MỤC LỤC
Trớc tiờn doanh nghiệp phải xỏc định rừ cỏc mục tiờu cụ thể khi tiến hành xuất khẩu hình thành ở các cấp quản trị, ở các nghiệp vụ, ở các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp: mục tiêu xuất khẩu chung của doanh nghiệp; mục tiêu xuất khẩu của các chi nhánh, các phòng nghiệp vụ, các cá nhân trong hệ thống xuất khẩu; mục tiêu tài chính. Đối với doanh nghiệp thơng mại, thông qua hệ thống các đại lí thu mua hàng xuất khẩu chủ động đợc nguồn hàng, chủ động và ổn định trong kinh doanh buôn bán, nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của hàng, đến tiến độ giao hàng, thực hiện hợp đồng xuất khẩu uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả.
Sau khi kí kết hợp đồng với các chân hàng và đơn vị sản xuất, doanh nghiệp ngoại thơng phải lập đợc kế hoạch thu mua, tiến hành sắp xếp các phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phận làm việc theo kế hoạch. Công tác kiểm tra hàng xuất khẩu đợc tiến hành ngay sau khi hàng chuẩn bị đóng gói xuất khẩu tại cơ sở sản xuất, còn kiểm tra ở cửa khẩu là do khách hàng trực tiếp kiểm tra hoặc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên.
Hiệu quả kinh tế của việc xuất khẩu đợc xác định bằng so sánh số ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng xuất khẩu đó ( giá trị dân tộc của hàng hoá). Doanh lợi xuất khẩu phản ánh kết quả tài chính của hoạt động xuất khẩu, nghĩa là nó phản ánh những kết quả bằng tiền thực tế thu đợc và những chi phí thực tế bỏ ra cho những kết quả đó, giá tính doanh lợi đợc tính trên cở sở giá hiện hành (giá tính toán của kế toán doanh nghiệp).
Do vậy mà chính phủ khi thực hiện các chính sách thuế cần phải hết sức thận trọng trong việc xác định biểu thuế với từng loại mặt hàng cụ thể để đảm bảo cho sự hài hoà các mục tiêu do thuế quan tác động đến để đem lại sự thuận. Kinh nghiệm của các nớc đang thực hiện chiến lợc về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá hối đoái th- ờng kỳ để đạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức tỷ giá hối đoái tơng quan với chi phí và giá cả trong nớc.
Đối với các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đa vào ứng dụng những công nghệ mới, những thành tựu mới của khoa học kỹ thấtẽ giúp các đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới với chất lợng cao hơn. Hiên nay Việt Nam không ít những doanh nghiệp chỉ quan tâm chạy theo khẩu hiệu “Hiện đai hoá” đã dẫn đến tình trạng không khai thác hết hiệu quả công nghệ do sự hạn chế về khả năng sử dụng cuả ngời lao động.
Cơ cấu tổ chức của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I đợc xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng, là đơn vị hạch toán độc lập, có đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch mang tên “Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I “ và có tài sản riêng bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ ở ngân hàng. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm xút này là do năm 1999 Nhà Nớc áp dụng nhiều chính sách mới trong quản lí kinh tế và xuất nhập khẩu trong đó có nhiều chính sách tác động lớn đến kinh doanh của Công ty nh: luật thuế giá trị gia tăng, luật thuế thu nhập doanh nghiệp, nghị định 57/CP về mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, cải cách bổ xung luật thuế xuất nhập khẩu, cải cách thủ tục hải quan.
Nguyên nhân do thị trờng ngoài nớc nhìn chung ở trạng thái phát triển chậm lại, giá hàng giảm sút, giá xuất khẩu cà phê hoàn toàn phụ thuộc vào giá cà phê thế giới, giá xuất khẩu cà phê cũng bám sát diễn biến giá cả thị trờng thế giới song mức độ biến động lớn hơn và giá cả thờng thấp hơn. Tuy nhiên phải thấy rằng trong năm 2000 mặt hàng lạc nhõn cú sự đột phỏ rừ rệt, để cú đợc kết quả đú ngay từ đầu vụ, Công ty đã tập trung mọi cố gắng chỉ đạo sát sao phòng nghiệp vụ, kịp thời cử đoàn đi công tác nớc ngoài, mở rộng thị trờng tiêu thụ và tìm đ- ợc phơng thức kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trờng trong và ngoài n- ớc.
Sau khi hệ thống XHCN tan rã, các nớc Châu á đã nhanh chóng trở thành thị trờng xuất khẩu chính của ta (đặc biệt là Trung Quốc, Đài Loan, Singapore.. ) Tuy nhiên trong những nâm gần đây do nỗ lực khai thông hai thị trờng mới là Châu Âu và Mỹ , tỷ trọng xuất khẩu sang các nớc Châu á đã giảm đần nhng vẫn còn cao. Qua nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty cho thấy, trong suốt quá trình làm công tác xuất khẩu hàng nông sản Công ty đều thực hiện nghiêm túc, đúng hạn, đạt tiêu chuẩn chất lợng cao trên cơ sở hai bên cùng có lợi và đảm bảo uy tín lâu dài.
Qua nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty cho thấy, trong suốt quá trình làm công tác xuất khẩu hàng nông sản Công ty đều thực hiện nghiêm túc, đúng hạn, đạt tiêu chuẩn chất lợng cao trên cơ sở hai bên cùng có lợi và đảm bảo uy tín lâu dài. - Chuyển hớng hoạt động của xí nghiệp lắp ráp xe máy theo cơ chế quản lý mới của nhà nớc, coi đây là tố ban đầu để mở rộng sản xuất và kinh doanh dich vụ dựa vào nhu cầu trong nớc. d) Về kinh doanh xuất nhập khẩu: Tập trung các nguồn lực để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có giá trị lớn nh hàng nông sản, hàng may mặc,. thiếc..Đồng thời phát triển xuất khẩu mặt hàng nh công mỹ nghệ, hàng thuỷ sản và các mặt hàng khác. e) Phát triển các hoạt động dịch vụ: các dịch vụ thơng mại nh xuất nhập khẩu, uỷ thác, tạm nhập tái xuất, đại lý mua bán hàng hoá, giao nhận hàng hoá, cho thuê xe ô tô, kho tàng.. f) Nâng cao chất lợng quản lý bằng cách áp dụng tin học, thực hiện nối mạng nội bộ và lựa chọn nguồn cung cấp dịch vụ thông tin phù hợp để khai thác u thế của ngân hàng thơng mại điện tử của Công ty. g) Mở rộng hoạt đông xúc tiến thơng mại bằng mọi hình thức: Quảng cáo trực tiếp trên các phơng tiện thông tin đại chúng, lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp qua mạng tranh thủ sự giúp đỡ của bộ thơng mại, phòng thơng mại, cơ. quan xúc tiến thơng mại của nhà nớc, mạng lới sứ quán thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài và nớc ngoài ở Việt Nam tham gia các cộc gặp gỡ tiếp xúc do các cơ. quan xúc tiến thơng mại trong và ngoài nớc tổ chức. Tổ chức các đoàn đi khảo sát và ký kết hợp đồng tham dự hội chợ ngoài nớc. Mục tiêu định hớng kà các thị trờng EU, ASEAN, Nga, Đông Âu, Hoa Kỳ. Trung Quốc, Trung Đông. a) Hạch toán chặt chẽ theo hớng triệt để tiết kiệm, đồng thời có biện pháp giảm thiểu chi phí quản lý để dần dần hạ chi phí chung tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Công ty đa kinh doanh.
- Chuyển hớng hoạt động của xí nghiệp lắp ráp xe máy theo cơ chế quản lý mới của nhà nớc, coi đây là tố ban đầu để mở rộng sản xuất và kinh doanh dich vụ dựa vào nhu cầu trong nớc. d) Về kinh doanh xuất nhập khẩu: Tập trung các nguồn lực để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có giá trị lớn nh hàng nông sản, hàng may mặc,. thiếc..Đồng thời phát triển xuất khẩu mặt hàng nh công mỹ nghệ, hàng thuỷ sản và các mặt hàng khác. e) Phát triển các hoạt động dịch vụ: các dịch vụ thơng mại nh xuất nhập khẩu, uỷ thác, tạm nhập tái xuất, đại lý mua bán hàng hoá, giao nhận hàng hoá, cho thuê xe ô tô, kho tàng.. f) Nâng cao chất lợng quản lý bằng cách áp dụng tin học, thực hiện nối mạng nội bộ và lựa chọn nguồn cung cấp dịch vụ thông tin phù hợp để khai thác u thế của ngân hàng thơng mại điện tử của Công ty. g) Mở rộng hoạt đông xúc tiến thơng mại bằng mọi hình thức: Quảng cáo trực tiếp trên các phơng tiện thông tin đại chúng, lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp qua mạng tranh thủ sự giúp đỡ của bộ thơng mại, phòng thơng mại, cơ. quan xúc tiến thơng mại của nhà nớc, mạng lới sứ quán thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài và nớc ngoài ở Việt Nam tham gia các cộc gặp gỡ tiếp xúc do các cơ. quan xúc tiến thơng mại trong và ngoài nớc tổ chức. Tổ chức các đoàn đi khảo sát và ký kết hợp đồng tham dự hội chợ ngoài nớc. Mục tiêu định hớng kà các thị trờng EU, ASEAN, Nga, Đông Âu, Hoa Kỳ. Trung Quốc, Trung Đông. a) Hạch toán chặt chẽ theo hớng triệt để tiết kiệm, đồng thời có biện pháp giảm thiểu chi phí quản lý để dần dần hạ chi phí chung tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Công ty đa kinh doanh. -Trong quá trình xuất khẩu hàng nông sản Công ty luôn tuân thủ những quy định của nhà nớc chấp hành nghiêm chỉnh các thủ tục xuất nhập khẩu và luôn hoàn thành các nghĩa vụ về thuế đối với nhà nớc.
Các phòng nghiệp vụ 5 và 7 tuy đều xuất khẩu các mặt hàng nông sản nhng đều là những phòng xuất nhập khẩu tổng hợp.Việc cùng một mặt hàng cùng một thị trờng mà có các phòng nghiệp vụ khác nhau tham gia xuất khẩu dẫn đến việc thiếu thống nhất trong chỉ đạo sẽ làm giảm hiệu quả. - Ngoài ra Công ty vẫn còn đang phải giải quyết những vấn đề nan giải khác nh: vấn đề tập trung vốn cho xuất khẩu nông sản, vấn đề thực hiện tốt công tác tạo nguồn, vấn đề tăng cờng đầu t công nghệ trong lĩnh vực chế biến, bảo quản….
Ký hợp đồng lâu dài với các cơ sở và ngời sản xuất, nắm vững và thờng xuyên kiểm tra luồng hàng; đa dạng hoá và ổn định nguồn hàng xuất khẩu, tổ chức khâu thu mua kịp thời, tránh tình trạng tàu đã nhập cảng mà vẫn tập trung hàng để xếp và phải chờ hàng, thực hiện chế độ thởng cho các nhà cung cấp hàng thực hiện tốt cam kết hợp đồng cho xuất khẩu. Quan trọng hơn là khi hoàn thành xong chơng trình CEPT, khi chính thức là thành viên của WTO, về lý thuyết Việt Nam có cơ hội xuất khẩu hàng lớn hơn nhng thực tế điều đó không dẽ xẩy ra khi chất lợng hàng hoá của các nớc thành vieen, thậm chí trong nớc khi đó còn tràn ngập hàng giá rẻ với chất lợng cao, bóp chết các ngành công nghiệp non trẻ trong nớc.
* Tạo nguồn vốn ban đầu cho nông dân: Đây là việc làm hết sức cần thiết vì để mở rộng dợc diện tích gieo trồng, thay đổi cơ cấu giống cây trồng, áp dụng những tiến bộ khoa học quản lý vào sản xuất đòi hỏi phải có những chi phí không nhỏ mà nhiều ngời nông dân vay vốn với lãi xuất u đãi diễn ra dàn trải dẫn tới mỗi hộ nông dân chỉ có thể vay một vài trăm ngàn đồng, không đủ. *Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý đồng bộ: hệ thống các văn bản pháp lý quy định phải đảm bảo đợc tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích và tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trờng và xuất khẩu nông sản trên cơ sở giảm bớt các hạn chế đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu về thủ tục thành lập, kinh doanh và giải thể.