Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
38,08 KB
Nội dung
MộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnquytrìnhtổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩutạiCôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera 3.1. Tổng kết sức mạnh nội tại và cơ hội, thách thức của Công ty. Để có thể đưa ra mộtgiải pháp, một hướng đi đúng đắn cho Công ty, trước hết chúng ta phải tổng kết được sức mạnh nội tại của Công ty, nhận ra điểm mạnh, điểm yếu và nhận thức được thời cuộc (cơ hội, thách thức bên ngoài) có ảnh hưởng đến Công tác tổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu của Công ty. 3.1.1. Sức mạnh nội tại . 3.1.1.1. Điểm mạnh (Strong). • Kinh nghiệm và uy tín của Công ty: Do có kinh nghiệm và uy tín trong hoạt động XNK, nhất là nhậpkhẩu máy móc thiết bị vật tư nên Côngty đã thiết lập được một mạng lưới bán hàng rộng khắp, không chỉ trong nước mà cả với nhiều nhà cung cấp khác nhau trên thị trường quốc tế. Do đã có thị trường nhậpkhẩu rộng lớn nên Côngty không còn phải lo ngại về việc hàng hoá bị khan hiếm và có thể lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu của mình nhất. • Nỗ lực của các thành viên: Phòng nhậpkhẩu đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm đơn đặt hàng, khách hàng, tìm ra các biện pháp thích hợp để thựchiện kế hoạch nhậpkhẩu máy móc thiết bị của Côngty giao cho và đã đạt được những thành tựu đáng kể. • Đội ngũ nhân viên giỏi: Côngtycó đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, cótrình độ chuyên môn và nhiệt tình với công việc XNK. Đội ngũ nhân viên này đã biết cách tổchứcthựchiện các hợpđồng XNK rất chuyên nghiệp, bài bản và có năng lực cũng như trách nhiệm rất cao. • Đầu ra ổn định: Côngtynhậpkhẩu chủ yếu để phục vụ sản xuất cho các côngty là đơn vị thành viên trong Tổng côngty nên khi nhậpkhẩu về, hàng hoá hay nguyên liệu không bị tồn đọng mà được sử dụng vào để chế biến và sản xuất ra sản phẩm. Đây là một điểm mạnh cũng như một thành công rất lớn của Công ty. 3.1.1.2. Điểm yếu (weak). • Chưa khai thác triệt để nguồn lực: Mặc dù kim ngạch XNK tăng nhưng Côngty vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng của các đơn vị thành viên trong Tổng công ty. Theo đánh giá hiện nay, sản xuất của các đơn vị trực thuộc Tổng công ty, đặc biệt là các nhà máy sản xuất sứ vệ sinh và gạch ốp lát mới chỉ đạt 83,33% tổng công suất thiết kế. • Mất cân đối giữa xuấtkhẩu và nhập khẩu: Tình hình mất cân đối giữa xuấtkhẩu và nhậpkhẩu tương đối lớn, do đó chưa tiết kiệm tối đa nguồn ngoại tệ trong khi hầu hết các dây truyền sản xuất, máy móc thiết bị nhậpkhẩu của Côngty đều được đầu tư bằng vốn vay ngân hàng nên việc cân đối tài chính để trả nợ đầu tư còn rất nan giải. • Khó khăn trong huy động vốn: Một vấn đề khác cũng rất cấp thiết đối với Côngty đó là vốn kinh doanh. Nhiều những đơn hàng lớn, khi mở L/C bên ngân hàng yêu cầu đặt cọc một lượng ngoại tệ lớn cũng là một trong những khó khăn cho Công ty. • Kinh nghiệm còn hạn chế: Tuy được đánh giá là có kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực XNK nhưng so với các doanh nghiệp kinh doanh XNK trong khu vực và trên thế giới thì Côngty còn tương đối non trẻ cả về thâm niên hoạt động cũng như kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và kinh nghiệm marketing XNK. Đội ngũ nhân viên tuy giỏi, nhiệt tình trong công tác XNK nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm nên đôi khi chưa phát huy được hết khả năng và trình độ chuyên môn. 3.1.2. Thời cơ và thách thức. 3.1.2.1. Thời cơ (opptunity). • Sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước: Nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi ngày càng khả quan, Việt Nam nói chung và nghành sản xuất kinh doanh mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng nói riêng đang đứng trước những cơ hội vô cùng thuận lợi. Phải kể đến đó là sự quan tâm sâu sắc của Nhà nước và Bộ xây dựng, Bộ thương mại cũng như các ban nghành liên quan tới hoạt động của Công ty. Mặt khác, Nhà nước cũng đã có những chính sách mới ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngnhậpkhẩu cũng như sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. • Ưu đãi của các bên liên quan và bạn hàng: Là một doanh nghiệp uy tín trong quan hệ làm ăn với bạn hàng nước ngoài, Côngty đã giành được không ít những ưu đãi trong việc thựchiệnhợpđồng chẳng hạn như việc gia hạn thời hạn thanh toán, tạo điều kiện cho Côngtycó thời gian để huy động vốn phục vụ cho quá trìnhtái đầu tư. • Nhu cầu trong nước về mặt hàng của Côngty tăng: Do sự phát triển của đất nước, nhu cầu xây dựng cơ bản, đầu tư,…ngày càng tăng nhanh, mạnh, chính vì thế mà nhu cầu về các mặt hàng của Côngty cũng tăng. Đây thực sự là thời cơ mà Côngty cần nắm bắt. • Xu hướng của thế giới: xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá của thế giới cũng là một thời cơ mà Côngty cần tận dụng. Càng ngày các quốc gia càng tham gia vào TMQT một cách sâu rộng, các chính sách luật pháp quốc tế về thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện, điều đó giúp cho quá trìnhtổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu của Côngty đơn giản và thuận lợi hơn. 3.1.2.2. Thách thức (threat). • Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay, ngày càng có nhiều đơn vị trong và ngoài nước tham gia vào thị trường cung cấp vật liệu xây dựng thuỷ tinh, gốm sứ. Chính vì vậy, Côngtycó khá nhiều đối thủ cạnh tranh, tất yếu dẫn đến việc kinh doanh sẽ khó khăn hơn. • Cơsở hạ tầng thông tin liên lạc còn lạc hậu so với thế giới: Trong mấy năm gần đây, nhà nước cũng như các doanh nghiệp đã có những nỗ lực và đã đạt được những thành quả đáng kể trong việc cải thiệncơsở hạ tầng thông tin liên lạc. Tuy nhiên, điều kiện cơsở hạ tầng thông tin liên lạc của ta vẫn còn bị tụt hậu so với trình độ phát triển của thế giới. Điều này ít nhiều gây khó khăn cản trở cho hoạt độngnhậpkhẩu của Công ty. • Các thủ tục chưa được hoànthiện và sửa đổi: Trên thực tế còn nhiều những thủ tục, hành lang pháp lý cũng như sự không đồng nhất giữa các quy định của hải quan, thuế vụ tạo ra những khó khăn phức tạp trong quá trìnhtổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu của Công ty. • Tỷ giá biến động, giá cả không ổn định: Trong những tháng đầu năm 2007, tình hình giá cả leo thang, lạm phát và tỷ giá đồng USD/VNĐ biến động bất lợi cho hoạt độngnhập khẩu, ảnh hưởng không tốt đến quá trìnhtổchứcthựchiệnhợpđồngnhập khẩu. Đây cũng là một trong những thách thức mà Côngty cần lưu ý để có biện pháp đối phó. Như vậy, qua đây chúng ta đã nắm được những điểm mạnh, điểm yếu của Côngty cũng như thời cơ và thách thức mà Côngty đang đối mặt. Trong công tác tổchứcthựchiệnhợpđồngnhập khẩu, Côngtycó nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn, cần có những giảipháp phù hợp sao cho hoạt động này được tiến hành đạt hiệu quả cao nhất, tối ưu nhất. 3.2. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Côngty trong thời gian tới. Trong thời đại kinh tế thị trường như ngày nay, hoạt động kinh doanh quốc tế gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt ở hầu hết các lĩnh vực. Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải có định hướng đúng đắn và kịp thời nắm bắt được các cơ hội kinh doanh. Để làm được điều đó doanh nghiệp cần phải xây dựng mục tiêu hoạt động cho riêng mình. Tuỳ từng thời điểm cụ thể mà mục tiêu của doanh nghiệp có thể thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhiệm vụ của người quản lý là phải có những sách lược mềm dẻo, đúng đắn để có thể đưa doanh nghiệp của mình đạt được mục tiêu một các tối ưu nhất. Hơn nữa, từ tháng 11 năm 2006 Việt nam đã chính thức gia nhậpTổchức thương mại thế giới WTO, tham gia vào một sân chơi lớn của toàn thế giới, sự phát triển kinh tế nói chung và ngành cũng như thị trường gốm sứ xây dựng nói riêng cũng có sự biến đổi to lớn. Theo cam kết khi đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam đã chấp nhận dần dần xoá bỏ hàng rào thuế quan, giảm thuế, bỏ chế độ bảo hộ mậu dịch, chính vì thế mà Côngty đang đứng trước những thách thức cũng như cơ hội. Côngty cần biết nắm bắt thời thế, tận dụng tốt những ưu đãi và hạn chế, khắc phục những khó khăn để đem lại hiệu quả cao nhất cho Côngty và đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. 3.2.1.Mục tiêu và phương hướng phát triển chung. Xuất phát từ kế hoạch theo đuổi của Công ty, cũng như kết hợp định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước, Côngty đã đề ra mộtsố mục tiêu và phương hướng chung cho hoạt động của Côngty trong thời gian tới như sau: • Tăng cường đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm để có thể chủ động tiêu thụ sản phẩm, thu hồi và quay vòng vốn, tăng cường hiệu quả sử dụng vốn và công nghệ. • Tiếp tục duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng ở trong nước, đặc biệt là thị trường nông thôn. Đối với các mặt hàng chính, Côngty quyết tâm thựchiện các chỉ tiêu sau: − Sứ vệ sinh: 27% thị phần nội địa. − Gạch Granite: 98% thị phần nội địa. − Gạch ốp lát Ceramic: 14% thị phần nội địa. − Kính xây dựng các loại: 70% thị phần nội địa. − Vật liệu chịu lửa: 85% thị phần nội địa. − Các sản phẩm gạch ngói thông dụng khác: 50% thị phần nội địa. • Tăng cường công tác quản lý hành chính, tiết kiệm trong sản xuất, sử dụng vốn có hiệu quả. Tiếp tục tăng cường công tác cổphần hoá doanh nghiệp, áp dụng chế độ ký kết hợpđồng để cụ thể hoá công việc cho từng người lao động và động viên người lao động làm tốt công tác và nhiệm vụ được giao. • Tiếp tục khai trương và mở rộng thêm kênh tiêu thụ sản phẩm gốm sứ xây dựng sang thị trường nước ngoài, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu, thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài với các thị trường tiềm năng tiêu thụ lớn như Bắc mỹ, EU… • Tăng cường công tác đánh giá thẩm định, lựa chọn các dự án đầu tư thực sự có thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra với hiệu quả kinh tế cao, không dàn trải, gây căng thẳng cho công tác trả nợ, dần chuyển hướng đầu tư sang lĩnh vực xây dựng dân dụng, nhà ở, cơsở hạ tầng và khu công nghiệp. • Nâng cao hiệu quả kinh doanh, liên kết, liên doanh hợp tác kinh tế kỹ thuật công nghệ với các đối tác, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tăng cường công tác quản lý môi trường… • Năm 2007, CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglaceraphấn đấu thựchiệnmộtsố chỉ tiêu chính như sau: Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kế hoạch của Côngty năm 2007. Đơn vị tính: Triệu đồng Các chỉ tiêu Kế hoạch năm 2007 I.Doanh thu 1. Doanh thu nhậpkhẩu hàng kinh doanh 2. Doanh thu xuấtkhẩu hàng kinh doanh 3. Doanh thu kinh doanh nội địa 4. Doanh thu xuấtkhẩu lao động 5. Doanh thu kinh doanh dịch vụ II. Nộp ngân sách III. Lợi nhuận trước thuế IV. Thu nhập của người lao động (triệu đồng/người) 266338 54502 38549 3137 3073 250 1474 2,498 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm - Phòng tổchức hành chính – CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera ) 3.2.2. Phương hướng phát triển hoạt độngnhập khẩu. Bên cạnh những biện pháp chung đó, những hướng chính để Côngty phát triển hoạt độngnhậpkhẩu trong thời gian tới là: Thứ nhất, Côngtycơ cấu lại các mặt hàng nhậpkhẩu với tỷ trọng thích hợp hơn. Đồng thời giảm bớt việc nhập ngoại các trang thiết bị, vật tư và nguyên vật liêu sản xuất mà trong nước có thể đáp ứng được. Thứ hai, Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ XNK, tăng cường chuyên môn và các nghiệp vụ cũng như đầu tư hỗ trợ các công cụ cần thiết trong giao dịch, mở rộng và tìm kiếm các đối tác mới. Thứ ba, Hoànthiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả của quytrìnhnhậpkhẩu hàng hoá, máy móc thiết bị công nghệ của Công ty. Thứ tư, Đẩy mạnh công tác nghiên cứu về nhu cầu của các Côngty thành viên để có kế hoạch chủ độngnhậpkhẩu nguyên vật liệu, phụ kiện phục vụ sản xuất. Mặt khác cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhu cầu về thị trường như về dung lượng thị trường, giá cả hàng hoá, các nhân tố ảnh hưởng để tổchức các hoạt độngnhậpkhẩu như lựa chọn nhà cung ứng, chọn thời điểm mua hàng và thựchiện việc đầu tư vào các dự án mang lại hiệu quả cao nhất. Trong năm 2007: Giá trị kim ngạch nhậpkhẩu dự tính phấn đấu đạt 30 triệu USD, trong đó có khoảng 15-17 triệu USD nhậpkhẩu trực tiếp. Côngty dự kiến mộtsố mặt hàng nhậpkhẩu chính với số lượng như sau: − Nhậpkhẩu Sôđa cung cấp cho các Côngty sản xuất kính như: VFG 31.000 tấn, VIFG 22.000 tấn, Đáp Cầu 3.000 tấn, các nhà máy kính khác ngoài Tổng côngty như Kính Cẩm Phả, Trường Phong,…khoảng 5.000 - 8.000 tấn. − Nhậpkhẩu kinh doanh mộtsố hoá chất tạo màu dùng trong sản xuất kính như: Selen, Cobalt oxit Niken, Oxit sắt, Sơn, Bạc nitrat,… để cung cấp cho các nhà máy kính trong và ngoài Tổng côngty với doanh số khoảng 2.500.000 USD. − Nhậpkhẩu kinh doanh mộtsố mặt hàng thiết bị vệ sinh, hàng trang trí nội thất, hợp tác với mộtsố hãng nước ngoài để xin làm đại lý phân phối giới thiệu sản phẩm tại thị trường Việt Nam. − Nhậpkhẩu uỷ thác các dây chuyền thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng cung cấp cho các đơn vị trong và ngoài Tổng côngtynhằm nâng cao doanh thu và hiệu quả kinh doanh. 3.3. Tình hình thị trường nhậpkhẩu của Công ty. Thị trường nhậpkhẩu cũng là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt độngnhậpkhẩu nói chung cũng như quytrìnhtổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu nói riêng. Vì vậy, trước khi đưa ra những giảipháp thiết thựcnhằmhoànthiệnquytrìnhtổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu của Côngtycổphầnxuấtnhậpkhẩu Viglacera, chúng ta cũng nên đưa ra những nhận xét về tình hình thị trường nhậpkhẩuhiệntại của Công ty. Những nhận xét mang tính định lượng bao giờ cũng chính xác và tốt hơn cả, tuy nhiên ở đây do hạn chế về mặt thời gian, số liệu cũng như vượt quá khả năng tìm hiểu của chuyên đề nên em chỉ xin đưa ra những nhận xét định tính mang tính khái quát về tình hình thị trường nhậpkhẩuhiệntại của Côngty như sau: Nhìn chung thị trường nhậpkhẩu của Côngty chủ yếu là các nước có nền sản xuất thuỷ tinh, gốm khá tiên tiến trên thế giới như: Italy, Tây Ban Nha (nhập khẩu dây truyền sản xuất, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, gạch nát nền…), Đức, Nga, Nhật bản (nhập khẩu hoá chất, máy móc thiết bị…), Trung Quốc, Đài Loan (nhập khẩu thạch cao, hoá chất…), Thái Lan, Inđônêsia (nhập khẩu kính)… Để xác định được các thị trường này, Côngty đã phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá và tiến hành nhậpkhẩucó chọn lọc các mặt hàng thiết yếu với chất lượng cao nhất và giá cả hợp lý nhất. Tình hình ở các thị trường nhậpkhẩu lớn. 3.3.1. Thị trường Châu Âu. Các nước Châu âu như: Italy, Tây Ban Nha, Nga, Đức… là cái nôi của các hãng sản xuất gốm sứ nổi tiếng, sở hữu các công nghệ sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng tiên tiến nhất trên thế giới. Thị trường này không chỉ là nơi cung cấp các máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho việc sản xuất gạch, kính, gốm sứ… mà nó còn là nơi cung cấp một sản lượng lớn các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng cao cấp với chất lượng và mẫu mã tuyệt vời, có nhãn mác nổi tiếng và được đánh giá là thuộc “chiếu trên” trong làng thuỷ tinh và gốm xây dựng thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có quan hệ khá tốt đẹp với các nước này nên việc nhậpkhẩu hàng hoá của Côngty từ các quốc gia này diễn ra khá suôn sẻ. Do vậy, đây là một thị trường nhậpkhẩu ổn định của Công ty. Tuy nhiên, các mặt hàng có chất lượng tốt thì thường dẫn đến một hệ quả là giá cả của các mặt hàng đó thường cao hơn so với giá cả các sản phẩm ở các thị trường khác, thêm vào đó là do khoảng cách về mặt không gian địa lý làm cho chi phí vận chuyển hàng hoá trong quá trìnhnhậpkhẩu rất lớn, từ đó đẩy giá thành của các mặt hàng nhậpkhẩu lên cao, làm giảm bớt hiệu quả kinh doanh hàng nhậpkhẩu của Công ty. Đây chính là khó khăn mà Côngty gặp phải khi nhậpkhẩu ở các thị trường này. 3.3.2. Thị trường Trung Quốc và nhật Bản. Trong thời gian qua Côngty đã tiến hành nhậpkhẩu từ hai thị trường Châu Á này nhiều hơn cả do vị trí địa lý đó là những nước gần Việt Nam, đã buôn bán lâu dài và có những sản phẩm giá thành rẻ, phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của thị trường. • Thị trường Nhật Bản. Nhật Bản là thị trường cung cấp máy móc thiết bị trong lĩnh vực sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng cũng vào loại tiên tiến trên thế giới, không thua kém các nước như: Italy, Tây Ban Nha, Anh, Mỹ… Bao thế kỉ qua, người Nhật đã làm đồ gốm, đồ sứ ở nhiều nơi trên khắp đất nước. Dù chịu ảnh hưởng của Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên nhưng gốm sứ Nhật Bản vẫn phát triển theo phong cách rất riêng, độc đáo và đầy tính sáng tạo. Gốm sứ xây dựng Nhật Bản phong phú các chủng loại, đa dạng về màu sắc và kiểu dáng, tinh tế ở độ nhẵn bóng trên bề mặt và giá cả thì phải chăng so với giá cả các sản phẩm gốm sứ xây dựng trên thế giới. Từ năm 1999, Việt Nam và Nhật Bản đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc nên các hàng hoá của Việt Nam nhậpkhẩu về từ Nhật Bản sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi. Có thể nói, Nhật Bản là thị trường nhậpkhẩu vô cùng thuận lợi của Công ty. Vậy nên trong những năm qua giá trị các mặt hàng mà Côngtynhậpkhẩu về từ Nhật Bản luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các thị trường mà Côngtynhập khẩu. • Thị trường Trung Quốc. Những năm gần đây, “hàng Trung Quốc” đã trở thành một “khái niệm toàn cầu” khiến tất thảy các nền kinh tế từ nhỏ tới lớn đều lo lắng. Nhật Bản, Mỹ và mộtsố nước Châu Âu đã phải ban hành mộtsố biện phápnhằm ngăn chặn làn sóng hàng Trung Quốc tràn ngập vào các thị trường này. Các mặt hàng thuỷ tinh và Gốm xây dựng cũng là một trong những thế mạnh của Trung Quốc. Trung Quốc vốn là nước có bề dày và nổi tiếng về ngành thuỷ tinh và gốm sứ. 2-3 năm trở lại đây, ngành thuỷ tinh và gốm sứ Trung Quốc với công suất chiếm hơn phân nửa tổng công suất sản xuất toàn cầu đã có những bước điều chỉnh nhỏ, nhưng vừa đủ để cùng kết hợp với nhiều con đường đã thâm nhập trở lại thị trường Asean. Các sản phẩm thuộc ngành thuỷ tinh và gốm sứ Trung Quốc tuy chất lượng không vào loại cao cấp nhưng mức giá thấp, mẫu mã phong phú đa dạng, đẹp mắt, nắm bắt được thị hiếu tiêu dùng vẫn tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt. Trong đó, Trung Quốc đặc biệt có ưu thế trong việc cung cấp các nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng như: thạch cao, hoá chất, Sôđa… Dự đoán trong thời gian tới đây sẽ là thị trường cung cấp các mặt hàng thuộc ngành thuỷ tinh và gốm xây dựng rất lớn của thế giới. 3.3.3. Thị trường các nước Asean. Đây là thị trường có quan hệ gần gũi, lâu năm với Việt Nam và có vị trí địa lý gần với Việt Nam do đó hàng hoá của Côngtynhậpkhẩu từ các thị trường này về có nhiều thuận lợi như: vận chuyển hàng hoá tương đối dễ dàng, chi phí thấp, ít rủi ro… Mặt khác, các nước Asean đã ký hiệp định về ưu đãi thuế quan chung Asean (CEPT) mà trong đó mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng là một trong 15 mặt hàng thuộc chương trình giảm thuế nhanh có hiệu lực vào năm 2000 nên hàng hoá của Việt Nam nhậpkhẩu từ thị trường này được hưởng mức thuế suất ưu đãi hơn rất nhiều so với các nước ngoài Asean. Đây là một thuận lợi rất lớn cho Công ty. Trên đây là vài nét khái quát chung về thị trường nhậpkhẩu của Công ty. Đây cũng là một trong những cơsở để Côngty tìm ra giảipháp đúng đắn cho công tác thựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu của mình. 3.4. Mộtsốgiảipháp chủ yếu nhằmhoànthiệnquytrìnhtổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩutạiCôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩu Viglacera. Qua những phần đã trình bày ở trên, em đã nói lên được những nhận định của mình về thực trạng quytrìnhtổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩutạiCôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera cũng như nêu ra được phương hướng phát triển trong tương lai của Công ty. Đó là kết quả của thời gian em thực tập, cố gắng nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động của Côngty nói chung cũng như công tác tổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu của Côngty nói riêng. Giả định những nhận định của em là đúng, trên cơsở những nhận định đó cũng như tham khảo sách báo và các côngty kinh doanh ngành hàng tương tự như Côngtycổphầnxuấtnhậpkhẩu Viglacera, em xin mạnh dạn đưa ra mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnquytrìnhtổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩutạiCôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera như sau: 3.4.1. Giảipháp từ phía Công ty. 3.4.1.1. Tổchứcthựchiện chuyên sâu và phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phậncó quan hệ nghiệp vụ trong Công ty. Tổchứcphâncông chuyên sâu công tác tổchứcnhậpkhẩu theo từng lĩnh vực, ngành hàng cho cán bộ thựchiệnhợpđồngnhập khẩu. Nhờ đó mà các cán bộ xuấtnhậpkhẩucó thể chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá nghiệp vụ của mình, từ đó tạo ra chiều sâu trong quá trình làm việc, mang lại chất lượng và hiệu quả trong công việc. Điều này làm cho thời gian, công sức, chi phí cho hoạt độngnhậpkhẩu sẽ giảm xuống. Nói chung, sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý giữa các bộ phận phòng ban sẽ tạo hiệu quả cao trong công việc, giúp tiết kiệm nhân lực cho Công ty. Từ đó, Côngtycó thể bố trí nhân lực cho các khâu trong quytrìnhthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩumột cách thích đáng, nhờ đó có thể khắc phục được những tồn tại do thiếu nhân lực, đặc biệt là tồn tại trong khâu kiểm tra giám sát hàng hoá. Bên cạnh đó, cần phối hợp chặt chẽ các phòng kế toán của các Côngty thành viên và cán bộ nhậpkhẩu trực tiếp để chủ động đề ra các biện phápgiải quyết những vướng mắc phát sinh trong quá trìnhthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu uỷ thác như thanh toán đúng hạn theo đúng hợpđồngquy định, giải quyết nhanh chóng chi phí lưu thông kiểm hoá… để đảm bảo uy tín với phía nhà cung cấp nhằm nâng cao mối quan hệ làm ăn tốt đẹp. Sang năm tới, để thựchiện được các điều khoản trên, Côngty nên chỉ đạo các đơn vị kinh doanh và kế toán phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ trong việc thựchiện các hợpđồngnhậpkhẩu cung cấp linh kiện phụ kiện, nguyên liệu… cho các đơn vị sản xuất trực thuộc Tổng Côngty như: mở L/C, thu hồi công nợ, giao hàng đúng tiến độ đảm bảo tính an toàn, hiệu quả, chi phí thấp nhất. Củng cố việc lưu trữ và luân chuyển chứng từ khoa học, tuân thủ chặt chẽ các quy định của ISO trong công tác nhậpkhẩu với phương châm làm đúng ngay từ đầu. Điều này cũng góp phần khắc phục sự chậm trễ trong khâu xin giấy phép nhập khẩu. Bởi vì khi việc lưu trữ và luân chuyển chứng từ trong toàn Côngty được tiến hành một cách khoa học sẽ giúp cho việc tập hợp những giấy tờ cần thiết để lập hồ sơ xin giấy phép nhậpkhẩu diễn ra một cách thuận lợi, nhanh chóng. Từ đó sẽ rút ngắn thời gian thựchiệnkhâu này một cách tối ưu. 3.4.1.2. Thiết lập và duy trì các mối quan hệ. Duy trì mở rộng quan hệ với nhà cung cấp và các cơ quan chức năng có liên quan là một trong những nhiệm vụ mà Côngty phải làm thật tốt trong thời gian tới. Trong hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu thì mối quan hệ với nhà cung cấp rất phức tạp do khoảng cách xa xôi về mặt địa lý, văn hoá, phong tục tập quán, cách ứng xử ở nước của nhà cung cấp. Vì vậy, nên tránh tình trạng có những hành vi ứng xử làm cho đối tác hiểu lầm gây bất hoà. Ngoài ra, Côngty cần phải tích cực củng cố mối quan hệ với các nhà cung cấp lâu [...]... bổ sung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trong đó có hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu Khi đã cómột nguồn vốn đảm bảo thì công tác thựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu chắc chắn sẽ diễn ra suôn sẻ hơn 3.4.4.5 Mộtsốgiảipháp khác • Thựchiện các biện pháp đi sâu nghiên cứu thị trường Giảipháp này xuất phát từ thực tế là CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera chưa có phòng ban nghiên... trình tổ chứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu của CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera tuy đã khá hoànthiện song không tránh khỏi những điểm còn hạn chế Qua thời gian thực tập, trên cơsở xem xét thực trạng của Công ty, em xin mạnh dạn đưa ra mộtsốgiảipháp và kiến nghị nhỏ Hy vọng rằng Côngtycó thể sử dụng những biện pháp đó để có thể nâng cao hiệu quả cho quá trìnhnhậpkhẩu của mình Tuy nhiên,... (2000), Giáo trình Quản trị kinh doanh xuấtnhập khẩu, Nxb Thống kê, Hà Nội 6 Trần văn Chu (1999), Ngiệp vụ kinh doanh xuấtnhập khẩu, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 7 Nguyễn Đức Tình (2006), Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệncông tác thực hiệnhợpđồngnhậpkhẩu tại Côngtycổphần phát triển đầu tư công nghệ (FPT), Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 8 Báo cáo: + Báo cáo tổng kết... đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 8 Báo cáo: + Báo cáo tổng kết năm (2003-2006) của CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera + Báo cáo kết quả kinh doanh xuấtnhậpkhẩu (2003-2006) của CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera + Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2007 của CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera 11 www .viglacera. com.vn 12 www.mpi.gov.vn 13 www.vnexpress.net ... triển của Côngty nói chung và hoạt độngnhậpkhẩu nói riêng Đây là những nhân tố khách quan mà các doanh nghiệp không thể tự điều chỉnh được, đòi hỏi phải có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước Vì vậy, để hoạt động tổ chứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu của CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera được hoànthiện hơn em xin đưa ra một vài kiến nghị với các cơ quan nhà nước như sau: 3.4.2.1 Hoànthiện chính sách...năm, đồng thời Côngty cũng như Tổng côngty cần phải tích cực tìm kiếm thêm nhà cung cấp mới bằng cách tham gia các cuộc hội chợ triển lãm trong và ngoài nước, thựchiện các chuyến đi thăm viếng các nước… Vấn đề nhà cung cấp rất quan trọng vì nó quy t định đến chất lượng của công tác thựchiênhợpđồngnhậpkhẩu và uy tín của Côngty cũng như Tổng côngty Hiệu quả của việc thựchiệnhợpđồngnhập khẩu. .. thành, Tổng côngty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng Viglacera cũng như trung tâm xuấtnhậpkhẩu - CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera - đã trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhưng họ vẫn đứng vững và ngày càng phát triển Hoạt động của Côngty luôn đem lại lợi nhuận cao, do vậy đã góp phần không nhỏ đóng góp cho ngân sách nhà nước, mang lại việc làm và thu nhập cho người lao độngQuytrìnhtổchứcthực hiện. .. quá trìnhthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu • Lựa chọn công nghệ Đối với việc nhậpkhẩucông nghệ, máy móc, vật tư thiết bị khi tiến hành đầu tư bất cứ dây chuyền công nghệ sản xuất nào Côngty cũng nên tổchức đấu thầu công khai và mời các Côngtycóthực lực, có danh tiếng và kinh nghiệm cả trong và ngoài nước tham gia bỏ thầu Từ đó có thể đánh giá, so sánh, lựa chọn việc nhậpkhẩucông nghệ nào là phù hợp. .. nội tại (điểm mạnh, điểm yếu) của chính bản thân Côngty thì thời cuộc cũng đang tạo ra những cơ hội cũng như những thách thức đối với công tác tổ chứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu của Côngty Vì vậy, trong chương này em đã mạnh dạn đưa ra mộtsốgiảipháp và kiến nghị để có thể kết hợp và phát huy hài hoà những điểm mạnh và cơ hội, hạn chế và khắc phục những điểm yếu và thách thứcnhằmhoàn thiện. .. phát huy hài hoà những điểm mạnh và cơ hội, hạn chế và khắc phục những điểm yếu và thách thứcnhằmhoànthiện hơn quy trìnhtổchứcthựchiệnhợpđồngnhậpkhẩu của Côngty Những giảipháp và kiến nghị này được đưa ra trên cơsở nghiên cứu tình hình thực tế ở CôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuViglacera và điều kiện kinh tế của Việt Nam cũng như xu hướng phát triển chung của thế giới Và chắc chắn rằng không . Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera 3.1. Tổng kết sức. ra giải pháp đúng đắn cho công tác thực hiện hợp đồng nhập khẩu của mình. 3.4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng