Trước xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia dù lớn hay nhỏ cũng sẽ là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống kinh tế thế giới. Những mắt xích này kết
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trước xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới,mỗi quốc gia dù lớn hay nhỏ cũng sẽ là một mắt xích không thể thiếu trong hệthống kinh tế thế giới Những mắt xích này kết nối với nhau tạo ra hiệu quảchung trong quá trình phát triển chính nhờ con đường ngoại thương Có thểnói ngoại thương đã, đang và sẽ trở thành lĩnh vực quan trọng thúc đẩy sựphát triển kinh tế của các nước trong đó có Việt Nam Từ khi thực hiện chínhsách đổi mới, Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ kinh tế, chính trị,khoa học kỹ thuật,… với nhiều nước trên thế giới.
Thấy rõ được tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với sựphát triển của nền kinh tế, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đãquyết tâm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, không ngừng mở rộng và phâncông lao động hợp tác quốc tế ở trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật.
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, chúng ta có thể tiếp thunhững công nghệ tiên tiến, khắc phục những yếu kém lạc hậu về mặt kỹ thuật,công nghệ sản xuất, tạo sức mạnh cho xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùngtrong nước Cũng như thông qua hoạt động xuất nhập khẩu cũng ta có cơ hộigiới thiệu sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế và tạo uy tín trong kinhdoanh, phục vụ công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Thực tếcho thấy thương mại Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, bướcđầu góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế nước ta và vị thếmới trên trường quốc tế.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu,các doanh nghiệp của Việt Nam cũng gặp phải không ít khó khăn do nhiềunguyên nhân chủ quan cũng như khách quan Mà một trong số đó là nhữngbất cập trong quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, làm chậm quátrình xuất khẩu, giảm uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trườngthế giới Qua quá trình thực tập ở công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ
Trang 2xuất khẩu Nam Việt Hoàng, em nhận thấy trong công tác thực hiện hợp đồngxuất khẩu của công ty vẫn còn những hạn chế nhất định Chính vì vậy em đã
chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao quy trình tổ chức thực hiện
hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuấtkhẩu Nam Việt Hoàng” Mục đích của chuyên đề là đưa ra một số giải pháp
giúp cho công ty có thể hoàn thiện và đẩy nhanh quy trình thực hiện các hợpđồng xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Chuyên đề có kết cấu gồm 3 phần như sau :
Chương I : Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu vàtình hình xuất khẩu gỗ trên thế giới và ở Việt Nam.
Chương II : Thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồngxuất khẩu tại công ty Nam Việt Hoàng trong thời gian qua
Chương III : Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quytrình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gỗ của công ty cổ phần phát triểncông nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng.
Trang 3CHƯƠNG I : QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNGXUẤT KHẨU VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GỖ TRÊN THẾ GIỚI VÀỞ VIỆT NAM
1.1.Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gỗ
1.1.1 Các bước trong quy trình thực hiện xuất khẩu gỗ1.1.1.1 Giục người mua mở L/C và kiểm tra L/C
Thanh toán bằng L/C là một bước rất cần thiết đối với nhà xuất khẩuvì nó đảm bảo khả năng thu hồi lại vốn sau khi hợp đồng được thực hiện.
Người ta sẽ dựa vào hợp đồng mua bán và bản thân L/C để kiểm traL/C L/C sau khi được viết ra sẽ độc lập với hợp đồng và ngân hàng lúc đó chỉchịu trách nhiệm về hình thức mà không chịu về bản chất của L/C.
Bên xuất khẩu sẽ có trách nhiệm kiểm tra tất cả nội dung của L/Cnhư : ngân hàng mở L/C, tên người mở L/C, ngày mở L/C, trị giá L/C ,tất cảcác chi tiết này đều phải đảm bảo chính xác Trong trường hợp L/C khôngphù hợp với nội dung hợp đồng, người bán sẽ thông báo cho người mua biết ,lúc này người mua sẽ phải làm đơn để xin sửa L/C Người bán sẽ phải kiểmtra lại L/C một lần nữa sau khi nhận được L/C đã sửa chữa Bên bán sẽ khônggiao hàng cho người mua trong trường hợp L/C không phù hợp với hợp đồngnhằm đảm bảo an toàn cho người xuất khẩu.
1.1.1.2 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu và các chứng từ liên quan
Hiện nay Nhà nước đã ban hành cơ chế khuyến khích xuất khẩu, dođó các doanh nghiệp không cần phải đi xin giấy phép xuất khẩu cho từng hợpđồng như trước nữa Điều này sẽ giúp giảm bớt thời gian và chi phí cho cácdoanh nghiệp rất nhiều.
Khâu chuẩn bị giao hàng là một giai đoạn quan trọng vì nó là cơ sởđể thực hiện các khâu tiếp theo Sau khi đã kiểm tra L/C , các doanh nghiệp sẽtiến hành chuẩn bị hàng để xuất khẩu.
Trang 4Bên xuất khẩu sẽ căn cứ vào nội dung của hợp đồng và L/C đểchuẩn bị hàng hóa theo đúng các điều khoản đã thỏa thuận Bao gồm 3 giaiđoạn sau :
* Tập trung thu gom hàng xuất khẩu
Việc sản xuất hàng xuất khẩu ở nước ta hiện nay còn phân tán ,chưa tập trung , do đó để thực hiện được các cam kết trong hợp đồng xuấtkhẩu thì chủ hàng phải chuẩn bị hàng theo đúng số lượng, đúng tên hàng, đảmbảo phù hợp về chất lượng và phải giao đúng thời hạn quy định trong hợpđồng Vì vậy việc chuẩn bị và thu gom hàng xuất khẩu đòi hỏi nhiều cố gắngtừ phía doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sẽ phải tiến hành thu gom hàng xuất khẩu từ nhữngnguồn hàng khác nhau, bao gồm :
- Nguồn hàng do doanh nhiệp tự sản xuất.
- Nguồn hàng doanh nghiệp thu mua từ các đại lý hay thu mua trựctiếp từ các doanh nghiệp khác.
- Nguồn hàng doanh nghiệp nhận xuất khẩu ủy thác từ một doanhnghiệp khác.
- Nguồn hàng do doanh nghiệp đặt ở một doanh nghiệp khác thựchiện gia công.
Trong các trường hợp kể trên, trừ trường hợp nguồn hàng do doanhnghiệp tự sản xuất, các trường hợp khác doanh nghiệp sẽ phải kí các hợpđồng kinh tế như: hợp đồng gia công hàng xuất khẩu, hợp đồng mua bán hàngxuất khẩu, hợp đồng ủy thác, hợp đồng liên doanh liên kết, hợp đồng hàng đổihàng…
* Đóng gói hàng hóa
Trong quá trình buôn bán quốc tế hàng hóa đều phải được đóng góibao bì để thuận tiện trong quá trình vận chuyển và bảo quản Người ta sẽ căncứ vào những quy định trong hợp đồng và L/C , để tiến hành việc đóng góihàng hóa Ngoài ra còn phải căn cứ vào đặc tính của hàng hóa, phương tiện
Trang 5dùng để vận chuyển hàng hóa, điều kiện khí hậu ở nơi sản xuất và nơi hànghóa sẽ đến, cũng như các tác động bên ngoài trong quá trình vận chuyển hànghóa.
Đóng gói hàng hóa ngoài tác dụng bảo quản hàng nó còn có tácdụng hướng dẫn tiêu dùng và quảng cáo Bao bì dùng để đóng gói phải đảmbảo các điều kiện như :
- Hàng hóa phải được an toàn.- Giảm chi phí sản xuất bao bì.- Phải có tính thẩm mỹ.
Các nguyên tắc sau thường được áp dụng để đóng gói hàng hóa ởcác doanh nghiệp :
- Hàng hóa thường sẽ được đóng gói tại nơi sản xuất nếu biết rõ cácđặc tính, nơi đi và nơi đến của hàng hóa, trong quá trình vận chuyển hàng sẽkhông bị thay đổi.
- Phần kí mã hiệu ghi trên bao bì hàng hóa sẽ để lại sau khi đóng góihoàn chỉnh nếu không biết nơi đi và nơi đến của hàng.
- Phải tái chế lại hàng hóa tại các cảng nếu trên đường vận chuyểnhàng bị biến đổi.
* Kẻ kí mã hiệu
Kí mã hiệu là những kí hiệu bằng số, bằng chữ hay hình vẽ ghi trênbao bì để cung cấp các thông tin về quá trình bốc dỡ, bảo quản và vận chuyểnhàng hóa xuất khẩu Đây là khâu quan trọng và cũng là khâu cuối cùng trongquá trình chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu Mục đích của khâu này là đảm bảothuận lợi đồng thời tránh sự nhầm lẫn trong quá trình giao nhận hàng hóa Kímã hiệu trên bao bì hàng hóa phải đáp ứng được các yêu cầu như:
- Nội dung ghi kí mã hiệu phải chính xác.
- Các kí mã hiệu sử dụng phải theo tiêu chuẩn quốc tế, đơn giản, dễđọc , dễ hiểu.
- Kí mã hiệu phải được đặt ở nơi dễ đọc trên bao bì hàng hóa.
Trang 6- Phải đảm bảo việc kẻ kí mã hiệu không gây ảnh hưởng đến chấtlượng của hàng hóa.
1.1.1.3 Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu.
Người xuất khẩu có trách nhiệm kiểm tra hàng hóa trước khí giao vềsố lượng, chất lượng, trọng lượng, bao bì…
Công tác kiểm tra hàng hóa xuất khẩu là khâu rất quan trọng vì nógiúp phân định rõ trách nhiệm của bên nhập khẩu và bên xuất khẩu, đảm bảoquyền lợi của người xuất khẩu cũng như người tiêu dùng, phát hiện và ngănchặn kịp thời các hậu quả xấu Từ đó có thể đảm bảo uy tín của nhà sản xuấtvà nhà xuất khẩu, cũng như duy trì tốt mối quan hệ buôn bán trong thươngmại quốc tế.
1.1.1.4 Thuê phương tiện vận tải.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, dựa vào đặc tính ,kich thước , trọng lượng của hàng hóa, các bên sẽ tiến hành việc thuê phươngtiện vận tải Việc thuê phương tiện này phải căn cứ vào điều kiện giao hàngghi trong hợp đồng là FOB, CIF, DES, DEQ, hay DDP…
Việc căn cứ vào trọng lượng của hàng hóa để thuê phương tiện vậntải phù hợp là rất quan trọng vì nó giúp cho các bên có thể tiết kiệm được chiphí vận chuyển Bên cạnh đó phải dựa vào đặc điểm của hàng hóa để xác địnhsẽ vận chuyển bằng phương tiện gì Hàng rời hay hàng đóng trong container,hàng hóa đặc biệt hay thông dụng, vận chuyển trên chuyến đặc biệt hay bìnhthường, vận chuyển một chiều hay hai chiều, chở hàng liên tục hay chở hàngtheo chuyến, thuê phương tiện vận chuyển đường biển, đượng bộ , đường sắthay đường hàng không…
1.1.1.5 Mua bảo hiểm cho hàng hóa
Trong thương mại quốc tế, thông thường hàng hóa sẽ được vậnchuyển đi xa trong những điều kiện khác nhau Vì vậy hàng hóa dễ gặp phảinhững rủi ro không mong muốn như mất mát, hư hỏng, do đó để giảm bớt
Trang 7thiệt hại khi các rủi ro có thể xảy ra, các doanh nghiệp kinh doanh thương mạiquốc tế thường mua bảo hiểm cho hàng hóa của mình.
Bảo hiểm là hợp đồng cam kết giữa người bảo hiểm và người đượcbảo hiểm , trong đó người bảo hiểm sẽ có trách nhiệm bồi thường cho ngườiđược bảo hiểm những mất mát, thiệt hại về hàng hóa do những rủi ro đã đượcthảo thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm sẽ phải trả chi phí bảohiểm cho người bảo hiểm.
Các loại hợp đông bảo hiểm gồm có:- Hợp đồng bảo hiểm bao (open policy)- Hợp đồng bảo hiểm chuyến (voyage policy)
Hiện nay thường áp dụng ba điều kiện bảo hiểm chính như sau:- Bảo hiểm mọi rủi ro (A)
- Bảo hiểm có bồi thường tổn thất riêng (B)- Bảo hiểm không bồi thường tổn thất riêng (C).
1.1.1.6 Giao hàng cho người vận chuyển
Trong kinh doanh thương mại quốc tế có rất nhiều phương thức vậntải với những quy trình giao nhận hàng hóa khác nhau Ở Việt Nam hiện nayhàng hóa xuất nhập khẩu chủ yếu được vận chuyển theo đường biển, do đóvận tải đường biển đóng một vai trò rất quan trọng Các bước doanh nghiệpxuất khẩu phải tiến hành khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển bao gồm :
- Lập bảng kê hàng hóa chuyên chở (cargo list) cho người vận tải.- Làm việc với cơ quan điều độ cảng để biết các kế hoạch giao hàng- Lập kế hoạch và tổ chức vận chuyển hàng vào cảng.
- Bốc hàng lên tàu
- Lấy biên lai thuyền phó sau khi đã giao nhận hàng xong.
- Sử dụng biên lại thuyền phó để lấy vận đơn đường biển Phải đảmbảo lấy được vận đơn đường biển hoàn hảo, đã bốc hàng và phải chuyểnnhượng được Vận đơn đường biển sẽ là cơ sở để giải quyết các tranh chấp cóthể phát sinh trong quá trình vận chuyển.
Trang 8Thông báo các thông tin cần thiết về việc vận chuyển hàng chongười mua nắm rõ.
1.1.1.7 Lập bộ chứng từ thanh toán.
Trong hoạt động thương mại, thanh toán là một phần quan trọng cóảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Mục đích của quá trình này đối với nhà nhập khẩu là sau khi đãthanh toán tiền hàng sẽ chắc chắn nhận được hàng theo yêu cầu trong hợpđồng, còn đối với nhà xuất khẩu là khi gia hàng sẽ đảm bảo chắc chắn nhậnđược tiền hàng.
Quá trình thanh toán diễn ra dưới nhiều phương thức khác nhau tùythuộc vào việc các bên lựa chọn hình thức nào để thanh toán Điều này sẽđược quy định rõ trong nội dung của hợp đồng Các phương thức thanh toánquốc tế thường gặp như: thanh toán bằng phương thức chuyển tiền, thanh toánbằng thư tín dụng hoặc thanh toán bằng phương thức nhờ thu.
* Thanh toán bằng thư tín dụng
Nếu nội dung của hợp đồng quy định việc thanh toán bằng tín dụngchứng từ thì trước khi đến thời hạn giao hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng,doanh nghiệp xuất khẩu phải thường xuyên nhắc người mua mở thư tín dụng(L/C) đúng thời hạn Người xuất khẩu sau khi nhận được L/C phải kiểm tra kĩvề nội dung của L/C Đối với công tác lập bộ chứng từ thanh toán thì yêu cầuđặt ra là phải chính xác, nhanh chóng, phù hợp về cả hình thức và nội dungvới yêu cầu của L/C.
* Thanh toán bằng phương thức nhờ thu
Nếu nội dung của hợp đồng xuất khẩu quy định việc thanh toán sẽthực hiện bằng phương pháp nhờ thu thì sau khi giao hàng, doanh nghiệp xuấtkhẩu sẽ phải tiến hành lập bộ chứng từ và xuất trình cho ngân hàng để ủy thácviệc đòi tiền Yêu cầu đối với bộ chứng từ này là phải nhanh chóng, chínhxác, phù hợp với nội dung của hợp đồng.
Trang 9* Thanh toán bằng phương thức giao chứng từ trả tiền
Khi hợp đồng xuất khẩu hàng hóa quy định thanh toán bằng phươngthức giao chứng từ trả tiền , thì đến kì hạn giao hàng mà hai bên đã thỏathuận, người xuất khẩu sẽ phải yêu cầu người nhập khẩu làm thủ tục thanhtoán tại ngân hàng Sau khi ngân hàng thông báo cho người xuất khẩu biết đãthực hiện quá trình thanh toán, người xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng chongười nhập khẩu Đồng thời người nhập khẩu sẽ hoàn thành bộ chứng từthanh toán phù hợp và xuất trình cho ngân hàng để được thanh toán tiền hàng.
* Thanh toán bằng phương thức chuyển tiền
Nếu trong hợp đồng xuất khẩu, các bên nhất trí thanh toán bằngphương thức chuyển tiền thì sau khi giao hàng xong, người xuất khẩu sẽ lậpmột bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của hợp đồng và gửi chongười nhập khẩu Người nhập khẩu sau khi nhận được bộ chứng từ sẽ có tráchnhiệm chuyển tiền thanh toán đến ngân hàng, sau đó ngân hàng sẽ gửi giấybáo đến cho doanh nghiệp xuất khẩu.
1.1.1.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, việc các tranhchấp, khiếu nại có thể xảy ra là điều khó tránh khỏi Do đó các bên phải tiếnhành thương lượng để đạt được có thể đi đến một sự thống nhất về lợi ích,thỏa mãn nhu cầu của nhau Bên cạnh đó thông qua khiếu nại, các vấn đềtranh chấp được giải quyết sẽ đảm bảo quyền lợi cho mỗi bên, không làm ảnhhưởng đến uy tín của nhau cũng như tiết kiệm được những chi phí khôngmong muốn Các trường hợp khiếu nại thường hay gặp phải trong quá trìnhthực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu:
- Người mua khiếu nại người bán- Người bán khiếu nại người mua
- Người bán hoặc người mua khiếu nại người vận tải hàng và bảohiểm.
Trang 10Tùy theo mức độ và nội dung khiếu nại mà người mua và người báncó thể tự giải quyết với nhau một cách hợp lý, nếu không tự giải quyết đượccó thể căn cứ vào các quy định trong hợp đồng để đưa đơn khiếu nại lên trọngtài kinh tế hoặc tòa án.
Quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu sử dụng một số chứngtừ cơ bản như sau :
- Chứng từ hàng hóa- Chứng từ vận tải- Chứng từ bảo hiểm- Chứng từ kho hàng- Chứng từ hải quan
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu gỗcủa doanh nghiệp gỗ
1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp gỗ
Nhóm các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp nói chung và hoạt động kinh doanh xuất khẩu các sản phẩmgỗ nói riêng Các yếu tố này được biểu hiện như nền văn hóa của doanhnghiệp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành như tập quán, thói quen, phong tục,truyền thống, lễ nghi, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp…Các yếu tố nàyhình thành và phát triển cùng với quá trình vận hành của doanh nghiệp.Chúng tạo nên cho từng doanh nghiệp bản sắc và tinh thần đặc trưng riêng.
Các nhân tố sau có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩucủa doanh nghiệp gỗ:
* Chính sách và pháp luật của Nhà nước có liên quan chặt chẽ đếnhoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp gỗ Do đó cácdoanh nghiệp phải tuân theo các chính sách pháp luật này ở hiện tại đồng thờixây dựng các kế hoạch phù hợp trong tương lai.
Trang 11Ngành đồ gỗ ở Việt Nam hiện nay nhập khẩu đến 80% nguồn gỗ từnước ngoài, mặc dù các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam được xuất khẩu sangbán tại thị trường của 120 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.Với tỉ trọngnhập khẩu cao như thế, sản xuất khó có thể tính đến tỉ suất lợi nhuận cao ,chứu chưa nói đến tính bền vững Từ đầu thập niên 1990 , Chính phủ có chủtrương “Đóng cửa rừng” Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy liênquan nhằm phát triển vùng nguyên liệu, giao đất giao rừng, khai thác, chếbiến, lưu thông , tín dụng, xuất nhập khẩu…Đồng thời khuyến khích và tạođiều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu, xuất khẩu sản phẩmgỗ từ rừng trồng, gỗ nhập khẩu Theo biểu thuế hiện hành, gỗ rừng tự nhiêncó mức thuế suất bình quân là từ 5-10%, sản phẩm từ gỗ rừng trồng có thuếsuất là 0% Các doanh nghiệp được nhập khẩu theo nhu cầu, không phải xingiấy phép của các cơ quan quản lý và được hưởng mức thuế suất nhập khẩuthấp nhất hiện hành (0%).
Nhà nước có các chính sách phát triển cụ thể cho từng giai đoạnnhằm khuyến khích mọi cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu.Việc khuyến khích hoạt động được thể hiện ở các chính sách liên quan đếnviệc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩugỗ, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ tận dụng những chính sáchkhuyến khích của Nhà nước để có được những ưu đãi, những điều kiên thuậnlợi cho việc kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ.
* Trình độ phát triển cơ sở vật chất của đất nước: Những nhân tốnày là những nhân tố về cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩunhư : hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin lien lạc…Ở Việt Namhiện nay, phần lớn các doanh nghiệp chế biến sản phẩm gỗ xuất khẩu là cáccơ sở sản xuất nhỏ, manh mún, thiếu đầu tư cho sản xuất từ mẫu mã đến chấtlượng Các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ công nghiệp thường đầu tư vào cáctrang thiết bị, dây truyền hiện đại, tuy nhiên đa số các sản phẩm gỗ xuất khẩu
Trang 12của Việt Nam là từ các doanh nghiệp sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ với cơ sởvật chất lạc hậu.
* Trình độ năng lực lãnh đạo và quản trị kinh doanh của ban giámđốc doanh nghiệp Ban giám đốc là những người đứng đầu doanh nghiệp, làbộ phận đầu não của doanh nghiệp Ban giám đốc là người định hướng pháttriển cho doanh nghiệp, đặt ra các mục tiêu, chiến lược, chỉ đạo , đồng thờikiểm tra giám sát việc thực hiện các kế hoạch đã vạch ra Hoạt động sản xuấtkinh doanh, cũng như hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chịu ảnhhưởng trực tiếp từ trình độ quản lý, năng lực làm việc của ban giám đốc.
* Trình độ đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Trìnhđộ nghiệp vụ của cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu có ảnh hưởng lớn đếnhiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp do đây là những người trực tiếp thamgia vào thực hiện các công việc trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa.Theo thống kê hiện có 170.000 cán bộ công nhân tham gia trực tiếp vào chếbiến gỗ xuất khẩu nhưng cả nước lại chỉ có 5 trường dạy nghể có liên quan tớigỗ Trong đó có 4 trường chuyên đào tạo công nhân trồng rừng, khai thác gỗtừ rừng Do đó công nhân chế biến gỗ xuất khẩu hiện nay gần như chỉ đượcđào tạo ngay chính trong nhà máy của mình chứ không có trường đào tạo banđầu.
* Năng lực tài chính của doanh nghiệp: Đây là yếu tố rất quan trọng,nó là tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, biểuhiện ở khả năng huy động vốn và quy mô của doanh nghiệp.
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp tới hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp gỗ
* Tỷ giá hối đoái hiện hành: tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền chínhlà giá cả của đồng tiền này tính bằng một số đơn vị đồng tiền kia, hay nóicách khác tỷ giá hối đoái là quan hệ tỷ lệ giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.
Trang 13Nếu tỷ giá hối đoái cao sẽ tạo lợi thế cạnh tranh về giá do nó giántiếp hạ giá thành sản phẩm so với nước ngoài, từ đó có thể thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu.
Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chịu ảnhhưởng lớn và trực tiếp từ những biến động của tỷ giá hối đoái Nếu tỷ giá tăngsẽ thúc đẩy quá trình nhập khẩu, còn nếu tỷ giá biến động giảm sẽ thúc đẩyquá trình nhập khẩu.
* Khả năng sản xuất các sản phẩm gỗ xuất khẩu của đất nước: Khảnăng này đảm bảo nguồn hàng cho doanh nghiệp, các mặt hàng sẽ được sảnxuất với các tiêu chuẩn về khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại… cóđáp ứng được yêu cầu của thị trường nước ngoài hay không, vì vậy nó quyếtđịnh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường thế giới.
Một đất nước có nền kinh tế phát triển với trình độ khoa học kỹthuật hiện đại, có khả năng sản xuất ra các mặt hàng xuất khẩu có chất lượngcao, đa dạng về chủng loại, tính thẩm mỹ cao , giá cả lại phải chăng sẽ cónhững thuận lợi rất lớn , tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp tronghoạt động xuất khẩu của mình.
Ngược lại nếu khả năng sản xuất trong nước yếu kém, các sản phẩmlàm ra đơn điệu, kém chất lượng thì các doanh nghiệp sẽ gặp phải rất nhiềukhó khăn trong việc canh tranh trên thị trường và mở rộng hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu của mình.
Năm 2003, xuất khẩu sản phẩm gỗ ở nước ta đạt 560 triệu USD ,tăng 36.59 % so với năm trước Năm 2004 bất ngờ tăng vọt lên gấp đôi với1,12 tỉ USD Năm 2005 tiếp tục tăng vượt bậc đạt 1,6 tỉ USD, tăng trên 41%.Năm 2006, kim ngạch từ mặt hàng này đạt trên 1,9 tỉ USD Việc chuyển dịchcơ cấu sản phẩm thay đổi đã làm gia tăng đáng kể kim ngạch xuất khẩu, nângcao giá trị gia tăng của mặt hàng này Năm 2006, đồ gỗ nội thất trong nhàchiếm phần lớn tỉ trọng xuất khẩu sản phẩm gỗ Ngoài ra các mặt hàng khác
Trang 14như ghế gỗ, sản phẩm ngoài trời, đồ nội thất văn phòng, dăm gỗ … cũng tăngmạnh về lượng xuất khẩu.
* Mức cạnh tranh của các doanh nghiệp : Hoạt động xuất nhập khẩucó sự tham gia của mọi thành phần kinh tế do đó số lượng các doanh nghiệptham gia vào hoạt động này là rất lớn Công nghiệp chế biến đồ gỗ của ViệtNam đang ở độ tuổi sung sức, thị trường nhiều tiềm năng nên số lượng doanhnghiệp ngày càng gia tăng, bao gồm nhiều loại hình.Cụ thể, có 1500 – 1800cơ sở mộc nhỏ với năng lực chế biến từ 15 – 200 m3 gỗ /năm /cơ sở, và 1200doanh nghiệp với năng lực chế biến 2 triệu m3 gỗ /năm /doanh nghiệp, trongđó có 41% là doanh nghiệp nhà nước và 59% doanh nghiệp tư nhân Trong sốcác nhà sản xuất nói trên, có tới 450 dơn vị tham gia xuất khẩu và đặt mụctiêu đạt doanh số 3 tỷ USD vào năm 2010.
* Tình hình phát triển của thị trường xuất khẩu gỗ: được thể hiện ởsức phát triển của sản phẩm quốc nội, thu nhập của người dân, tình hình lamphát, lãi suất Các yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu và khả năng chi trảcủa khách hàng đối với các sản phẩm của doanh nghiệp xuất khẩu.
Tháng 11 năm 2007 kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ củaViệt Nam đạt 217,87 triệu USD, tăng 0,47% so với tháng 10 năm 2007, tăng30,8% so với tháng 11 năm 2006 Cả năm 2007, kim ngạch xuất khẩu gỗ vàsản phẩm gỗ đạt 2,365 tỷ USD tăng 122,3% so với năm 2006.
* Tình hình chính trị và hợp tác quốc tế : hiện nay nước ta phải nhậpkhẩu đến 80% nguyên liệu gỗ từ nước ngoài, do đó Chính phủ đã kí kết vớichính phủ các nước có nguồn nguyên liệu gỗ dồi dào các thảo thuận về cungcấp gỗ nguyên liệu dài hạn cho Việt Nam Công nghiệp đồ gỗ của Việt Namcòn có sự góp mặt của các nhà đầu tư nước ngoài với mức độ gia tăng đángkể Tính đến cuối năm 2006, có khoảng 420 nhà đầu tư sản xuất nước ngoàiđầu tư hoạt động tại Việt Nam với khoảng 330 triệu USD được thực hiện Cácnhà đầu tư đến chủ yếu từ châu Á, đặc biệt từ Đài Loan, Singapore, Malaysia,Trung Quốc và một số nước khác như Thụy Điển, Nauy, Đan Mạch và Pháp.
Trang 15* Đặc điểm về sự thay đổi về văn hóa, xã hội của thi trường xuấtnhập khẩu có tác động lớn đến các mặt của đời sống kinh tế, xã hội Do vậynó sẽ ảnh hưởng đến khả năng cung cấp của các doanh nghiệp đối tác và nhucầu của khách hàng.
* Chính sách thương mại của quốc gia có sự tham gia của doanhnghiệp: mỗi quốc gia có những chính sách thương mại riêng của mình, cácchính sách này sẽ tạo thuận lợi hoặc gây ra những cản trở đối với hoạt độngxuất nhập khẩu của doanh nghiệp Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phảibiêt thích nghi để có thể mang lại nhiều lợi ích nhất cho doanh nghiệp củamình.
* Mức độ cạnh tranh quốc tế : khi doanh nghiệp tham gia vào hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu, sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các doanhnghiệp, tổ chức, các công ty quốc tế tham gia cùng một thị trường xuất khẩunhất định Sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác càng lớn thì càng gâykhó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình mở rộng hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu của mình.
Những yếu tố kể trên có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới quátrình hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp với chiều hướng, thời gianvà những mức độ khác nhau Để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu manglại hiệu quả đồng thời tránh được những rủi ro ngoài mong muốn, doanhnghiệp cần nắm bắt được những thay đổi của các yếu tố đó để xây dựng chiếnlược kinh doanh và các giải pháp kịp thời.
1.3 Tình hình xuất khẩu các sản phẩm gỗ trên thế giới và ở Việt Nam1.3.1 Tình hình xuất khẩu các sản phẩm gỗ trên thế giới
1.3.1.1 Tổng quan thị trường gỗ thế giới
Gỗ là mặt hàng nguyên liệu có quy mô buôn bán lớn thứ ba trên thếgiới chỉ sau dầu lửa và than đá Có khoảng 12000 dạng sản phẩm gỗ đượctrao đổi buôn bán trên thị trường thế giới Sản phẩm gỗ được dùng trongnhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Những năm gần đây, nhu cầu
Trang 16về gỗ trên thế giới rất lớn do thương mại đồ gỗ nội thất thế giới và nhu cầuxây dựng tăng nhanh.
Năm nước sản xuất với sản lượng lớn nhất thế giới trong nhữngnăm gần đây là Brazil, Indonexia, Ấn Độ, Malaysia và Thái Lan Brazil lànước sản xuất gỗ lớn nhất thế giới với sản lượng gỗ năm 2005 là 133.272.000m3, đứng thứ hai là Malaysia với sản lượng 33.410.000 m3, tiếp theo làInddooneexxia, Ấn Độ và Thái Lan.
Mỹ, Trung Quốc , Nhật Bản, Phần Lan, Anh là những nước nhậpkhẩu gỗ lớn nhất thế giới Mỹ là nước nhập khẩu gỗ lớn nhất thế giới với kimngạch nhập khẩu năm 2005 là 54.285.000 m3, Trung Quốc nhập khẩu nhiềuthứ hai với kim ngạch nhập khẩu năm 2005 đạt 33.511.000 m3, tiếp theo làNhật Bản, Phần Lan, và Anh với kim ngạch nhập khẩu lần lượt là 26.897.000m3, 13.621.000 m3, và 10.799.000 m3.
Bảng 1 : Kim ngạch nhập khẩu gỗ của một số nước năm 2005
Nguồn: Báo Thương Mại
Malaysia, Indonexia, Brazil, Papua New Guinea và Ghana là nhữngnước xuất khẩu gỗ lớn nhất trên thế giới trong những năm gần đây Năm2005, Malaysia là nước xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới với sản lượng6.014.000 m3, tiếp theo là các nước Brazil, Papua New Guinea và Ghana.
1.3.1.2 Tình hình xuất nhập khẩu đồ gỗ nội thất trên thế giới.
Năm 2005, trị giá của lượng đồ gỗ nội thất trên thế giới đạt khoảng267 tỷ USD,tăng 6,8% so với năm 2005 (259 tỷ USD), trong đó nhóm các
Trang 17nước công nghiệp phát triển ( Mỹ ,Italia, Đức, Nhật Bản, Canada, Anh vàPháp) chiếm 55% tổng giá trị đồ gỗ nội thất toàn thế giới và nhóm các nướcđang phát triển chiếm 45% , riêng Trung Quốc đã chiếm 14% giá trị này.
Những nước sản xuất đồ gỗ nội thất lớn trên thế giới bao gồm Mỹ(54,4 tỷ USD), Trung Quốc (37,9 tỷ USD), Italia (23,7 tỷ USD), Đức (18,9 tỷUSD), Nhật Bản (12,4 tỷ USD), Canada (11,7 tỷ USD), Anh (10,1 tỷ USD)và Pháp ( 9,2 tỷ USD).
Bảng 2: Giá trị sản lượng đồ gỗ nội thất của các nước năm 2005
Nguồn : Báo Thương Mại
Trao đổi thương mại đồ gỗ nội thất diễn ra chủ yếu ở 60 quốc gia,trong đó những nước nhập khẩu đồ gỗ nội thất chủ yếu trên thế giới là Mỹ(23,8 tỷ USD), Đức (8,3 tỷ USD), Anh (6,7 tỷ USD), Pháp (5,9 tỷ USD) vàNhật Bản (3,7 tỷ USD) Tổng kim ngạch nhập khẩu đồ nội thất trên thế giới là83,9 tỷ USD.
Bảng 3 : Giá trị nhập khẩu đồ gỗ nội thất của mốt số nước năm2005
Đơn vị : tỷ USD
Giá trị nhập khẩu đồ gỗ nội thất của mốt số nước năm2005
Trang 18Nguồn : Báo Thương Mại
Mỹ là nước nhập khẩu đồ nội thất lớn nhất trên thế giới, chiếm25,81% tổng kim ngạch nhập khẩu đồ nội thất trên thế giới Chỉ tính riêngnăm nước có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất (Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Nhật Bản)chiếm tới 52,49% tổng kim ngạch, phần còn lại của thế giới chỉ chiếm47,51%.
Nước xuất khẩu đồ nội thất lớn nhất thế giới là Trung Quốc với kimngạch xuất khẩu đạt 13,5 tỷ USD năm 2005, chiếm gần 17% trong tổng kimngạch thế giới Theo sau là Italia với kim ngạch xuất khẩu là 10,1 tỷ USD ,Đức là 6,5 tỷ USD, Ba Lan 5,3 tỷ USD,Canada 4,4 tỷ USD Tổng kim ngạchxuất khẩu đồ gỗ nội thất trên thế giới là 82 tỷ USD.
Bảng 4 : Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất một số nước năm2005
Trang 19Canada 4,4
Nguồn : Báo Thương Mại
Theo thống kê của CSIL Milano’s World Furniture outlook2006/2007, kết quả của việc mở cửa thị trường đồ gỗ nội thất trong 10 nămqua là do thương mại quốc tế về sản phẩm nội thất có tốc độ tăng trưởngnhanh hơn cả tốc độ sản xuất Năm 2006 và 2007 GDP của thế giới được tiếptục tăng trưởng nhanh, do đó thương mại quốc tế về đồ gỗ nội thất cũng đãđạt được tốc độ tăng trưởng cao.
1.3.2 Diễn biến thị trường xuất khẩu gỗ và đồ gỗ của Việt Nam
Theo hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), xuất khẩu đồ gỗhiện xếp thứ 5 trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ đạo và đạt mức tăngtrưởng trung bình 50% /năm Từ năm 2002 đến nay, xuất khẩu gỗ của ViệtNam đã có mặt tại 120 quốc gia, có kim ngạch xuất khẩu cao, tập trung chủyếu vào các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản…
Kim ngạch xuất khẩu gỗ vào thị trường Mỹ tăng từ 115,46 triệuUSD năm 2003 lên 900 triệu USD năm 2006, EU từ 160 triệu USD năm 2004lên 500 triệu USD năm 2006, Nhật Bản: từ 137,9 triệu USD năm 2003 lên286,8 triệu USD năm 2006 Tiếp tục đà tăng trưởng của năm 2006 tính riêngtrong tháng 1 năm 2007, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt khoảng224 triệu USD, tăng 31,8% so với tháng 1 năm 2006 Kim ngạch xuất khẩusản phẩm gỗ hai tháng đầu năm 2007 đạt khoảng 404 triệu USD, tăng 42,3%so với cùng kí năn 2006.
Với tốc độ tăng trưởng của thị trường đồ gỗ nội thất thế giới, ngànhxuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đã tiếp tục tăng trưởng với tốc độtrên 20%, đạt khoảng 2,5 tỷ USD vào năm 2007.
Trong tháng 10 năm 2007, giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ của cảnước đạt 190 triệu USD, tăng 4,3% so với cùng kì năm 2006, xong lại giảm
Trang 205% so vơi tháng trước đó Với giá trị đó, tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng nàytrong 10 tháng đầu năm 2007 đạt gần 1,9 tỉ USD, tăng 21,6% so với cùng kìnăm ngoái.
Cùng với xu hướng giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu trong tháng10 năm 2007 tăng 19,6% lên mức 85 triệu USD so với 71 triệu USD cùng kìnăm ngoái, song lại thấp hơn mức tháng trước đó là 95 triệu USD.
Trong số các thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam, Mỹlà thi trường xuất khẩu đứng đầu, với tốc độ tăng trưởng mạnh được duy trì.Riêng trong 8 tháng đầu năm 2007, giá trị xuất khẩu của sản phẩm gỗ sang thịtrường Mỹ đạt khoảng 590,4 triệu USD, tăng 26,5% so với cùng kì năm 2006.Trong năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang Mỹ đạt 950 triệu USD,tăng 29% so với năm 2006 Trong đó sản phẩm gỗ xuất khẩu sang thị trườngMỹ trong năm 2007 chủ yếu bao gồm đồ nội thất có chất liệu bằng gỗ cứngnhư gỗ tràm, sồi dâu… với đơn giá khá cao.
Với thị trường Mỹ, đồ gỗ Việt Nam được đánh giá là có chất lượng,kiểu dáng sáng tạo, gái cả khá cạnh tranh, vì thế tạo được độ tín nhiệm caođối với người tiêu dùng Ngoài ra kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ chế biến củaViệt Nam sang Mỹ còn chưa cao so với các nước khác nên không đứng trướcnguy cơ bị kiện phá giá…
Theo kết quả nghiên cứu thị trường Mỹ của các chuyên gia và ýkiến một số doanh nghiệp Mỹ, nhập khẩu hàng nội thất của Việt Nam trongthời gian gần đây sang Mỹ tăng nhanh, nhưng để giữ vững tốc độ này cácdoanh nghiệp phải biết nhu cầu và những khó khăn của nhà nhập khẩu Mỹ…
Trong thời gian qua, xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Việt Nam vào thịtrường Mỹ tăng khá nhanh Theo số liệu thống kê của ủy ban Thương mạiquốc tế Hoa Kỳ, sản phẩm gỗ và đồ nội thất xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹtăng từ 16 triệu USD năm 2001 lên 902,5 triệu USD năm 2006 (tăng 56 lần),ba tháng đầu năm 2007 đạt 277,7 triệu USD ( ba tháng đầu năm 2006 là 186,9triệu USD) Đồ gỗ Việt Nam hiện đứng thứ năm trong top 10 các nước xuất
Trang 21khẩu đồ gỗ sang Mỹ, sau Trung Quốc (chiếm 49% thị phần đồ gỗ tại Mỹ),Canada (15%), Italia (3%), Việt Nam (2%).
Sau thị trường Mỹ, đứng thứ hai trong số các thị trường xuất khẩuđồ gỗ của Việt Nam là Nhật Bản Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản trongtháng 1 năm 2007 đạt trên 29 triệu USD, tăng 28,7% so với cùng kì năm2006 Bên cạnh đó kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang một số thị trườngtăng rất mạnh như Trung Quốc, đạt trên 11 triệu USD trong tháng đầu năm,tăng 204,5% Ngoài ra, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Hàn Quốc,Đài Loan, Canada… cũng tăng trưởng mạnh.
Tuy vậy , xuất khẩu sản phẩm gỗ của ta sang một số nước thị trườngEU đang giảm như Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Phần Lan , Thụy Điển
Bảng 5 : Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường cácnước trong tháng 1 năm 2007
Trang 22Nguồn : Báo Thương Mại
Tuy nhiên ngành xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam cũng gặpphải sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới không chỉ từ Trung Quốcmà của cả các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Malaysia, TháiLan…do họ cũng đang tìm hướng để cải thiện vị thế trên thị trường thế giới.Cùng với đó việc phải nhập khẩu gỗ nguyên liệu là chủ yếu, thiếu vốn đầu tư,kinh nghiệm tiếp thị, nghiên cứu thị trường… và hệ thống phân phối yếu lànhững điểm yếu của các nhà xuất khẩu Việt Nam Đây là những vấn đề màngành xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cần khắc phục để ngành phát triển bềnvững.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆNHỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY NAM VIỆT HOÀNGTRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Khái quát về công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩuNam Việt Hoàng.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty có lịch sử hình thành và phát triển như sau:
Năm 2002, công ty TNHH Nam Việt Hoàng được thành lập theogiấy phép đăng kí kinh doanh số 0102005349, do sở Kế Hoạch Đầu Tư thành
Trang 23phố Hà Nội cấp ngày 21/05/2002, công ty chuyển đổi thành Công ty cổ phầnphát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam Việt Hoàng theo giấy phép đăng kíkinh doanh số 0103020967, do Sở Kế Hoạch Đầu Tư thành phố Hà Nội cấpngày 27/11/2007.
2.1.1.2 Giới thiệu về công ty
Tên Doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNGNGHIỆP
GỖ XUẤT KHẨU NAM VIỆT HOÀNG
Tên giao dịch tiếng Anh : NAM VIET HOANG DEVELOPMENT INDUSTRY EXPORT WOOD JOINTSTOCK
Tên viết tắt : NAM VIET HOANG DIEW JSC
Vốn điều lệ : 45.000.000.000 đồng (bốn mươi lăm tỷ đồng)Tổng số cổ phần : 4.500.000 cổ phần
Các công ty con , chi nhánh , đơn vị trực thuộc
- Chi nhánh Công ty Cổ Phần Phát Triển Công Nghiệp Gỗ xuấtkhẩu Nam Việt Hoàng tại Bắc Ninh
- Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu
Trang 24- Công ty Cổ Phần Quế Võ ( Công ty CP Phát Triển Công NghiệpGỗ Xuất Khẩu Nam Việt Hoàng nắm giữ 60% vốn điều lệ).
2.1.1.3 Các ngành nghề kinh doanh
- Trồng rừng, chăm sóc rừng- Thu hoạch sản phẩm rừng- Sản xuất các sản phẩm từ gỗ
- Xây dựng công trình công nghiệp , giao thông, dân dụng- Vận tải hàng hóa đường bộ, đường sông.
2.1.2 Bộ máy hoạt động của công ty
Công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩu Nam ViệtHoàng được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã được Quốc Hộinước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua năm 2005.
Cơ sở của hoạt động quản trị và điều hành công ty là Điều lệ tổ chứcvà hoạt động được Đại hội đồng cổ đông thông qua tháng 10 năm 2007.
Cơ cấu tổ chức hiện tại của công ty gồm:
2.1.2.2 Các chi nhánh nhà máy trực thuộc
* Chi nhánh công ty cổ phần phát triển công nghiệp gỗ xuất khẩuNam Việt Hoàng tại Bắc Ninh
* Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu
Địa chỉ: Lô C8 , khu công nghiệp Quế Võ, huyện Quế Võ , tỉnh BắcNinh.
2.1.2.3 Đại hội đồng cổ đông
Trang 25Là cơ quan coc thẩm quyền cap nhất của công ty, bao gồm tất cả cáccổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy quyền Đại hội đồngcổ đông có nhiệm vụ:
- Thông qua sửa đổi , bổ sung điều lệ
- Thông qua kế hoạch phát triển của công ty, thông qua báo cáo tàichính hàng năm, các báo cáo của Ban kiểm soát, của Hội đồng quản trị và củacác kiểm toán viên
- Quyết định số lượng thành viên của Hội đồng quản trị
- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và bankiểm soát, phê chuẩn việc Hội đồng quản trị bổ nhiệm Tổng giám đốc điềuhành
- Bổ sung và sửa đổi Điều lệ
- Các quyền hạn và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ.
2.1.2.4 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý gồm 6 (sáu) thành viên do Đạihội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm Mỗi thành viên Hội đồng quản trị cónhiệm kì là 4 năm Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thựchiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đạihội đồng cổ đông:
- Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh
- Xác định mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược trên cơ sở cácmục đích chiến lược do Đại hội đồng cổ đông thông qua
- Bổ nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toán trưởng côngty Quyết định mức lương và các lợi ích khác của Tổng giám đốc, Phó tổnggiám đốc, Kế toán trưởng Miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc, phó tổnggiám đốc, kế toán trưởng nếu có bằng chứng chứng minh họ không đủ nănglực để thực hiện nhiệm vụ được giao phó hoặc họ có hành vi vi phạm phápluật, Điều lệ của Công ty hoặc Hội đồng quản trị cho rằng việc miễn nhiễmhoặc cách chức là cần thiết và vì lợi ích tối cao của công ty.
Trang 26- Quyết định cơ cấu tổ chức của công ty, ban hành quy chế quản lýnội bộ công ty.
- Đề xuất mức cổ tức hàng năm trình Đại hội đồng cổ đông xem xét,quyết định Xác định mức cổ tức, tổ chức việc chi trả cổ tức
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổđông, hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thôngqua quyết định
- Đề xuất tới Đại hội đồng cổ đông về việc tái cơ cấu lại hoặc giảithể công ty
- Các quyền hạn và nhiệm vụ khác được quy định tại điều lệ…
2.1.2.5 Ban Kiểm soát
Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty Ban kiểm soát củacông ty gồm 3 thành viên, do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn với đa sốphiếu bằng thể thức trực tiếp hoặc bỏ phiếu kín, trong đó ít nhất phải có mộtthành viên có chuyên môn về kế toán Ban kiểm soát bầu một thành viên làmTrưởng ban, quyền và nhiệm vụ của trưởng ban kiểm soát được quy định tạiĐiều 46 của Điều lệ công ty Ban kiểm soát có các nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt độngkinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính.
- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty, kiểm tra từngvấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xétthấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầucủa cổ đông, nhóm cổ đông quy định tại điểm 1.7 khoản 1 điều 14 điều lệnày.
- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về các kết quả hoạtđộng, tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kếtluận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông
Trang 27- Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợppháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính,các báo cáo khác của công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điềuhành hoạt động kinh doanh của công ty.
- Kiến nghị biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quảnlý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
2.1.2.6 Tồng giám đốc
Tổng giám đốc là người điều hành mọi hoạt động của công ty vàchịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệmvụ và quyền hạn được giao Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luậtcủa công ty Nhiệm kì của Tổng giám đốc là 4 năm và có thể được bổ nhiệmlại Nhiệm vụ:
- Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngàycủa công ty
- Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT Trong trường hợpkhông đồng ý với quyết định của HĐQT, Tổng giám đốc vẫn có trách nhiệmthực hiện quyết định của HĐQT nhưng có quyền bảo lưu ý kiến của mìnhbằng văn bản để trình ĐHĐCĐ trong phiên họp gần nhất.
- Tổ chức thực hiện và bảo toàn, phát triển vốn theo phương án sảnxuất kinh doanh và phương án đầu tư của công ty đã được HĐQT phê duyệt.
- Quyết định các hợp đồng mua bán tài sản cố định có giá trị nhỏhoặc bằng 100 triệu đồng, quyết định các hợp đồng mua bán, vay và hợp đồngkhác có giá trị nhỏ hơn 65 tỷ đồng Tổng giá trị các hợp đồng được quyềnquyết định sẽ do HĐQT thông qua tại Quy chế quản lý sản xuất kinh doanhvà tài chính của công ty.
- Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện nhiệmvụ và quyền hạn được giao và phải báo cáo cho những cơ quan này khi đượcyêu cầu.
Trang 28- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luậtdoanh nghiệp, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.
2.1.2.7 Các phòng ban của công ty* Phòng kinh doanh
-Báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh từng tháng, quý, năm.
- Kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh bằng nghiệp vụ,tổ chức thực hiện công tác tài chính đúng chế độ, thể lệ, nguyên tắc tài chínhcủa Nhà Nước, quy định của công ty.
- Chấp hành nghiêm chế độ báo cáo, quyết toán kiểm kê đảm bảoyêu cầu chính xác, trung thực kịp thời, đầy đủ, tổng hợp tình hình sản xuấtkinh doanh.
- Định kỳ tổng hợp và phân tích tình hình hoạt động kinh tế củacông ty báo cáo Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc.
- Theo dõi, phản ánh chính xác, kịp thời, liên tục có hệ thống tìnhhình tiền vốn, chi phí sản xuất, kết quả lỗ lãi, các khoản thanh toán, nộp ngânsách.