Lời nói đầu Lời nói đầuViệt nam trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới đang ra sức đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế mở , hội nhập với khu vực và
Trang 1Lời nói đầu
Lời nói đầuViệt nam trong quá trình hội nhập nềnkinh tế thế giới đang ra sức đẩy mạnh công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế mở , hộinhập với khu vực và thế giới, hớng về xuất khẩu đồng thờithay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc có hiệu
Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quantrọng trong hoạt động thơng mại với bất kỳ một quốc gia nàotrên thế giới Vì vậy Đảng cộng sản Việt Nam đã nhiều lầnkhảng định tầm quan trọng đặc biệt của công tác xuấtkhẩu và coi đó là một trong ba chơng trình kinh tế lớn phảitập trung thực hiện Có đẩy mạnh xuất khẩu mở cửa nềnkinh tế Việt Nam mới khai thác đợc lợi thế của mình trongphân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tề quantrọng cho đất nớc, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệtlà tạo công ăn việc làm cho dân c.
Từ đặc điểm nền kinh tế là một nớc nông nghiệp lạchậu với 70% dân số sống bằng nghề nông, Việt nam xácđịnh nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạonguồn thu ban đầu cần thiết để nhâpj khẩu máy mócthiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho phát triển kinh tếđất nớc.
Tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, công tyxuất nhập khẩu tổng hợp I cũng góp phần đảy nhanh quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Là một trong
Trang 2những công ty hàng đầu về kinh doanh xuất nhập khẩu ởViệt Nam, mặt hàng kinh doanh của công ty rất đa dạngtrong đó nông sản là một trong những mặt hàng đợc côngty xuất nhập khẩu tổng hợp I chú trọng trong cơ cấu mặthàng của mình Xuất phát từ thực tiễn trên qua thực tế thựctập tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I em nhận thấy côngty đã tìm ra cho mình hớng đi đúng trong hoạt động xuấtkhẩu Tuy nhiên bên cạnh những thành công mà công ty dãđạt đợc thì vẫn còn những hạn chế nhất định trong khâutìm nguồn hàng, tìm thị trờng xuất khẩu, dự trữ và bảo
quản hàng hoá Vì vậy đề tài "Một số giải pháp chủ
yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tạicông ty xuất nhập khẩu tổng hợp I" đợc chọn để nghiên
cứu Đề tài tổng kết những vấn đề lý luận cơ bản về hoạtđộng xuất khẩu, phân tích và đánh giá tình hình xuấtkhẩu một số mặt hàng nông sản tại công ty Trên cơ sở đóđề tài đa ra một số kiến nghị và biện pháp cơ bản đểđảy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của công ty Với mụcđích đặt ra ở trên, luận văn tốt nghiệp ngoài lời nói đầuvà kết luận gồm 3 chơng:
ChơngI: Lí luận chung về hoạt động xuất khẩu mặthàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàngnông sản tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
Trang 3Chơng III: Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu hàng nông sản tại công ty xuất nhập khẩu tổnghợp I
Qua luận văn này em xin đợc gửi lời cảm ơn chânthành đến TS Nguyễn Thừa Lộc, Thầygiáo và tập thể cán bộ công tác tại phòngnghiệp vụ 5, phòng tổ chức cán bộ công ty đã tận tình giúpđỡ, chỉ bảo em hoàn thành luận văn này Với thời gian thựctế còn ít, t liệu tổng kết và thống kê cha đầy đủ, sự hiểubiết của bản thân còn hanj chế, do vậy luận văn này khôngtránh khỏi những sai xót Em rất mong nhận đợc sự góp ýcủa thầy cô và bạn bè để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Trang 41 Khái niệm hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc buôn bán hànghoá, dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệlàm phơng tiện thanh toán với nguyên tắc ngang giá Tiền tệở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay cả haiquốc gia.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thếcủa từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Việctrao đổi hàng hoá mang lại lợi ích cho các quốc gia, do đócác quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơngđã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trongmọi điều kiện, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tliệu sản xuất, máy móc thiết bị và cả công nghệ kĩ thuậtcao Tất cả hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đíchđem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia.
Hoạt động xuất khẩu còn diễn ra trên phạm vi rất rộngvề cả không gian lẫn thời gian Nó có thể chỉ diễn ra trongthời gian ngắn, song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thểtiến hành trên phạm vi lãnh thổ một nớc hay nhiều nớc khácnhau.
Trang 52.Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong hoạt độngkinh doanh.
2.1 Đối với nền kinh tế thế giới:
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong khâu phân phối và luthông hàng hoá của quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằmmục đích liên kết giữa những ngời sản xuất nớc này với ngờitiêu dùng nớc khác Nền kinh tế xã hội phát triển nh thế nàophụ thuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinhdoanh này, Vaitrò của xuất khẩu đối với nền kinh tế thế giới nói chung thểhiện qua các sau:
Thông qua hoạt động xuất khẩu sẽ giúp nền kinh tế củacác quốc gia có điều kiện “xích lại” gần nhau hơn gópphần vào xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, có thểkhai thác đợc lợi thế của mình, sử dụng tốt nguồn tàinguyên, nguồn nhân lực.
Hoạt đông xuất khẩu sẽ tạo ra cơ hội cho các quốc giacùng nhau trao đổi phơng pháp quản lý, trao đổi thành tựukhoa học tiên tiến Đây là yếu tố then chốt trong quá trìnhCNH- HĐH đất nớc, không những cho phép tăng khối lợng sảnphẩm mà còn tăng chất lợng sản phẩm, tăng tính đa dạngcủa sản phẩm, tiết kiệm chi phí lao động xã hội.
Hoạt động xuất khẩu góp phần tạo nên sự liên kết cácnền kinh tế của các quốc gia trên thế giới, thúc đẩy sự pháttriển của hoạt động kinh tế đối ngoại nh: dịch vụ thơngmại, bảo hiểm, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tài chínhtín dụng quốc tế hay kinh doanh du lịch quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu tăng cờng hợp tác và chuyên mônhoá quốc tế, là một mắt xích quan trọng trong quá trìnhphân công lao động quốc tế.
Trang 6Thông qua lao động xuất khẩu sẽ kích thích sản xuất vàtiêu dùng trong nền kinh tế mỗi quốc gia Từ đó làm cho khốilợng sản phẩm và nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế thếgiới tăng lên.
2.2.Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia:
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụcông nghiệp hoá đất nớc Sự tăng trởng kinh tế của mỗi quốcgia đòi hỏi phải có 4 điều kiện là: nhân lực, tài nguyên,vốnvà kĩ thuật Song không phải bất cứ quốc gia nào cũngcó đủ các điều kiện ấy Trong thời kỳ hiện nay hầu hết cácquốc gia đang phát triển đều thiếu thốn kĩ thuật nhng lạithừa lao động Để giải quyết tình trạng này buộc phải tiếnhành nhập khẩu những trang thiết bị từ bên ngoài mà trongnớc cha có khả năng đáp ứng Những vấn đề đặt ra là làmthế nào có đủ ngoại tệ cần thiết cho việc nhập khẩu.
Thực tiễn cho thấy để có nguồn vốn nhập khẩu, các nớccó thể sử dụng các nguồn huy động vốn chính sau:
+Đầu t nớc ngoài+Vay nợ, viện trợ
+Thu từ hoạt động xuất khẩu.
Nhng đối với nguồn vốn đầu t nớc ngoài và nguồn vốnvay nợ, viện trợ trong tình hình hiện nay ở các nớc kémhoặc đang phát triển huy động khó, nhất là sau khi cócuộc khủng hoảng tiền tệ vừa qua Hơn nữa khi sử dụngnguồn vốn này, các nớc thờng phải chịu những thiệt thòi vànhững điều kiện ràng buộc nhất định Bởi vậy nguồn vốnquan trọng nhất mà các nớc có thể trông chờ vào đó lànguồn thu từ hoạt động xuất khẩu có thể nói xuất khẩuquyết định quy mô và tốc độ của nhập khẩu
Trang 7Thông qua hoạt động xuất khẩu tạo điều kiện cho cácngành cùng có cơ hội phát triển Chẳng hạn nh phát triểnngành công nghiệp thực phẩm thì ngành trồng trọt, chănnuôi cũng có cơ hội phát triển hoặc khi phát triển ngànhdệt xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho phát triển ngành sảnxuất nguyên liệu bông hay thuốc nhuộm phát triển.
Thông qua hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu, sẽthu hút đợc hàng triệu lao động, tạo thu nhập ổn định, cảithiện đời sống của nhân dân từ đó góp phần giải quyếthàng loạt các vấn đề về xã hội kéo theo.
Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cungcấp đầu vào cho quá trình sản xuất, khai thác tối đa sảnxuất trong nớc và tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuậtnhằm đổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc Nóicách khác xuất khẩu chính là cơ sở tạo ra vốn và kĩ thuật,công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài thúc đẩy thực hiệnthành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Xuất khẩu thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế từ một nền kinh tế đóng sang nền kinh tế hớng ngoại Bởivì xuất phát từ những nhu cầu của thị trờng thế giới đểsản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà thị trờng thếgiới cần Việc đó có tác động tích cực từng bớc chuyển đổicơ cấu kinh tế trong nớc một cách hợp lí hơn từ đó gópphần nâng cao đời sống của nhân dân.
Nh vậy có thể nói đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo động lựccần thiết cho việc giải quyết các vấn đề thiết yếu của nềnkinh tế mỗi quốc gia, thúc đẩy quá trình chuyên môn hoásản xuất và còn giúp các nớc khai thác triệt để lợi thế củamình trong phân công lao động quốc tế Điều này nói lên
Trang 8tính khách quan của việc tăng cờng xuất khẩu trong quátrình phát triển nền kinh tế của mỗi nớc.
2.3 Đối với doanh nghiệp.
Qua hoạt động xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc cócơ hội tham gia vào cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giácả chất lợng mẫu mã của sản phẩm mình đa vào thị trờngquốc tế Chính yếu tố này buộc các doanh nghiệp phải năngđộng sáng tạo để tìm cho mình hớng đi đúng, phù hợp đểcó thể tồn tại trên thị trờng quốc tế.
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới vàhoàn thiện công tác quản trị kinh doanh đồng thời tạonguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để tái đầu t quátrình sản xuất không những cả chiều rộng mà cả chiềusâu.
Doanh nghiẹp tiến hành hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều đối tácnớc ngoài từ đó có điều kiện tiếp thu học hỏi kinh nghiệmquản lí tiên tiến của đối tác, góp phần nâng cao năng lựcchuyên môn cho các thành viên trong doanh nghiệp.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợcnhiều lao động vào làm việc, tạo thu nhập ổn định chocán bộ công nhân viên, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vậtphẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của cán bộ côngnhân viên, trong doanh nghiệp, vừa thu hút đợc lợi nhuậncho doanh nghiệp.
3 Mục tiêu nhiệm vụ của xuất khẩu.
Mục tiêu chung của hoạt động xuất khẩu không hoàntoàn giống với mục tiêu của doanh nghiệp Một doanh nghiệp
Trang 9xuất khẩu là để hởng lợi nhuận từ việc bán hàng hoá với giácao hơn trong nớc hay để đợc một khoản lợi nhuận từ việcchênh lệch tỉ giá khi chuyển đổi qua lại giữa các đồngtiền.
Còn đối với một quốc gia xuất khẩu đợc dùng để trả nợ,để chi cho các hoạt động ngoại giao nhng mục tiêu quantrọng nhất của xuất khẩu là để đáp ứng nhu cầu của nềnkinh tế Nhu cầu của nền kinh tế là rất đa dạng: phục vụcho công nghiệp hoá đất nớc, cho tiêu dùng, tạo việc làm chongời lao động, xuất khẩu là để nhập khẩu, phải xuất pháttừ yêu cầu của thị trờng nhập khẩu để xác định phơng h-ớng và tổ chức nguồn hàng thích hợp.
Để thực hiện tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cầnhớng vào thực hiện các nhiệm vụ sau:
Một là khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc(đất đai, nhân lực, tài nguyên, cơ sở vật chất )
Hai là: Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu đểtăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu.
Ba là:Tạo ra những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đápứng những đòi hỏi của thị trờng thế giới và khách hàng vềsố lợng, chất lợng, phẩm chất sản phẩm hàng hoá phải có sứchấp dẫn, khả năngg cạnh tranh cao.
Bốn là: Không ngừng phát triển những quan hệ kinh tếđối ngoại nhằm mở rộng mối quan hệ của Việt Nam với cácnớc khác trên thế giới.
II Nội dung hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sảncủa doanh nghiệp.
Hoạt động xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài diễn ra phứctạp tới những vấn đề nh: ngôn ngữ bản sắc dân tộc, sự vận
Trang 10động của thị trờng, đồng tiền thanh toán, điều kiện vậnchuyển hàng hoá, pháp luật, chính trị, tập quán, thông lệquốc tế.
Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiềunghiệp vụ, nhiều khâu nghiên cứu điều tra thị trờng nớcngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, lập phơng án kinhdoanh, đàm phán ký kết hợp đồng điều khiển phơng thứcthanh toán Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải đợc nghiên cứuthực hiện đầy đủ theo đúng bớc, đúng thủ tục, phải tranhthủ nắm bắt những lợi thế đảm bảo cho hoạt động xuấtkhẩu đạt kết quả cao nhất Nội dung chính bao gồm các bớcsau:
1 Nghiên cứu thị trờng:
Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốctế là một loạt các thủ tục kỹ thuật đợc đa ra để giúp cácnhà kinh doanh có đầy đủ những thông tin cần thiết vềvấn đề thị trờng, từ đó có thể đa ra những quyết địnhchính xác.Vì vậy nghiên cứu thị trờng đóng vai trò hết sứcquan trọng giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả cao tronghoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Thực ra không chỉ đối với kinh doanh thơng mại quốc tếmà bất cứ trong lĩnh vực nào cũng đòi hỏi các nhà kinhdoanh phải có đầy đủ những thông tin hiểu biết về thị tr-ờng mà mình đang hớng tới Mỗi thị trờng hàng hoá cụ thểphải có những quy luật riêng, quy luật này đòi hỏi sự biếnđổi nhu cầu cung cấp và giá cả trên thị trờng Việc nghiêncứu trên thị trờng sẽ giúp các nhà kinh doanh hiểu đợc cácquy luật vận động trên thị trờng đó Điều này trong kinh
Trang 11doanh quốc tế càng đòi hỏi phải nghiên cứu công phu và tỷmỷ hơn vì giá cả và khối lợng thờng lớn hơn so với thơng mạitrong nớc, hơn nữa là các nhà kinh doanh trong nớc phải tiếpxúc với môi trờng kinh doanh mới có yếu tố quốc tế Chínhvì vậy nghiên cứu thị trờng phải có kế hoạch nhất địnhbao gồm:
1.1Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu:
Đây là một trong những nội dung cơ bản và cần thiếtđầu tiên các doanh nghiệp có ý định ra nhập vào thị trờngthơng mại quốc tế thì trớc tiên phải xác định đợc mặt hàngmà mình sẽ đa ra Mục đích của việc lựa chọn các mặthàng xuất khẩu là lựa chọn đợc những mặt hàng kinhdoanh phù hợp năng lực và khả năng của doanh nghiệp đồngthời đáp ứng nhu cầu của thị trờng, từ đó mới mang lại hiệuquả cao trong kinh doanh.
Mặt hàng đợc lựa chọn ngoài yêu cầu phải đạt tiêuchuẩn phù hợp với thị trờng quốc tế còn phải phù hợp với khảnăng cung ứng của doanh nghiệp Chính điều này đòi hỏiphải có sự phân tích đánh giá đúng khả năng nội tại củadoanh nghiệp cũng nh dự đoán đợc thuận lợi, khó khăn củadoanh nghiệp khi đa ra mặt hàng này vào thị trờng quốctế Khi lựa chọn mặt hàng xuất khẩu các nhà kinh doanhphải nghiên cứu vấn đề sau:
- Mặt hàng thị trờng đang cần là gì? Để trả lời câu hỏinày đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhạy bén, biết sử dụng,thu thập, phân tích thông tin về thị trờng xuất khẩu, vậndụng đợc các quan hệ bán hàng để từ đó có đợc thông tincần thiết về mặt hàng, chủng loại , quy cách, mẫu mã
Trang 12- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào? Việctiêu dùng mặt hàng thờng tuân thủ theo một tập quán tiêudùng nhất định, phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng, thị hiếutiêu dùng, quy luật biến động của quan hệ cung cầu mặthàng đó.
Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?Chu kỳ sống của mặt hàng bao gồm bốn giai đoạn : triểnkhai, tăng trởng, bão hoà, suy thoái Do vậy các nhà xuấtkhẩu đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống để từ đó cóbiện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu
1.2 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu:
Việc lựa chọn thị trờng để xuất khẩu phức tạp hơnnhiều so với nghiên cứu thị trờng trong nớc, bởi ngoài việcnghiên cứu sự vận động của thị trờng trong nớc còn phảinghiên cứu một số vấn đề khác nh: điều kiện tiền tệ, tíndụng, điều kiện vận tải của thị trờng nớc ngoài mà mình h-ớng tới Doanh nghiệp cần phải xác định đợc khi xuất khẩuhàng hoá sang thị trờng này cần có những dịch vụ gì kèmtheo và nếu cần phải có hính thức marketing nh thế nào? Chính vì vậy phải có một sự khách quan, tinh tế khi lựachọn thị trờng Vậy nên lựa chọn thị trờng phải chú ý nhữngvấn đề sau:
Thị trờng và dung lợng thị tờng: Nhà xuất khẩu phải
tìm hiểu và nắm đợc các thông tin về nhân tố làm thayđổi thị trờng và dung lợng thị trờng nh:
+ Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tínhchu kỳ, đó là sự vận động của tình hình kinh tế và các nớcxuất khẩu , tính thời vụ trong sản xuất lu thông và phânphối hàng hoá Việc nghiên cứu ảnh hởng này có ý nghĩa
Trang 13quan trọng quyết định việc định thời gian và đia điểm ,đối tác giao dịch.
+ Các nhân tố ảnh hởng đến lâu dài đến sự biến đổidung lợng thị trờng nh các nhân tố cơ bản sau:
Các biện pháp, chính sách của chính phủ hoặccác tập đoàn t bản lớn cũng có ảnh hởng lớ tới sự thay đổidung lợng thị trờng.
Thị hiếu, tập quán tiêu dùng của thị trờng là giớihạn quan trọng đối với sự biến đổi dung lợng thị trờng,đây là yếu tố mà nhà kinh doanh có thể tác động bằng cácbiện pháp để hớng dẫn thị hiếu hoặc làm thay đổi thịhiếu của ngời tiêu dùng.
+ Các nhân tố ảnh hởng có tính tạm thời tới dung lợngthị trờng đó là việc đầu cơ trên thị trờng gây đột biếnvề cung cầu và sự biến động của các chính sách chính trịxã hội và các yếu tố tác động của thiên nhiên
Vấn đề biến động giá cả trên thị trờng:
Việc phân tích và xác định xu hớng biến động giá cảtrên thị trờng quốc tế là cơ sở để giúp các nhà sản xuất xácđịnh đợc mức giá tối u cho mặt hàng xuất khẩu Do đó ng-ời xuất khẩu phải nắm vững và có đầy đủ thông tin về sựbiến động giá cả của hàng hoá trên thị trờng quốc tế cũngnh giá nguồn hàng cung cấp trong nớc để có biện phápthích hợp tăng hiệu quả trong việc xuất khẩu hàng hoá.
Trong buôn bán quốc tế việc xác định giá cả của hànghoá càng trở nên phức tạp, do hàng hoá vận chuyển trongthời gian dài và qua các nớc, các khu vực khác nhau với cácđiều kiện khác nhau (thuế quan, chi phí vận chuyển ) đểthích ứng với sự biến động của giá cả thị trờng , các nhàkinh doanh phải luôn linh hoạt trong việc định giá cho hàng
Trang 14hoá Thông thờng các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thờngđịnh giá bán hàng hoá dựa trên 3 căn cứ:
+ Căn cứ vào giá thành và các chi phí khác ( vậnchuyển )
+ Căn cứ vào sức mua và nhu cầu của ngời tiêu đùng.+ Căn cứ vào giá cả hàng hoá cạnh tranh.
Nghiên cứu giá cả đợc coi là một vấn đề chiến lợc bởi nóảnh hởng trực tiếp tới sức tiêu thụ và lợi nhuận của doanhnghiệp Định giá hàng hoá đúng sẽ giúp cho các nhà kinhdoanh giành thắng lợi trong kinh doanh.
2 Lựa chọn đối tác kinh doanh:
Trong hoạt động xuất khẩu, để có thể thâm nhập đợcvào thị trờng nớc ngoài một cách thuận lợi, hạn chế đến mứcthấp nhất rủi ro, doanh nghiệp phải thông qua một haynhiều công ty đang hoạt động trên thị trờng đó, họ có kinhnghiệm thị trờng mình cần hớng tới cũng nh địa vị pháp líđể đảm bảo cho 2 bên hoạt động một cách thuận lợi Nhngkhi lựa chọn đối tác cần phải chú ý tới:
- Quan điểm kinh doanh của đối tác.- Lĩnh vực kinh doanh của đối tác.- Khả năng về tài chính.
- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.
- Những ngời đại diện cho công ty kinh doanh và phạmvi trách nhiệm của họ đối với công ty nếu ngời giaodịch trực tiếp là đại diện của công ty.
Khi lựa chọn đối tác giao dịch, phơng án tối u là trựctiếp giao dịch, kí kết hợp đồng với bạn hàng kinh doanh hạnchế những hoạt động trung gian Nên u tiên những bạn hàngđã có quan hệ làm ăn quen thuộc Trong một số trờng hợp
Trang 15có thể sử dụng các trung gian nếu xét thấy cần thiết và cóhiệu quả đó là khi chúng ta thâm nhập vào thị trờng mới.
Việc lựa chọn đối tác sáng suốt và chính xác là cơ sởvững chắc để dẫn tới thành công trong hoạt động xuấtkhẩu hàng hoá và dịch vụ.
3 Xây dựng chiến lợc và kế hoạch xuất khẩu:
3.1 Chiến lợc xuất khẩu:
Dựa vào kết quả thu đợc từ việc nghiên cứu các khâunêu trên, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cần xây dựngchiến lợc kế hoạch xuất khẩu cụ thể, đây là bớc chuẩn bịtrên giấy tờ để dự đoán về diễn biến quá trình xuất khẩuhàng hoá cũng nh mục tiêu sẽ đạt đợc khi thực hiện quátrình này.
Chiến lợc xuất khẩu phản ánh những đánh giá của doanhnghiệp về điều kiện cơ hội thị trờng và khả năng lợi dụngnhững cơ hội ấy của doanh nghiệp Căn cứ vào kết quảđánh giá doanh nghiệp sẽ quyết định mở rộng hơn, thuhẹp lại, duy trì nh trớc hay chuyên môn hoá ở một bộ phậnchiến lợc nào đó.
3.2 Kế hoạch xuất khẩu:
Kế hoạch xuất khẩu là phơng tiện để phối hợp thốngnhất các nỗ lực của các thành viên trong doanh nghiệp, là sựcụ thể hoá những công việc cần đợc thực hiện trong chiếnlợc xuất khẩu Nội dung của công việc xây dựng kế hoạchgồm:
3.2.1 Xác định mục tiêu và lập kế hoạch xuất khẩu:
Trang 16Trớc tiên doanh nghiệp phải xác định rõ các mục tiêu cụthể khi tiến hành xuất khẩu hình thành ở các cấp quản trị,ở các nghiệp vụ, ở các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp:mục tiêu xuất khẩu chung của doanh nghiệp; mục tiêu xuấtkhẩu của các chi nhánh, các phòng nghiệp vụ, các cá nhântrong hệ thống xuất khẩu; mục tiêu tài chính.
Tơng ứng với các yêu cầu quản trị và các kế hoạch cầnlựa chọn các mục tiêu phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụxuất khẩu của doanh nghiệp.
Các mục tiêu có thể trình bày dới dạng định tính hayđịnh lợng.
Các mục tiêu định lợng là sự cụ thể hoá các mục tiêuđịnh tính vào các kế hoạch xuất khẩu Các mục tiêu này th-ờng đợc gọi là chỉ tiêu xuất khẩu.
Các chỉ tiêu xuất khẩu sẽ đợc trình bày một cách hệthống trong các kế hoạch xuất khẩu của doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp có thể xây dựng kế hoạch xuất khẩu củamình theo các dạng khác nhau, kế hoạch xuất khẩu theo cấpquản lí, theo sản phẩm, theo khu vực địa lí, theo thời gian.
Quá trình xác định các chỉ tiêu xuất khẩu đồng thờicũng là quá trình dự đoán triển vọng xuất khẩu Các chỉtiêu xuất khẩu có thể trở thành cơ sở cho sự thành công khinó đợc xây dựng dựa trên kết quả của dự báo xuất khẩu Dựbáo xuất khẩu có thể dự báo ngắn hạn hay dự báo dài hạn.Dự báo ngắn hạn có thể dựa trên sự phân tích của dự báodài hạn Trong điều kiện hạn chế tốt nhất cần và nên đặttrọng tâm vào dự đoán ngắn hạn.
3.2.2 Lựa chọn hình thức xuất khẩu thích hợp:
Trang 17Trong hoạt động xuất khẩu có rất nhiều hình thức xuấtkhẩu tùy thuộc vào điều kiện, khả năng và mặt hàng xuấtkhẩu cụ thể mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn khi tiếnhành xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp:
Trong hình thức này các nhà xuất khẩu trực tiếp giaodịch và kí kết hợp đồng bán hàng cho các doanh nghiẹepvà cá nhân nớc ngoài đợc nhà nớc và pháp luật cho phép.Hình thức này có u điểm là doanh nghiệp có thể tận dụngđợc hết tiềm năng, lợi thế để sản xuất hàng xuất khẩu, chủđộng trong mọi tình huống với đối tác và lợi nhuận thu đợckhông phải phân chia Nhng hình thức xuất khẩu trực tiếpnày đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một số điều kiệnsau: phải có khối lợng hàng hoá lớn, có thị trờng ổn định, cónăng lực thực hiện xuất nhập khẩu.
Xuất khẩu uỷ thác:
Xuất khẩu uỷ thác đợc tiến hành trong trờng hợp mộtdoanh nghiệp có hàng hoá muốn xuất khẩu nhng không cóđiều kiện để tham gia Khi đó họ sẽ uỷ thác cho doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu làm nhiệm vụ xuất khẩuhàng hoá cho mình Bên nhận uỷ thác sẽ thu đợc phí uỷthác Theo hình thức này quan hệ giữa ngời bán và ngờimua đợc thông qua ngời thứ ba gọi là trung gian (ngời trunggian phổ biến trên thị trờng là đại lí và môi giới) Việc thựchiện hình thức này có u điểm là:
+ Giúp cho doanh nghiệp có thể xuất khẩu đợc nhữngmặt hàng mà họ có khả năng sản xuất nhng không có điềukiện thực hiện xuất khẩu.
Trang 18Ngời trung gian có những hiểu biết về thị trờng, phápluật tập quán địa phơng do đó họ có khả năng đẩy mạnhviệc buôn bán và giảm bớt rủi ro cho ngời uỷ thác.
+ Giúp ngời uỷ thác tiết kiệm đợc khoản tiền đầu t trựctiếp ra nớc ngoài.
Tuy nhiên nhợc điểm của hình thức này là : Lợi nhuận bịphân chia, thông tin chậm hoặc đôi khi thiếu chính xác,ngoại tệ thu đợc không cao.
Do đó hình thức xuất khẩu uỷ thác chỉ nên sử dụngtrong trờng hợp cần thiết nh : Khi thâm nhập vào thị trờngmới khi đa ra thị trờng một loại sản phẩm mới.
Buôn bán đối lu:
Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩukết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngờimua lợng hàng hoá trao đổi có giá trị tơng đơng ở đây,xuất khẩu không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằmthu về một lợng hàng hoá có giá trị bằng giá trị xuất khẩu.
Buôn bán đối lu bao gồm các loại nghiệp vụ chuyểngiao nghĩa vụ hàng đổi hàng, nghiệp vụ bù trừ, nghiệp vụmua đối lu, nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ, giao dịch bồihoàn nghiệp vụ mua lại.
Các bên tham gia buôn bán đối lu luôn phải quan tâmđến sự cân bằng trong trao đổi hàng hoá, sự cân bằngđó thể hiện cân bằng về mặt hàng, cân bằng về giá cả,cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau, cân bằng vềđiều kiện giao hàng.
Gia công xuất khẩu:
Đây là phơng thức kinh doanh trong đó một bên (gọi làbên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thànhphẩm của bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế tạo ra
Trang 19thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao(gọi là phí gia công).
Gia công xuất khẩu ngày nay khá phổ biến trong buônbán thơng mại của nhiều nớc Đối với bên đặt gia công, ph-ơng thức này giúp cho lợi dụng giá rẻ và nguyên liệu phụ Đốivới bên nhận gia công phơng thức này giúp cho họ giải quyếtđợc công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nớc.
Giao dịch tái xuất khẩu:
Tái xuất khẩu là xuất khẩu trở ra nớc ngoài những hàngtrớc đây đã nhập khẩu, cha qua chế biến ở nớc tái xuất.
Giao dịch tái xuất với mục đích thu về một số ngoại tệlớn hơn vốn bỏ ra ban đầu Giao dịch này luôn luôn thu hútba nớc: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu.
3.2.3 Mục tiêu và chính sách giá:
Các kế hoạch xuất khẩu luôn phải đợc liên kết với cácmục tiêu định giá và chính xác giá của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có thể lựa chọn các mục tiêu định giá sauđể hỗ trợ xuất khẩu:
- Định giá bảo đảm mức thu nhập định trớc.- Định giá nhằm mục tiêu doanh số xuất khẩu.- Định giá nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
- Định giá nhằm mục tiêu phát triển các phân đoạn thịtrờng.
- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu.
- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tínhgiá cả.
3.2.4 Quảng cáo và xúc tiến:
Trang 20Các công cụ này thờng đợc sử dụng nhằm gián tiếp hỗtrợ cho hoạt động xuất khẩu thông qua việc tạo dựng hìnhảnh uy tín và sự hấp dẫn của doanh nghiệp Để quảng cáocho sản phẩm, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều loại ph-ơng tiện quảng cáo nh: panô, áp phích, bao bì sản phẩm,báo chí,
Xúc tiến bán hàng có nhiều nội dung đa dạng và phongphú Tuy nhiên để hoạt động xúc tiến có hiệu quả cần xâydựng mối quan hệ tốt giữa doanh nghiệp với khách hàngnhằm tạo ra sự tin cậy giữa khách hàng với doanh nghiệp.Doanh nghiệp có thể xây dựng mối quan hệ này bằng cáchtổ chức hội nghị khách hàng, tổ chức hội thảo và tặngquà
4 Tổ chức tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu.
Tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu là một hệ thốngnghiệp vụ trong kinh doanh mua bán trao đổi hàng hoánhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu, bao gồm các khâutừ nghiên cứu thị trờng đến thu mua, vận chuyển, bảoquản, xuất kho Phần lớn các hoạt động nghiệp vụ này chỉlàm tăng chi phí thuộc chi phí lu thông chứ không làm tănggiá trị sử dụng của hàng hoá Do vậy các doanh nghiệp cầnnghiên cứu để đơn giản hoá các nghiệp vụ nhằm giảm chiphí lu thông để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp thơng mại, thông qua hệ thống cácđại lí thu mua hàng xuất khẩu chủ động đợc nguồn hàng,chủ động và ổn định trong kinh doanh buôn bán, nó ảnh h-ởng trực tiếp đến chất lợng của hàng, đến tiến độ giaohàng, thực hiện hợp đồng xuất khẩu uy tín của doanhnghiệp và hiệu quả kinh doanh kinh nghiệm cho thấy các
Trang 21doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu mạnh không chỉlắm tiền nhiều vốn mà phải có hệ thống chân hàng mạnh,hệ thống đại lí thu mua rộng hoạt động thờng xuyên bámsát thị trờng.
Tuỳ theo tình hình riêng của mỗi doanh nghiệp mà cónhững hình thức tạo nguồn và thu mua hàng xuất khẩukhác nhau nh tạo nguồn và mua hàng theo đơn đặt hàngkết hợp với kí kết hợp đồng; tạo nguồn và mua hàng xuấtkhẩu theo hợp đồng, không theo hợp đồng, thông qua liêndoanh liên kết với đơn vị sản xuất, thông qua đại lí thumua, thông qua hàng đổi hàng.
Công tác tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu là hệ thốngcác công việc bao gồm.
4.1 Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu:
Đây là việc nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuấtkhẩu trên thị trờng đợc xác định bởi nguồn hàng thực tế vànguồn hàng tiềm năng nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩucòn nhằm xác định chủng loại mặt hàng kich cỡ, mẫu mãcông dụng, chất lợng, giá cả thời vụ, những đặc điểm tínhnăng riêng của từng mặt hàng Ngoài ra doanh nghiệp cònphải xác định đợc yêu cầu của thị trờng nớc ngoài vềnhững chi tiêu kinh tế, kĩ thuật hay không? Đồng thời nghiêncứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đợc giá cả củahàng hoá trong nớc so với giá cả quốc tế, lợi nhuận thu đợc saukhi trừ đi giá mua và chi phí khác là bao nhiêu Ngời làmcông tác này cũng cần tìm hiểu chính sách quản lí nhà nớcvề mặt hàng đó nh thế nào? Tất cả những công việc nàynhằm giúp doanh nghiệp hạn chế đợc rủi ro của thị trờng,tiến hành khai thác ổn định nguồn hàng trong khoảng thời
Trang 22gian hợp lí, làm cơ sở chắc chắn cho việc kí kết và thựchiện hợp đồng xuất khẩu.
4.2 Tổ chức hệ thống hàng thu mua cho xuất khẩu:
Xây dựng một hệ thống thu mua thông qua đại lý vàchi nhánh của mình doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đợc hệthống thu mua, nâng cao năng xuất và hiệu qủa thu mua.Hệ thống thu mua bao gồm mạng lới các đại lý, hệ thống khohàng ở địa phơng Chi phí này khá lớn do vậy doanh nghiệpphải có sự lựa chọn cân nhắc trớc khi chọn đại lí và xâydựng kho, nhất là những kho đòi hỏi trang bị nhiều phơngtiện đắt tiền Hệ thống thu mua đòi hỏi phải gắn với cácphơng án vận chuyển hàng hoá, với điều kiện giao thôngcủa các địa phơng.
4.3 Kí kết hợp đồng mua hàng cho xuất khẩu:
Phần lớn khối lợng hàng hoá đợc mua bán giữa các doanhnghiệp ngoại thơng với các nhà sản xuất hoặc các chânhàng thông qua hợp đồng thu mua, đổi hàng, gia công Dovậy việc kí kết hợp đồng có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong công tác thu mua hàng xuất khẩu Dựa trên nhữngthoả thuận và tự nguyện, các bên kí kết hợp đồng kinh tế,là cơ sở pháp lí cho mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngờicung cấp hàng.
4.4 Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu:
Trang 23Sau khi kí kết hợp đồng với các chân hàng và đơn vịsản xuất, doanh nghiệp ngoại thơng phải lập đợc kế hoạchthu mua, tiến hành sắp xếp các phần việc phải làm và chỉđạo các bộ phận làm việc theo kế hoạch Cụ thể gồm phầnviệc sau: đa hệ thống kênh thu mua đã đợc và thiết lập vàohoạt động, chuẩn bị đầy đủ các thủ tục giấy tờ giao nhậnhàng theo hợp đồng đã kí, tổ chức hệ thống kho hàng tạiđiểm nút.
Các kênh tổ chức vận chuyển hàng theo địa điểm đãquy định Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp ngoạithơng phải ghi bảng biểu để theo dõi tiến độ thực hiệnnhằm kịp thời phát hiện những ách tắc, trì trệ để cónhững biện pháp xử lí kịp thời.
4.5 Tiếp nhận và bảo quản hàng xuất khẩu:
Phần lớn hàng hoá trớc khi xuất khẩu đều phải qua mộthoặc một số kho để bảo quản, phân loại, đóng gói, chờlàm thủ tục xuất khẩu Hàng hoá phải đợc bảo quản ở môi tr-ờng thích hợp để tránh h hỏng, mất mát việc phân loạiđóng gói hàng hoá phải phù hợp với yêu cầu của bên nhậpkhẩu.
5 Kí kết hợp đồng xuất khẩu và thực hiện hợp đồngxuất khẩu:
5.1 Kí kết hợp đồng xuất khẩu:
Sau khi nghiên cứu về thị trờng, mặt hàng xuất khẩutìm hiểu đối tác và đàm phán để thoả thuận mọi điềukiện có liên quan thì doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu vàđối tác sẽ thực hiện bớc tiếp theo là ký kết hợp đồng Nộidung hợp đồng phải thể hiện đầy đủ quyền hạn và nghĩa
Trang 24vụ cụ thể của các bên tham gia ký kết Hợp đồng thể hiện ới hình thức văn bản là hình thức bắt buộc với các đơn vịxuất nhập khẩu nớc ta, đây là hình thức tốt nhất đợc pháplý công nhận trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên Nó đợcxác định rõ ràng trách nhiệm của bên mua, bên bán tránhđợc những biểu hiện không đồng nhất trong ngôn từ, quanniệm Ngoài ra hợp đồng còn tạo điều kiện thuận lợi choviệc thống kê, theo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồngtheo quy định chung của quản lý nhà nớc:
d-Một hợp đồng xuất khẩu hàng hoá thông thờng baogồm những nội dung chính sau:
- Số hợp đồng
- Ngày, tháng, năm và nơi ký kết hợp đồng
- Các điều khoản bắt buộc phải có của hợp đồng:
+Điều khoản 1: Tên hàng, quy cách phẩm chất, sốlợng, bao bì, ký mã hiệu.
+Điều khoản 2:Giá cả, tổng giá trị.
+Điều khoản 3:Thời gian, địa điểm và phơngtiện giao hàng.
+Điều khoan 4:Giám định hàng hoá.
+Điều khoản 5: Điều kiện xếp hàng và thởng phạt.+Điều khoản 6:Những chứng từcần thiết cho lôhàng xuất khẩu.
+Điều khoản 7:Thanh toán.
+Điều khoản 8: Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng.
+Điều khoản 9: Thủ tục giải quyết các tranh chấphợp đồng.
+Điều khoản 10: Hiệu lực của hợp đồng.
Khi ký kết các hợp đồng cần lu ý các điểm sau:
Trang 25- Văn bản của hợp đồng thờng do một bên soạn thảo,bên kia cần nghiên cứu kỹ lỡng và cho ý kiến Ngôn ngữ dùngtrong hợp đồng phải là ngôn ngữ thông dụng.
- Ngời ký kết hợp đồng phải có đủ thẩm quyền chịutrách nhiệm về nội dung đã ký.
- Hợp đồng phải đợc trình bày rỏàng, phản ánh đúngnội dung thoả thuận, không để tình trạng mập mờ có thểsuy luận nhiều cách khác nhau.
- Các điều khoản trong hợp đồng phải tuân thủđúng luật pháp quốc tế cũng nh luật pháp của các bên thamgia ký kết.
Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá
Theo xu hớng tự do hoá mậu dịch ngày cang phát triểnthì số lợng mặt hàng cần xin giấy phép xuất khẩu cũnggiảm dần Đơn xin giấy phép xuất khẩu bao gồm: Phiếuhạng ngạch (nếu là hàng hạn ngạch) bản sao hợp đồng xuấtkhẩu, L/C và một số giấy tờ khác có liên quan Sau đó khi đãđợc chấp nhận thì nhận đợc một số giấy phép có nội dung
Trang 26về tên, địa chỉ của ngời bán, ngời mua, các chỉ tiêu vềchủng loại hàng hoá, thời hạn hiệu lực của hàng hoá.
Kiểm tra L/C
Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết bỏi haibên mua và bán ngời xuất khẩu cần kiểm tra xem L\C dongời nhập khẩu mở tại ngân hàng có đúng nội dung hợpđồng đã kí không Nếu có yêu cầu sửa đổi thì phảithông báo cho ngời mua sửa lại L/C tại ngân hàng mở L/C.
Chuẩn bị hàng hoá:
Ngời xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng hoá đễk.Công việc chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu bao gồm 3 khâuchủ yếu:
+ Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu.
+ Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: việc đóng gói baobì là căn cứ theo yêu cầu của hợp đồng đã kí kết Bao bìvừa phải đảm bảo giữ đợc phẩm chất của hàng hoá, vừathuận tiện cho quá trình vận chuyển bốc xếp hàng hoá, phùhợp với mặt hàng và yêu cầu của hàng hoá xuất khẩu.
+ Kẻ kí mã hiệu xuất khẩu: là những kí hiệu bằng sốhay bằng chữ, hình vẽ đợc ghi ở mặt ngoài bao bì đểthông báo những thông tin cần thiết cho giao nhận, vậnchuyển và bảo quản hàng hoá.
Uỷ thác thuê tàu:
Trên thực tế đơn vị xuất khẩu có đứng ra thuê tàuhay không phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng dã thoảthuận trong hợp đồng Việc thuê tàu phải có hợp đồng giữabên vận chuyển và bên thuê.
Kiểm nghiệm hàng hoá:
Mọi hàng hoá xuất khẩu đều phải có giấy tờ chứngnhận hàng đã qua kiểm tra chất lợng Việc kiểm tra chất lợng
Trang 27hàng xuất khẩu đợc tiến hành ở 2 cấp: ở cơ sở và ở cửa kẩu.Công tác kiểm tra hàng xuất khẩu đợc tiến hành ngay saukhi hàng chuẩn bị đóng gói xuất khẩu tại cơ sở sản xuất,còn kiểm tra ở cửa khẩu là do khách hàng trực tiếp kiểm trahoặc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, tuỳ thuộc vào sựthoả thuận của hai bên.
Làm thủ tục hải quan:
Đây là qui định bắt buộc đối với bất cứ loại hàng hoánào công tác này đợc tiến hành qua 3 bớc:
+ Khai báo hải quan: chủ hàng có trách nhiệm kê khaiđầy đủ các chi tiết về hàng hoá một cách trung thực vàchính xác lên một tờ khai để cơ quan kiểm tra thuận tiệntheo dõi.
+ Xuất trình hàng hoá và nộp thuế: hàng hoá xuấtkhẩu phải đợc sắp xếp một cách trật tự, thuận tiện cho việcxuát trình và phải nộp thuế đầy đủ.
+ Thực hiện các quyết định của hải quan: đây làcông việc cuối cùng trong quá trìng hoàn thành thủ tục hảiquan Đơn vị xuất khẩu có nghĩa vụ phải thực hiện mộtcách nghiêm túc các quyết định của hải quan đối với lôhàng nh: cho phép xuất hoặc không cho phép xuất khẩu lôhàng hoá
Trang 28+ Bố trí chuyên chở hàng vào cảng và bốc xếp hànglên tàu
+ Lấy biên lai thuyền phó sau khi xếp hàng lên tàu, sauđó lấy biên lai thuyền phó đổi lấy vận đơn đờng biển.Vận đơn này có giá trị về mặt pháp lí vì đó là cơ sở đểgiải quyết các vụ tranh chấp có thể xảy ra Còn nếu hànghoá vận chuyển bằng đờng sắt hay thuê container để vậnchuyển hàng hoá.
Mua bảo hiểm:
Trong kinh doang xuất nhập khẩu hàng hoá thờng đợcmua bảo hiểm để tránh những rủi ro khi vận chuyển Việcxác định bên mua bảo hiểm và số tiền bảo hiểm còn tuỳthuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng và điều kiện bảohiểm Có 2 loại hợp đồng bảo hiểm đó là hợp đồng bảohiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến Khi kí kết hợpđồng bảo hiểm cần phải nắm vững các điều kiện bảohiểm.
Làm thủ tục thanh toán:
Thanh toán là một trong những vấn đề khó khăn vàphức tạp nhất trong việc thực hiện hợp đồng Hiệu quả trongkinh doanh xuất khẩu một phần nhờ vào chất lợng của việcthanh toán Thanh toán là bớc đảm bảo cho ngời xuất khẩuthu đợc tiền về và ngời nhập khẩu nhận đợc hàng hoá.Thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu cần phải chú ý đếnvấn đề nh: tỉ giá hối đoái, tiền tệ trong thanh toán, thờihạn thanh toán, phơng thức và hình thức thanh toán, điềukiện đảm bảo hối đoái.
Giải quyết tranh chấp:
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, khi hàng hoá cótổn thất, mất mát dẫn đến tranh chấp về kinh tế, hai bên
Trang 29căn cứ vào điều khoản 9 trong hợp đồng xuất khẩu đểchọn trọng tài hay toà án kinh tế xét xử vụ tranh chấp Cácbên nên tôn trọng sự phán quyết của cơ quan thụ lí vụ án,tránh khiếu nại nhiều lần gây tổn thất về kinh tế, thời gianvà suy giảm mối quan hệ truyền thống.
6 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu:
Sau khi đã kết thúc một hợp đồng xuất khẩu, để đánhgiá kết quả cụ thể của một hợp đồng Nhà quản lí phải quakhâu đánh giá nghiệm thu kết quả của hợp đồng Qua bớcnày ngời ta sẽ xác định đợc chính xác kết quả thu đợc : lợiích kinh tế lợi ích xã hội từ việc tổng hợp chi phí và doanhthu xuất khẩu Ngoài việc hạch toán lỗ lãi của quá trình kinhdoanh xuất khẩu các nhà quản lí còn phải đánh giá về bạnhàng , về thị trờng hàng hoá trên thế giới và đặc biệt làmối quan hệ tiếp theo giữa các doanh nghiệp với ngời muahàng Nhiệm vụ của ngời quản lí xuất khẩu là phải củng cốniềm tin với khách hàng, biến họ từ khách hàng mới thànhkhách hàng truyền thống.
Sau đây là một số chỉ tiêu thờng dùng để đánh giáhiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá:
a) Hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế:
Chi phí đầu vào(1) Hiệu quả kinh doanh =
Kết quả đầu ra
Chi phí đầuvào =
Chi phíSản
Chi phíbán
Chi phígiaohàng
Trang 30Kết quả đầu ra TR = P.Q
Trong đó TR: Tổng doanh thuP : Giá cả hàng hoáQ : Số lợng hàng hoá
Công thức (1) phản ánh xuất hao phí của các chỉ tiêuđầu vào nghĩa là để có một đơn vị kết quả đâù ra cầnhao hết bao nhiêu đơn vị chi phí (vốn) ở đầu vào.
b) Tỉ suất ngoại tệ của mặt hàng xuất khẩu:
Chẳng hạn dự định xuất mặt hàng giá quốc tế FOB (tạiHải Phòng) 1000USD/tấn Tổng chi phí là 8.350.000 đồng
1000 USD
=1USD/ 8350 đồng8.350.000
Tức là khi xuất khẩu mặt hàng đó bỏ ra 8350 đồng thì thuđợc 1 USD Tỉ giá hối đoái ngân hàng quy định tại đó là
1 USD = 15 000 VNĐ vậy
15 000 – 8350 = 3650 tiền lãi
c) Tỉ xuất doanh lợi ( tỉ suất lợi nhuận):
Là % lợi nhuận đem về so với vốn bỏ ra ban đầu P
P’ = % C
Trong đó P’ : tỉ lệ lãiP : Lợi nhuận
C: vốn bỏ ra ban đầu.
d) Thời gian hoàn vốn:
Là thời gian mà doanh nghiệp thu về đợc số vốn bỏ ra(cả vốn tự có và đi vay)
CT =
P +K + R
Trang 31Trong đó: C : Vốn bỏ ra kinh doanhP : Mức doanh lợi
K : Mức khấu hao
R : Mức hoàn trả vốn + lãi vay.
Tuy nhiên phần vốn đi vay phải tính cả lãi suất phải trả,tính theo lãi suốt kép Nếu vốn đi vay ban đầu là C0 thìvốn phải trả tại thời điểm t là :
FX =
P – V
Trong đó: F: Chi phí cố định
V: Chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩmP: Giá đơn vị sản phẩm
g) Hiệu quả kinh tế của xuất khẩu:
Hiệu quả kinh tế của việc xuất khẩu đợc xác địnhbằng so sánh số ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu (giá trị quốctế của hàng hoá) với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuấthàng xuất khẩu đó ( giá trị dân tộc của hàng hoá) Chỉ tiêunày cho biết số thu ngoại tệ đối với đơn vị chi phí trong n-ớc.
Tx
Hx = Cx
Trong đó : Hx : hiệu quả tơng đối của việc xuất khẩuTx : Doanh thu bằng ngoại tệ
Trang 32Cx : Chi phí sản xuất sản phẩm xuất khẩu (baogồm cả việc vận chuyển đến cảng xuất hàng,giá trong nớc )
h) Doanh lợi xuất khẩu:
Doanh lợi xuất khẩu phản ánh kết quả tài chính củahoạt động xuất khẩu, nghĩa là nó phản ánh những kết quảbằng tiền thực tế thu đợc và những chi phí thực tế bỏ racho những kết quả đó, giá tính doanh lợi đợc tính trên cở sởgiá hiện hành (giá tính toán của kế toán doanh nghiệp) Vìvậy về mặt lợng nó không trùng hợp với các chỉ tiêu hiệu quảkinh tế đã xem xét.
Tx
Dx = 100% Cx
Trong đó Dx :Doanh lợi xuất khẩu
Tx :Thu nhập về bán hàng xuất khẩu tính bằngngoại tệ đợc chuyển đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá côngbố của ngân hàng ngoại thơng (Sau khi trừ đi mọi chi phíbằng ngoại tệ)
Cx :Tổng chi phí cho việc xuất khẩu.
III Các nhân tố ảnh hởng đến hàng nông sản.1 Các nhân tố khách quan.
Các nớc khác nhau có tính chất thơng mại khác nhauthể hiện ý chí và mục tiêu nhà nớc trong việc can thiệp vàđiều chỉnh các hoạt động xuất nhập khẩu có liên quan tớinền kinh tế của nớc mình Nếu không có nhà nớc điều tiếtvĩ mô hoạt động này thì nền kinh tế nớc đó sẽ bị lệch lạc,đi không đúng hớng, mất cân đối về cung cầu, gây ra cáccú sốc về kinh tế Do vậy, để khắc phục hạn chế đó đối
Trang 33với sự phát triển của đất nớc và đời sống nhân dân Nhà nớcluôn phải quản lí hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhậpkhẩu thông qua các công cụ chính sách của mình mà cụthể là các chính sách ngoại thơng.
Chính sách ngoại thơng nớc ta có nhiệm vụ tạo điềukiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh tham gia sâu vàosự phân công lao động quốc tế, mở mang hoạt động xuấtkhẩu nhằm đạt đợc các mục tiêu và các nhu cầu về kinh tế,chính trị xã hội trong hoạt động kinh tế đối ngoại Tuỳthuộc vào tình hình và định hớng phát triển kinh tế ở mỗigiai đoạn mà chính sách ngoại thơng đợc thực hiện ở mứcđộ khác nhau.
Những công cụ chính sách chủ yếu thờng đợc sử dụngđể điều tiết yếu tố khách quan ảnh hởng đến hoạt độngxuất khẩu nông sản:
1.1 Biến động thị trờng hàng nông sản thế giới:
Biến động thị trờng hàng nông sản thế giới do cung cầunông sản không ổn định
Cung không ổn định do đây là ngành mà điều kiệnsản xuất cũng nh kết quả của sản xuất chịu ảnh hởng rất lớncủa điều kiện thời tiết, khí hậu Trong điều kiện thời tiếtthời tiết thuận lợi thì cung nông sản tăng nhanh Ngợc lại thìsản lợng giảm
Cầu nông sản biến động là do xu hớng biến động củanó đợc xác định theo quy luật tiêu dùng sản phẩm củaE.Engel Quy luật này cho rằng xu hớng tiêu dùng lơng thực,thực phẩm cơ bản tăng chậm hơn mức tăng thu nhập ở cácnớc công nghiệp phát triển, mức tăng nhu cầu lơng thực,thực phẩm chỉ xấp xỉ bằng một phần hai mức tăng thu
Trang 34nhập Quy luật này làm cho cầu nông sản có xu hớng giảmđó là khoa học kinh tế phát triển, ngày càng có nhiều sảnphẩm nhân tạo thay thế sản phẩm tự nhiên.
1.2 Chính sách của chính phủ đối với sản xuất và xuấtkhẩu hàng nông sản:
* Thuế quan
Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuếđánh vào từng đơn vị xuất khẩu Việc đánh thuế xuấtkhẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theochiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộngcác quan hệ đối ngoại Thuế quan cũng gây ra một khoảnchi phí xã hội do sản xuất trong nớc tăng lên không có hiệuqủa và do mức tiêu dùng trong nớc giảm Do vậy mà chínhphủ khi thực hiện các chính sách thuế cần phải hết sức thậntrọng trong việc xác định biểu thuế với từng loại mặt hàngcụ thể để đảm bảo cho sự hài hoà các mục tiêu do thuếquan tác động đến để đem lại sự thuận lợi trong kinhdoanh Nhìn chung công cụ này chỉ đợc áp dụng đối vớimột số ít mặt hàng xuất khẩu bổ xung nguồn thu chongân sách nhà nớc.
* Hạn ngạch xuất khẩu.
Hạn ngạch xuất khẩu đợc sử dụng nh một công cụ chủyếu trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai tròquan trọng trong hàng hoá xuất khẩu.
Hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của nhà nớc về số ợng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng đợcphép xuất khẩu từ một thị trờng nội địa trong một thờigian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép Mụcđích của chính phủ khi sử dụng hạn ngạch xuất khẩu và
Trang 35l-nhằm quản lý kinh doanh hoạt động xuất khẩu có hiệu quảhơ và thông qua đó điều chỉnh loại hàng hoá xuất khẩu,bảo vệ sản xuất hàng hoá trong nớc, tài nguyên thiên nhiêncũng nh điều chỉnh cán cân thanh toán.
Hạn ngạch xuất khẩu cũng tác động đến các hoạt độngkinh tế nhng có những điểm khác so với thuế quan Hạnnghạch không đem lại những khoản thu ngân sách cho nhànớc nhng việc phân bổ hạn nghạch râts quan trọng Do vậyđể hạn nghạch phân bổ đúng và phù hợp thì đòi hỏi cáccơ quan quản lý phải nắm chắc tình hình xuất nhâp.khẩu hàng hoá của công ty mà phân bổ hạn nghạch hợp lý.
* Trợ cấp xuất khẩu:
Trợ cấp xuất khẩu là một trong những biện pháp có tácdụng thúc đẩy xuất khẩu đối với những mặt hàng đợckhuyến khích xuất khẩu Biện pháp này đợc áp dụng vì khithâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì sự rủi ro cao hơn sovới tiêu thụ trong nớc Việc trợ cấp cho các mặt hàng đợckhuyến khích xuất khẩu có thể dới hình thức: Trợ giá, miễngiảm thuế xuất khẩu, hạ lãi cho vay vốn sản xuất hàng xuấtkhẩu hay cho bạn hàng nớc ngoài vay u đãi để họ có điềukiện mua sản phẩm của nớc mình.
1.3 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái :
Nhân tố này quyết định việc xác định mặt hàng, bạnhàng, phơng án kinh doanh, quan hệ kinh doanh của cácdoanh nghiệp xuất khẩu Sự biến đổi của nhân tố này sẽdẫn đến những biến đổi lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩuvà nhập khẩu Chẳng hạn nh đồng tiền trong nớc mà giảmgiá so với đồng ngoại tệ sẽ gây thiệt hại cho hoạt động xuấtkhẩu Một chính sách tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu
Trang 36và duy trì tỷ giá tơng đối ổn định Kinh nghiệm của cácnớc đang thực hiện chiến lợc về xuất khẩu là điều chỉnh tỷgiá hối đoái thờng kỳ để đạt mức tỷ giá cân bằng trên thịtrờng và duy trì mức tỷ giá hối đoái tơng quan với chi phívà giá cả trong nớc.
1.4 ảnh hởng của điều kiện tự nhiên sản xuất hàngnông sản:
Nh ta đã biết hàng nông sản của nớc ta là đặc sản củavùng nhiệt đới nên chịu ảnh hởng lớn cuả tính thời vụ bởi vậynó phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết, khí hậu Nếunh điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ma nhiều sẽ làm choviệc dự trữ và bảo quản dể bị ẩm mốc, năng suất lao độngkhông cao và chất lợng cũng không đợc đảm bảo Điều kiệnthời tiết thuận lợi giúp cho các mặt hàng nông sản phát triểntốt, việc đóng gói bảo quản diễn ra thuận lợi góp phầnnâng cao năng suất, chất lợng Vì vậy điều kiện tự nhiêncũng là một trong những yếu tố ảnh hởng đến hàng nôngsản.
2 Các yếu tố chủ quan
Các yếu tố chủ quan là những đặc điểm, tiềm năngcủa doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có tiềm năngphản ánh thực lực của mình trên thị trờng.
2.1 Khả năng về vốn cho hoạt động xuất khẩu:
Để hoạt đông kinh doanh có hiệu quả nhất thiết phảixây dựng chiến lợc kinh doanh Trong kinh doanh thuật ngữ“chiến lợc” đợc hiểu là hệ thống đơng lối và biện pháp chủ
Trang 37yếu nhằm đa đến mục tiêu đã định Chiến lợc bao gồm:các đờng lối tổng quát, các chủ trơng mà doanh nghiệp sẽthực thị trong một thời hạn đủ dài, các mục tiêu dài hạn củadoanh nghiệp, các nguồn lực, tiềm năng đợc sử dụng đểđạt đợc mục tiêu đó và các chính sách điều hành việc thuhút, phân bổ các nguồn lực, các tiềm năng cần thiết đểđạt đợc mục tiêu này Bên cạnh một số yếu tố khác thì vốnchính là nhân tố quyết định đến mục tiêu và chiến lợckinh doanh của doanh nghiệp
Nếu có khả năng vốn mạnh doanh nghiệp có thể đầu tđổi mới công nghệ, thu hút khả năng lao động chất lợngcao, tăng quy mô kinh doanh từ đó tạo thế cạnh tranh vữngchắc trên thị trờng Có thể nói hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp chịu ảnh hởng lớn đến khả năng về vốn củadoanh nghiệp.
2.2 Khả năng đội ngũ cán bộ nhân viên làm hoạt đôngxuất nhập khẩu:
Con ngời luôn là chủ thể của mọi quan hệ xã hội và hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp suy đến cùng cũng làdo con ngời và vì con ngời Bởi vậy con ngời luôn đợc đặt ởvị trí trung tâm khi xem xét các vấn đề liên quan đếndoanh nghiệp Một đội ngũ lao động vững vàng về chuyênmôn, có kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế có khả năngứng phó linh hoạt trớc những biến động của thị trờng vàđặc biệt là có lòng say mê nhiệt tình trong công việc luônlà đội ngũ lý tởng trong hoạt động xuất nhập khẩu củadoanh nghiệp Ngợc lại nếu nguồn nhân lực của doanhnghiệp yếu kém về chất kợng và hạn chế về số lợng thìdoanh nghiệp sẽ luôn trong tình trạng bị động đẫn đến
Trang 38kinh doanh kém hiệu quả Nh vậy khả năng đội ngũ cán bộcông nhân viên quyết định hoạt động của doanh nghiệp,nếu doanh nghiệp muốn hoật động xuất khẩu có hiệu quảthì nhất thiết phải quan tâm đào tạo, tuyển chọn đợc độingũ lao động thực sự có năng lực đồng thời chú trọng tớicông tác quản lý nhằm tạo động lực cho nguồn lao động làmviệc có hiệu qủa.
2.3 Uy tín của công ty:
Uy tín của công ty đợc đo bằng những lá phiếu màkhách hàng dành cho sản phẩm của doanh nghiệp Quyếtđịnh mua hàng của ngời tiêu dùng ngoài một số nhân tốkhách quan, phần lớn phụ thuộc vào chất lợng, giá cả sảnphẩm sau bán hàng của công ty Nh vậy uy tín của công tylà nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh, vị thế trên thịtrờng.
2.4 Trình độ tiếp thu công nghệ làm công tác xuấtkhẩu hàng nông sản:
Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật nhiềucông nghệ tiên tiến đã ra đời tạo những cơ hội, nhng cũnggây ra những nguy cơ đối với tất cả những ngành nghề nóichung và đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu nóiriêng Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừngnghiên cứu tìm tòi, áp dụng những công nghệ mới nhằmnâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của chính mình trên thịtrờng.
Đối với các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiêncứu và đa vào ứng dụng những công nghệ mới, nhữngthành tựu mới của khoa học kỹ thấtẽ giúp các đơn vị sản
Trang 39xuất tạo ra những sản phẩm mới với chất lợng cao hơn Nhờđó chu kỳ sống của sản phẩm sẽđợc kéo dài và có thể thuđợc nhiều lợi nhuận hơn Đồng thời nó cũng giúp hoạt đôngxuất nhập khẩu của doanh nghiệp có hiệu quả hơn thôngqua việc tác động tới hệ thống ngân hàng, bảo hiẻm, vậntải Tuy vậy hiệu quả công nghệ còn phụ thuộc rất lớn vàotiếp thu công nghệ của doanh nghiệp Hiên nay Việt Namkhông ít những doanh nghiệp chỉ quan tâm chạy theokhẩu hiệu “Hiện đai hoá” đã dẫn đến tình trạng khôngkhai thác hết hiệu quả công nghệ do sự hạn chế về khảnăng sử dụng cuả ngời lao động Vì vậy nhập công nghệhiện đại nhng cần phải phù hợp với trình độ ngời lao độngthì mới hiệu quả Đặc biệt trong quá trình chuyển giaocông nghệ cần có cán bộ kỹ thuật có trình độ hay nhữngchuyên gia giỏi để tránh bị thua thiệt trớc “tiểu xảo” củađối tác nớc ngoài Nói tóm lại trình độ tiếp thu công nghệcó ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp
Trang 40
Trớc tình hình trên, vấn đề đặt ra cho các cấp chínhquyền đặc biệt là nhà nớc là phải làm thế nào chấm dứttình trạng tranh mua, tranh bán, giảm thiểu sự tự do buônbán ngoài kiểm soát của nhà nớc phá hoại thị trờng đảm bảonền kinh tế trong nớc không trệch hớng CNXH, mặt kháccũng khuyến khích công tác xuất khẩu của các địa phơng.
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ra đời trong hoàncảnh đó, nhận nhiệm vụ trớc bộ ngoại thơng (nay là bộ th-ơng mại) góp phần giải quyết vấn đề trên bằng các biện