao cho Mức chất lợng ở đây đợc hiểu là quy cách phẩmchất, tính năng sử dụng, kích thớc theo tiêu chuẩn đã ký kết trong hợp đồng
l-Phát sinh tranh chấp này có thể là do sự chênh lệch trình độ khoa học – kỹthuật mà mỗi bên áp dụng, do trình độ sản xuất của bên bán khác với trình độ sảnxuất của bên mua, hoặc cũng có thể do ngời nhập khẩu gây khó khăn với mục đích
ép giá Hoặc trong quá trình vận chuyển, hàng hoá bị biến chất do lỗi của ng ời vậntải nhng ngời NK vẫn khiếu nại ngời XK Riêng đối với mặt hàng phân bón hoá họclại là hàng hoá dễ bị biến đổi chất lợng trớc những tác động của môi trờng bênngoài thì những yêu cầu về chất lợng cần đặc biệt chú trọng
* Tranh chấp về xuất xứ hàng hoá
Trang 25Xuất sứ hàng hoá cũng là một điều kiện để quyết định phẩm chất của hànghoá Nguyên nhân xảy ra tranh chấp này chủ yếu là do bên mua và bên bán bất
đồng quan điểm khi xác định xuất xứ hàng Hoặc cũng có thể bên bán cố tình giaohàng có xuất sứ không đúng theo thoả thuận
Ngoài ra, còn có thể xảy ra tranh chấp khi giao hàng không đúng chủng loại
và mẫu mã nh đã thỏa thuận trong hợp đồng Phát sinh tình huống này là do hợp
đồng thiếu chặt chẽ, chi tiết về điều khoản tên hàng, từ đó dẫn đến tranh chấp
Nhìn chung các tranh chấp về chất lợng, xuất xứ hàng hoá thờng xảy ra khánhiều đặc biệt với mặt hàng phân bón hoá học, kết quả những tranh chấp này thờng
là bên nhập khẩu đòi giảm giá, từ chối nhận hàng, từ chối thanh toán hoặc đòi bồithờng
* Tranh chấp về số l ợng hàng hoá
Nếu nh chất lợng hàng hoá thể hiện mặt chất thì số lợng chính là thớc đo khảnăng thực hiện hợp đồng về mặt lợng Trong KDQT, việc áp dụng rất nhiều tiêuchuẩn đo lờng khác nhau tuỳ vào tập quán kinh doanh của từng nớc gây khó khăncho việc hiểu đúng về đơn vị đo Ví dụ: 1 Gallon Anh =4,546lít, 1 Gallon Mỹ
=3,758 lít, hay 1 bì cà phê ở các nớc thờng là 60 cân Anh ( tơng đơng 27,13 kg ),nhng ở Colômbia lại là 70 cân Anh Điều này thờng dẫn đến việc ngời bán giaohàng thừa hoặc thiếu
Ngoài ra tranh chấp về số lợng còn xảy ra khi hai bên không qui định chặtchẽ về dung sai cho phép của số lợng hàng đợc giao VD: bên nào đợc quyền chọndung sai, dung sai là bao nhiêu ?, nếu không quy định rõ mặc nhiên nó sẽ đợc hiểutheo tập quán buôn bán hiện hành Lợi dụng kẽ hở này bên bán có thể sẽ giao thiếuhàng khi thấy giá hàng trên thị trờng đang có xu hớng tăng
* Tranh chấp về nghĩa vụ giao nhận hàng hoá
Trong quá trình thực hiện HĐNK, nghĩa vụ của ngời bán trớc hết là phải giaohàng phù hợp với hợp đồng về mặt số lợng, chất lợng, đúng các điều kiện giao
Trang 26hàng Ngời bán bị coi là vi phạm về nghĩa vụ giao nhận khi giao hàng không đúngthời điểm, không đúng nơi giao hàng, phơng thức giao hàng Điều này có thể gâynhững thiệt hại nhất định cho nhà nhập khẩu
Ví dụ: Trong hợp đồng nhập khẩu chúng ta không nên chấp nhận điều kiệnlấy thành phố nội thành làm cảng đích Vì chấp nhận điều kiện này, chúng ta phảichịu cớc phí vận chuyển và rủi ro trên đoạn đờng từ cảng tới thành phố Hay mặthàng phân bón có tính mùa vụ nên chúng ta phải quy định rõ cụ thể thời hạn giaohàng, không nên quy định chung chung
* Tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ thanh toán tiền hàng
Nghĩa vụ thanh toán tiền hàng bao gồm việc áp dụng các biện pháp và tuânthủ các thủ tục mà hợp đồng hoặc pháp luật đòi hỏi để có thể thực hiện đợc việcthanh toán tiền hàng Hiện nay, có rất nhiều phơng thức thanh toán quốc tế nhngphổ biến nhất vẫn là các phơng thức tín dụng chứng từ và phơng thức nhờ thu
+ Thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ L/C thì có tính an toàn caonhng vẫn có thể xảy ra tranh chấp Trờng hợp này, ngời mua có thể không mở L/C,chậm mở L/C, hoặc số tiền ghi trên L/C không đúng với số tiền ghi trong hợp đồnghay mở L/C không đúng theo quy định của hợp đồng …
L/C đợc hình thành trên cơ sở HĐ TMQT và khi thanh toán có tính tuân thủrất nghiêm nghặt Ngân hàng chỉ thanh toán khi chứng từ giao hàng phù hợp với L/
C Nhà nhập khẩu nên lu ý khâu này để tránh thiệt hại
+ Thanh toán bằng phơng pháp nhờ thu: phơng thức này đảm bảo quyền lợicủa ngời mua cao Vì sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng mới ký phát hối phiếu
đòi tiền ngời mua, uỷ thác cho ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó.Tuynhiên, việc thanh toán phụ thuộc vào việc nhà nhập khẩu chấp nhận trả tiền hốiphiếu Viêc ngời nhập khẩu chậm hoặc không chấp nhận trả tiền hối phiếu sẽ làmquyền lợi của nhà xuất khẩu bị thiệt hại, do vậy rất dễ dẫn đến tranh chấp giữa cácbên
Trang 27* Tranh chấp về điều kiện bất khả kháng.
Điều kiện bất khả kháng đợc hiểu là những trờng hợp mà, nếu xẩy ra, bên
đ-ơng sự đợc hoàn toàn hoặc trong trờng hợp nào đó, miễn hay hoãn thực hiên cácnghĩa vụ của hợp đồng Những trờng hợp nh vậy thờng xẩy ra sau khi ký hợp đồng ,
có tính chất khách quan và không thể khắc phục đợc
Trên thực tế đả có nhiều trờng hợp ngời xuất khẩu lợi dụng sự thiếu chặt chẽcủa điều khoản naỳ trong hợp đồng để chốn tránh nghĩa vụ thực hiện hợp đồng Do
đó, khi ký hợp đồng để tránh tranh chấp về điều khoản này các bên nên quy định rõràng các nội dung của trờng hợp bất khả kháng nh:
Phạm vi về trờng hợp bất khả kháng
Phơng pháp giải quyết hậu quả của trờng hợp bất khả kháng
Vấn đề thông báo cho đối tác khi xẩy ra điều kiện bất khả kháng
Giấy chứng nhận và tổ chức cấp giấy chứng nhận trờng hợp bất khả kháng
Phơng pháp quy định về trờng hợp bất khả kháng
Ngoài ra, còn có thể phát sinh rất nhiều tranh chấp về điều kiện bao bì, tranhchấp liên quan đến nghĩa vụ vận chuyển hàng hoá của ngời vận tải, tranh chấp liênquan đến điều khoản trọng tài
2 Một số nguyên nhân dẫn đến tranh chấp.
Có rất nhiều nguyên dẫn đến tranh chấp sau đây là một số nguyên nhân chủyếu:
* Tranh chấp có sự mâu thuẫn quan điểm về nội dung các điều khoản tronghợp đồng
Hoạt động TMQT là sự giao dịch giữa các doanh nghiệp kinh doanh quốc tếthuộc các quốc gia khác nhau Vì vậy giữa họ luôn có sự khác biệt về văn hoá, tậpquán, môi trờng… điều này dẫn đến cách suy nghĩ và cách hiểu khác nhau đối với
Trang 28cùng một vấn đề Hơn nữa, bất đồng trong ngôn ngữ là khó khăn lớn nhất của cácbên trong giao tiếp.
* Tranh chấp do có những điều khoản không đợc quy định rõ trong HĐ
Trong hợp đồng phải quy định rõ số lợng của từng chủng loại hàng trong HĐ,chất lợng hàng hoá, cơ quan kiểm tra hàng hoá, địa điểm giao nhận hàng hoá
Đối với các điều khoản bất khả kháng, trọng tài cũng phải quy định cụ thể.VD: Hợp đồng quy định: “ Nếu bất kỳ bên nào không thực hiện hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng vì các trờng hợp bất khả kháng nh bão, động
đất, lũ lụt, hỏa hoạn, núi lửa phun, chiến tranh, đình công, bạo động của quầnchúng, lệnh cấm của chính phủ, nhà máy sản xuất bị đóng cửa thì đợc miễn trách ”( Điều 14 )
“ Nếu chậm giao hàng theo những nguyên nhân khác với điều 14 thì 10 ngàychậm đầu tiên không phải nộp phạt Sau đó phạt 0,7% trị giá lô hàng cho mỗi tuầnchậm trễ cho tới khi đạt đến tối đa là 3% trị giá lô hàng giao chậm ” ( Điều 15 )
*Vì hàng hoá đợc chuyên chở từ quốc gia này sang quốc gia khác, rủi ro trên
đờng vận chuyển cũng là khó tránh khỏi
*Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đôi khi cũng xuất phát từ phía chủ thể hợp
đồng
- Tranh chấp do ngời xuất khẩu ( ngời bán ) vi phạm hợp đồng
Trong trờng hợp xuất khẩu hàng hoá thì nghĩa vụ cơ bản của ngời bán là phảigiao hàng hoá và bộ chứng từ có liên quan đúng theo quy định trong hợp đồng( đúng thời gian, phơng thức và địa điểm giao hàng ) cho ngời nhập khẩu Song trênthực tế đã xảy ra rất nhiều trờng hợp ngời bán lại vi phạm các nghĩa vụ đã cam kếttrong hợp đồng nên dẫn đến những tranh chấp:
Tranh chấp do ngời bán không giao hàng hoặc chậm giao hàng
Tranh chấp do ngời bán giao hàng không đúng số lợng quy định
Tranh chấp do ngời bán giao hàng kém chất lợng
Trang 29 Tranh chấp do ngời bán cung cấp sai chứng từ hàng hoá
Tranh chấp do ngời bán không thực hiện nghĩa vụ sau bán
Ngoài ra trong quá trình thực hiện HĐ, còn phát sinh các tranh chấp việccung cấp bao bì, kẻ ký mã hiệu hàng hoá
-Tranh chấp do ngời nhập khẩu vi phạm hợp đồng
Việc thực hiện HĐ TMQT không chỉ là nghĩa vụ của 1 bên, nó đòi hỏi cả bênxuất khẩu và nhập khẩu đều phải thực hiện đúng và đầy đu các nghĩa vụ đã cam kếttrong hợp đồng Trong hoạt động TMQT, nghĩa vụ cơ bản của ngời mua là nhậnhàng và thanh toán tiền hàng Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nghĩa vụ của ngờimua cũng có một số vi phạm nh:
Ngời mua không mở L/C ( Đây là một khâu quan trọng trong thanh toántín dụng chứng từ )
Ngời mua chậm mở L/C
Ngời mua mở L/C không đúng quy định trong hợp đồng
-Tranh chấp do ngời mua vi phạm nghĩa vụ thuê tàu hoặc không chỉ định tàu
đến nhận hàng đúng thời hạn
3 Nguyên tắc hạn chế và giải quyết tranh chấp trong thực hiện hợp
đồng NK
Qua nghiên cứu về một số tranh chấp thờng gặp trong thực hiện hợp đồng
NK và hậu quả của chúng Có thể thấy rằng việc tăng cờng các biện pháp hữu hiệu
để giảm thiểu tranh chấp là một đòi hỏi cấp thiết đối với các doanh nghiệp kinhdoanh NK hiện nay
Có rất nhiều các biện pháp khác nhau nhng hầu hết các doanh nghiệp đềudựa trên một số nguyên tắc nhất định
-Nguyên tắc hạn chế từ xa, tức là hạn chế ngay từ khâu đàm phán và ký kếthợp đồng Dựa trên nguyên tắc này doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng
Trang 30về đối tác, bao gồm khả năng tài chính, khả năng thực hiện hợp đồng từ đó soạnthảo hợp đồng chặt chẽ cụ thể.
Tuy nhiên, trong thực hiện hợp đòng những tình huống phát sinh là không thểlờng trớc đợc Do đó doanh nghiệp phải tăng cờng giám sát và điều hành việc thựchiện hợp đồng Với biện pháp này, khi có các tình huống phát sinh doanh nghiệp cóthể nhận dạng đợc các tình huống kết hợp với các thông tin dữ liệu cần thiết để đa
ra các phơng án tối u nhất, từ đó ngăn ngừa trnh chấp xảy ra
Biện pháp nữa là mua bảo hiểm cho hàng hoá Việc mua bảo hiểm là mộtcông cụ hữu hiệu để bảo vệ hàng hoá khỏi rủi ro và đảm bảo lợi ích cho ng ời mua Vì quá trình vận tải hàng hoá từ nớc ngời bán sang nớc ngời mua rủi ro xảy ra là rấtcao Khi hàng hoá xảy ra rủi ro tổn thất trong phạm vi bảo hiểm thì sẽ đợc bồi thờng
từ phía công ty bảo hiểm Có thể nói mua bảo hiểm đúng, đủ là một biện pháp kinh
tế an toàn đối với hàng hoá
-Nguyên tắc trung thực, đó là các bên thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ các
điều khoản đã ký kết trong hợp đồng
Tuy nhiên , trên thực tế tranh chấp xảy ra là khó tránh khỏi Các bên tham giahợp đồng TMQT thờng ít khi tính đến nếu phát sinh các xung đột giữa họ và nếu họkhông thể giải quyết các bất đồng này một cách “hữu hảo “ thì các biến cố đặc biệtnày đợc giải quyết nh thế nào Đối với các bên sử dụng hợp đồng mẫu thì các điềukhoản này thờng có các quy định về giải quyết tranh chấp Nếu không sử dụng điềukhoản mẫu thì quy định rằng : các bên trớc tiên nên giải quyết thông qua thơng l-ợng Khi thơng lợng không đem lại kết quả thì các bên tìm đến một bên thứ batrung lập để giải quyết tranh chấp nh hoà giải, trọng tài, toà án kinh tế Song phơngthức giải quyết tranh chấp thờng đợc áp dụng nhiều nhất là phơng thức tố tụng trọngtài Ưu điểm chính của phơng thức này là các bên tham gia đợc đảm bảo tối đaquyền tự do định đoạt trên nhiều phơng diện nh trọng tài viên, địa điểm, luật ápdụng ở Việt Nam, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam khuyến nghị các doanh
Trang 31nghiệp kinh doanh XNK đa điều khoản trọng tài mẫu sau đây vào hợp đồng : “Mọitranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ đợc giải quết chungthẩm tại trung tâm trọng tài quốc tế việt nam bên cạnh phòng công nghiệpviệt nam , theo quy tắc tố tụng trọng tài của Trung Tâm Trọng Tài Quốc tế ViệtNam “
Ngoài ra hình thức trọng tài có thủ tục đơn giản, bí mật, đảm bảo uy tín chodoanh nghiệp, đồng thời có tính khả thi cao hơn thơng lợng và hoà giải nên hìnhthức này đợc sử dụng rất rộng rãi trong TMQT
Tuy nhiên việc lựa chọn phơng thức thích hợp cần đợc cân nhắc trên hàngloạt các vấn đề nh mục tiêu cần đạt đợc, bản chất của tranh chấp, mối quan hệ làm
ăn của các bên, chi phí, thời gian
Trang 32Chơng II Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu phân bón và những tranh chấp thờng gặp ở công ty cp xnk vật t nn và ns
I./ Khái quát về công ty CP XNK vật t nông nghiệp và nông sản hà nội.
1/ Quá trình hình thành và phát triển.
Việt Nam là một trong những nớc có gần 80% dân số làm nghề nông, tuy thếnền nông nghiệp nớc ta vẫn cha thực sự phát triển Hàng năm, chúng ta phải nhậpkhẩu rất nhiều sản phẩm nông nghiệp để phục vụ tiêu dùng và sản xuất
Sau Đại hội Đảng VI năm 1986, Nhà nớc đổi mới sự quản lý nền kinh tế, bộ
mặ ngành nông nghệp nớc ta có nhiều sự biến đổi Tuy nhiên sự biến đổi này chỉ ởmức độ nhất định nhng thành quả của nó rất đáng kể Một trong số đó phải kể đếncác chính sach u đãi của Nhà nớc khuyến khíc các doanh nghiệp tham gia hoạt
động kinh doanh sán phẩm nông nghiệp phục vu cho công cuộc đổi mới đất nớc.Công ty vật t nông nghiệp I Hà Nội ra đời từ sự đổi mới này
Giai đoạn trớc năm 1986, công ty chỉ là trạm vật t nông nghiệp Hà Nội Đây
là thời kỳ nớc ta thực hiện cơ chế quản lý tập trung nên trạm chỉ thực hiện chứcnăng thu mua và cung cấp các sản phẩm nông nghiệp theo kế hoạch phân phối củacác cơ quan chủ quản
Từ sau năm 1986, nhận thấy sự đổi mới là cần thiết,trạm vật t nông nghiệp I
Hà Nội đợc đổi thành xí nghiệp vật t nông nghiệp I Hà Nội Đây là thời kỳ đầu nớc
ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, xí nghiệp chủ yếu kinh doanh các mặt hàng nôngnghiệp và nông sản nh: phân hoá học các loại ( bao gồm phân đạm, phân lân, phân
Trang 33kali, phân urê.), t liệu sản xuất cho nông nghiệp, các mặt hàng nông sản ( nh gạo,ngô )
Năm 1993, xí nghiệp đợc đổi tên thành Công ty vật t nông nghiệp cấp I HàNội theo quyết định số 99/NN-TCCB/QĐ ngày 28/01/1993 của Bộ Nông Nghiệp –Công nghiệp thực phẩm
Công ty vẫn thực hiện chức năng chủ yếu là kinh doanh mặt hàng phân bóncác loại và mặt hàng nông sản nhng với quy mô lớn hơn Thị trờng hoạt động củacông ty là các tỉnh miền Bắc và miền Trung Phân phối thông qua hệ thống cửahàng nh: Cửa hàng ga Đồng Văn, Cửa hàng ga Văn Điển, Cửa hàng Do Lộ, Trạmvật t nông nghiệp Thanh Hóa Mỗi năm các cửa hàng này phân phối trung bình từ100.000 – 150.000 tấn/năm phân bón các loại, tơng ứng 400.000 USD/năm
Năm 1999, Đảng và Nhà nớc có chủ trơng đổi mới các Doanh nghiệp Nhà
n-ớc để đáp ứng với sự phát triển cuả nền kinh tế thị trờng, công ty đã đợc chuyểnthành Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Vật t nông nghiệp và nông sản cấp I Hà Nộitheo quyết địh số 156/1999/QĐ/BNN-TCCB ngày 11-11-1999 của Bộ trởng BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tên tiếng Anh: Agricultural Materials andProduct import export joint stock Company
Viết tắt: AMPIE., JS Co
Đây là những bớc đầu đánh dấu sự thành công của công ty với nhiệm vụ làkinh doanh XNK các mặt hàng nông nghiệp và nông sản Mặc dù mới tham gia vàohoạt động kinh doanh quốc tế nhng công ty là đơn vị rất có uy tín trên thị trờngtrong nớc và quốc tế Tuy nhiên đứng trớc sự chuyển hớng của nền kinh tws, công
ty cũng trải qua những khó khăn phức tạp nh: Công ty phải tự cân đối tài chínhtrong kinh doanh, trong quản lý Cán bộ – Công nhân viên, trả khấu hao tài sản,thuế, vốn và các khoản phải nộp ngân sách Nhng bằng những nỗ lực tự thân và sựgiúp đỡ của Nhà nớc, Công ty đã dần thích ứng với nền kinh tế thị trờng Từ năm
Trang 341999 đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh XNK phân bón đều tăng, đạt trungbình 150.000 – 200.000 tấn/năm, tơng ứng với doanh thu 293247.740 triệu đồng.
2/ Chức năng nhiệm vụ của công ty.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Vật t nông nghiệp và nông sản cấp I HàNội là đơn vị kinh doanh dới sự chỉ đạo và quản lý của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn hoạt động theo chế độ hoạch toán kinh tế độc lập, có t cách phápnhân, có tài khoản tại ngân hàng, có trụ sở giao dịch tại xã Ngũ Hiệp – Thờng Tín,
Hà Nội
Công ty có các chức năng nhiệm vụ chính nh sau:
- Sản xuất phân bón hoá học, bao bì, chế biến nông sản
- Kinh doanh các loại vật t nông nghiệp, các loại nông sản
- Tổ chức xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn hàng năm về mua bán, chế biến,vận chuyển, bảo quản hàng nông sản thực phẩm
- Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng ( thiết bị, phụ tùng máy nông nghiệp,kim khí điện máy, bách hoá vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất )
- Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch của Nhà nớc cũng nh đáp ứng nhu cầu cho sảnxuất nông nghiệp và các ngành khai thác trong cả nớc
- Cùng với các đơn vị Nhập khẩu trong và ngoài ngành tổ chức nghiên cứu và tìmtòi, xây dựng tạo thị trờng và nguồn hàng ổn định
- Trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nớc, của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn liên doanh liên kết với các cơ sở trong và ngoài nớc đảm bảo tợ hoạchtoán kinh doanh, bảo toàn vốn và có lãi
- Tổ chức quản lý và sử dụng tốt cơ sở vật chất kỹ thuật phơng tiện phục vụ trựctiếp nhu cầu kinh doanh của công ty
- Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ trong ngành
Trang 353/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Vật t nông nghiệp và nông sản cấp I HàNội thuộc sự quản lý của Tổng Công ty Vật t Nông nghiệp trực thuộc Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn nhng công ty hoàn toàn tự chủ trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Bộ máy quản lý của công ty đợc thực hiện theo cơ cấu trực tuyếnchức năng nghĩa là có một thủ trởng và các nhân viên dới quyền đợc nhóm vào các
bộ phận, phòng ban trên cơ sở các hoạt động tơng tự nhau Tuy vẫn có nhợc điểmnhng đây là kiểu quản lý tiến bộ nhất hiện nay và đợc thể hiện qua sơ đồ dới đây:
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Phòng tổ chức hành chính
Trạm vật
t NN cấp
I Hải Phòng
Trạm vật
t nông nghiệp Thanh Hoá
Tổ bảo vệ
Tổ kinh doanh phía Nam
Trang 363.1/ Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.
* Ban Giám đốc
- Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm giám đốc là ngời điều hành cao
nhất, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của công ty
- Phó giám đốc và kế toán trởng: Giúp việc cho Giám đốc có 2 phó
- Phòng Kế toán – Tài vụ: Phòng này có nhiệm vu:
Giúp Giám đốc kiểm tra, quản lý chỉ đạo điều hành các hoạt động tài chínhtiền tệ của công ty và các đơn vị cơ sở
Quản lý tính toán hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vấn đề vốn
và nguồn vốn nhằm đảm bảo quyền tự chủ của công ty trong sản xuất kinh doanh vàchủ động trong các vấn đề chính
- Phòng Kế hoạch Kinh doanh:
Trang 37+ Điều chỉnh các mặt thiếu cân đối trong quá trình thực hiện mục tiêu phơnghớng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty nh: tiếp nhận và phân phốihàng, thanh toán hợp đồng, giải quyết thơng vụ.
Bộ phận các cửa hàng bao gồm:
+ Cửa hàng ga Văn Điển
+ Cửa hàng ga Đồng Văn+ Cửa hàng ga Hà Đông+ Cửa hàng Do Lộ+ Nhiệm vụ của các cửa hàng này là:
Giao nhận và bảo quản hàng hoá
Bán hàng theo lệnh của công ty
Thanh quyết toán tiền hàng với công ty
- Phòng Tổ chức - Hành chính Phòng này có nhiệm vụ:
+ Tham mu cho Ban Giám đốc để sắp xếp bộ máy về tổ chức và công tác cán
bộ của công ty nhằm thực hiện có hiệu quả của công việc kinh doanh của công ty
+ Giúp Ban Giám đốc trong các nhiệm vụ thanh tra, kiểm soát các hoạt độngkinh tế của các đơn vị cơ sở
+ Thực hiện các chế độ chính sách đào tạo bồi dỡng cán bộ
- Trạm Vật t Nông nghiệp cấp I Thanh hoá: Phụ trách thị trờng các tỉnh miềnTrung
+ Tiếp nhận hàng hoá từ đầu mối của công ty phân phối cho thị trờng
+ Bán hàng theo lệnh của công ty
+ Thanh quyết toán tiền hàng với công ty
3.2 Kết cấu lao động của công ty.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Vật t nông nghiệp và nông sản cấp I HàNội có đồi ngũ 60 Cán bộ Công nhân viên chức với 23 nhân viên có trình độ Đạihọc và trên Đại học, 10 nhân viên có trình độ Trung cấp và Cao đẳng, thêm vào đó
Trang 38nam giới chiếm số đông Có thể nói đây chính là một thuận lợi lớn cho công ty Vớichức năng kinh doanh xuất nhập khẩu nên đòi hỏi nhân viên phải có trình độ, và vớimỗi lô hàng nhập khẩu, cán bộ nghiệp vụ phải tăng cờng xuống các cơ sở, việc nàyphù hợp với cán bộ nam hơn.
Để phát huy thế mạnh hàng năm Công ty vẫn tổ chức các lớp bồi dỡng, cửnhân viên đi học đào tạo nghiệp vụ, bổ xung trình độ ngoại ngữ Với sự sắp xếp lao
động hợp lý, kinh doanh ổn định, mức lơng bình quân của công tăng rõ rệt:
Năm 1999, mức lơng bình quân mỗi nhân viên là 860.000 đ
Năm 2000, mức lơng bình quân mỗi nhân viên là 1.300.000 đ
Năm 2001, mức lơng bình quân mỗi nhân viên là 1.400.000 đ
II Tình hình thực hiện hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.
1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây
1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây.
Kết quả kinh doanh của công ty qua một số năm gần đây đợc thể hiện bằng cácchỉ tiêu ở bảng sau:
Trang 39Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
01/00(%)
So sánh02/01(%)
350.970230.149,9120.820,1
396.067250.460145.607
13,6611,218,6
12,88,820,5
2 Các khoản giảm trừ
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
466160306
426141285
380210170
8,611,866,86
10,848,840,4
3 Doanh thu thuần 308.324 350.544 395.687 16,7 12,9
Trang 40Để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, chúng ta sử dụng một
số chỉ tiêu về doanh thu, chi phi, lợi nhuận, nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc
Nhìn chung, tổng doanh thu của công ty tăng qua các năm Tuy nhiên tỷ lệtăng của năm sau thấp hơn năm trớc: năm 2001 so với năm 2000 tăng 13,66% với
số tiền là 42.180 triệu đồng, năm 2002 so với năm 2001 tăng 12,8% với số tiền là45.097 triệu đồng Doanh thu của công ty phụ thuộc chủ yếu vào kinh doanh NK,thế nhng doanh thu hàng trong nớc tăng cao hơn doanh thu hàng NK và hiệu quảtăng cũng cao hơn: năm 02/01 doanh thu hàng trong nớc tăng 20,5% mà DT hàng
NK chỉ tăng 8,8%, công ty cần nghiên cứu tìm biện pháp để DT hàng NK tăng hiệuquả hơn góp phần tăng tổng DT
Do đăc điểm kinh doanh của công ty là kinh doanh hàng nông nghiệp nêntinh rủi ro cao, số liệu trong biểu cũng cho thấy rõ phát sinh các khoản giảm trừ nh:Những khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Năm 2001 các khoản giảm trừgiảm đợc 8,6% tơng đơng 40 triệu đồng Sang năm 2002 các khoản giảm trừ đãgiảm đợc 46 triệu đồng Đây là nhân tố ảnh hởng không tốt đến doanh thu và lợinhuận Nguyên nhân phát sinh những khoản này chủ yếu là do khâu bảo quản chatốt Đây là vấn đề đòi hỏi công ty phải đầu t xây dựng cơ bản nhiều hơn
Chi phí kinh doanh và chi phí hoạt động tài chính tăng, đặc biệt là chi phíhoạt động tài chính có tỷ lệ tăng cao : 42,06% Chứng tỏ trong năm Công ty chaquản lý tốt chi phí ảnh hởng đến lợi nhuận Nguyên nhân chủ yếu là do còn thiếukinh nghiệm trong giai đoạn đầu thực hiện NK trực tiếp
Về lợi nhuận: Tuy có gặp một số khó khăn nhng công ty vẫn là đơn vị kinhdoanh có lãi Năm 2001 lợi nhuận sau thuế 130.040 triệu đồng, năm 2002là157.783 triệu đồng Nhng để lợi nhuận tăng thật sự hiệu quả công ty cần nghiêncứu giảm chi phí