II. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.
3. Các biện pháp mà doanh nghiệp đã thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu.
Ngoài các biện pháp chung đã nêu trong công văn số 963 vào ngày
6-10-2000 Công ty đã thực hiện bổ xung một số biện pháp thực hiện cụ thể sau:
a) Tăng cờng công tác tổ chức cán bộ tuyển mới một số cán bộ có trình độ quản lý và chuyên môn đặc biệt trong các lĩnh vực quản lý sản xuất công nghiệp, tin học... Củng cố bộ máy các phòng ban, chi nhánh, xí nghiệp để tăng cờng hiệu quả hoạt động chung. Doanh quỹ khoản 50-100 triệu đồng để đào tạo cán bộ đồng thời tăng cờng công tác đào tạo tại chỗ.
b) Tiếp tục hoàn tổng hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ nâng cao mọi bớc trách nhiệm cá nhân, thực hiện công bằng hợp lý và công khai trong việc giao việc và trả lơng, thởng, xét thi đua khen thởng có chính sách giải quyết việc làm và thu nhập tối thiểu đảm bảo đời sống.
ổn định sản xuất king doanh, tăng cờng dân chủ ngay từ các đơn vị. c) Trong lĩnh vực sản xuất Công ty tập trung vào những hớng sau đây:
- Nghiên cứu, khảo sát xây dựng dự án đầu t sản xuất hoặc liên kết sản xuất một số mặt hàng xuất khẩu nh chế biến bột gạo, đậu tơng, chế biến thuỷ sản.
-Xây dựng và triển khai xuất khẩu tự doanh (bán FOB) hàng may mặc mức phấn đấu kim ngạch tối thiểu từ 500.000-1.000.000 USD.
Có chính sách đẩy mạnh sản xuất chế biến của xí nghiệp chế biến quế để tăng số lợng và kim nghạch xuất khẩu mặt hàng quế và nông sản, đông thời tăng hiệu quả đầu t.
- Củng cố và tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý xí nghiệp may, đẩy mạnh hoạt động sản xuất gia công của xí nghiệp này để chuẩn bị điều kiện mở thị tr- ờng Mỹ.
- Chuyển hớng hoạt động của xí nghiệp lắp ráp xe máy theo cơ chế quản lý mới của nhà nớc, coi đây là tố ban đầu để mở rộng sản xuất và kinh doanh dich vụ dựa vào nhu cầu trong nớc.
d) Về kinh doanh xuất nhập khẩu: Tập trung các nguồn lực để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có giá trị lớn nh hàng nông sản, hàng may mặc,
thiếc...Đồng thời phát triển xuất khẩu mặt hàng nh công mỹ nghệ, hàng thuỷ sản và các mặt hàng khác.
e) Phát triển các hoạt động dịch vụ: các dịch vụ thơng mại nh xuất nhập khẩu, uỷ thác, tạm nhập tái xuất, đại lý mua bán hàng hoá, giao nhận hàng hoá, cho thuê xe ô tô, kho tàng...
f) Nâng cao chất lợng quản lý bằng cách áp dụng tin học, thực hiện nối mạng nội bộ và lựa chọn nguồn cung cấp dịch vụ thông tin phù hợp để khai thác u thế của ngân hàng thơng mại điện tử của Công ty.
g) Mở rộng hoạt đông xúc tiến thơng mại bằng mọi hình thức: Quảng cáo trực tiếp trên các phơng tiện thông tin đại chúng, lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp qua mạng tranh thủ sự giúp đỡ của bộ thơng mại, phòng thơng mại, cơ quan xúc tiến thơng mại của nhà nớc, mạng lới sứ quán thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài và nớc ngoài ở Việt Nam tham gia các cộc gặp gỡ tiếp xúc do các cơ quan xúc tiến thơng mại trong và ngoài nớc tổ chức. Tổ chức các đoàn đi khảo sát và ký kết hợp đồng tham dự hội chợ ngoài nớc. Mục tiêu định hớng kà các thị trờng EU, ASEAN, Nga, Đông Âu, Hoa Kỳ. Trung Quốc, Trung Đông. a) Hạch toán chặt chẽ theo hớng triệt để tiết kiệm, đồng thời có biện pháp
giảm thiểu chi phí quản lý để dần dần hạ chi phí chung tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Công ty đa kinh doanh.