II. Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.
2. Hoàn thiện công tác tạo nguồn.
Công tác tạo nguồn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu. Nguồn hàng tốt đáp ứng kịp thời và chính xác nhu cầu của thị trờng, giúp thực hiện đúng thời hạn hợp đồng với chất lợng cao sẽ là nhân tố quyết định đem lại sự thành công trong thơng vụ và nâng cao uy tín của doanh nghiệp . để có nguồn hàng tốt, Công ty thực hiện các nhiệm vụ: mở rộng các hình thức tạo nguồn, nâng cao chất lợng sản phẩm và thực hiên tốt khâu bảo quản dự trữ.
2.1 Mở rộng hình thức tạo nguồn.
Các hình thức tạo nguồn ở Công ty hiện nay còn nhiều hạn chế. Hình thức chủ yếu Công ty sử dụng là mua từ các đầu mối khác nhau ở các địa phơng hoặc thu mua tập trung qua các trung gian. Hình thức này có u điểm là nhanh gọn, không phải đầu t trong thời gian dài, Công ty lại có thể nhanh chóng chuyển đổi mặt hàng kinh doanh. Tuy nhiên, nhợc điểm của hình thức này là không chủ động đợc về chất lợng, chi phí Công ty cần phải đa dạng hơn nữa…
các hình thức thu mua, cụ thể:
- Tổ chức tốt mạng lới thu mua hàng nông sản, giảm bớt hình thức thu mua qua trung gian vừa làm tăng giá, vừa khó kiểm soát về chất lợng.
- Tăng đầu mối thu mua ở ngay tại vùng nguyên liệu hoặc trực tiếp đặt hàng tại các cơ sở chế biến nông sản để chủ động hơn về chất lợng, giảm chi phí, chủ động về thời gian nhập hàng.
- Mở rộng phạm vi thu mua nguyên liệu, thiết lập thêm đại lý mua ở miền trung và miền nam.
- Xây dựng thêm các xí nghiệp chế biến nông sản để tăng chất lợng và giảm giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó công ty còn có thể sử dụng các hình thức liên doanh, liên kết với các đơn vị sản xuất và chế biến.
Chất lợng sản phẩm là một yếu tố canh tranh quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu. Chất lợng nông sản phụ thuộc rất nhiều vào khả năng chế biến hay nói đúng hơn là công nghệ chế biến. Trong những năm trớc, Công ty thờng phải mua hàng nông sản dạng nguyên liệu rồi thuê chế biến, việc này nảy sinh các vấn đề sau:
- Chất lợng hàng hoá không đều, không ổn định. đây là điều rất dễ xảy ra khi thuê nhiều đơn vị chế biến mà mỗi đơn vị lại có công nghệ chế biến khác nhau. Điều này gây bất lợi lớn, dễ làm mất uy tín của Công ty đối với các đối tác nớc ngoài.
- Chi phí chế biến cao làm cho giá thành sản phẩm tăng, lợi nhuận giảm. Mặt khác, nếu tăng giá bán sản phẩm, Công ty sẽ bị mất khách hàng.
Chính vì vậy việc xây dựng thêm cơ sở chế biến là rất cần thiết. Hiện nay Công ty đã có một số cơ sở chế biến riêng hoạt động rất hiệu quả nh xí nghiệp Quế, xí nghiệp chế biến hạt điều càng cho thấy h… ớng đi trên là đúng đắn.
Đồng thời với việc đẩy mạnh chế biến, công tác giám định chất lợng đối với nguồn hàng xuất khẩu cần đợc thực hiện nghiêm ngặt bởi đó là công việc quyết định đến chất lợng hàng hoá.
2.3 Thực hiện tốt công tác dự trữ và bảo quản hàng hoá.
Để hàng hoá tốt thực hiện cho xuất khẩu thì không thể không thực hiện tốt công tác dự trữ và bảo quản hàng hoá. Sau khi đa hàng hoá về đến kho trạm, các tổ kho phải thực hiên tốt các công tác phân loại, bao gói, xếp hàng hoá vào kho và hàng loạt các nghiệp vụ dự trữ và bảo quản khác để giữ gìn chất lợng, số lợng hàng hoá và luôn sẵn sàng xuất hàng một cách nhanh chóng thuận tiện. Trong dự trữ và bảo quản hàng hoá các yêu cầu kỹ thuật của kho chứa hàng rất quan trọng, nhất là đối với hàng nông sản rất dễ bị ẩm mốc, mối mọt, mục nát hàng…
Hiện nay ở Công ty có một số kho không đủ yêu cầu cho việc dự trữ hàng nông sản: mái dột, nền ẩm, hệ thống thoát khí không đật yêu cầu, do đó Công ty cần có kế hoạch nâng cấp những kho hàng này bằng cách sửa lại mái, thay đổi, lắp đặt hệ thống mới máy điều hoà nhiệt độ, máy hút ẩm. Bên cạnh đó, Công ty nên yêu cầu các nhân viên của kho phải thờng xuyên kiểm tra hàng
hoá, kiểm tra các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm phù hợp với đặc tính bảo quản từng loại hàng hoá.
Trong công tác dự trữ hàng hoá, cần có kế hoạch dự trữ cụ thể theo từng kỳ hoặc theo thời vụ đối với từng loại mặt hàng. Việc dự trữ đúng, đủ, kịp thời về thời gian cho phép giảm tối đa chi phí bảo quản, tránh việc ứ đọng hàng hoá trong kho gây ra các thiệt hại về kinh tế.