Kiến nghị với nhà nớc và các cơ quan chức có chức năn g:

Một phần của tài liệu Giải pháp để hạn chế những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK & đầu tư HN (Trang 54 - 56)

II. Kiến nghị các giải pháp đối với Nhà nớc và công ty

AKiến nghị với nhà nớc và các cơ quan chức có chức năn g:

Về phía Nhà nớc và các cơ quan chức năng , để có một môi trờng pháp lý đầy đủ và đồng bộ Nhà nớc ta cần sớm hoàn thiện và ban hành những văn bản pháp lý cần thiết trực tiếp liên quan đến việc giao dịch và ký kết các hợp đồng XNK làm kim chỉ nam cho các doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh XNK nhằm ngăn chặn một cách có hiệu quả những vụ tranh chấp không đáng có .

Ngày 10/05/1997 , Quốc hội khoá IX nớc CHXHCN Việt Nam tại kỳ họp thứ XI đã thông qua Luật Thơng mại . Luật Thơng mại Việt Nam đã chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1998 .

Sau khi có Nghị định số 57/1998/NĐ-CP thì vấn đề thẩm quyền ký kết hợp đồng XNK đã đợc giải quyết , và sau đó là Quyết định số 46/2001/QĐ-TTG đã mở rộng thêm quyền hạn kinh doanh của các doanh nghiệp nhng vẫn còn nhiều vấn đề liên quan đến hợp đồng nh điều kiện để huỷ hợp đồng khi chính hợp đồng không quy định gì cả , các trờng hợp miễn trách khác ngoài các sự kiện đợc coi là bất khả kháng , cơ quan có thẩm quyền xác nhận các sự kiện đợc coi là bất khả kháng ...vẫn cha có văn bản hớng dẫn thi hành .

Tuy nhiên , để Luật Thơng mại thật sự đi vào cuộc sống , tạo ra một cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng thì Chính phủ cần sớm ban hành và hoàn thiện một hệ thống đồng bộ các văn bản dới luật hớng dẫn việc thực hiện Luật Thơng mại , thiếu hệ thống các văn bản đó thì Luật Thơng mại cha thể phát huy đợc vai trò của nó .

Nếu thơng nhân nớc ngoài không tin tởng vào luật Việt nam thì họ sẽ từ chối áp dụng luật của ta mà sẽ tìm đến các nguồn luật khác mà họ tin cậy hơn , đợc biết đến nhiều hơn . Một trong những nguồn luật đó là Công ớc Vienne 1980 về mua bán quốc tế hàng hoá . Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt nam áp dụng điều ớc quốc tế quan trọng này các cơ quan chức năng có liên quan nh Bộ Thơng mại , Bộ T pháp , Bộ Ngoại giao ...cần tập trung nghiên cứu đề nghị Nhà n- ớc ta gia nhập Công ớc Vienne 1980 trong thời gian sớm nhất .

Hịên nay , do nớc ta cha gia nhập công ớc này nên các nhà kinh doanh XNK Việt nam còn gặp những khó khăn nhất định trong việc lựa chọn nguồn luật áp dụng cho các hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc ngoài .Bởi vì , việc áp dụng luật Việt nam cho loại hợp đồng này không phải lúc nào cũng có thể thoả thuận đ- ợc với đối tác nớc ngoài ,việc áp dụng luật nớc đối phơng hay luật nớc thứ ba cũng gặp không ít khó khăn trong việc tìm hiểu nội dung của các quy định pháp luật liên quan .Còn nếu chỉ trông chờ vào việc áp dụng các tập quán thơng mại quốc tế nh Incoterm 2000 , UCP 500, thì cũng không thể giải quyết hết mọi vấn đề có thể phát sinh từ hợp đồng vì Incoterm 2000 chỉ có thể giải quyết đợc một số vấn đề nh phân chia nghĩa vụ làm thủ tục hải quan , phân chia chi phí , thời điểm di chuyển rủi ro của hàng hoá , nghĩa vụ mua bảo hiểm và thuê tàu ,còn UCP 500 chỉ có thể giải quyết nghĩa vụ thanh toán hợp đồng . Vì thế , việc áp dụng Công ớc Vienne 1980 sẽ có nhiều thuận tiện hơn .Việc áp dụng Công ớc này cho phép các nhà kinh doanh XNK của ta vừa có thể hạn chế đợc những tranh chấp , bất đồng có thể phát sinh.

Tranh chấp xảy ra một phần cũng là do hai bên đối tác thiếu các thông tin về nhau , do đó Nhà nớc cần tăng cờng vai trò của các đại diện thơng mại của Việt

nam ở nớc ngoài qua đó Nhà nớc tạo lập một mạng lới cơ quan kinh tế thơng mại .Các cơ quan này thực hiện chức năng cung cấp thông tin về thị trờng , pháp luật , về các điều kiện buôn bán , phong tục tập quán , cách thức làm ăn , các công ty có khả năng hợp tác ... để lập một ngân hàng dữ liệu chuyển về trong nớc , để giúp đỡ các nhà xuất khẩu . Ngoài ra mạng lới này còn có chức năng lập chơng trình cho các đoàn đàm phán xuất khẩu gặp gỡ các bạn hàng tiềm năng , các cơ quan xúc tiến thơng mại tại các nớc sở tại .

Trong tình hình toàn cầu hoá kinh tế nh hiện nay thì Nhà nớc ta nói chung và cụ thể là Bộ Thơng mại nên thờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo , gặp gỡ giữa các doanh nghiệp có hoạt động XNK để các doanh nghiệp có thể trao đổi , học tập kinh nghiệm nhằm tránh những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng .Bên cạnh đấy, Bộ Thơng mại nên định kỳ tổ chức các lớp học phổ biến về các chính sách thơng mại mới của Nhà nớc , nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ kinh doanh của các doanh nghiệp , kết hợp với văn phòng VCCI trao đổi , tập huấn về những vụ tranh chấp đã xảy ra và có thể xảy ra trong tình hình kinh tế phức tạp nh hiện nay để từ đó thảo luận đa ra đợc những biện pháp hữu hiệu nhất để có thể tránh đợc những tranh chấp đó .

Một phần của tài liệu Giải pháp để hạn chế những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK & đầu tư HN (Trang 54 - 56)