1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp để hạn chế những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK & đầu tư HN

61 469 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong vòng 10 năm trở lại đây , nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn , cùng với việc gia nhập vào ASEAN đưa nền kinh tế nước ta sánh vai cùng các nền kinh tế khác trong khu vực .

Trang 1

Lời Mở Đầu

Trong vòng 10 năm trở lại đây , nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựuto lớn , cùng với việc gia nhập vào ASEAN đa nền kinh tế nớc ta sánh vai cùngcác nền kinh tế khác trong khu vực Chính phủ Việt Nam cũng đã ký kết rấtnhiều hiệp định thơng mại song phơng với các nớc trên thế giới , không phân biệtchế độ chính trị Hiện nay , Việt Nam đang nỗ lực đẩy nhanh tiến trình gia nhậptổ chức WTO.

Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đang hoạt động rất có hiệu quả , đãđem về cho Việt Nam một nguồn ngoại tệ lớn để phát triển đất nớc , góp phầnthực hiện thành công công cuộc CNH – HĐH đất nớc

Hợp đồng ngoại thơng đợc ký kết giữa các thơng nhân Việt Nam với các ơng nhân nớc ngoài ngày càng phong phú về số lợng và chủng loại hàng hoá ,lớn về giá trị hợp đồng Tuy nhiên do sự xa cách về địa lý,khác biệt về phongtục tập quán buôn bán cũng nh sự bất đồng về ngôn ngữ nên trong khi ký kết hợpđồng cũng nh trong quá trình thực hiện hợp đồng thờng xảy ra tranh chấp giữacác bên

Giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp trong thơng mại quốc tế nóiriêng đều dẫn đến sự hao phí về thời gian , tiền bạc , sức lực của các bên do vậyhạn chế tranh chấp luôn là sự mong muốn của các thơng gia chân chính NgờiViệt Nam ta thờng nói “ Phòng bệnh hơn chữa bệnh ” , câu thành ngữ này đãcho chúng ta một bài học quí báu , trong cuộc sống hàng ngày nói chung vàtrong kinh doanh nói riêng , có các biện pháp phòng ngừa tranh chấp xảy ra thìbao giờ cũng tốt hơn là để tranh chấp xảy ra rồi tìm cách giải quyết tốn kém chocả hai bên mà “ Tiền mất , tật mang ” Vì lý do trên mà em đã chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp để hạn chế những tranh chấp khi thực hiện hợp đồngxuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội “ Đề tài này đợc chọn với mục đích giúp cho các thơng nhân của Việt Namnắm bắt đợc các loại tranh chấp có thể phát sinh từ hợp đồng ngoại thơng , vànguyên nhân phát sinh các tranh chấp này để từ đó đề ra các biện pháp giúp cácthơng nhân có thể hạn chế các tranh chấp này

Luận văn tập trung nghiên cứu các hình thức của tranh chấp có thể xảy ratrong quan hệ kinh doanh giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu Từ các tranhchấp này sẽ đề ra các giải pháp có thể áp dụng để hạn chế , ngăn chặn các tranhchấp một cách có hiệu quả

Luận văn áp dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng , đây là mộtphơng pháp chung nhất có tính bao trùm Phơng pháp cụ thể bao gồm : tiếnhành khảo sát thực tế qua các báo cáo tình hình kinh doanh , báo cáo tài chínhcủa Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội , tìm hiểu qua sách vở .

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng :

Trang 2

Chơng I Cơ sở lý luận chung

Chơng II Thực trạng về công tác thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội Chơng III Một số giải pháp nhằm hạn chế các tranh chấp khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại Công ty

Do thời gian có hạn cũng nh trình độ nhận thức còn nhiều thiếu sót và hạnchế , vì vậy bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận đợc sự thông cảm và sự hớng dẫn của các thầy cô giáo cũng nh sự đónggóp ý kiến của các bạn

Qua đây , em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn ĐứcKhiên cùng các cô chú trong Phòng kinh doanh 2 và Phòng Quản trị hành chínhcủa Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội đã tận tình chỉ bảo , tạo mọi điềukiện thuận lợi để em có thể hoàn thành bài luận văn này

Em xin chân thành cảm ơn /

Hà Nội , 05 / 2003

Sinh viên Phó Thị Minh Tú

Chơng I Cơ sở lý luận chung I Khái quát về hợp đồng xuất nhập khẩu :

1 Khái niệm , đặc điểm hợp đồng xuất nhập khẩu

1.1 Khái niệm :

Hợp đồng xuất nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sở kinhdoanh ở các quốc gia khác nhau , theo đó một bên gọi là bên bán (bên xuấtkhẩu) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên mua (bênnhập khẩu ) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá Bên mua có nghĩa vụ trả tiềnvà nhận hàng

Theo điều 1 của công ớc Lahaye - 1964 về mua bán Quốc tế động sản hữuhình có khái niệm về hợp đồng nh sau :

“ Hợp đồng xuất nhập khẩu là hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa các bên cótrụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau , hàng hoá đợc vận chuyển qua biên giớicủa một nớc hoặc là việc trao đổi ý chí để ký kết hợp đồng giữa các bên đợc lậpở các nớc khác nhau ”

Theo quy định của Luật thơng mại Việt Nam ban hành ngày 10-5-1997 thìhợp đồng xuất nhập khẩu đó là :

Trang 3

“Hợp đồng mua bán ngoại thơng là hợp đồng mua bán hàng hoá đợc ký kếtgiữa một bên là thơng nhân Việt Nam với một bên là thơng nhân nớc ngoài ”

1.2 Đặc điểm :

- Hợp đồng XNK là hợp đồng mua bán : thể hiện ở 4 đặc điểm

+ Hợp đồng ng thuận : thể hiện ý chí muốn ký kết hợp đồng của các chủ thể hợp đồng

+ Hợp đồng song vụ : hai bên đều có nghĩa vụ song song nhau + Hợp đồng đền bù : bên bán giao hàng hoá cho bên mua , bên mua có nghĩa vụ trả tiền hay giao hàng hoá tơng đơng.

+ Có sự di chuyển quyền sở hữu hàng hoá.- Hợp đồng XNK có yếu tố quốc tế : thể hiện ở 3 đặc điểm

+ Hai bên mua bán có trụ sở kinh doanh ở hai nớc khác nhau(đây là yếu tố xác định quan trọng nhất ).

+ Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ với ít nhất một trong hai nớc + Hàng hoá có thể đợc di chuyển qua khỏi biên giới của một nớc.

2 Phân loại hợp đồng :

Từ khái niệm của hợp đồng XNK nh trên thì ta có thể phân loại hợp đồngXNK nh sau :

* Theo thời gian thực hiện hợp đồng :

- Hợp đồng ngắn hạn có thời gian thực hiện tơng đối ngắn , thờng là dớimột năm.

- Hợp đồng dài hạn có thời gian thực hiện tơng đối dài , thờng là trên mộtnăm

* Theo nội dung quan hệ kinh doanh :

- Hợp đồng xuất khẩu là hợp đồng bán hàng cho thơng nhân nớc ngoài vànhận tiền.

- Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua hàng của thơng nhân nớc ngoài vàtrả tiền.

- Hợp đồng tái xuất khẩu là hợp đồng xuất khẩu những hàng hoá mà trớckia đã nhập từ nớc ngoài ,không qua tái chế hay sản xuất gì trong nớc - Hợp đồng tái nhập khẩu là hợp đồng mua những hàng hoá do nớc mình

sản xuất đã bán ra nớc ngoài và cha qua chế biến hay sản xuất gì ở nớcngoài

- Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu là hợp đồng thể hiện một bên trong ớc nhập khẩu nguyên liệu từ bên nớc ngoài để lắp ráp , gia công , hoặc chếbiến thành sản phẩm rồi xuất sang nớc đó , chứ không tiêu thụ trong nớc

Trang 4

n-* Theo cách thức thành lập hợp đồng :- Hợp đồng một văn bản.

- Hợp đồng nhiều văn bản * Theo hình thức của hợp đồng :

- Hình thức bằng văn bản.- Hình thức bằng lời nói.- Hình thức mặc nhiên.

Theo khoản 4 điều 81 Luật thơng mại Việt nam quy định hợp đồng mua bánhàng hoá với thơng nhân nớc ngoài phải lập thành văn bản.

3 Điều kiện có hiệu lực và nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thơng mại quốctế

3.1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thơng mại quốc tế :

Theo Luật thơng mại Việt nam thì hợp đồng thơng mại quốc tế có hiệu lựckhi có đủ các điều kiện sau :

- Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có t cách pháp lý Chủthể bên nớc ngoài là thơng nhân và t cách pháp lý của họ đợc xác định căncứ theo luật pháp của họ Chủ thể bên Việt nam phải là thơng nhân đợcphép hoạt động thơng mại trực tiếp với nớc ngoài

- Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định củapháp luật của nớc bên mua và nớc bên bán Các thơng nhân Việt nam đợcphép xuất nhập khẩu hàng hoá theo quyết định số 46/2001/QĐ-TTg - Hợp đồng thơng mại quốc tế phải có nội dung chủ yếu của hợp đồng mua

bán hàng hoá Các nội dung chủ yếu bao gồm : tên hàng , số lợng , quycách phẩm chất , giá cả , phơng thức thanh toán, thời hạn giao nhận hàng- Hợp đồng thơng mại quốc tế phải đợc lập thành văn bản.

3.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thơng mại quốc tế :

* Điều ớc quốc tế bao gồm: các điều ớc quốc tế gián tiếp điều chỉnh các hợpđồng thơng mại quốc tế (Ví dụ các hiệp ớc thơng mại hàng hải - Merchantnavigation treaty; Hiệp định GATT/ WTO ) và các điều ớc quốc tế trực tiếp điềuchỉnh những vấn đề liên quan đến quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của cácbên trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế (Ví dụ nh Công -ớc Vienne 1980 , công ớc Hamburg về mua bán và vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển, quy tắc Hague - Visby, ).

* Luật quốc gia ở đây có thể là luật của nớc ngời bán hay luật của nớc ngời muahoặc luật của bất kỳ nớc thứ 3 nào khác có liên quan tới hợp đồng thơng mạiquốc tế Luật quốc gia sẽ trở thành luật áp dụng cho hợp đồng trong trờng hợpcác bên thoả thuận trong điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng hoặc điều

Trang 5

khoản về luật áp dụng cho hợp đồng thơng mại quốc tế đợc quy định trong cácđiều ớc quốc tế liên quan.

* Tập quán thơng mại quốc tế là những thói quen thơng mại phổ biến đợc ápdụng thờng xuyên trên phạm vi toàn cầu và đợc hình thành từ lâu đời (Ví dụ nh:

INCOTERM 2000 , UCP 500) nếu đợc các bên tham gia hợp đồng thơng mại

quốc tế chấp nhận sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thơng mại quốctế.

* Tiền lệ buôn bán là những thói quen, những quy định quen thuộc đã đợc hai

bên tham gia hợp đồng thiết lập từ trớc, và trong những giao dịch sau này hai bêncó thể dựa vào đó để giải quyết các vấn đề tranh chấp xảy ra, mặc dù trong hợpđồng có thể không quy định rõ điều này.

4 Cấu trúc một hợp đồng và quy trình thực hiện hợp đồng XK :4.1 Cấu trúc một hợp đồng :

4.1.1 Nhóm điều khoản chung :

- Số hiệu của hợp đồng : đây không phải là nội dung pháp lý bắt buộccủa hợp đồng

- Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng : nếu nh trong hợp đồngkhông có những thỏa thuận gì thêm thì hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp lýkể từ ngày ký kết

- Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký kết hợp đồng : đây là phần chỉrõ các chủ thể của hợp đồng nên phải nêu đầy đủ , rõ ràng

- Các định nghĩa dùng trong hợp đồng : để tránh sự hiểu lầm khi sử dụngcác thuật ngữ thì những thuật ngữ này phải đợc định nghĩa.

- Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng : đây có thể là các Hiệp định Chínhphủ đã ký kết , hoặc các Nghị định th ký kết giữa các Bộ ở các quốcgia , hoặc nêu ra sự tự nguyện thực sự của hai bên ký kết hợp đồng.

4.1.2 Các nhóm điều khoản của hợp đồng :

- Điều khoản thơng phẩm học : tên hàng hóa , số lợng hàng hóa , quycách bao bì đóng gói , mã hiệu , quy cách phẩm chất.

- Điều khoản tài chính : giá cả , cơ sở tính giá ,đồng tiền thanh toán , ơng thức thanh toán , thời gian thanh toán , chứng từ thanh toán

ph Điều khoản vận tải : thời gian giao hàng , địa điểm giao hàng , phơngthức chuyên chở , thông báo gửi hàng , điều kiện vận chuyển

- Điều khoản pháp lý : luật áp dụng vào hợp đồng , khiếu nại , bất khảkháng , phạt và bồi thờng thiệt hại , trọng tài , thời gian , hiệu lực củahợp đồng

4.2 Quy trình thực hiện hợp đồng XK :

Trang 6

II Các hình thức tranh chấp thờng phát sinh sau khi ký kết hợp đồng xuấtkhẩu

1 Tranh chấp liên quan đến hiệu lực pháp lý của đơn chào hàng và thờiđiểm ký kết hợp đồng

Khi các bên giao dịch không trực tiếp gặp đợc nhau để đàm phán ký kếthợp đồng thì có thể áp dụng phơng pháp đàm phán thông qua th tín để ký kếthợp đồng Đơn chào hàng là hình thức phổ biến nhất trong phơng pháp đàmphán qua th tín Đơn chào hàng là một đề nghị ký kết hợp đồng mua bán hànghoá đợc chuyển cho một ngời hay nhiều ngời xác định Nội dung cơ bản củamột đơn chào hàng bao gồm : Tên hàng , số lợng , quy cách phẩm chất , giá

Giục ngời mua mở L/C ,kiểm tra L/C

Chuẩn bị hàng để giao theo hợp đồng

Thuê phơng tiện vận tải

Kiểm tra hàng hoá

Làm thủ tục hải quan để xuất hàng

Trang 7

cả , phơng thức thanh toán , địa điểm và thời hạn giao nhận hàng , cùng mộtsố điều kiện khác nh bao bì , ký mã hiệu

Trong buôn bán quốc tế , ngời ta phân biệt hai loại chào hàng chính ,đó là: - Chào hàng cố định : là việc chào hàng hoặc chào bán một lô hàng nhất định

cho một ngời xác định , có nêu thời gian mà ngời chào hàng bị ràng buộctrách nhiệm vào lời đề nghị của mình Theo Luật Thơng mại Việt nam , nếukhông xác định thời gian hiệu lực của chào hàng , thì thời gian hiệu lực củachào hàng là 30 ngày kể từ ngày đơn chào hàng đợc chuyển đi cho bên đợcchào hàng

Chào hàng cố định thể hiện rõ ý định muốn ký kết hợp đồng của ngời chàohàng nên đợc ngời nhận chào hàng quan tâm xem xét , và nếu đợc ngời nhậnchào hàng chấp nhận hoàn toàn trong thời gian hiệu lực của chào hàng thìhợp đồng coi nh đợc ký kết và ngời chào hàng không có quyền thay đổi Chonên khi đa ra các nội dung của chào hàng , ngời chào hàng phải xem xét ,phân tích đánh giá thận trọng , đặc biệt đối với những mặt hàng “nhạy cảm”để tránh rủi ro trong quá trình kinh doanh

- Chào hàng tự do : là loại chào hàng không ràng buộc trách nhiệm pháp lý củangời chào hàng Trong chào hàng tự do cần ghi rõ “ chào hàng không camkết ” Chào hàng tự do không cần xác định thời gian hiệu lực của chào hàng ,cùng một lô hàng có thể chào hàng bán tới rất nhiều khách hàng , ngời nhậnchào hàng chấp nhận hoàn toàn nội dung của chào hàng tự do không có nghĩalà hợp đồng đã đợc ký kết , và ngời nhận chào hàng không thể trách cứ ngờichào hàng

Chào hàng tự do trở thành hợp đồng khi có sự chấp nhận của ngời nhậnchào hàng và sự xác nhận trở lại của ngời chào hàng này Do chào hàng tự dokhông ràng buộc trách nhiệm pháp lý cho nên nó ít đợc ngời nhận chào hàngquan tâm

Nh vậy một chào hàng muốn có hiệu lực phải đáp ứng đợc các điều kiện sau : + Thể hiện ý muốn ký kết hợp đồng của ngời chào hàng

+ Đơn chào hàng có nội dung xác thực gồm đầy đủ các điều khoản chủ yếu của hợp đồng

+ Đơn chào hàng phải đợc chuyển tới tận tay ngời nhận chào hàng trong thời gian hiệu lực của chào hàng.

Hiện nay trong quan hệ giao dịch buôn bán quốc tế thì ngời ta hay dùng đơnchào hàng cố định do vậy việc chấp nhận đơn chào hàng đợc coi nh đã ký kếthợp đồng Tuy nhiên , khi ngời đợc chào hàng chấp nhận vô điều kiện nội dungđơn chào hàng trong thời gian quy định của đơn chào hàng thì lúc đó hợp đồngmới thực sự đợc ký kết

Công ớc Vienne 1980 cho phép việc sửa đổi , bổ sung với điều kiện sự sửa đổibổ sung đó không làm thay đổi một cách cơ bản nội dung của đơn chào hàng.Còn nếu sự sửa đổi bổ sung làm thay đổi nội dung cơ bản của đơn chào hàng thìchấp nhận đó trở thành đơn chào hàng mới

Trang 8

Thời gian và địa điểm ký kết hợp đồng cũng là vấn đề quan trọng vì nó liênquan đến việc áp dụng luật cho hợp đồng khi có tranh chấp phát sinh Trong tậpquán thơng mại quốc tế hiện nay có hai thuyết thờng đợc áp dụng để giải quyếtvấn đề này là thuyết tống phát và thuyết tiếp thu

Thuyết tống phát xác định thời điểm hợp đồng có hiệu lực theo thời điểm ời đợc chào hàng gửi đi lời chấp nhận chào hàng , các nớc Anh , Mỹ ,Nhật

ng-ủng hộ quan điểm này.

Thuyết tiếp thu xác định hợp đồng mua bán đợc coi là ký kết kể từ thời điểmbên chào hàng nhận đợc thông báo chấp nhận toàn bộ các điều kiện đã ghi trongđơn chào hàng trong thời gian hiệu lực của chào hàng cụ thể Luật thơng mạiViệt nam quy định theo thuyết tiếp thu này

Đây là một điểm quan trọng mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu Việt nam cần nắm đợc để xác định chính xác hiệu lực của đơn chào hàngcũng nh thời điểm hợp đồng đợc coi là đã ký kết khi giao dịch với các đối tác nhAnh ,Mỹ, Nhật

2 Tranh chấp liên quan đến cơ sở pháp lý của hợp đồng và địa vị pháp lý củachủ thể hợp đồng.

2.1Cơ sở pháp lý của hợp đồng

Các chủ thể khi ký kết hợp đồng thì phải tuân theo các nguyên tắc ký kếthợp đồng, đó là những t tởng chỉ đạo đợc pháp luật ghi nhận mà khi ký kết hợpđồng các chủ thể phải tuân theo :

- Nguyên tắc tự nguyện :

Nguyên tắc này cho phép các chủ thể có thể tự quyết định tham gia haykhông vào hợp đồng và khi ký kết hợp đồng thì đợc toàn quyền quyết địnhnội dung giao dịch cụ thể trong hợp đồng, thậm chí có thể tự nguyện thoảthuận sửa đổi , bổ sung hay huỷ bỏ những cam kết của mình Nguyên tắc tựnguyện đòi hỏi các chủ thể từ chối mọi sự can thiệp từ bên ngoài tuy nhiên sựtự nguyện lựa chọn tham gia hợp đồng và quyết định nội dung của hợp đồngchỉ có giới hạn theo luật định

- Nguyên tắc cùng có lợi :

Nguyên tắc này đề cao lợi ích của các bên chủ thể trong giao dịch , đòi hỏicác chủ thể phải tính toán kĩ lỡng trớc khi ký kết hợp đồng , bảo đảm lợi íchcủa các chủ thể trong giao kết

- Nguyên tắc bình đẳng :

Nguyên tắc này đòi hỏi các chủ thể khi đã đủ điều kiện thành lập quan hệ hợpđồng với nhau thì luôn bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nh nhau , tất nhiênđây là sự bình đẳng về mặt pháp luật chứ không phải là sự bình đẳng về kinhtế

- Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật :

Nguyên tắc này đòi hỏi các bên chủ thể phải dùng chính tài sản của mình đểký kết và khi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại thì phải trực tiếp chịu tráchnhiệm do mình gây ra bằng các tài sản của mình Nguyên tắc này đề caotrách nhiệm của mỗi bên , gắn lợi ích tài sản với việc thực hiện hợp đồng đãký kết Nguyên tắc này cũng đòi hỏi đối tợng của hợp đồng , mọi điều khoảnthoả thuận trong nội dung hợp đồng phải hợp pháp

Trang 9

2.2 Địa vị pháp lý của chủ thể hợp đồng

Chủ thể của hợp đồng có thể là cá nhân hay các pháp nhân có trụ sở kinhdoanh ở các nớc khác nhau, tuy nhiên theo luật của các quốc gia khác nhau thìcó quy định khác nhau về địa lý pháp lý của các chủ thể Do vậy tr ớc khi ký kếthợp đồng thì các bên cần xác định địa vị pháp lý của các đối tác , xem đối tác cóđủ t cách để ký kết hợp đồng theo luật định hay không

Cá nhân hay còn gọi là tự nhiên nhân muốn tham gia quan hệ hợp đồng XNKphải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi theo quy định của pháp luật.Năng lực pháp luật của cá nhân thờng bắt đầu từ khi sinh ra và chỉ kết thúc khihọ chết đi Còn năng lực hành vi của cá nhân chỉ bắt đầu phát sinh khi công dânđến tuổi thành niên theo quy định của pháp luật

Pháp nhân là một tổ chức thành lập theo luật pháp và đợc dùng danh nghĩariêng của mình trong quan hệ kinh doanh Thông thờng theo quy định của phápluật thì một tổ chức muốn đợc thừa nhận là pháp nhân phải có đủ 4 điều kiện sauđây :

- Phải là tổ chức do Nhà nớc thành lập hoặc đợc Nhà nớc thừa nhận - Tổ chức đó phải có tài sản riêng

- Tổ chức đó phải có khả năng chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản riêng củamình

- Tổ chức đó phải có quyền hành động với danh nghĩa riêng của mình , có thểra trớc toà với t cách nguyên đơn hoặc bị đơn

Khi có đủ 4 điều kiện trên thì các pháp nhân đợc coi là có năng lực chủ thể để ký kết các hợp đồng XNK

Nh vậy có thể nói việc xác định t cách pháp lý của các bên ký kết có giá trịquan trọng ở chỗ nếu các chủ thể có đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi thìhợp đồng sau khi ký kết mới có hiệu lực pháp luật và nếu tranh chấp xảy ra thìmới có thể khiếu nại hoặc tố tụng trớc toà án hay trọng tài thơng mại

3 Tranh chấp liên quan đến nội dung của hợp đồng

Nội dung của hợp đồng chính là sự thoả thuận cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên thể hiện thông qua các điều khoản của hợp đồng Nội dung của hợp đồng đợc chia ra làm :

* Điều khoản chủ yếu : là điều khoản quan trọng nhất trong hợp đồng , bắtbuộc các bên phải thoả thuận và ghi vào văn bản hợp đồng Nếu thiếu điều khoảnchủ yếu thì coi nh hợp đồng cha đợc xác lập

Theo điều 50 của Luật Thơng mại Việt nam ban hành năm 1997 thì các điềukhoản chủ yếu của một hợp đồng xuất nhập khẩu bao gồm :

- Tên hàng - Số lợng

- Quy cách , chất lợng - Giá cả

- Phơng thức thanh toán

Trang 10

- Địa điểm và thời hạn giao hàng

- Các điều khoản khác : là các điều khoản cần thiết cho một hợp đồng ,nhng nếu không có nó thì hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý.

Nội dung cơ bản các điều khoản của hợp đồng :

- Điều khoản về tên hàng : điều khoản này chỉ rõ đối tợng cần giao dịch , cầnphải dùng các phơng pháp quy định chính xác tên hàng

- Điều khoản về chất lợng : điều khoản này quy định chất lợng của hàng hoágiao nhận , đồng thời nó cũng là cơ sở để giao nhận chất lợng hàng hoá Tuỳtừng mặt hàng mà có phơng pháp quy định chất lợng cho chính xác , phùhợp , tối u

- Điều khoản số lợng : điều khoản này quy định số lợng hàng hoá giao nhận ,đơn vị tính , phơng pháp xác định trọng lợng

- Điều khoản bao bì ,kí mã hiệu : điều khoản này quy định loại bao bì , hìnhdáng , kích thớc , số lớp bao bì , chất lợng bao bì , phơng thức cung cấp baobì Quy định về nội dung và chất lợng của kí mã hiệu

- Điều khoản giá cả : điều khoản này quy định các đồng tiền thanh toán , tínhgiá và quy tắc giảm giá (nếu có)

- Điều khoản thanh toán : điều khoản này quy định : phơng thức thanh toán,đồng tiền thanh toán , thời hạn thanh toán , địa điểm thanh toán , bộ chứng từdùng trong thanh toán

- Điều khoản giao hàng : điều khoản này quy định số lần giao hàng , thời giangiao hàng , địa điểm giao hàng đi , đến , thông qua , phơng thức giao nhận ,thông báo giao hàng ( số lần thông báo , thời điểm thông báo , nội dungthông báo ) và một số quy định khác về thời điểm giao hàng

- Điều khoản về trờng hợp miễn trách : điều khoản này quy định những trờnghợp đợc miễn hoặc hoãn thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng

- Điều khoản khiếu nại : điều khoản này quy định thời hạn khiếu nại , thể thứckhiếu nại , nghĩa vụ của các bên khi khiếu nại

- Điều khoản bảo hành : điều khoản này quy định thời hạn bảo hành , địa điểmbảo hành , trách nhiệm của các bên trong mỗi nội dung bảo hành

- Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại : điều khoản này quy định các trờnghợp phạt và bồi thờng , trị giá phạt và bồi thờng , cách thức phạt và bồi th-ờng

Trang 11

- Điều khoản trọng tài : điều khoản này quy định : ai là ngời đứng ra phân xử ,luật áp dụng vào việc xét xử , địa điểm tiến hành trọng tài , cam kết chấphành tài quyết và phân chia chi phí trọng tài

* Hợp đồng còn có thể có thêm điều khoản bảo hiểm , vận tải , điều khoản cấmchuyển bán

Theo quy định của Luật Thơng mại Việt nam thì nội dung của một hợp đồngXNK bắt buộc phải có đủ các điều kiện nh trên cho dù hợp đồng đó đợc ký kếtvới bất kỳ thơng nhân thuộc quốc gia nào

4 Tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK4.1 Tranh chấp phát sinh do ngời bán vi phạm và cách giải quyết :

Trong hợp đồng XNK thì nghĩa vụ của ngời bán là phải giao hàng và bộchứng từ có liên quan theo đúng thời gian , phơng thức và địa điểm quy địnhtrong hợp đồng ,nhng trong thực tế xảy ra rất nhiều trờng hợp ngời bán lại viphạm cam kết ( cố ý hay vô ý) ,do vậy các tranh chấp sau thờng hay xảy ra :

4.1.1Tranh chấp phát sinh do ngời bán không giao hàng và cách giải quyết :

Theo quy định của hợp đồng XNK thì ngời bán phải giao hàng đúng theothời hạn đã thoả thuận Thời hạn này có thể là một ngày cụ thể hoặc một khoảngthời gian nhất định Do vậy nếu ngời bán không giao hàng đúng thời hạn thìgiữa các bên dễ xảy ra tranh chấp Khi xảy ra tranh chấp thì trớc tiên ngời muacó quyền đòi hỏi ngời bán phải giao hàng trong một thời hạn bổ xung theo thoảthuận Nếu quá thời hạn này mà ngời bán vẫn không giao hàng hoặc tuyên bốkhông giao hàng thì ngời mua có thể đòi huỷ hợp đồng , đòi bồi thờng thiệthại Tuy nhiên ,nếu thời hạn giao hàng trong hợp đồng là cố định thì ngời muacó thể đòi huỷ hợp đồng ngay mà không cần gia hạn

4.1.2Tranh chấp do ngời bán giao hàng kém phẩm chất :

Theo quy định trong hợp đồng thì ngời bán có nghĩa vụ giao hàng phù hợpvới phẩm chất đã quy định trong hợp đồng

Nếu đối tợng là hàng đặc định thì ngời bán phải giao hàng có phẩm chất hoàntoàn phù hợp với quy định của hợp đồng , mọi sự khác biệt về phẩm chất đều bịcoi là vi phạm hợp đồng Khi đó ngời mua có cách giải quyết sau : yêu cầu ngờibán giao hàng đúng theo quy định của hợp đồng hoặc tuyên bố huỷ hợp đồng vàđòi bồi thờng thiệt hại (nếu có).

Nếu đối tợng là hàng đồng loại thì tuỳ thuộc các chỉ tiêu chất lợng trong hợpđồng để xem xét ngời bán có giao hàng đúng chất lợng không Nếu ngời báncung cấp hàng sai biệt về phẩm chất so với quy định trong hợp đồng mà sự saibiệt đó làm cho ngời mua không thể sử dụng hàng hoá theo mục đích đã định thìcoi nh hàng hoá không phù hợp với hợp đồng về mặt phẩm chất , khi này ngờimua có quyền yêu cầu ngời bán huỷ hợp đồng và bồi thờng thiệt hại phátsinh Còn nếu sự sai biệt đó cho phép ngời mua sử dụng đợc hàng hóa theo mụcđích đã định nhng hiệu qủa không cao nh mong đợi hoặc không làm thay đổitính chất cơ bản của hàng hoá thì ngời mua có thể nhận hàng nhng có quyền yêucầu ngời bán giảm giá hàng cho phù hợp với thực tế phẩm chất hàng hóa

Trong nghĩa vụ giao hàng của ngời bán , phải kể đến công tác kiểm tra sựphù hợp về phẩm chất và số lợng của hàng hoá thực tế đã giao với các quy địnhcủa hợp đồng Trong thơng mại quốc tế , cả ngời bán và ngời mua đều có thể tiến

Trang 12

hành kiểm tra hàng tại nơi đến hay nơi đi nhng phải xác định đợc kết quả kiểmtra ở đâu là có giá trị pháp lý cuối cùng Thông thờng kết quả kiểm tra đợc thểhiện qua “ Giấy chứng nhận phẩm chất và số lợng ” và nó đợc coi là hợp phápkhi nó phản ánh rõ ràng , trung thực về hàng giao thực tế , nó đợc xác định bởi tổchức kiểm tra - giám định có thẩm quyền và việc kiểm tra đợc tiến hành đúngthời gian , địa điểm ,nội dung và phơng pháp do hai bên thỏa thuận ghi rõ tronghợp đồng

Giấy chứng nhận phù hợp thờng có hai loại :

- Giấy chứng nhận sự phù hợp không có tính chất quyết định , nó không cógiá trị pháp lý cuối cùng ( nhng nó phải có để xác định sự phù hợp về số l-ợng , chất lợng của hàng so với hợp đồng, nếu ngời mua phát hiện có điềugì về hàng hoá thì sẽ yêu cầu ngời bán khắc phục ngay )

- Giấy chứng nhận sự phù hợp có tính chất quyết định , nó có giá trị pháp lýcuối cùng và nó phải đợc thể hiện trong hợp đồng , có sự ràng buộc tráchnhiệm của cả hai bên

Trong thơng mại quốc tế , ngời bán luôn muốn việc kiểm tra ở nơi đi có tínhquyết định vì khi đó họ sẽ hết trách nhiệm về sự phù hợp hàng hoá ở nơi đến ,điều này có lợi cho ngời bán vì trong buôn bán quốc tế hàng hoá luôn phải vậnchuyển dài ngày , qua nhiều vùng khí hậu khác nhau nên hàng hoá rất dễ bị tổnthất

Tuy nhiên sự miễn trách của ngời bán về sự phù hợp của hàng hoá cũng chỉ cótính tơng đối ,ngời mua có quyền chứng minh ngợc lại khi thấy không tin tởng Không nh ngời bán , ngời mua luôn muốn việc kiểm tra ở nơi đến có tính quyếtđịnh vì khi đó ngời bán sẽ phải chịu rủi ro về sự thay đổi phẩm chất của hànghoá trong quá trình vận chuyển

Quan điểm của cả hai bên về vấn đề này không giống nhau nên dễ xảy ra tranhchấp , đặc biệt là trong trờng hợp mà hợp đồng không quy định rõ ràng về giá trịcủa giấy chứng nhận phẩm chất ở nơi đi hay nơi đến là có giá trị pháp lý cuốicùng

4.1.3Tranh chấp do ngời bán giao hàng không đúng số lợng theo hợp đồng :

Khi thực hiện hợp đồng , ngời bán phải giao đúng số lợng theo hợp đồng ời bán bị coi là vi phạm hợp đồng khi chỉ giao số lợng hàng thực tế ít hơn số lợngquy định trong hợp đồng Ngời mua cũng có quyền từ chối nhận phần d ra khingời bán giao quá số lợng hợp đồng quy định Theo tập quán thơng mại quốc tế ,ngời bán phải tuân thủ đúng số lợng theo hợp đồng trong trờng hợp hàng hoá làcá biệt , đặc định hay là các mặt hàng số lợng nhỏ với đơn vị là cái , chiếc đốivới trờng hợp hàng hoá là hàng đồng loại , số lợng lớn và đợc xác định bằng cácđơn vị đo trọng lợng , khối lợng , dung tích , và hợp đồng có quy định một số l-ợng ớc chừng thì ngời bán có quyền giao với số lợng chênh lệch trong tỷ lệ dungsai quy định

Do đó , khi ngời bán giao thiếu hàng vợt quá mức dung sai cho phép thì ngờimua có các cách sau :

- Yêu cầu ngời bán tiếp tục giao phần hàng còn thiếu

- Ngời mua tiến hành mua hàng của ngời khác và yêu cầu ngời bán phảichịu mọi chi phí phát sinh

Trang 13

- Yêu cầu ngời bán trả lại số tiền tơng ứng với phần giao thiếu , nếu ngờimua không còn cần đến phần hàng giao thiếu hoặc ngời mua vẫn cần nhngngời bán không còn hàng để giao

Đi kèm với các biện pháp trên thì ngời mua còn có quyền đòi ngời bán nộpphạt nếu hợp đồng quy định hay đòi bồi thờng thiệt hại (nếu có).

4.1.4Tranh chấp do ngời bán vi phạm nghĩa vụ cung cấp chứng từ hoá đơn

Chứng từ hoá đơn có công dụng nói rõ đặc điểm về giá trị , chất lợng , số ợng của hàng hóa Các chứng từ do ngời bán xuất trình và ngời mua sẽ thanhtoán tiền hàng khi nhận đợc các chứng từ này Ngoài các chứng từ chủ yếu màngời bán phải giao cho ngời mua bao gồm : vận đơn , hoá đơn thơng mại ,phiếuđóng gói ,bảng kê chi tiết ,giấy chứng nhận số lợng ,thì hợp đồng có thể quyđịnh thêm các chứng từ khác nh là hợp đồng bảo hiểm, giấy chứng nhận kiểmdịch

Vận đơn là một chứng từ quan trọng do ngời chuyên chở cấp cho ngời gửihàng ( thờng là ngời bán ) và ngời này phải gửi nó cho ngời mua để nhậnhàng Việc gửi vận đơn gốc liên quan mật thiết đến việc nhận hàng của ngời mua.

Khi xảy ra tranh chấp do gửi chứng từ chậm , thiếu chứng từ đặc biệt là vậnđơn gây trở ngại cho ngời mua thì ngời mua đợc quyền yêu cầu ngời bán phảigiao ngay bộ chứng từ hợp lệ Khi ngời bán đã nhận đợc thông báo mà vẫnkhông giao bộ chứng từ thì ngời mua có quyền tuyên bố với ngời bán là huỷ hợpđồng Còn nếu ngời bán giao chậm thì tuỳ thuộc quy định của hợp đồng mà ngờimua có thể đòi tiền phạt chậm giao chứng từ hoặc đòi bồi thờng thiệt hại mà họphải gánh chịu(nếu có).

4.1.5Tranh chấp do ngời bán từ chối thực hiện nghĩa vụ sau bán

Sau khi tiến hành giao hàng cho ngời mua thì ngời bán có thể phải thực hiệnmột số nghĩa vụ nh bảo hành , hớng dẫn sử dụng ,vận hành máy móc thiết bị Trong điều khoản bảo hành quy định ngời bán có nghĩa vụ đảm bảo khả nănglàm việc bình thờng của hàng hoá trong một thời gian nhất định ,phù hợp vớinhững tiêu chuẩn kỹ thuật đã thoả thuận trong hợp đồng Các nghĩa vụ này cóthể đợc quy định rõ trong hợp đồng , cũng có thể đợc quy định trong các điều ớcquốc tế hay trong các nguồn luật có liên quan

Do vậy, khi ngời bán không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ này thì ngời muacó quyền yêu cầu ngời bán phải làm tròn nghĩa vụ Nếu đã yêu cầu mà ngời bánvẫn không thực hiện đúng thì ngời mua có quyền đòi tiền phạt , đòi bồi thờngthiệt hại , thậm chí có thể đòi huỷ hợp đồng tuỳ theo mức độ vi phạm của ngờibán

4.2 Tranh chấp phát sinh do ngời mua vi phạm và cách giải quyết

Trong hợp đồng XNK , ngời mua cũng nh ngời bán phải thực hiện đầy đủ vàđúng các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng Về cơ bản nghĩa vụ của ngời muabao gồm nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nghĩa vụ nhận hàng.

Nghĩa vụ thanh toán tiền hàng bao gồm việc áp dụng các biện pháp và tuânthủ các thủ tục mà hợp đồng hay luật lệ yêu cầu để có thể thực hiện đợc việcthanh toán tiền hàng.

Hiện nay , trong quan hệ thanh toán hàng XNK với đối tác nớc ngoài thì cácdoanh nghiệp Việt nam hay áp dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ L/C

Trang 14

Do vậy tranh chấp phổ biến phát sinh từ nghĩa vụ thanh toán tiền hàng của ời mua liên quan chủ yếu đến th tín dụng L/C

ng-4.2.1 Tranh chấp do ngời mua không mở L/C :

Nếu trong hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C thì nghĩa vụ quan trọngđầu tiên của ngời mua là phải mở L/C theo đúng quy định của hợp đồng ,việc ng-ời mua không mở L/C đồng thời với việc ngời mua không thanh toán tiền hàng Thông thờng ,khi ngời mua không mở L/C cho ngời bán hởng lợi thì rõ rànglà ngời mua đã vi phạm hợp đồng và đáp lại thì ngời bán sẽ không phải thực hiệngiao hàng , lúc đó ngời mua không đợc yêu cầu ngời bán giao hàng Hơn nữa dongời mua không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình thì ngời bán có quyền đòi ng-ời mua nộp phạt nếu hợp đồng quy định hoặc bồi thờng các thiệt hại phát sinh vàthậm chí có thể huỷ hợp đồng

4.2.2 Tranh chấp do ngời mua chậm mở L/C

Nếu ngời mua chậm mở L/C thì bị coi là ngời mua chậm thanh toán , khi đóngời mua cũng bị coi là vi phạm hợp đồng và phải chịu trách nhiệm đối với sự viphạm này

Tuy nhiên để xác định thế nào là chậm mở L/C đôi khi không đơn giản Tốtnhất là trong hợp đồng nên quy định cụ thể thời hạn mở L/C ,nếu không rất dễdẫn đến tranh chấp do khi thực hiện hợp đồng thì ngời bán muốn mở L/C sớmnhng ngời mua lại không thể mở L/C sớm đợc vì một lý do nào đó.

Khi ngời mua chậm mở L/C thì ngời bán có thể áp dụng các chế tài đòi bồithờng , phạt hay huỷ hợp đồng Tuy nhiên ngời mua luôn muốn giảm nhẹ hìnhthức trách nhiệm còn ngời bán muốn áp dụng các hình thức trách nhiệm nặnghơn

Do đó trong trờng hợp này có thể phát sinh 3 loại tranh chấp :- Tranh chấp do hợp đồng không quy định thời hạn mở L/C

- Tranh chấp do hợp đồng quy định không rõ ràng thời hạn mở L/C- Tranh chấp về việc áp dụng các hình thức trách nhiệm khi ngời mua

chậm mở L/C

Thông thờng khi sắp đến hạn mà ngời bán cha nhận đợc L/C thì ngời bán sẽthông báo cho ngời mua và giục ngời mua mau chóng mở L/C theo đúng quyđịnh của hợp đồng Nếu đến hạn mở L/C mà ngời mua vẫn cha mở thì ngời bánvẫn có thể gia hạn thêm cho ngời mua một thời hạn bổ xung , nếu trong thời hạnđó mà ngời mua tiến hành mở L/C thì ngời bán không có quyền huỷ hợp đồngnhng vẫn có thể đòi ngời mua bồi thờng các thiệt hại phát sinh do chậm mởL/C Còn nếu sau thời gian đó mà ngời mua mới mở L/C thì ngời bán có quyềnhuỷ hợp đồng và áp dụng chế tài phạt , bồi thờng vì ngời mua bị coi là vi phạmhợp đồng : chậm mở L/C trong khi ngời bán đã chấp nhận cho ngời mua một thờihạn bổ xung

Vì vậy nếu hết thời hạn mở L/C mà ngời mua cha mở L/C thì ngời bán khôngnên tuyên bố huỷ hợp đồng ngay , tuy nhiên ngời bán có thể ngng giao hàng và

Trang 15

hỏi ý kiến ngời mua Nếu ngời mua không trả lời trong một thời gian hợp lýhoặc trả lời họ sẽ không mở L/C thì ngời bán có quyền huỷ hợp đồng.

4.2.3 Tranh chấp do ngời mua mở L/C không đúng với hợp đồng

Khi hợp đồng quy định hình thức thanh toán bằng L/C thì trong điều khoảnthanh toán thờng phải quy định chi tiết các vấn đề nh : ngân hàng phát hànhL/C , thời hạn mở L/C , thời hạn trả tiền, các chứng từ phải xuất trình , các yêucầu đặc biệt của ngời mua (nếu có).

Các chi tiết này thông thờng sẽ đợc ghi vào đơn xin mở L/C của ngời mua ,sau đó ghi vào L/C mở cho ngời bán Trong thực tế , ngời bán lại nhận đợc L/Ccó thêm những điều khoản do ngời mua tự ý thêm vào hoặc các quy định trongL/C không phù hợp với quy định trong hợp đồng , từ đó nảy sinh ra tranh chấp Khi phát hiện ra L/C có những quy định khác với hợp đồng hoặc có các quyđịnh mà không có trong hợp đồng thì sẽ xảy ra 2 trờng hợp :

- Nếu ngời bán không khiếu nại ngời mua và không yêu cầu sửa L/C thì đơngnhiên ngời bán đợc coi là chấp nhận L/C đó và sẽ phải thực hiện các quy địnhtrong L/C đó để lấy đợc tiền hàng Về sau ,ngời bán không thực hiện đúngcác quy định trong L/C thì không lấy đợc tiền hàngvà cũng sẽ không cóquyền khiếu nại ngời mua vi phạm nghĩa vụ mở L/C không đúng theo hợpđồng.

- Ngời bán có thể yêu cầu ngời mua sửa đổi L/C nếu thấy những điều kiện màL/C quy định có thể ảnh hởng đến quyền lợi của mình.

Tranh chấp sẽ chấm dứt khi ngời mua đồng ý sửa đổi theo ý ngời bánvà sửađổi có tính xác thực

Nếu ngời mua không đồng ý sửa đổi thì tranh chấp có thể giải quyết theocách sau : nếu những yêu cầu sửa đổi của ngời bán là phù hợp với quy định ,màngời mua không đồng ý sửa đổi chứng tỏ ngời mua đã vi phạm hợp đồng

Do đó ngời bán có quyền không giao hàng và đồng thời khiếu nại ngời muavi phạm hợp đồng và đòi ngời mua hoặc là sửa đổi L/C hoặc là bồi thờng các chiphí phát sinh tơng tự nh trờng hợp ngời mua không mở L/C

Trong trờng hợp mà hợp đồng quy định thanh toán bằng phơng thức nhờ thukèm chứng từ thì nghĩa vụ của ngời mua là phải trả tiền hoặc phải chấp nhận trảtiền hối phiếu do ngời bán ký phát Vì vậy nếu ngời mua chậm trả tiền hối phiếuhoặc không chấp nhận trả tiền hối phiếu sẽ dẫn đến tranh chấp giữa hai bên Trong trờng hợp này ngời bán có thể yêu cầu ngời mua thanh toán tiền hàngtrong thời hạn bổ xung hợp lý , nếu quá thời hạn này mà ngời mua vẫn khôngthanh toán thì ngời bán có thể đòi huỷ hợp đồng và đòi ngời mua bồi thờng cácthiệt hại phát sinh hoặc đòi tiền phạt hợp đồng nếu có quy định.

4.2.4 Tranh chấp do ngời mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng theo quy định củahợp đồng.

Theo quy định của hợp đồng XNK thì đi cùng với nghĩa vụ thanh toán tiềnhàng thì ngời mua phải thực hiện nghĩa vụ nhận hàng một cách kịp thời và đầy

Trang 16

đủ Mọi sự vi phạm nghĩa vụ này của ngời mua đều có thể gây tổn thất cho ngờibán và dẫn đến tranh chấp Trong trờng hợp ngời mua chậm trễ hay không thựchiện việc nhận hàng một cách kịp thời và đầy đủ thì ngời bán nên yêu cầu ngờimua khẩn trơng nhận hàng để tránh các tổn thất có thể phát sinh Nếu ngời muacố ý không nhận hàng khi ngời bán giao theo đúng quy định của hợp đồng thìngời bán có thể tuyên bố huỷ hợp đồng và đòi ngời mua bồi thờng các tổn thấtphát sinh.

4.3 Thể thức và hồ sơ khiếu nại khi tranh chấp xảy ra giữa ngời xuất khẩuvà ngời nhập khẩu

4.3.1 Khi nào khiếu nại đối tác :

Muốn biết khi nào có quyền khiếu nại đối tác thì phải dựa vào những cơ sởsau :

- Dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thơng Trong hợp đồng quy định rõquyền lợi và nghĩa vụ các bên Do đó ,khi quyền lợi ghi trong hợp đồng bịvi phạm thì có quyền khiếu nại

- Dựa vào điều ớc quốc tế điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng Khiquyền lợi ghi trong điều ớc quốc tế bị vi phạm thì có quyền khiếu nại - Dựa vào luật quốc gia áp dụng cho quan hệ hợp đồng

- Dựa vào tập quán thơng mại quốc tế

4.3.2 Thể thức và hồ sơ khiếu nại :

Khiếu nại phải làm bằng hình thức văn bản ,đây là yêu cầu bắt buộc Hìnhthức văn bản có thể là th , th bảo đảm ,điện báo , điện chữ (telex).Nếu dùng điệnbáo hay telex thì sau đó phải có th bảo đảm xác nhận

- Đơn khiếu nại :

Đơn khiếu nại gửi cho ngời bán phải đợc viết rõ ràng sạch sẽ , câu văn lịchsự , kể cả mở đầu và kết thúc Đơn khiếu nại phải hợp lệ nghĩa là phải có đầy đủnội dung

Thông thờng nội dung của đơn khiếu nại bao gồm :

+ Tên , địa chỉ của bên khiếu nại và bên bị khiếu nại + Số hợp đồng

+ Số lợng hàng hoá bị khiếu nại

+ Nội dung khiếu nại và lý lẽ khiếu nại + Yêu cầu cụ thể với bên vi phạm Chứng từ kèm theo đơn khiếu nại bao gồm :

- Hợp đồng mua bán : có thể sao cả hợp đồng rồi gạch chân những điềukhoản làm căn cứ khiếu nại , hoặc trích những điều khoản có liên quanlàm căn cứ khiếu nại

- Vận đơn.

- Biên bản giám định ( giám định trọng lợng ,giám định phẩm chất )

4.3.3 Thời hạn khiếu nại

Thời hạn khiếu nại là một khoảng thời gian nhất định dành cho việc khiếunại Thời hạn khiếu nại chia làm hai loại : thời hạn khiếu nại theo luật định vàthời hạn khiếu nại theo quy ớc

Trang 17

- Thời hạn khíếu nại theo luật định là thời hạn khiếu nại đợc quy ớc trớc trongluật mà các bên phải tuân theo

- Thời hạn khiếu nại theo quy ớc là thời hạn do các bên đơng sự quy định tronghợp đồng Thời hạn khiếu nại này thờng đợc quy định trong các hợp đồngmua bán ký với khách hàng t bản chủ nghĩa ,các nớc đang phát triển Thờihạn khiếu nại quy ớc thờng ngắn hơn thời hạn khiếu nại do luật định Cần lu ýrằng quy định thời hạn khiếu nại càng ngắn càng tốt đối với các tổ chức ngoạithơng Việt nam thực hiện hoạt động XK

Bên khiếu nại phải tuân thủ nghiêm ngặt thời hạn khiếu nại , nếu bỏ qua thờihạn khiếu nại rồi mới khiếu nại thì sẽ không đợc thỏa mãn khiếu nại và cũng mấtluôn quyền đi kiện

4.4 Tranh chấp phát sinh liên quan đến đối tác thứ ba

4.4.1 Tranh chấp phát sinh liên quan đến ngời chuyên chở hàng hóa

Trong thơng mại quốc tế , việc ký kết hợp đồng vận chuyển là rất quan trọngdo nó ảnh hởng đến việc thực hiện hợp đồng XNK Đặc điểm của mua bán quốctế là ngời mua và ngời bán ở xa nhau Có thể coi hợp đồng mua bán là hợp đồngchuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ ngời này sang ngời kia còn hợp đồng vậntải là hợp đồng thực hiện việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá đó Hợp đồng vậntải là hợp đồng có sau khi hợp đồng XNK đợc ký kết Do đó khi ký kết hợpđồng vận tải, ngời ta phải căn cứ vào hợp đồng mua bán để ký cho phù hợp Trong các phơng thức chuyên chở trong thơng mại quốc tế thì vận tải đờng biểnchiếm hơn 90%

Ký hợp đồng vận tải để chuyên chở hàng hoá trong hợp đồng mua bán phảicăn cứ vào các điều khoản đã quy định trong hợp đồng : loại hàng , số lợng , baobì ,kí mã hiệu , nơi đi , nơi đến ,thời gian giao hàng đây cũng là lý do dẫn đếntranh chấp.

* Cơ sở khiếu nại ngời chuyên chở :

Muốn biết khi nào khiếu nại ngời chuyên chở thì phải căn cứ vào hợp đồngchuyên chở hàng hoá ,điều ớc quốc tế có liên quan , luật quốc gia đợc đem ápdụng cho hợp đồng Thông thờng khiếu nại ngời chuyên chở khi ngời chuyênchở vi phạm hợp đồng

Trong quá trình khiếu nại ngời chuyên chở thì các bên bị chi phối bởi nguyêntắc suy đoán trách nhiệm Nội dung của nguyên tắc này bao gồm hai giai đoạn :- Tại nơi xếp hàng :

Sau khi xếp hàng lên phơng tiện vận tải , nếu ngời chuyên chở cấp vận đơnsạch thì ngời chuyên chở bị suy đoán là phải chịu trách nhiệm về hàng hoá saunày Nếu trong vận đơn ghi những điều khoản miễn trách thì ngời chuyên chở đ-ợc hởng quyền suy đoán là không phải chịu trách nhiệm về những tổn thất hhỏng hàng sau này do những nguyên nhân nh đã nêu trong điều khoản miễntrách

- Tại nơi dỡ hàng :

Khi nhận hàng nếu ngời nhận hàng không có thông báo gì cho ngời chuyênchở về vấn đề h hỏng tổn thất hàng hoá thì ngời chuyên chở đợc hởng quyền suyđoán là giao hàng hoá đúng vận đơn Sau này, ngời nhận hàng muốn quy tráchnhiệm cho ngời chuyên chở thì phải chứng minh lỗi của ngời chuyên chở Nếungời nhận hàng có thông báo kịp thời cho ngời chuyên chở về tổn thất , h hỏng

Trang 18

hàng hoá thì ngời chuyên chở bị suy đoán là phải chịu trách nhiệm , muốn thoátkhỏi trách nhiệm thì ngời chuyên chở phải chứng minh là mình không có lỗi * Hồ sơ khiếu nại ngời chuyên chở : bao gồm đơn khiếu nại và chứng từ kèmtheo

Đơn khiếu nại phải làm bằng văn bản Nội dung đơn khiếu nại gồm : - Tên và địa chỉ của bên khiếu nại

- Số hợp đồng - Lý do khiếu nại - Yêu cầu cụ thể

Nếu thiếu một trong các chi tiết trên thì đơn khiếu nại coi nh không hợp lệ Chứng từ kèm theo đơn khiếu nại gồm :

- Hợp đồng chuyên chở hàng hoá hoặc trích sao những điều khoản cóliên quan

- Vận đơn

- Phiếu kiểm nghiệm của bên giao hàng và bên nhận hàng- Biên bản kết toán

* Thời hạn khiếu nại ngời chuyên chở

Để giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng ờng biển phải qua hai bớc : khiếu nại và đi kiện Nhng trong luật về chuyên chởhàng hoá bằng đờng biển không quy định riêng biệt thời hạn khiếu nại và thờihạn tố tụng Trong luật của các nớc cũng nh trong điều ớc quốc tế về chuyên chởhàng hoá bằng đờng biển chỉ quy định thời hạn tố tụng ,nhng trong thời hạn tốtụng đó ngời nhận hàng có quyền khiếu nại ngời chuyên chở trớc khi đikiện Nh vậy ,ngời nhận hàng khi có ý định khiếu nại ngời chuyên chở thì phảikhiếu nại ngay để còn kịp thời gian đi kiện nếu nh không thoả mãn khiếu nại Tóm lại ,để đảm bảo khiếu nại có thể đạt đợc kết quả trớc hết phải tạm thờixác định việc thiếu hụt , tổn thất ,h hỏng hàng hoá có thuộc trách nhiệm của ngờichuyên chở hay không , phải có thông báo tổn thất kịp thời cho ngời chuyênchở , phải lập bộ hồ sơ khiếu nại đầy đủ và hợp lệ ,đồng thời phải tuân thủnghiêm ngặt thời hạn khiếu nại

đ-4.4.2 Tranh chấp phát sinh liên quan đến công ty bảo hiểm :

* Cơ sở khiếu nại công ty bảo hiểm :

Khác với việc khiếu nại ngời bán và ngời chuyên chở , việc khiếu nại công tybảo hiểm không phụ thuộc lỗi của công ty Công ty bảo hiểm sẽ bị khiếu nại khicó tổn thất hàng hoá xảy ra trong phạm vi bảo hiểm đã quy định trong hợp đồngbảo hiểm

Do vậy ,cơ sở khiếu nại công ty bảo hiểm là hợp đồng bảo hiểm và luật bảohiểm đợc đem áp dụng, đồng thời phải căn cứ vào quy tắc bảo hiểm của công tybảo hiểm hoặc hiệp hội bảo hiểm

* Một số điểm ngời mua bảo hiểm cần chú ý trớc khi tiến hành khiếu nại côngty bảo hiểm :

- Bảo vệ hàng hoá bị tổn thất và giám định tổn thất :

Khi hàng bị tổn thất , ngời mua bảo hiểm có nghĩa vụ phải bảo quản hàng ,tìm mọi cách thích hợp để bảo vệ hàng , ngăn chặn tổn thất lan rộng ,bởi vì hànghoá còn thuộc quyền sở hữu của ngời mua bảo hiểm Hơn nữa cha xác định đợc

Trang 19

nguyên nhân tổn thất có thuộc những rủi ro đợc quy định trong hợp đồng bảohiểm hay không

Do vậy , trớc hết vì lợi ích của mình mà ngời mua bảo hiểm phải chăm sóc ,cứu vớt , bảo vệ hàng hoá Ngoài ra , công ty bảo hiểm sẽ không bồi thờngnhững tổn thất mà đáng lý ra ngời mua bảo hiểm có thể ngăn chặn đợc , cho nênngời mua bảo hiểm phải bảo vệ hàng , ngăn chặn tổn thất

Khi rủi ro gây thiệt hại cho hàng hoá , ngời mua bảo hiểm phải báo ngay chocông ty bảo hiểm biết về : thông báo về diễn biến rủi ro , thời gian tồn tại , mứcthiệt hại của hàng

- Giám định tổn thất :

Trong tất cả các quy tắc bảo hiểm , công ty bảo hiểm đều giành cho mìnhquyền giám định hàng hoá bị tổn thất Vì thế , khi có tổn thất xảy ra đối với hànghoá đợc bảo hiểm , ngời mua bảo hiểm phải thông báo và yêu cầu công ty bảohiểm chỉ định giám chứng viên Nếu công ty bảo hiểm không thực hiện quyềnnày thì ngời mua bảo hiểm sẽ mời cơ quan giám định , đây phải là cơ quan đợcquy định trong hợp đồng bảo hiểm hoặc cơ quan đợc công ty bảo hiểm uỷ quyềnđến giám định tổn thất

- Ngời mua bảo hiểm phải bảo lu quyền đòi bồi thờng của công ty bảo hiểmđối với ngời thứ ba :

Muốn đợc công ty bảo hiểm chấp nhận khiếu nại và bồi thờng tổn thất , ngờimua bảo hiểm phải bảo lu quyền đòi bồi thờng của công ty bảo hiểm đối với ng-ời thứ ba Cụ thể , ngời mua bảo hiểm phải làm đối tịch với phơng tiện vậnchuyển , làm biên bản giám định tổn thất và chuyển các chứng từ đó cho công tybảo hiểm.

* Hồ sơ khiếu nại công ty bảo hiểm : bao gồm - Đơn khiếu nại :

Đơn khiếu nại phải làm bằng văn bản , có nội dung cụ thể , rõ ràng Nội dung bao gồm :

+ Bên khiếu nại + Bên bị khiếu nại

+ Số hợp đồng bảo hiểm+ Tên hàng

+ Số hiệu phơng tiện vận chuyển+ Ngày phơng tiện đến

+ Trị giá tổn thất

+ Chi phí giám định và các chi phí khác+ Số tiền yêu cầu bồi thờng

- Hoá đơn thơng mại- Hợp đồng bảo hiểm- Vận đơn

- Biên bản giám định tổn thất hàng hoá thực tế

- Biên bản kết toán ,biên bản hàng đổ vỡ , h hỏng do tàu gây ra , giấy chứngnhận hàng thiếu , th dự kháng.

- Biên bản quyết toán tiền đòi bồi thờn

Trang 20

* Thời hạn khiếu nại : theo quy định của công ty Bảo Việt ( Việt Nam )

Hồ sơ khiếu nại phải đợc gửi trực tiếp cho công ty bảo hiểm hoặc đại lý củacông ty bảo hiểm trong thời gian sớm nhất song không đợc chậm quá 9 tháng(nếu khiếu nại tổn thất có líên quan đến trách nhiệm ngời thứ ba ) kể từ khi hàngđợc dỡ ra khỏi phơng tiện vận chuyển tại cảng (ga ) có tên ghi trong hợp đồngbảo hiểm trừ khi có thoả thuận khác

4.4.3 Tranh chấp liên quan tới ngân hàng thông báo L/C với ngời bán

Sau khi giao hàng và nhận vận đơn thì ngời bán sẽ phải lập bộ chứng từthanh toán theo đúng quy định của L/C và xuất trình cho ngân hàng thông báotrong thời hạn quy định

Có hai khả năng tranh chấp có thể xảy ra khi ngời bán lập bộ chứng từ thanhtoán và cách giải quyết :

- Khi ngời bán xuất trình bộ chứng từ gửi hàng cho ngân hàng chậm hơn so vớithời gian quy định trong L/C : lúc này ngời bán phải điện yêu cầu ngời muanhờ ngân hàng mở L/C sửa lại L/C ban đầu , bằng cách gia hạn thêm thờihạn xuất trình bộ chứng từ cho ngời bán , để ngày xuất trình thực tế của ngờibán phù hợp với L/C sửa đổi đó Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào quan hệ ,thiện chí của ngời mua , sự tin cậy giữa hai bên nhng dù sao thì ngời bánvẫn nhận đợc tiền hàng

- Khi ngời bán xuất trình bộ chứng từ có sai sót : ngân hàng sẽ thông báo yêucầu ngời bán mang về sữa chữa lại cẩn thận cho phù hợp với các quy định củaL/C rồi mới chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng mở L/C

III Nguyên nhân phát sinh tranh chấp từ hợp đồng XNK

Về cơ bản các nguyên nhân phát sinh tranh chấp có thể chia làm hai nhóm :là nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan

1 Nguyên nhân khách quan : đây là các nguyên nhân nằm ngoài ý muốn chủ

quan của ngời xuất khẩu và nhập khẩu Thờng bao gồm các nguyên nhân sau :

1.1 Do truyền thống văn hoá của các nớc có sự khác nhau :

Truyền thống văn hoá của mỗi nớc , mỗi dân tộc cũng nh đời sống văn hoáhiện tại của họ ảnh hởng rất lớn đến cách nhận thức , hành vi và cách ứng xử củacon ngời Trong kinh doanh quốc tế cũng vậy , các nhà kinh doanh thờng ở cáchxa nhau , ít có điều kiện gặp gỡ ,trao đổi và khi gặp nhau thì lại có những khókhăn về văn hóa ứng xử ngăn trở Kinh nghiệm của nhà kinh doanh cho thấy lờihứa trong kinh doanh có mức độ tin cậy khác nhau tuỳ thuộc vào nguồn gốc vănhoá

1.2 Do ngôn ngữ của các nớc khác nhau :

Sự bất đồng về ngôn ngữ trong kinh doanh làm cho sự hiểu biết của các bênkhông giống nhau , là nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp Trong kinh doanhquốc tế thì tiếng Anh và Pháp đợc sử dụng nhiều nhất để làm ngôn ngữ trongkinh doanh Và chính điều này đã gây khó khăn cho các thơng nhân vì việc sửdụng các ngôn ngữ này trong giao tiếp thông thờng nhiều khi cũng gây ra sựhiểu lầm mà đây là trong kinh doanh cần phải sử dụng thứ ngôn ngữ thơng mạivà có tính pháp lý chặt chẽ , nhiều khi còn cầu kỳ ,khó hiểu nh các cụm từchuyên môn ,thuật ngữ rút gọn theo tập quán , các từ viết tắt làm cho các thơngnhân hiểu không chính xác nội dung giao dịch

1.3 Do sự khác biệt về thông tin

Thông tin mà các nhà kinh doanh quan tâm là những tin tức về thị trờng giá

cả , hàng hoá , khách hàng Hiện nay ,thông tin không còn là vấn đề khó giải

Trang 21

quyết nh trớc kia nhờ vào mạng Internet , các phơng tiện thông tin Tuy nhiênvẫn có sự cách biệt về mạng lới thông tin giữa các nớc đang phát triển và pháttriển Không phải ở đâu các nhà kinh doanh cũng có điều kiện tiếp cận đầy đủmọi thông tin chính xác mà họ cần Thông tin chậm và không trung thực vẫn còngây không ít khó khăn cho các nhà kinh doanh

1.4 Do sự khác biệt về tập quán thơng mại và luật pháp

Luật pháp điều chỉnh các hợp đồng XNK ngày càng đầy đủ ,song mỗi hệthống pháp luật lại có những đặc điểm riêng Vì vậy cùng một vấn đề liên quanđến hợp đồng XNK nhng luật pháp của các nớc có thể có những quy định, giảithích khác nhau Các văn bản luật thì ít thay đổi nhng các văn bản dới luật thờnghay thay đổi Bên cạnh đó các tập quán thơng mại trên thế giới cũng nh các tậpquán khu vực rất phong phú và phức tạp Do vậy nếu các bên ký kết không nắmbắt kịp thời và đầy đủ sự thay đổi của các quy phạm pháp luật , các tập quán th -ơng mại thì sẽ khó tránh khỏi phát sinh các tranh chấp

1.5 Do yếu tố cung cầu trên thị trờng

Quan hệ cung cầu trên thị trờng có liên quan chặt chẽ tới hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp Vì thế khi quan hệ cung cầu biến đổi theo chiều h-ớng bất lợi cho một trong các bên ký kết thì có thể đẩy họ vào tình thế chấpnhận vi phạm hợp đồng

2 Nguyên nhân chủ quan

Xét về mặt chủ quan thì sự đối lập về quyền lợi nhiều khi là nguyên nhân cơbản làm phát sinh tranh chấp giữa các bên Những gì có lợi cho ngời xuất khẩuthì có thể làm tổn hại lợi ích của ngời nhập khẩu và ngợc lại Trong kinh doanhkhi ký kết các bên luôn muốn đạt hiệu quả kinh doanh là cao nhất Nhiều khi đểtận dụng cơ hội kinh doanh nhiều nhà kinh doanh đã chủ động vi phạm hợp đồngkhi cân nhắc hiệu quả kinh doanh trong quá trình thực hiện hợp đồng

Ngoài ra thì trình độ nghiệp vụ cũng nh trình độ ngoại ngữ của cán bộ kinhdoanh trong phần lớn các công ty kinh doanh XNK Việt nam hiện nay còn cónhiều hạn chế và thiếu sót Kém về nghiệp vụ , yếu về ngoại ngữ , trong nhiềutrờng hợp đây là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp khi ký kết và thực hiện hợpđồng Trong thực tế không ít trờng hợp các doanh nghiệp Việt Nam khi tham giađàm phán ký kết hợp đồng XNK với thơng nhân nớc ngoài mà ngời trực tiếp đàmphán ký kết vừa yếu về chuyên môn nghiệp vụ vừa yếu về trình độ pháp lý , kémvề ngoại ngữ Đây cũng là nguyên nhân gây ra nhiều khó khăn khi thực hiệnhợp đồng XNK , làm giảm sút uy tín, giảm hiệu quả kinh doanh của công ty

Chơng II: Thực trạng về công tác thực hiện hợp đồngxuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội.

I. Giới thiệu chung về công ty

Trang 22

Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nớc , hạchtoán kinh tế độc lập , có t cách pháp nhân , có con dấu riêng Công ty chịu sựquản lý của UBND Thành phố , đồng thời chịu sự quản lý của Bộ Thơng Mại vàSở Kinh tế đối ngoại.

2 Chức năng , nhiệm vụ của công ty :

- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao

- Tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp theo nhu cầu của thành phố ,thị trờng trong nớc và nớc ngoài

- Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu , hàng tiêu dùng trong nớc

- Tổ chức kinh doanh bán buôn , bán lẻ hàng nhập khẩu , hàng sản xuấttrong nớc ,kinh doanh bất động sản , kinh doanh dịch vụ , du lịch.

- Tổ chức đầu t trực tiếp , liên doanh đầu t với các tập thể , cá nhân , đơn vịkinh tế khác trong và ngoài nớc trong lĩnh vực sản xuất , kinh doanh hàngxuất nhập khẩu - du lịch - dịch vụ ,khách sạn

3 Đặc điểm kinh doanh :

3.1Đặc điểm về vốn và tài chính

Khi thành lập , công ty có số vốn ban đầu là : 38.943 triệu đồng Trong đó : - Vốn cố định : 4084,5 triệu đồng - Vốn lu động : 34.943 triệu đồng Cơ cấu vốn nh sau :

- Vốn ngân sách Nhà nớc cấp : 18.502 triệu đồng- Vốn doanh nghiệp tự bổ xung : 16.556 triệu đồng- Vốn vay : 4.085 triệu đồng

3.2 Đặc điểm về nhân sự :

Khi mới thành lập năm 1993 thì công ty có 131 ngời trong đó có 75,3% cótrình độ đại học , cao đẳng Sau gần 10 năm hoạt động , đội ngũ cán bộ củacông ty đã có nhiều thay đổi Cho đến nay , số cán bộ của công ty đã tăng lênđến 189 ngời , trong đó 98% có trình độ đại học và trên đại học Đa số nhânviên phòng kinh doanh đều tốt nghiệp từ trờng Ngoại Thơng , Ngoại Ngữ , Tàichính –Kế toán , và một số từ các trờng đại học khác

Tuy nhiên công ty cũng gặp một số khó khăn , đó là trình độ nghiệp vụ ngoạithơng , trình độ ngoại ngữ của CBCNV trong tiến trình đổi mới kinh tế hiện nay.Do thiếu kinh nghiệm XNK nên trong quá trình kinh doanh ngoại thơng , côngty thờng gặp nhiều vớng mắc từ đó dễ xảy ra tranh chấp mà ngời chịu thiệt lạiluôn là công ty

Nhận thức đợc vấn đề này mà ban lãnh đạo công ty thờng xuyên tổ chức cáclớp bồi dỡng nghiệp vụ , trình độ ngoại ngữ , khuyến khích CBCNV tự trau dồikiến thức , bồi dỡng chuyên môn

Trang 23

- NhËp khÈu toµn bé hµng ho¸ cho c«ng ty theo yªu cÇu

- XuÊt khÈu c¸c mÆt hµng thñ c«ng mü nghÖ , hµng c«ng nghiÖp nhÑ- Qu¶n lý theo dâi c¸c cöa hµng b¸n lÎ

- Tæ chøc liªn doanh liªn kÕt trong níc phôc vô cho xuÊt khÈu nh÷ngmÆt hµng thuéc phßng m×nh phô tr¸ch

- Kinh doanh trong níc nh÷ng mÆt hµng thuéc phßng m×nh xuÊt nhËpkhÈu

Chi nh¸nh H¶i Phßng

Tæng kho CÇu DiÔn

Phßng KÕ ho¹chTæng hîp

Phßng ThÞ trêngPh¸p chÕPhßng Tæ chøc c¸nbé

Phßng Hµnh chÝnhQu¶n trÞChi nh¸nh H¶i

Phßng

Tæng kho CÇu DiÔn

Trang 24

- Nhập khẩu trực tiếp tất cả các mặt hàng mà công ty đợc cấp giấy phépcủa Nhà nớc dới mọi hình thức với bất kể số lợng nhiều hay ít

* Phòng Kinh doanh 5

- Xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng của công ty theo yêu cầu Tổ chứckinh doanh tổng hợp mọi mặt hàng của công ty

* Phòng Kế toán - Tài vụ ngoại hối

- Lập kế hoạch tổng hợp , xin QUOTA ,tổ chức họp cho Ban giám đốcvà làm th ký tổng hợp cho Ban giám đốc,theo dõi , đôn đốc các phòngban

5 Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 1999 đến năm 2002

Bảng 1 : Tỉ trọng kim ngạch mặt hàng nông sản trong tổng kim ngạch XK

NămMặt hàng

1999 2000 2001 2002 Giá trị

( USD)

Giá trị ( USD)

Giá trị ( USD)

Giá trị ( USD)

Tỷtrọng(%) Nông sản1.178.047 26,91.826.779 30,61.682.486 56,52.427.315 52Mặt hàng

3.194.853 73,14.143.327 69,41.296.438 43,52.240.500 48 Tổng4.372.900 1005.970.106 1002.978.924 1004.667.815 100

( Nguồn : Phòng tổng hợp )

Trang 25

* Đặc điểm về mặt hàng nông sản xuất khẩu :

Đặc điểm của mặt hàng nông sản là loại hàng “tơi sống ” , khó bảo quản , dễbị giảm sút chất lợng do tác động của điều kiện tự nhiên , điều này lại càng đúngvới điều kiện khí hậu nóng ẩm của nớc ta

Các mặt hàng nông sản mà công ty thờng xuất khẩu bao gồm : gạo , chè , hạttiêu , cafê , hạt điều Ngoài mặt hàng chè do công ty chỉ tiến hành thu muanguyên liệu rồi chế biến tại xí nghiệp chè Thủ Đô thuộc công ty thì có chất lợngtơng đối ổn định , còn tất cả những mặt hàng khác thì công ty tiến hành thu muanguyên liệu đã qua chế biến tại cơ sở để xuất khẩu cho nên chất lợng sản phẩmkhông đồng đều

Nông sản cũng là loại hàng mà giá cả phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên , tuỳvào mùa vụ mà khi trái vụ , điều kiện tự nhiên không thuận lợi thì giá thu muacao còn vào chính vụ và điều kiện tự nhiên thuận lợi thì giá thu mua nông sản sẽgiảm

Việc thu mua nông sản không thể quy định về thời hạn giao sản phẩm bởi lẽmỗi loại sản phẩm đều có thời vụ riêng của nó và ngay cùng một loại sản phẩm ởnhững vùng khác nhau cũng có thời vụ không giống nhau do đó trong công tácthu mua sản phẩm , công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn

Ngoài ra mặt hàng nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu gặp rất nhiều khókhăn , bị ép giá thấp do Việt Nam chủ yếu xuất khẩu bán thành phẩm , chất lợngkhông đạt tiêu chuẩn quốc tế và không ổn định

* Nhận xét tình hình xuất khẩu nông sản của công ty :

Nhìn vào bảng 1 , ta thấy kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nông sản tăng đềuqua các năm nhng trong năm 2001 do nhiều nguyên nhân khách quan cũng nhchủ quan nên kim ngạch xuất khẩu đã bị giảm sút , chỉ đạt đợc 1.682.486USD ,chiếm tỷ trọng 56,5% trong kim ngạch xuất khẩu .Tuy nhiên đối vớinhững phòng kinh doanh xác định đợc mặt hàng chủ lực , thị trờng tiềm năng ,kiên trì chào bán đã thu đợc kết quả tốt Không những duy trì xuất khẩu các mặthàng và thị trờng của những năm trớc mà công ty còn mở đợc các mối quan hệvới khách hàng và thị trờng mới Cụ thể :

- Hàng dợc liệu ,gia vị xuất sang các nớc Đông Nam A , Tây Nam A đạt1.051.828 USD

- Gạo tẻ xuất sang Philippine đạt 222.936 USD- Chè đen xuất sang Sec và Iraq đạt 317.399 USD

Sang năm 2002 công ty đã khắc phục đợc khó khăn , đa giá trị kim ngạchxuất khẩu nông sản tăng lên mức cao nhất trong 4 năm qua , đạt mức 2.427.315USD chiếm tỷ trọng 52% trong kim ngạch xuất khẩu của công ty

Tuy giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản không tăng đều qua các năm nhngnông sản lại là mặt hàng chủ lực của công ty , tỷ trọng xuất khẩu nông sản tăngđều qua các năm và đến năm 2002 thì nông sản chiếm 52% tỷ trọng xuất khẩucủa công ty và ngay trong năm 2001 tuy kim ngạch xuất khẩu của công ty giảmsút mạnh thì xuất khẩu nông sản vẫn đạt giá trị là 1.682.486 USD chiếm tỷ trọng56,5% kim ngạch xuất khẩu của công ty

Trong hoạt động xuất khẩu , công ty luôn xác định nông sản là một trongnhững mặt hàng chủ lực , đây là một mặt hàng có tiềm năng lớn , khả năng khai

Trang 26

thác cao Bớc đầu công ty đã chuyển hớng kinh doanh hàng xuất khẩu từ thugom sang đầu t , liên kết thu mua , sản xuất chế biến hàng nông sản xuất khẩunh dợc liệu , hạt điều công ty cũng đã xây dựng đợc mạng lới thu mua với cácvùng nguyên liệu nh Hải Dơng , Ninh Hiệp , Cần Thơ , Quảng Ngãi

Bảng 2 : Một số thị trờng nhập khẩu nông sản chính của công ty

STT Thị trờng Xuất khẩu từ năm 1999 đến năm 2002 Số lợng ( MT ) Giá trị ( USD ) 1 Ân Độ 1300,741 2.093.252 2 Philippin 513,570 1.067.979 3 Hàn Quốc 299,868 506.647 4 Singapo 2134,691 983.860 5 Iraq 463,055 808.618 6 Các thị trờng khác 1012,031 1.654.271 ( Nguồn : Phòng tổng hợp )

* Đặc điểm thị trờng nhập khẩu chính của công ty

- Ân Độ : Nền kinh tế Ân Độ điển hình là nông nghiệp truyền thống , sản xuấthàng thủ công , có nhiều ngành công nghiệp hiện đại và nhiều loại hình dịchvụ đa dạng , thế mạnh của Ân Độ là ngành công nghệ thông tin

Ân Độ là một thị trờng truyền thống của công ty , chủ yếu nhập khẩu chè , dợcliệu

- Singapo : đây là một nền kinh tế thị trờng tự do và phát triển nhanh , một môitrờng kinh doanh mở cửa ,giá cả ổn định , GDP trên đầu ngời cao thứ 5 thế giới Singapo cũng là một thị trờng quen thuộc của công ty ,chủ yếu nhập khẩu dợcliệu , quế

- Hàn Quốc : đây là một quốc gia có nền kinh tế mạnh với nền công nghiệpphát triển và thơng mại đồ sộ Đất nớc này đã và đang là một trong những quốcgia có nền kinh tế phát triển mau lẹ nhất của khu vực Châu A -Thái Bình Dơng ,với tỷ lệ tăng trởng hàng năm vào khoảng hơn 8% qua 3 thập kỷ Hàn Quốc đangxếp thứ 13 thế giới về GDP

Hàn Quốc là một bạn hàng quen thuộc của công ty , chủ yếu nhập khẩu quế , ợc liệu , hạt sen

d Philippin : năm 1998 kinh tế Philippin là một nền kinh tế hỗn hợp giữa nôngnghiệp , công nghiệp nhẹ và dịch vụ – bị suy giảm do cuộc khủng hoảng tàichính châu A lan tràn và điều kiện thời tiết xấu Chính phủ đã hứa sẽ tiếp tục cảicách kinh tế để giúp Philippin bắt nhịp với nhịp độ tăng trởng của các nớc côngnghiệp mới ở Đông A

Philippin đã quan hệ với công ty trong một thời gian dài ,chủ yếu nhập khẩu : hạttiêu ,hoa hồi , gạo tẻ

- Iraq : đây là một thị trờng nhập khẩu chè đen của công ty với số lợng lớn ,tạiIraq do thực hiện theo chế độ phân phối từ Nhà nớc ,nên cùng một lúc Iraq muarất nhiều chè sau đó phân phát cho dân Hiện nay do tình hình chiến tranh ở Iraq

Trang 27

nên công ty cũng nh tổng công ty chè Việt Nam đã mất đi một khách hàng lớn - Công ty cũng đã thâm nhập đợc vào một số thị trờng nh Arap , Sudan , Đức ,Mông Cổ, , và đặc biệt là thị trờng Mỹ là một thị trờng có sức tiêu thụ lớn nhnglại có yêu cầu rất cao về phẩm chất sản phẩm Tuy nhiên hiện nay số lợng hàngcác thị trờng này nhập khẩu vẫn còn ít , chủ yếu mang tính chất thăm dò sảnphẩm cũng nh khả năng cung ứng của công ty

* Về công tác thị trờng của công ty :

Công ty có phòng Thị trờng - pháp chế chịu trách nhiệm nghiên cứu , đềxuất biện pháp xây dựng ,củng cố và phát triển thị trờng của doanh nghiệp ,theodõi đầu mối bạn hàng nớc ngoài ,

Công ty luôn cố gắng duy trì mạng lới thơng nhân và thị trờng hàng xuấtkhẩu nông sản , mở rộng thêm thị trờng xuất khẩu hàng thuỷ sản , hàng dệt may, thị trờng nhập khẩu máy móc , thiết bị

Công ty thờng xuyên tham gia các cuộc hội thảo , tiếp xúc với các đoàn ơng nhân nớc ngoài để mở rộng và tìm kiếm thêm thị trờng mới Công ty cũngtham gia quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng , tạp chí kinh tế đốingoại , làm lại catalogue Hàng năm ,công ty cử cán bộ đi khảo sát thị trờng nớcngoài để nghiên cứu thị trờng cũng nh để chào hàng và giới thiệu sản phẩm Do thị trờng khu vực Đông Nam A và Châu A nói chung đã giảm sút nêncông ty đã tích cực thâm nhập các thị trờng EU , Trung Đông

Trong năm 2001 , công ty đã tổ chức 4 đoàn tham dự hội thảo , hội chợ ,triển lãm , nghiên cứu thị trờng ở Singapo , Iran , Nga

Trong tháng 4 năm 2003 , công ty cũng đã cử đoàn cán bộ sang Aicập để tìmhiểu thị trờng , ký kết hợp đồng

Công ty luôn có các u đãi về giá cả , phơng thức thanh toán đối với các bạnhàng quen thuộc

Tuy nhiên ,công tác đầu t xây dựng nguồn hàng xuất khẩu , xây dựng thị ờng , đầu t trong công tác xúc tiến thơng mại là những vấn đề quan trọng hiệnnay của công ty vẫn cha có kế hoạch đầu t thích đáng

tr-* Đánh giá về thị trờng hàng xuất khẩu của công ty:

- Tuy công ty có thị trờng ở các nớc trong khu vực ASEAN là tơng đối ổn địnhtrong hoạt động xuất khẩu hàng , nhng lại có sự biến động mạnh mẽ trongtừng quốc gia về cả khối lợng và giá trị hàng năm Tính ổn định của thị trờngnày là không chắc chắn Hơn nữa ở thị trờng này tuy có thuận lợi về hàng ràothuế quan cũng nh những quy định về chất lợng hàng hoá nhập khẩu thờngkhông quá khắt khe nh những thị trờng khác song tính cạnh tranh ở thị trờngnày rất cao Sản phẩm của công ty không chỉ cạnh tranh với sản phẩm củacác doanh nghiệp Việt nam khác mà còn phải cạnh tranh với sản phẩm củacác nớc trong khu vực Công ty phải bảo đảm cho mức giá sản phẩm thấp ,điều kiện giao hàng thuận lợi thì mới có thể đứng vững trên thị trờng này - Với thị trờng Tây Âu , hàng của công ty mới chỉ dừng lại ở mức thăm dò thị

trờng ,thực hiện những hoạt động đơn lẻ với giá trị cha cao Mặt khác ở thịtrờng này công ty vẫn cha duy trì đợc sự có mặt một cách thờng xuyên màvẫn ở tình trạng “ năm đợc ,năm mất ” khi tham gia vào thị trờng Thị trờng

Trang 28

Tây Âu là một thị trờng rất khó tính với hàng rào thuế quan chặt chẽ cũng nhnhững quy định về chất lợng rất cao Tuy nhiên đây lại là một thị trờng cầnvơn tới của công ty trong thời gian tới vì giá trị hàng xuất khẩu vào thị trờngnày thờng cao và có khả năng mở rộng thị trờng.

- Với các thị trờng khác ở Châu A và Mỹ , công ty đã bắt đầu thâm nhập vàduy trì mức phát triển , đối với thị trờng Nhật Bản công ty vẫn duy trì đợcmức tăng trởng nhng trong thời gian tới công ty nên đẩy mạnh không nhữngmặt hàng chè đen đang xuất khẩu mà còn đa các mặt hàng mới thâm nhậpvào thị trờng này Hàn Quốc là một thị trờng quen thuộc của công ty trongnhiều năm qua với giá trị xuất khẩu lớn , tuy nhiên công ty không nên dừnglại ở các mặt hàng đang xuất khẩu mà nên mở rộng thêm tuyến sản phẩm chothị trờng này Mỹ là một thị trờng đầy hứa hẹn , công ty xuất khẩu sang Mỹchủ yếu là mặt hàng hạt tiêu với giá trị cao , công ty cần nỗ lực hơn nữa đểtiếp cận thị trờng này cho những mặt hàng khác của công ty

Tóm lại , công ty UNIMEX khi đứng trớc sự thay đổi nhanh chóng của nềnkinh tế đã gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh Các hoạt động về thị trờng củacông ty đã trải qua một quá trình biến đổi mạnh mẽ : từ chỗ gần nh không quantâm đến việc tìm kiếm thị trờng đến việc phải tự xác định thị trờng đầu ra chosản phẩm của công ty Hơn nữa do nhiều điều kiện khách quan , công tác mởrộng thị trờng còn gặp nhiều khó khăn làm ảnh hởng không nhỏ đến kết quả kinhdoanh của công ty Song với nỗ lực không ngừng của ban giám đốc, toàn thể cánbộ công nhân viên trong công ty nên thị trờng của công ty đã đợc mở rộng và b-ớc đầu đã đạt đợc một số kết quả kinh doanh đáng khích lệ

Bảng 3 : Tổng doanh thu - kim ngạch XNK trong năm 1999 - 2000 - 2001 - 2002

Những u điểm , những thành công trong hai năm 1999 - 2000 :

- Công ty tiếp tục thực hiện chủ trơng kinh doanh XNK tổng hợp , đa dạng hoámặt hàng ,và phơng thức kinh doanh , tăng tỷ lệ XNK trực tiếp Công ty đãkết hợp giữa kinh doanh XNK và biện pháp sử dụng đồng vốn hợp lý nên đã

Trang 29

tạo điều kiện doanh thu tăng , năm sau cao hơn năm trớc , đảm bảo hiệu quảsử dụng đồng vốn

- Công ty đã quan tâm đến việc củng cố và mở rộng thị trờng trên cơ sở bớcđầu xác định một số mặt hàng chính của công ty là nông sản thực phẩm vàthủ công mỹ nghệ

- Công ty đã mạnh dạn đầu t một xí nghiệp chè Thủ Đô , phục vụ nhu cầu xuấtkhẩu và tiêu dùng trong nớc , tích cực nghiên cứu xởng chế biến gạo tại AnGiang

Những mặt còn tồn tại :

- Nhiều phòng kinh doanh còn cha xác định đợc các mặt hàng chủ lực , thị ờng chủ lực trong hoạt động XNK Việc hợp tác liên kết tạo sự gắn bó lâu dàivới các cơ sở cung cấp và tiêu thụ hàng hóa trong và ngoài nớc còn thiếuvững chắc và thiếu tính ổn định

tr Công ty đã cố gắng trong việc xây dựng , bổ xung một số quy chế , song việcđiều chỉnh cho phù hợp với các quy định hiện hành của Nhà nớc và yêu cầukinh doanh trong cơ chế thị trờng còn chậm

* Năm 2001 , kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt đợc 43% kế hoạch đề ra , đây là mộtmức thấp nhất từ khi công ty hoạt động Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quảnày :

Nguyên nhân khách quan :

- Trong năm 2001 ,Nhà nớc và thành phố đã ban hành nhiều chính sách khuyếnkhích hỗ trợ sản xuất kinh doanh XNK , xúc tiến thơng mại , tạo môi trờngkinh doanh cho các doanh nghiệp , đây là một thuận lợi cho công ty nhngđồng thời cũng là một thách thức cho công ty do sức ép về cạnh tranh ngàycàng gay gắt giữa các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh XNK , giánông sản giảm liên tục

Nguyên nhân chủ quan :

- Công ty cha chủ động về nguồn hàng nên có lúc không đảm bảo về số ợng ,chất lợng , thời gian giao hàng , giá thành cao ,do vậy sức cạnh tranh củahàng xuất khẩu trên thị trờng yếu

l Thiếu bạn hàng ở thị trờng nớc ngoài đối với một số mặt hàng công ty cótiềm năng

- Trong việc chỉ đạo thực hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh , công tác thị ờng , hoạt động xúc tiến thơng mại và đối với một số sản phẩm có tiềm năngthì công ty cha có sự đầu t thích đáng.

tr Công ty đã xây dựng chỉ tiêu kế hoạch cao , cha sát thực tế , cha phân tíchđầy đủ mọi yếu tố tác động đến sản xuất kinh doanh

* Bớc sang năm 2002 , công tác sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt đợckết quả khả quan , tất cả chỉ tiêu đều đạt vợt mức kế hoạch đợc giao , đạt đợc cáckết quả trên là do :

Trang 30

- Ban giám đốc đã chỉ đạo định hớng kinh doanh lâu dài đối với từng phòngkinh doanh về hoạt động XNK

- Một số mặt hàng đợc củng cố và phát triển nh dợc liệu ,gia vị , gạo - Công ty đã tiến hành xây dựng mặt hàng mới , thị trờng mới

* Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của công ty:

Những mặt tích cực :

- Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua các năm , tỷ lệ xuất khẩu cũng tăngđều qua các năm , điều đó chứng tỏ công ty đã chú trọng tập trung vào công tácxuất khẩu nông sản , thực sự coi nông sản là mặt hàng tiềm năng

- Công ty cũng đã mở ra đợc một số thị trờng tiềm năng nhập khẩu nông sảnnh Aicập , Iran ,Libi và công ty cũng khôi phục đơc những thị trờng truyềnthống Điều này chứng tỏ công ty đã tổ chức đợc công tác thị trờng một cáchhiệu quả

- Việc tổ chức điều hành giám sát thực hiện hợp đồng của công ty đã đợc thựchiện tốt , thể hiện ở chỗ:

+ Công ty đã có kế hoạch và sự phân công cụ thể về trách nhiệm thực hiệntừng hợp đồng , từng khâu trong quá trình thực hiện hợp đồng Khi hợp đồngngoại thơng đợc ký kết , các phòng kinh doanh sẽ cử nhân viên đi thực hiện cáccông việc cần thiết nh kiểm tra L/C , thu gom hàng ,chuẩn bị các chứng từ , thuêphơng tiện vận tải công việc đợc quy định đến từng ngời cụ thể và các nhânviên này sau khi thực hiện về đều phải báo cáo kết quả công việc cho trởngphòng

+ Công ty đã tạo đợc sự liên kết chặt chẽ giữa bộ phận thanh toán , bộphận vận chuyển , bộ phận kinh doanh do đó trong hoạt động kinh doanh củacông ty đợc kết hợp một cách nhịp nhàng tạo thuận lợi lớn cho công tác kinhdoanh đạt hiệu quả cao

Những mặt yếu kém còn tồn tại :

- Hàng nông sản xuất khẩu của công ty đợc thu mua từ các hợp tác xã , cơ sởsản xuất chế biến và một số công ty chế biến mà công ty có đầu t liên kết nêngiá cả và chất lợng không ổn định Do đó mà công ty cha thể xây dựng đợcmột chính sách giá cho các mặt hàng kinh doanh

- Khi tham gia giao dịch buôn bán hàng hoá trên thị trờng quốc tế , do hànghoá của công ty là sản phẩm thô , mới chỉ qua sơ chế nên giá không cao Sốlợng xuất khẩu tuy nhiều nhng giá trị lại không cao nên rất thiệt thòi chocông ty Hơn nữa do hàng nông sản của Việt Nam không có đợc vị thế nhhàng của các nớc Braxin , EU nên giá hàng bán thờng phụ thuộc vào giá thịtrờng thế giới và hay bị ngời mua ép giá

- Chất lợng sản phẩm nông sản của công ty không đáp ứng đợc các tiêu chuẩnquốc tế , chất lợng sản phẩm không ổn định do bị ảnh hởng của rất nhiều yếutố nh trồng trọt,bảo quản , công nghệ chế biến do đó trong thời gian tớicông ty phải nỗ lực đầu t vào công nghệ sản xuất chế biến , nâng chất lợngmặt hàng nông sản phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế , để có thể giữ đợc

Ngày đăng: 03/12/2012, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Các hình thức tranh chấp thờng phát sinh sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu  - Giải pháp để hạn chế những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK & đầu tư HN
c hình thức tranh chấp thờng phát sinh sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu (Trang 7)
* Nhận xét tình hình xuất khẩu nông sản của công ty: - Giải pháp để hạn chế những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK & đầu tư HN
h ận xét tình hình xuất khẩu nông sản của công ty: (Trang 29)
Bảng 2: Một số thị trờng nhập khẩu nông sản chính của công ty - Giải pháp để hạn chế những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK & đầu tư HN
Bảng 2 Một số thị trờng nhập khẩu nông sản chính của công ty (Trang 30)
Bảng 3: Tổng doanh thu - kim ngạch XNK trong năm 1999 -  2000 - 2001 - 2002 - Giải pháp để hạn chế những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK & đầu tư HN
Bảng 3 Tổng doanh thu - kim ngạch XNK trong năm 1999 - 2000 - 2001 - 2002 (Trang 33)
3. Đánh giá tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại công ty    - Giải pháp để hạn chế những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK & đầu tư HN
3. Đánh giá tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản tại công ty (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w