Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến quantrọng,chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, đãđặt các nghành ,các doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh gay gắt, bên cạnhđó là các biến động khoa học ,công nghệ,kinh tế ,chính trị , mang đến cho doanhnghiệp những cơ hội, nhưng cũng đặt các doanh nghiệp vào môi trường kinhdoanh ngày càng biến động, phức tạp và nhiều rủi ro thách thức Vì vậy kinhdoanh trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức năngđộng ,nhạy bén, linh hoạt trước sự biến động của môi trường để khai thác ,tậndụng các cơ hội và hạn chế rủi ro trong kinh doanh Một doanh nghiệp kinhdoanh có hiệu quả đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữa các chính sách ,chiếnlược,kế hoạch ,đồng thời phải quản lí được mọi hoạt động như mua ,bán ,dự trữ,lao động ,vốn chi phí ,điều chỉnh hoạt động kinh doanh linh hoạt thích ứng vớimọi biến động của thị trường ,trong mối quan hệ kinh tế đa dạng và phứctạp Trung tâm kinh doanh thương mại dịch vụ mía đường I là một đơn vị tiêubiểu cho loại hình doanh nghiệp thương mại nhỏ ở Việt Nam ,hiện nay,đang phảiđối mặt với nhiều khó khăn như sự canh tranh ,sự ảnh hưởng của các yếu tốthuộc môi trường kinh doanh, trong khi đó vốn kinh doanh thiếu phải vay lãi xuấtcao, để lỡ nhiều cơ hội kinh doanh, điều đó đặt ra cho không chỉ trung tâm màcác doanh nghiệp thương mại hiện nay ở Việt Nam làm như thế nào để thúc đẩyhoạt động kinh doanh của mình ,nâng cao hiệu quả và mở rộng thị trường kinhdoanh Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này ,trong thời gian thực tập tại
Trang 2trung tâm em xin chọn đề tài "Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh
doanh của trung tâm kinh doanh thương mại dịch vụ mía đường I " làm đề
tài nghiên cứu
PHỤ LỤC
Lời mở đầu
Chương I: Cơ sở lí luận về hoạt động kinh doanh
I-Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thịtrường
1-Doanh nghiệp thương mại và chức năng của nó 2- Các loại hình doanh nghiệp thương mại
3-Các yêu cầu và mục đích của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tếthị trường
II- Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại : 1-Hoạt động nghiên cứu thị trường.
2- Huy động và sử dụng hợp lí các nguồn đưa vào kinh doanh 3- Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ
4- Quản trị vốn, chi phí và nhân sự trong kinh doanh
III-Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpthương mại :
1-Các yếu tố khách quan 2- Các yếu tố chủ quan
Trang 33-Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thươngmại
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của trung tâm kinh doanhthương mại dịch vụ mía đường :
I-Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm 1-Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm 2-Chức năng hoạt động của trung tâm
3-Nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm 4-Chế độ hoạt động tài chính
5-Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh của trung tâm 6-Mối quan hệ của trung tâm với các đơn vị khác
II- Đặc điểm hoạt động kinh doanh của trung tâm :1-Đặc điểm mặt hàng kinh doanh
2-Đặc điểm thị trường kinh doanh
III-Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của trung tâm :1-Các nhân tố khách quan
2-Các nhân tố chủ quan
IV-Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của trung tâm 1-Hoạt động nghiên cứu thị trường
2-Hoạt động mua hàng 3-Hoạt động bán hàng 4-Chi phí kinh doanh
Trang 45-Hoạt động dự trữ 6-Khách hàng
7-Đối thủ cạnh tranh.
8- kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm V-Nhận xét hoạt động kinh doanh của trung tâm :
1-ưu điểm 2-Nhược điểm 3-Nguyên nhân
Trang 5I HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1 Doanh nghiệp thương mại và chức năng của nó.
Sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất đã làm tăng thêmlực lượng sản xuất xã hội, nảy sinh nền sản xuất hàng hóa Quá trình sản xuất baogồm: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng Chuyên môn hoá đã tạo sự cầnthiết phải trao đổi sản phẩm giữa người sản xuất và người tiêu dùng Sự trao đổinày bắt đầu với tính chất ngẫu nhiên, hiên vật, dần dần phát triển mở rộng cùngvới sự phát triển của sản xuất hàng hoá, khi tiền tệ ra đời làm cho quá trình traođổi sản phẩm mang hình thái mới là lưu thông hàng hoá với các hoạt động mua vàbán Quá trình lưu thông hàng hoá tất yếu đòi hỏi một sự hao phí lao động xã hộinhất định trong quan hệ trao đổi hàng hóa trực tiếp giữa người sản xuất và ngườitiêu dùng, lao động đó là cần thiết và có ích cho xã hội, nhằm chuyển đổi hình tháigiá trị từ H-T và lĩnh vực lao động đó cũng đòi hỏi được chuyên môn hoá cao, laođộng trong lĩnh vực lưu thông nhằm giúp đỡ cho các nhà sản xuất khỏi việc phânphối, trao đổi để tập trung chuyên môn hoá cao hơn, nâng coa năng suất và hiệuquả lao động do yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh, ngànhlưu thông hàng hoá- ngành thương mại dịch vụ ra đời.
Trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá có một loại người chuyên dùng tiền tổchức mua hàng hoá từ nơi này sang bán ở nơi khác người ta gọi là những nhà buôn( thương nhân ), những người hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá chuyênnghiệp, đó là người kinh doanh thương mại Giữa các nhà kinh doanh thương mạivà nhà sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tuân theo những quy định
Trang 6nhất định, mối quan hệ này thể hiện thông qua hoạt động của các doanh nghiệpthương mại trong nền kinh tế hàng hóa.
Như vậy doanh nghiệp thương mại là một đơn vị kinh doanh được thành lậpvới mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực lưuthông hàng hoá bao gồm đầu tư tiền của, công sức và tài năng… vào lĩnh vực muabán hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trường nhằm kiếm lợi nhuận.
* Chức năng của doanh nghiệp thương mại :
Giống như các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp thương mại cũng là mộtđơn vị kinh doanh được thành lập hợp pháp thực hiện các hoạt động kinh doanh đểthu lợi nhuận, tuy nhiên doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực phânphối và lưu thông hàng hoá vì vậy chức năng của doanh nghiệp thương mại cónhững điểm khác so với các doanh nghiệp khác, nó là tiêu thức để phân biệt doanhnghiệp thương mại với các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp xây dựng.
Doanh nghiệp thương mại có những chức năng cơ bản sau :
Thứ nhất là chức năng lưu chuyển hàng hóa trong nền kinh tế nhằm thoả
mãn mọi nhu cầu của xã hội về các loại hàng hoá và dịch vụ Để thực hiện tốtchức năng này doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu, nắm vững các nhu cầuthị trường trên cơ sở đó tìm kiếm nguồn hàng và tổ chức lưu thông hàng hoá mộtcách hợp lý, có hiệu quả, bên cạnh đó các doanh nghiệp thương mại còn phải thiếtlập và mở rộng các quan hệ giao dịch thương mại, đảm bảo phân phối hàng hóahợp lý vào các kênh và thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ phục vụ kháchhàng
Thứ hai là thực hiện chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu
thông, thực hiện chức năng này doanh nghiệp thương mại phải tham gia hoàn
Trang 7thiện sản phẩm như phân loại, đóng gói, chọn lọc, sơ chế, lắp ráp, ghép đồng bộ,vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản Với chức năng này, hàng hoá qua doanh nghiệpđược duy trì và tăng thêm gía trị sử dụng tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêudùng, đồng thời nâng cao khả năng thâm nhập thị trường của hàng hoá kinhdoanh.
Thứ ba là tham gia vào tổ chức sản xuất : doanh nghiệp thương mại là hậu
cần cho sản xuất, phục vụ tiêu dùng, đại diện cho các đơn vị tiêu dùng quan hệ vớicác doanh nghiệp sản xuất để đặt hàng, ký kết hợp đồng do đó pahỉ là người amhiểu nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để hướng dẫn sản xuất phù hợpvới nhu cầu thị trường về số lượng, chất lượng, cơ cấu, giá cả, kịp thời gian.
Doanh nghiệp thương mại đại diện cho người sản xuất quan hệ với người tiêudùng, thực hiện chức năng này doanh nghiệp thương mại kkhông chỉ đơn thuần làlưu thông hàng hoá mà phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu, nhu cầukhách hàng giúp người sản xuất chiếm lĩnh thị trường đồng thưòi tham gia giớithiệu quảng cáo sản phẩm giúp cho người sản xuất mở rộng thị trường.
Doanh nghiệp thương mại là trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng,các doanh nghiệp đảm bảo sự cân đối cung cầu hàng hoá, tổ chức sự vận động hợplý của sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp thương mại làtrung tâm thông tin về thị trường, qua hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpthương mại góp phần phân bố lại sản xuất xã hội, hình thành các ngành nghề mới.
* Nhiệm vụ của doanh nghiệp thương mại : Hoạt động kinh doanh trong
nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đều có nhiệm vụ chung sau đây :
- Hoạt động kinh doanh phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường, thựchiện đầy đủ các cam kết với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, giải quyết thoả
Trang 8đáng quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh và chủ thể khác theo nguyên tắcbình đẳng và có lợi.
- Bảo toàn, tăng tưởng vốn và mở rộng quy mô kinh doanh, chăm lo đờisống của người lao động trong doanh nghiệp, tạo đủ việc làm, tăng thêm thu nhập,thực hiện phân phối cong bằng quỹ khen thưởng, phúc lợi.
- Tuân thủ các quy định cảu nhà nước về môi trường sinh thái, bảo đảm anninh và trật tự xã hội, chấp hành các quy định về chế độ hạch toán kế toán, kiểmtoán, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.
Bên cạnh nhiệm vụ chung giống như doanh nghiệp khác, doanh nghiệpthương mại còn có nhiệm vụ cụ thể sau :
- Đẩy mạnh tốc độ chu chuyển của sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân, tổchức tốt công tác thu mua, phân phối và giảm bớt các khâu trung gian, giảm chiphí kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đặc biệt là chi phí lưuthông.
- Phải thoả mãn kịp thời, đầy đủ và thuận lợi các nhu cầu về hàng hoá, dịchvụ của khách hàng, tạo nguồn thu mua có chất lượng tốt, ổn định, giá cả phảichăng.
- Đẩy mạnh các hoạt động tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thôngvà phát triển các hoạt động dịch vụ thương mại đó là các hoạt động phục vụ chohoạt động mua bán, dự trữ, bảo quản nhằm đảm bảo thuận tiện cho khách hàng.
- Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mở rộng mạng lưới kinhdoanh trên thị trường trọng điểm và thị trường tiềm năng.
2 Các loại hình doanh nghiệp thương mại
Trong nền kinh tế thị trường, các loại hình doanh nghệp thương mại rất
Trang 9phong phú, tuy nhiên căn cứ vào tính chất các mặt hàng kinh doanh, doanh nghiệpthương mại được chia thành 3 loại chính đó là :
- Doanh nghiệp kinh doanh chuyên môn hoá: là loại hình doanh nghiệp chỉ kinh
doanh một hoặc một số mặt hàng có cùng công dụng, trạng thái hoặc tính chất vàloại hình kinh doanh này có đặc điểm với cùng một mặt hàng có công dụng nhưnhau nhưng có nhiều nhãn hiệu, kiểu dáng, mẫu mã, nhiều hãng sản xuất khácnhau cho phép khách hàng so sánh, lựa chọn hàng phù hợp với yêu cầu của mình.Với loại hình doanh nghiệp này, trình độ chuyên môn hoá ngày càng được nângcao, có thể tổ chức tốt các nghiệp vụ trong khâu mua, bán, bảo quản và tổ chức cáhoạt động dịch vụ phục vụ theo yêu cầu, doanh nghiệp còn có thể nắm bắt đượcthông tin về thị trường, giá cả tốt hơn Tuy nhiên với hình thức kinh doanh này,mức độ rủi ro cao đặc biệt khi nhu cầu đột ngột giảm hoặc có hàng hoá thay thế.Để kinh doanh chuyên môn hoá đòi hỏi tổ chức kinh doanh ở nơi có nhu cầu lớn,ổn định.
- Loại hình doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp : là các doanh nghiệp kinh
doanh nhiều mặt hàng có công dụng, trạng thái, tính chất khác nhau, với loạidoanh nghiệp này mức độ rủi ro ít hơn bởi vì khi có biến động trong nhu cầu củamặt hàng này thì vẫn còn doanh thu từ mặt hàng khác, tốc độ lưu chuyển vốn kinhdoanh nhanh, tuy nhiên trình độ chuyên môn hoá không sâu, trong điều kiện cạnhtranh khó thắng được đối thủ, kinh doanh nhỏ nên không kiếm được lợi nhuận siêungạch, đòi hỏi nguồn vốn kinh doanh lớn, hệ thống mạng lưới kinh doanh phải bốtrí ở những nơi nhu cầu nhỏ lẻ.
- Loại hình kinh doanh đa dạng hoá : là loại hình doanh nghiệp kinh doanh
nhiều mặt hàng, nhiều lĩnh vực nhằm tận dụng lao động, cơ sở vật chất và phân
Trang 10tán rủi ro Tuy nhiên với hình thức này đòi hỏi vốn lớn, người quản lý phải làngười giỏi, nắm được bí quyết trong sản xuất, phân phối, bán hàng để có khả năngcạnh tranh.
3 Yêu cầu và mục đích của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thịtrường.
- Đặc trưng của nền kinh tế thị trường :
+ Trong nền kinh tế thị trường mọi hoạt động kinh doanh đều phải dựa vào thịtrường, điều đó phát huy tính chủ động, sáng tạo của các doanh nghiệp và tăngđược khả năng thích ứng của doanh nghiệp trước sự thay đổi của thị trường.
+ Hàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng hơn và cạnh tranh trở nên khốcliệt không những chỉ giữa người bán với người mua mà còn cạnh tranh giữa ngườimua với người bán, người mua với người mua.
+ Trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp đều nằm trong mối quan hệ đadạng và phức tạp.
- Yêu cầu với doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường:
+ Doanh nghiệp thương mại thực hiện chức năng lưu thông, thực hiện chu trìnhT- H – T’ vì vậy điều trước tiên khi tham gia vào thị trường doanh nghiệp phải cóvốn.
+ Phải thực hiện hành vi mua, bán, mục đích của doanh nghiệp thương mại làmua hàng để bán kiếm lợi nhuận vì vậy đồi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thịtrường, xác định nhu cầu của khách hàng và tìm nguồn hàng để đáp ứng.
+ Không chỉ đối với doanh nghiệp thương mại mà còn với các doanh nghiệp nóichung để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường đòi hỏi sau mỗi chukỳ kinh doanh phải bảo toàn và phát triển vốn.
Trang 11- Mục đích của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường :
Chúng ta biết rằng kinh doanh là hoạt động đầu tư tiền của, sức lao độngvào một lĩnh vực nào đó nhằm kiếm lợi nhuận, đó là mục tiêu chính của doanhnghiệp Tuy nhiên để đạt được mục tiêu cuối cùng đó thì bất cứ doanh nghiệp nàotrên thị trường cũng phải đối mặt với cạnh tranh, giành vị thế và không ngừng mởrộng thị trường, thu hút khách hàng, mở rộng quy mô kinh doanh, mặt hàng kinhdoanh, phục vụ tốt nhất các nhu cầu của khách hàng qua đó giành phần chiếm lĩnhnhững khu vực thị trường chính có thể tìm kiếm vị trí đứng đầu để mục đích cuốicùng là thu được lợi nhuận lớn nhất, cho nên trong những giai đoạn khác nhau,tình hình thị trường cung cầu có biến động khác nhau có thể là thuận lợi hoặc khókhăn cho các doanh nghiệp Để duy trì, mở rỏọng kinh doanh phải xác định mụctiêu của mình trên cơ sở có thể không phải là lợi nhuận mà chấp nhận lỗ để duy trìkinh doanh khi thị trường có biến động bất lợi Vì vậy việc lựa chọn mục tiêuthường xếp theo hình tháp để xác định mục tiêu quan trọng nhất, mục tiêu phảithực hiện trước tiên ở từng giai đoạn, nhìn chung mỗi doanh nhgiệp thường tậptrung vào 3 mục tiêu cơ bản đó là :
+ Lợi nhuận : Cơ chế thị trường cho phép các doanh nghiệp tự do kinhdoanh, tự do cạnh tranh và tự chủ trong kinh doanh tức là lấy thu bù chi đảm bảolợi nhuận, nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của họ Khác vớinền kinh tế tập trung trước đây nhà nước can thiệp quá sâu vào kinh doanh từ khâukế hoạch cho đến kinh doanh cái gì, cho ai và như thế nào, lãi nộp nhà nước chonên các doanh nghiệp không quan tâm đến lợi nhuận, sang cơ chế thị trường lợinhuận đóng vai trò quan trọng, là nguồn động lực tích cực của kinh doanh, là mụctiêu cơ bản, lâu dài, là đích mà mọi doanh nghiệp đều đang hướng tới.
Trang 12+ Thế lực : đây chính là mục tiêu thứ hai mà các doanh nghiệp hướng tới,sở dĩ mục tiêu này quan trọng bởi vì trong nền kinh tế thị trường số lượng doanhnghiệp tham gia vào kinh doanh nhiều với mặt hàng phong phú, cạnh tranh gay gắtkhông chỉ giữa người bán với nhau mà giữa người mua với người mua, giữa ngườimua với người bán Để đạt được lợi nhuận thì đòi hỏi phải thắng trong cạnh tranh,phải thu hút được ngày càng nhiều khách hàng, không ngừng tăng doanh số bán vàcác hoạt động dịch vụ phục vụ, không ngừng mở rộng quy mô và phát triển thịtrường, tăng thị phàn của doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo cho mìnhđược thế mạnh về khả năng thu hút khách, về vốn kinh doanh, về nhân lực…
+ An toàn : đây cũng là mục tiêu mà các doanh nghiệp quan tâm nhiềutrong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay bởi vì kinh doanh trong cơ chế thịtrường phải chấp nhận rủi ro, khả năng không bán được hàng thường xảy ra,doanh nghiệp có thể gặp may trong thương vụ này nhưng có thể phải đối mặt vớirủi ro không thể lường trước được do sự biến động của môi trường kinh doanhtrong đó có những yếu tố doanh nghiệp dự đoán được nhưng có những yếu tố màdoanh nghiệp không dự đoán được Chính vì vậy trong kinh doanh khi quyết địnhhay lựa chọn một phương án nào các doanh nghiệp luôn đặt ra tiêu chuẩn mức độan toàn, với mục đích này các doanh nghiệp cần phải đa dạng hoá trong kinhdoanh hay dành chi phí bảo hiểm phù hợp.
- Tầm quan trọng của thị trường đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpthương mại :
Thị trường là một phạm trù kinh tế hàng hoá, đứng trên những góc độ khácnhau người ta mô tả thị trường khác nhau Đối với doanh nghiệp có thể hiểu thịtrường là nơi mua bán hàng hoá, là quá trình trong đó người mua và người bán
Trang 13một thứ hàng hoá tác động qua lại với nhau để xác định giá cả, số lượng hàng, thịtrường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong thời gian và khonggian nhất định Đứng dưới giác độ thị trường của một doanh nghiệp thương mại cóthể mô tả thị trường gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra, thị trường đầuvào là các nguồn cung ứng hàng còn thị trường đầu ra là các khách hàng ở nhữngnơi khác nhau Thị trường đầu ra có liên quan trực tiếp đến mục tiêu của doanhnghiệp, bất cứ một yếu tố nhỏ nào của thị trường này đều ảnh hưởng đến khả năngthành công hay thất bại trong kinh doanh Đặc điểm và tính chất của thị trườngđầu ra là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định, tổ chức thực hiện các chiến lược, sáchlược công cụ điều khiển trong kinh doanh.
Đối với một doanh nghiệp, thị trường luôn ở vị trí trung tâm, thị trường cósức ảnh hưởng mạnh mẽ đến từng hoạt động của doanh nghiệp vì thị trường làmục tiêu của người kinh doanh cũng là môi trường của hoạt động kinh doanh hànghoá:
+ Thị trường là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp vì hoạtđộng kinh doanh diễn ra trên thị trường, thông qua hoạt động này các doanhnghiệp đạt được mục tiêu chính của mình là tìm kiếm lợi nhuận, thị trường càngmở rộng thì quy mô kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn, khả năng kiếm đượclợi nhuận càng nhiều, ngược lại thị trường kinh doanh nhỏ thì quy mô kinh doanhcuả doanh nghiệp không thể lớn được, doanh nghiệp sẽ không có cơ hội phát triểnkinh doanh.
+ Thị trường phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì thịtrường diẽn ra các hoạt động kinh doanh ở đó người bán, người mua, người trunggian gặp nhau để trao đổi hàng hoá, dịch vụ Chính vì vậy mọi hoạt động kinh
Trang 14doanh của doanh nghiệp đều thể hiện trên thị trường, qua thị trương nó sẽ phảnánh được tốc độ phát triển, quy mô kinh doanh và mức độ chiếm lĩnh thị trườngcủa doanh nghiệp.
+ Thị trường còn đóng vai trò điều tiết hoạt động kinh doanh, qua yếu tốcung, cầu và giá cả nó làm hàng hóa vận động hợp lý hơn đi từ nơi hàng hóa nhiềuđến nơi hàng hoá ít, từ nơi giá thấp đến nơi giá cao…
+ Thị trường là nơi kiểm tra, đánh giá các chương trình kế hoạch, quyếtđịnh kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì qua hoạt động trên thị trường mới thấyđược những điểm đúng đắn, hợp lý đồng thời cũng biểu hiện những điểm bất cậptrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI.
Nội dung chủ yếu của hoạt động kinh doanh thương mại bao gồm một loạtcác hoạt động phục vụ cho hoạt động kinh doanh như nghiên cứu nhu cầu thịtrường, tổ chức các hoạt động nghiệp vụ, huy động nguồn lực phục vụ cho kinhdoanh và quản lý các yếu tố về vốn, chi phí.
1 Nghiên cứu thị trường.
Nền kinh tế thị trường không ngừng phát huy tính chủ động sáng tạo củadoanh nghiệp mà còn tăng khả năng thích ứng trước sự thay đổi của thị trường,nếu như trước kia các doanh nghiệp kinh doanh theo kế hoạch của nhà nước thìbây giờ mọi hoạt động kinh doanh đều xuất phát từ thị trường, thị trường đầy bí ẩnvà không ngừng thay đổi Do vậy để kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp phải
Trang 15Nghiên cứu thị trường là quá trình tìm kiếm khách quan và có hệ thống cùngvới sự phân tích thu tạp thông tin cần thiết để giải quyết các vấn đề cơ bản củakinh doanh Bởi vậy nghiên cứu thị trường giúp nhà kiinh doanh có thể đạt đượchiệu quả cao và thực hiện được các mục đích của mình, đó cũng là khâu mở đầucho hoạt động kinh doanh, quyết định sự thành công hay thất bại của doanhnghiệp.
Cơ chế thị trường làm cho hàng hoá phong phú, cung luôn có xu hướng lớnhơn cầu, bán hàng ngày càng khó khăn, mức độ rủi ro cao, các doanh nghiệp muốnthành công thì phải thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng, mọi hoạt động kinhdoanh đều hướng vào khách hàng.
Nghiên cứu nhu cầu thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm được thông tinvề loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh, dung lượng, yêu cầu về quy cách, chấtlượng, mẫu mã… hiểu rõ thị hiếu, phong tục tập quán tiêu dùng ở mỗi nhóm vàmỗi khu vực, tìm hiểu thông tin về đối thủ cạnh tranh, thể hiện :
- Thứ hạng phẩm cấp chất lượng nào phù hợp với nhu cầu thị trường của doanhnghiệp.
- Đâu là mục tiêu của doanh nghiệp, sản phẩm xương sống của doanh nghiệp,khách hàng nào? khu vực? nhu cầu hiện tại và tương lai của hàng hoá mà doanhnghiệp kinh doanh và các mặt hàng khác doanh nghiệp đang quan tâm.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh, ưuvà nhược điểm của đối thủ cạnh tranh.
Trang 16- Nguồn hàng nào thì phù hợp với nhu cầu của khách, phân phối như thế nàocho hợp lý và nên cạnh tranh bằng hình thức nào ?
Đó là toàn bộ thông tin cơ bản và cần thiết mà một doanh nghiệp phải nghiêncứu để phục vụ cho quá trình ra quyết định đúng đắn, tối ưu nhất Để nắm bắtđược những thông tin đó doanh nghiệp phải coi công tác nghiên cứu thị trường làmột hoạt động không kém phần quan trọng như hoạt động quản lý, nghiệp vụ bởivì công tác nghiên cứu thị trường không trực tiếp tham gia vào các hoạt độngtrong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như mua, bán… nhưng kết quả củanó ảnh hưởng đến toàn bộ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiênđây chưa phải là một giải pháp có thể giải quyết được mọi vấn đề của doanhnghiệp nhưng nó vốn là một hoạt động không thể thiếu được đối với bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào
Công tác nghiên cứu thị trường được tiến hành một cách khoa học sẽ giúp chodoanh nghiệp xác định được :
- Lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và lựa chọn sản phẩm kinhdoanh cũng như các chính sách duy trì, cải tiến hay phát triển sản phẩm.
- Nhu cầu hiện tại, tương lai và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thị trường,xác định được mục tiêu của doanh nghiệp.
- Tìm được nguồn hàng, các đối tác và bạn hàng kinh doanh, lựa chọn kênhphân phối và các biện pháp xúc tiến phù hợp.
Trang 17Trên cơ sở nghiên cứu thị trường và đánh giá khả năng tiềm lực của mình,doanh nghiệp lựa chọn hình thức kinh doanh, mặt hàng, thị trường và người cungcấp.
2 Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn đưa vào kinh doanh
Kinh doanh tức là đầu tư tiền của, sức lực vào một lĩnh vực nào đó nhằm kiếmlời, yêu cầu đối với doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh là phải có cácnguồn lực bao gồm nguồn lực về tài chính và con người.
Các nguồn lực mà doanh nghiệp có thể huy động đưa vào kinh doanh bao gồmvốn vô hình như sự nổi tiếng về nhãn hiệu, uy tín, kinh nghiệm và trình độ của cánbộ công nhân viên Đây là nguồn quan trọng nhưng việc tích luỹ đòi hỏi thời gianlâu dài, nguồn này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh và mở rộngquan hệ với bạn hàng, khách hàng và đơn vị có liên quan.
Nguồn vốn hữu hình bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động Tài sản cốđịnh bao gồm toàn bộ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh như vănphòng, cửa hàng, hệ thống kho, các trang thiết bị, phương tiện vận chuyển…nguồnnày góp phần tạo nên sức mạnh, uy thế của doanh nghiệp và giúp cho hoạt độngkinh doanh thuận lợi Tài sản lưu động bao gồm vật liệu đóng gói, bao bì, nhiênliệu, dụng cụ và các khoản tiền mặt, ngân phiếu, tiền nhờ thu…
Trong một doanh nghiệp kinh doanh, vốn là vấn đề quan trọng và được quantâm nhiều nhất Không có vốn hoặc quá ít vốn doanh nghiệp không thể kinh doanhcó hiệu quả được Vốn lớn giúp doanh nghiệp thanh toán cho người cung cấp đúnghẹn, tránh nợ đọng tràn lan, tạo dựng niềm tin và củng cố các quan hệ với đơn vị
Trang 18nguồn hàng, doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức trả tiền trước để có đượcnguồn hàng ổn định nhất là khi nhu cầu thị trường căng hoặc có thể áp dụng hìnhthức thanh toán chậm với khách hàng để duy trì thu hút thêm khách Ngoài ra cònkhắc phục hiện tượng dự trữ quá ít hoặc không có dự trữ, tránh tình trạng khôngđủ đáp ứng nhu cầu khách
Bên cạnh yếu tố vốn kinh doanh thì yếu tố con người cũng góp phần khôngnhỏ trong kinh doanh Nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh làquý tuy nhiên nguồn vốn thì có hạn nhất là trong điều kiện huy động vốn khókhăn Sử dụng và khai thác nguồn vốn này có hiệu quả phụ thuộc vào tài năng,kinh nghiệm và trình độ quản lý, bộ máy điều hành của doanh nghiệp hay nói tómlại đó là nhờ vào yếu tố con người Đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp là phần cơbản quan trọng, nếu bộ phận này thực hiện tốt chức năng của mình doanh nghiệpmới tồn tại và phát triển được, ngược lại nó chỉ có tác dụng hình thức thì hoạtđộng của doanh nghiệp không thể có hiệu quả được.
Công tác tạo nguồn là toàn bộ những hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo ra nguồnhàng có khối lượng và cơ cấu thích hợp với nhu cầu Thông qua việc nghiên cứu
Trang 19thị trường, doanh nghiệp xác định được nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ, xác địnhđược các nguồn hàng, khả năng cung ứng của họ, tổ chức ký kết hợp đồng, đặthàng, mua từ nguồn hàng trôi nổi trên thị trường, nguồn hàng do liên doanh liênkết với đơn vị sản xuất để khai thác, chế biến, nguồn hàng tự tổ chức sản xuất,nhận đại lý, ký gửi.
Để nắm vững thị trương nguồn hàng, hạn chế bị động trong lựa chọn đối tácgiao dịch, các doanh nghiệp phải nghiên cứu khả năng cung ứng của từng loạihàng hoá Đó là xác định số lượng, nhà cung ứng trong và ngoài nước, khả năngcung ứng của các nhà cung cấp trong hiện tại và tương lai Khi nghiên cứu về nhàcung cấp doanh nghiệp phải tìm hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh, lĩnh vực vàphạm vi kinh doanh để thấy được khả năng cung cấp lâu dài, thường xuyên, liênkết kinh doanh và đặt mua, nghiên cứu về vốn, kỹ thuật, uy tín của nhà cung cấp.Đồng thời doanh nghiệp cũng phải tìm xem nguồn nào thoả mãn được các yêu cầu Nguồn hàng đó phù hợp về mặt số lượng nghĩa là nó có thể đáp ứng đúng sốlượng hàng hoá mà công ty cần theo yêu cầu, đáp ứng theo yêu cầu về chất lượng,kịp thời gian, đảm bảo hiệu quả cao Ngoài ra nó còn phải thoả mãn các điều kiệnkhác của doanh nghiệp như phù hợp với điều kiện vận chuyển, giao nhận, thanhtoán…
Mục đích của công tác tạo nguồn mua hàng là để bán hàng ,mua là tiền đề cơsở của hoạt động bán, để thực hiện mục tiêu kinh doanh đó là lợi nhuận vì vậymua hàng có ý nghĩa rất lớn khi mua hàng doanh nghiệp cấn phải chú ý :
Trang 20-Phải hiểu rõ thị trường và thương mại, khi mua phải tuân thủ các quy luật của lưuthông :
+Mua của người chán bán cho người cần +Mua nơi giá thấp, bán nơi giá cao +Mua tận gốc bán tận ngọn
-Khi mua hàng phải lập kế hoạch thu mua có cơ sở khoa học :+Mua phải bán được và có lợi nhuận
+Cơ cấu thu mua phải phù hợp với nhu cầu
+Phải xác định được khối lượng mặt hàng chủ lực
+Số lượng mua theo kế hoach phải lớn hơn hoặc bằng số lượng bán ra theo kếhoạch (Khối lượng lớn hoưn ở mức có giới hạn )
-Doanh nghiệp phải nắm bắt được thông tin kịp thời ,lựa chọn cơ hội mua hàng tốtnhất
* Hoạt động dự trữ : Doanh nghiệp thương mại làm nhiệm vụ lưu thông hànghoá, trong quá trình vận động đưa hàng từ sản xuất đến tiêu dùng thường xuyên cómột bộ phận hàng hoá đang trên đường vận chuyển, ở các kho của doanh nghiệpthương mại hoặc được giữ lại chờ tiêu dùng, bộ phận hàng hoá này gọi là dự trữ.
Mục đích của dự trữ ở doanh nghiệp thương mại là để đảm bảo bán hàng diễnra liên tục, đều đặn, sẵn sàng phục vụ khách hàng ngay khi có nhu cầu, tạo dựngniềm tin, uy tín với khách hàng, tạo điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh.
Thông thường ở doanh nghiệp thương mại có 2 loại dự trữ là dự trữ thườngxuyên và dự trữ bảo hiểm Dự trữ thường xuyên là lượng dự trữ chủ yếu nhằm
Trang 21thoả mãn thường xuyên, đều đặn nhu cầu của khách hàng Dự trữ bảo hiểm là bộphận dự trữ đề phòng khi có trường hợp công tác thu mua tạo nguồn không theođúng kế hoạch về thời gian, số lượng, chủng loại để đáp ứng nhu cầu.
Ngoài ra với doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng có tính thời vụ về sảnxuất, lưu thông, tiêu dùng thì có bộ phận dự trữ thời vụ.
Dự trữ đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, dự trữ không đủ mức cần thiết có nguy cơ làm gián đoạn hoạt động kinhdoanh, mặt khác dự trữ quá nhièu dẫn đén tình trạng ứ đọng hàng hoá, vốn chậmlưu chuyển Vì vậy việc xác định đúng đắn mức dự trữ có ý nghĩa lớn, cho phépgiảm các chi phí về bảo quản hàng hoá, giảm hao hụt, mất mát, bảo đảm chodoanh nghiệp hoạt động thường xuyên, liên tục, thực hiện được các mục tiêu đã đềra, tránh dự trữ quá nhiều Khi tiến hành xác định mức dự trữ doanh nghiệp cầnphải xác định được đại lượng tối đa, tối thiểu căn cứ trên cơ sở tính toán các nhântố ảnh hưởng đến hoạt động mua, bán trong kỳ
Để đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách đều đặn , kịp thời ,tránh tình trạng thiếu hàng ,không đáp ưngd được yêu cầu của khách hàng trongkinh doanh dự trữ phait tuân theo nguyên tắc :
+Hàng hoá dự trữ cần phải kiểm tra dều đăn , định kỳ , kịp thời bổ sung hànghoá khi dựu trữ ở mức giới hạn thấp nhất
+Phải sắp xếp hàng hoá theo nguyên tắc dễ thấy dễ lấy dễ kiểm tra.+Phải sứp xếp hàng hoá theo nhóm khác nhau
+Quy định mức dự trữ thấp nhất và cao nhất
Trang 22* Tổ chức phân phối và bán hàng : Bán hàng là khâu quan trọng mấu chốt,là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông phục vụcho sản xuất và đời sống của nhân dân và thực hiện mục tieu kinh doanh củ doanhnghiệp đó là lợi nhuận Đồng thời bán hàng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng chiphối các hoạt động nghiệp vụ khác như tạo nguồn, dự trữ, dịch vụ…
Bán hàng là sự chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ H- T nhằm thoảmãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị dụng nhất định Đứng dưới giác độnghệ thuật, người ta xem bán hàng là một quá trình tại đó người bán tìm hiểu,khám phá, gợi tạo nhu cầu và đáp ứng ước muốn của họ trê cơ sở thoả mãn quyềnvà lợi ích của cả hai bên Mở rộng hoạt động kinh doanh phụ thuộc lớn vào tốc độbán hàng nhanh hay chậm, hàng hoá bán được đồng nghĩa với việc doanh nghiệpcòn tồn tại và phát triển, ngược lại doanh nghiệp sẽ không thực hiện được mụctiêu của mình điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sẽ mất dần vị thế trên thị trường.
Đối với kinh doanh thương mại hoạt động bán hàng tổ chức tốt có thể làmtăng tiền bán ra và chỉ thông qua bán hàng cho người tiêu dùng giá trị của sảnphẩm dịch vụ mới được thực hiện do đó mới có điều kiện thực hiện mục đích củadoanh nghiệp.
Bán hàng chỉ là một phương pháp giao tiếp trong kinh doanh cho phép cácthượng vụ phù hợp với yêu cầu của khách trong quá trình mua bán Người bánhàng có thể đáp ứng yêu cầu của người mua và quan sát phản ứng của họ, mộtnhân viên bán hàng thành cong phải là người có kinh nghiệm đánh giá khách hàng
Trang 23và có thê điều chỉnh nội dung thực hiện bán cho phù hợp với yêu cầu của ngườimua.
Mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp thương mại bao gồm các cửa hàng vàhệ thống đại lý được bố trí rộng và thuận tiện đề phục vụ khách hàng, tuy nhiênkhi xây dựng mạng lưới kinh doanh doanh nghiệp cần phải bố trí phù hợp với quátrình vận động của hàng hoá từ nguồn hàng đến nơi tiêu dùng, mạng lưới cửahàng phải được bố trí ở những nơi đông dân cư, những địa điểm thuận lợi cho muabán, phải tính đến hiệu quả của từng điểm bán cũng như của toàn bộ doanhnghiệp, tránh sự diệt trừ lẫn nhau.
Đối với hoạt động bán hàng doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc:+ Khối lượng mặt hàng và chất lượng hàng hoá phải đáp ứng được yêu cầucủa khách hàng.
+ Tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ trong quá trình bán.
+ Áp dụng phương pháp bán và quy trình bán hoàn thiện đảm bảo năng suấtlao động, chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng không ngừng nâng cao, vì vậyđối với nhân viên bán hàng phải chọn những người tinh thông về nghiệp vụ hànghoá, có khả năng tuyên truyền giới thiệu, phải biết sử dụng các phương tiện, dụngcụ trong quá trình phục vụ khách tạo không khí vui vẻ thực sự có thể nắm bắtđược tâm lý khách hàng và đáp ứng thoả đáng nhu cầu.
+ Làm tốt công tác quảng cáo, kết hợp quảng cáo với bán hàng làm cho hoạtđộng quảng cáo phát huy tác dụng thúc đẩy bán hàng.
Trang 24Đối với doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực phân phối vàlưu thông phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt vì vậy phải tuân thủ nguyên tắc:
+ Kinh doanh những hàng hoá dịch vụ có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầucủa khách hàng.
+ Phải lôi cuốn khách hàng rồi mới nghĩ đến cạnh tranh.
+ Khi làm lợi cho mình phải chú ý đến lợi ích của khách hàng.+ Tìm kiếm và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường.
+ Nhận thức và nắm bắt cho được nhu cầu của thị trường để đáp ứng đầyđủ.
Tuỳ thuộc vào quy mô kinh doanh, đặc điểm, tính chất, đièu kiện vậnchuyển doanh nghiệp thương mại có thể tổ chức bán hàng thông qua các kênhkhác nhau như tổ chức bán trực tiếp cho người tiêu dùng thông qua mạng lưới bánlẻ, bán qua trung gian hay môi giới.
Phân phối hàng hóa thực chất là quá trình chuyển hàng hoá vào các kênhbán hàng một cách hợp lý, góp phần giảm chi phí lưu thông, đáp ứng tối đa yêucầu của thị trường đảm bảo lợi nhuận và uy tín với khách.
Đối với hoạt động phân phối hàng hoá để đem lại kết quả cao doanh nghiệpcần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc hiệu quả kinh tế thể hiện qua doanh thu và chi phí làm sao đạtđược lợi nhuận cao nhất.
+ Nguyên tắc đồng bộ liên tục: Khi phân phối hàng hoá phải tính đến nhiềuyếu tố như giá mua, chi phí vận chuyển, bảo quản
Trang 25+ Nguyên tắc ưu tiên: Trong trường hợp có sự mất cân đối cục bộ mà doanhnghiệp không thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, thờigian, địa điểm thì cần phải cân nhắc lựa chọn phương án tốt nhất.
4 Quản trị vốn, chi phí, nhân sự trong kinh doanh
Quản trị doanh nghiệp thương mại phải chú ý đến quản trị vốn, chi phí vànhân sự, đây là yếu tố ảnh hưởng đén kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.
- Vốn kinh doanh đóng vai trò quan trọng đối với sự ra đời, hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, qua vốn kinh doanh cho phép biết được tièm lực củadoanh nghiệp, vốn kinh doanh quyết định quy mô kinh doanh, mặt hàng kinhdoanh.
Vốn của doanh nghiệp thương mại là thể hiện bằng tiền của tì sản lưu động,tài sản cố định Quản tri vốn kinh doanh thực chất là thực hiện sử dụng vốn tongkinh doanh và theo dõi được kết quả sử dụng vốn lãi hay lỗ qua đó đưa ra biệnpháp khắc phục.
Bất kỳ doanh nghiệp nào dù hoạt động trong phạm vi lớn hay nhỏ đều quantâm đến hiệu quả sử dụng vốn Vì vậy quản lý tốt vốn kinh doanh nhằm tăng vòngquay vốn nhanh tạo ra sự linh hoạt trong kinh doanh.
Vốn kinh doanh có vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp tuy nhiên nó chỉ phát huy tác dụng khi được bảo toàn và tăng lênsau mỗi chu kỳ kinh doanh, sử dụng nó một cách đúng hướng, hợp lý, tiết kiệm vàcó hiệu quả vì vậy quản lý vốn là cần thiết Để quản trị vốn tốt doanh nghiệp phải
Trang 26thường xuyên đánh giá tình hình sử dụng vốn như : việc phân bổ vốn đã hợp lýchưa, cơ cấu vốn, xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đồng thời đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn qua các chỉ tiêu: sức sản xuất của vốn, sức sinh lợi củavốn, tốc độ luân chuyển vốn, thời gian một vòng lưu chuyển Khả năng sinh lờicủa vốn qua dánh giá các chỉ tiêu đưa ra kết luận và đề ra biện pháp khắc phục.
- Chi phí kinh doanh bao gồm chi mua hàng và chi phí lưu thông, chi phíkinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp , bởi vì:
lợi nhuận = doanh thu - chi phí.
Do đó chi phí cao làm lợi nhuận giảm Đối với các doanh nghiệp, chi phígiữ vai trò quan trọng vì vậy phải quản trị chi phí, quản trị chi phí là phải có kếhoạch chi, phải theo dõi và tính toán đúng đắn các khoản chi, tiết kiệm chi phí, chiphải đúng mục đích, đúng kế hoạch và đúng hướng, chi phải có thu, chi để tạo racác khoản thu, chi tiêu tiết kiệm tránh những khoản có tính chất phô trương, hìnhthức và hạn chế những khoản thiệt hại làm tăng chi phí kinh doanh.
Doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá và giám sát chặt các khoản chi.Để quản trị chi phí lưu thông được thuận lợi, doanh nghiệp phải lập kế hoạch chiphí lưu thông và xác định được tổng số tiền chi phí lưu thông và tỷ lệ chi phí lưuthông đúng đắn, chính xác, phù hợp với tình hình kinh doanh cũng như mặt hàngkinh doanh, đề ra được các biện pháp tiết kiệm chị phí lưu thông, khắc phục tìnhtrạng chi tiêu lãng phí Doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá tìnhhình chi tiêu:
Mức độ hoàn thành = cplt thực tế x 100%
Trang 27kế hoạch chi phí lưu thông cplt kế hoạchMức tiết kiệm hay = số tiền - số tiền
vượt chi cplt cplt thực tế cplt kế hoạch
Phạm vi hạ thấp = tỉ lệ cplt thực tế - tỉ lệ cplt kế hoạchhay tiết kiệm cplt
- Quản tri nhân lực : Nói đến sản xuất kih doanh trước hết phải nói đến vấn đềcon người vì con người ở đây quyết định toàn bộ những vấn đề kinh doanh Có thểnói mọi quyền lực vật chất cũng như cơ hội kinh doanh chỉ ở dạng tiềm năng và đểbiến tiềm năng đó thành hiện thực thì phải có yếu tố con người Vì vậy sử dụngcon người đúng đắn thì sẽ thành công và ngược lại Quản trị nhân sự là sự lựachọn, bố trí, sắp xếp, phân công công việc phù hợp với nghiệp vụ của từng người,quản trị nhân sự là lĩnh vực liên quan đến con người “ dụng nhân như dụng mộc”nhưng con người có suy nghĩ, có tình cảm, có lý trí do đó đây là một vấn đề khókhăn.
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP :
Thông thường người ta phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp thành các yếub tố chủ quan và các yếu tố khách quan cácyếu tố chủ quan là các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp ,doanh nghiệp có thểkiểm soát hoặc điều chỉnh được nó,các yếu tố khách quan là các yếu tố mà doanhnghiệp không thể điều chỉnh và kiểm soát được.
Trang 281-Các nhân tố khách quan :Là các nhân tố mà doanh nghiệp không thể
kiểm soát được nó tác động liên tục đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptheo những xu hướng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khả năng thực hiệnmục tiêu của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải thường xuyên nắmbắt được các nhân tố này, xu hướng hoạt động và sự tác động của các nhân tố đólên toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các nhân tố khách quan bao gồm các yếu tố chính trị, luật pháp, văn hoá, xãhội, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và quan hệ kinhtế, đây là những yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được đồng thời nócó tác động chung đến tất cả các doanh nghiệp trên thị trường Nghiên cứu nhữngyếu tố này doanh nghiệp không nhằm để điều khiển nó theo ý kiến của mình màtạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hướng vận động của mình.
- Yếu tố chính trị và luật pháp :
Các yếu tố thuộc môi trường chính trị và luật pháp tác động mạnh đến việchình thành và khai thác cơ hội kinh doanh và thực iện mục tieue của doanhnghiệp ổn định chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổivề chính trị có thể gây ảnh hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìmhãm sự phát triển của doanh nghiệp khác Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sựnghiêm minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh chocác doanh nghiệp, tránh tình trạng gian lận,buôn lậu
Mức độ ổn định về chính trị và luật pháp của một quốc gia cho phépdoanhnghiệp có thể đánh giá được mức độ rủi ro, của môi trường kinh doanh và
Trang 29ảnh hưởng của của nó đến doanh nghiệp như thế nào, vì vậy nghiên cứu các yếu tốchính trị và luật pháp là yeu cầu không thể thiếu được khi doanh nghiệp tham giavào thị trường.
-Yếu tố kinh tế : Có thể tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng
thị trường, nghhành hàng này nhưng lại hạn chế sự phát triển cuả nghành hàngkhác Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sức mua, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùnghay xu hướng phát triển của các ngành hàng , cac syếu tố kinh tế bao gồm :
+ Hoạt động ngoại thương : Xu hướng đóng mở của nền kinh tế cóảnh hưởngcác cơ hội phát triển của doanh nghiệp ,các điều kiện canh tranh ,khả năng sửdụng ưu thê quốc gia về công nghệ, nguồn vốn
+ Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập, tíchluỹ , tiêu dùng, kích thích hoặc kìm hãm đầu tư
+Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế ảnh hưởng dến vị trí vai trò và xu hướng pháttriển của các ngành kinh tế kéo theo sự thay đổi chiều hướng phát triển của doanhnghiệp
+ Tôc độ tăng trưởng kinh tế : Thể hiện xu hướng phát triển chung của nềnkinh tế liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của mỗidoanh nghiệp
-Các yếu tố văn hoá xã hội : Có ảnh hưởng lớn tới khách hàng cũng như hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp ,là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của ngườitiêu dùng Thông qua yếu tố này cho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độ
Trang 30khác nhau về đối tượng phục vụ qua đó lưạ chọn các phương thức kinh doanh chophù hợp
Thu nhập có ảnh hưởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lượng đáp ứng,nghề nghiệp tầng lớp xã hội tác động đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thịtrường , các yếu tố về dân tộc ,nền văn hoá phản ánh quan điểm và cách thức sửdụng sản phẩm , điều đó vừa yêu cầu đáp ứng tình riêng biệt vừa tạo cơ hội đadạng hoá khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
-Yếu tố kỹ thuật công nghệ : ảnh hưởng đến yêu cầu đổi mới công nghệ trong
thiết bị khả năng sản xuất sản phẩm với chất lượng khác nhau, Năng suất lao độngvà khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công nghệ
-Điều kiện tự nhiên và cơ sở ha tầng : Các yếu tố điều kiện tự nhieen như khí
hậu ,thời tiết ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh trong khu vực , hoặc ảnhhưởng đến hoạt động dự trữ , bảo quản hàng hoá Đối với cơ sở hạ tầng kỹthuật ,các điều kiện phục vụ cho sản xuất kinh doanh một mặt tạo cơ sở cho kinhdoanh thuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầng sẵn có của nền kinh tế, mặt khác nócũng có thể gây hạn chếkhả năng đầu tư, phát triển kinh doanh đặc biệt với doanhnghiệp thương mại trong quá trình vận chuyển, bảo quản, phân phối…
-Yếu tố khách hàng : Khách hàng là những người có nhu cầu và khả năng
thanh toán về hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Khách hàng lànhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường Khách hàng có nhu cầu rất phong phú và khác nhau tuỳ theo từng lứa tuổi,giới tính mức thu nhập, tập quán …Mỗi nhóm khách hàng có một đặc trưng riêng
Trang 31phản ánh quá trình mua sắm của họ Do đó doanh nghiệp phải có chính sách đápứng nhu cầu từng nhóm cho phù hợp
-Đối thủ canh tranh : Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sản phẩmcủa doanh nghiệp hoặc kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế Đối thủ canhtranh có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh được thìmới vó khả năng tồn tại ngược lại sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trường , Cạnh tranh giúpdoanh nghiệp có thể nâng cao hoạt động của mình phục vụ khách hàng tốthơn ,nâng cao được tính năng động nhưng luôn trong tình trạng bị đẩy lùi.
-Người cung ứng : Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và
ngoài nước mà cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp, người cung ứng ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp không phải nhỏ ,điều đó thể hiệntrong việc thực hiện hợp đồng cung ứng, độ tin cậy về chất lượng hàng hoá, giácả, thời gian, điạ điểm theo yêu cầu …
2-Các yếu tố chủ quan : Là toàn bộ các yếu tố thuộc tiềm lực của doanh
nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát ở mức độ nào đó và sử dụng để khaithác các cơ hội kinh doanh Tiềm năng phản ánh thực lực cuả doanh nghiệp trênthị trường, đánh giá đúng tiềm năng cho phép doanh nghiệp xây dựng chiến lượcvà kế hoạch kinh doanh đúng đắn đồng thời tận dụng được các cơ hội kinh doanhmang lại hiệu quả cao
Các yếu tố thuộc tiềm năng của doanh nghiệp bao gồm : Sức mạnh về tàichính, tiềm năng về con người, tài sản vô hình, trình độ tổ chức quản lí, trình độ
Trang 32trang thiết bị công nghệ, cơ sở hạ tầng, sự đúng đắn của các mục tiêu kinh doanhvà khả năng kiểm soát trong quá trình thực hiện mục tiêu
+Sức mạnh về tài chính thể hiện trên tổng nguồn vốn (bao gồm vốn chủ sởhữu,vốn huy động) mad doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năngquản lí có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh Sức mạnh tài chính thể hiệnở khả năng trả nợ ngắn hạn, dài hạn, các tỉ lệ về khả năng sinh lời của doanhnghiệp …
+Tiềm năng về con người : Thể hiện ở kiến thức, kinh nghiệm có khả năngđáp ứng cao yêu cầu của doanh nghiệp, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao,đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp trung thành luôn hướng về doanh nghiệp có khảnăng chuyên môn hoá cao, lao động giỏi có khả năng đoàn kết, năng động biết tậndụng và khai thác các cơ hội kinh doanh …
+Tiềm lực vô hình : Là các yếu tố tạo nên thế lực của doanh nghiệp trên thịtrường, tiềm lực vô hình thể hiện ở khả năng ảnh hưởng đến sự lựa chọn, chấpnhận và ra quyết định mua hàng của khách hàng.Trong mối quan hệ thương mạiyếu tố tiềm lực vô hình đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác mua hàng, tạonguồn cũng như khả năng cạnh tranh thu hút khách hàng, mở rộng thị trường kinhdoanh …Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp có thể là hình ảnh uy tín của doanhnghiệp trên thị trường hay mức độ nổi tiếng cuả nhãn hiệu, hay khả năng giao tiếpvà uy tín của người lãnh đạo trong các mối quan hệ xã hội …
+ Vị trí địa lí , cơ sở vật chất của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp thuhút sự chú ý cuả khách hàng, thuận tiện cho cung cấp thu mua hay thực hiện các
Trang 33hoạt động dự trữ Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp thể hiện nguồn tài sảncố đinh mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh bao gồm văn phòng nhàxưởng, các thiết bị chuyên dùng … Điều đó thể hiện thế manh của doanh nghiệp ,quy mô kinh doanh cũng như lợi thế trong kinh doanh …
3-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thươngmại :
Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo chất lượngphản ánh trình độ tổ chức quản lí kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn
của doanh nghiệp, trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có hiệuquả Hiệu quả kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng vàphát triển kinh tế, đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh tế chính là lợi nhuận thuđược trên cơ sở không ngừng mở rộng sản xuất, tăng uy tín và thế lực của doanhnghiệp trên thương trường …
Hiệu quả kinh doanh cuả doanh nghiệp thương mại là vấn đề phức tạp cóquan hệ đến toàn bộ các yếu tố của quá trình kinh doanh Doanh nghiệp chỉ có thểđạt được hiệu quả kinh doanh khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinhdoanh có hiệu quả, khi dánh giá hiệu quả kinh doanh chúng ta có thể sử dụng cácchỉ tiêu tuyệt đối và tương đối để biết mức độ tăng giảm cuả hiệu quả kinh doanh.Ttrong kinh doanh lợi nhuận là chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh doanh củadoanhnghiệp được xác định bằng cách lấy kết quả thu được trừ đi chi phí bỏ ra :
Trang 34Hiêụ quả kinh doanh = Kết quả thu đươc- chi phí bỏ ra
Theo cách tính này mới chi phản ánh được mặt lượng của hiệu quả kinhdoanh mà chưa xác đinh được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Có thể sử dụng các chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả kinh doanh :Hiệu quả kinh doanh = Doanh thu /Chi phí
Hoặc :
Hiệu quả kinh doanh = Chi phí kinh doanh /Doanh thu
Trang 35-Giấy phép đăng kí kinh doanh số :310437.
-Trụ sở chính 5B –PHố MINH KHAI –QUậN HAI BATRƯNG –Hà NộI.-Cơ quan sáng lập :Tổng công ty mía đường I
-Trung tâm mở tàI khoản riêng tạI ngân hàng công thương việt nam số30110047.
Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm gắn liền với sự phát triển củatổng công ty mía đường I Tiền thân của TCTMĐI là liên hiệp các xí nghiệp côngnông nghiệp mía đường I (phía bắc )và đổi thành tổng công ty mía đường I theo
Trang 36quyết định số 337 TCNN-PTNT ngày 29 tháng 12 năm 1995 của bộ Nông nghiệpvà phát triển nông thôn
Tổng công ty MĐI là một doanh nghiệp nhà nước quản lí theo mô hình tổngcông ty mạnh, có hội đồng quản trị và bên dưới có các ban Tổng công ty quản lí12 đơn vị thành viên trong đó có 11 công ty là hạch toán độc lập,trực tiếp tổ chứcsản xuất đường từ mía đường và các sản phẩm sau đường từ phế phẩm và có mộttrung tâm kinh doanh thương mạI là đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổngcông ty
Tổng công ty mía đường I được nhà nước giao nhiệm vụ quản lí liên nghànhmía đường phía bắc Được thành lập chính thức và hoạt động riêng từ năm 1995nhưng Tổng công ty đã đạt được kết quả đáng kể và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao, góp phần cùng Tổng công ty MĐII đạt được mục tiêu 1triệu tấn đườngnăm 2000 như nghị quyết đạI hội đảng VIII đã đề ra
Kết quả sản xuất ,tiêu thụ đường qua các năm từ 1999 đến 0năm 2000
Trang 38tăng nhanh cả về quy mô sản xuất, vốn đầu tư, máy móc thiết bị,và chủng loạI sảnphẩm So với năm 1994 cả nước có diện tích mía đường là 350000 ha tăng 200000ha,(134%) năng suất bình quân tăng là 50,8 t/ha tăng 21%, sản lượng mía cây tăng183% và cho đến năm 2000 đã có 44 nhà máy đường hoạt động
Trong khi giá đường giảm mạnh năm 1998 đường trắng loạI 1 bán khoảng5800đ/kg thì giữa năm 1999 xuống còn 3200 –3500 đ/kg (giảm 45%) Giá đườngcủa thế giới khá thấp so với giá thành trong nước, mặc dù nhà nước có chính sáchbảo hộ cho nghành đường nhưng hàng nhập lậu nhiều gây ảnh hưởng lớn cho cácnhà máy sản xuất
Đứng trước tình hình đó cuối năm 1998 Tổng công ty mía đường I quyếtđịnh thành lập trung tâm kinh doanh thương mạI mía đường I nhằm thực hiệncông tác hậu cần cung cấp vật tư thiết bị, máy móc cho các nhà máy, các đơn vịthành viên phục vụ cho đổi mới công nghệ ,phục vụ cho sản xuất nhằm hạ giáthành sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới và tham giagiúp đỡ các đơn vị tiêu thụ sản phẩm đường và sau đường
Trung tâm được thành lập trên cơ sở sát nhập phòng kinh doanh xuất nhậpkhẩu và bộ phận kinh doanh dịch vụ Tên tiếng anh là CTST-VINASUGAR
2_Chức năng và nhiệm vụ của trung tâm :
Trung tâm kinh doanh thương mại và dịch vụ mía đường 1 là một đơn vịkinh doanh vì vậy có đầy đủ chức năng và nhiệm vụ kinh doanh như một doanhnghiệp thương mạI
a-chức năng của trung tâm:
Trang 39yêu cầu của sản xuất ,kinh doanh ,tiêu dùng
Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông ,hoàn thiện sản phẩm ,tổ chứcthực hiện các nghiệp vụ phân loạI ,đóng gói phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ,vậnchuyển đến tận nơI theo yêu cầu của khách hàng
-GiảI quyết tốt mối quan hệ giữa trung tâm với các đơn vị thành viên ,với cơquan cấp trên ,các cơ quan quản lí như : cục thuế ,ngân hàng ,đồng thời khôngngừng mở rộng quan hệ với các nhà máy sản xuất để tạo nguồn hàng, củng cố mốiquan hệ với khách hàng ,tạo lập thêm nhiều mối quan hệ để mở rộng thịtrường ,tạo bầu không khí thân thiện ,bình đẳng giữa cán bộ công nhân viên trongtrung tâm Đây là những vấn đề mà bất kỳ một doanh nghiệp , một đơn vị kinhdoanh nào muốn thành công thì cần phảI có sự quan tâm đúng mức nhằm tậndụng những cơ hội kinh doanh ,nắm bắt thông tin, tạo sự đoàn kết cùng thức hiệnmục tiêu chung của doanh nghiệp.
-Tổ chức thực hiện kinh doanh vật tư ,máy móc ,trang thiết bị vật tư phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên ,các nhà máy sảnxuất đường và các sản phẩm sau đường
-Kinh doanh các sản phẩm từ đường và sau đường của các đơn vị thuộc tổngcông ty và của các nhà máy sản xuất đường nằm ngoàI sự quản lí của tổng công ty.
-Kinh doanh bán buôn bán lẻ các loạI mặt hàng của nghành
-Tổ chức kinh doanh xuất nhập các mặt hàng và thiết bị phục vụ cho sản xuấtkinh doanh
-Thực hiện các hoạt động dịch vụ như tư vấn kỹ thuật ,chuyển giao công nghệ,
Trang 40các nhà máy sản xuất như máy móc ,vật liệu ,hương liệu ,đồng thời tổ chức lưuthông chuyển đưa hàng hoá (các sản phẩm đường và sau đường )phục vụ cho nhucầu của đời sống xã hội một cách tốt nhất
-Tổ chức sắp xếp phân công ,sử dụng hợp lí cán bộ công nhân viên của trungtâm, thực hiện nghiêm túc kỷ luật lao động ,các chế độ chính sách có liên quanđến người lao động để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh
-Tự hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh thực hiện theo nguyên tắc lấythu bù chi , đảm bảo cá lãI Thực hiện pháp lệnh về kế toán thông kê ,các quychế tàI chính đã được tổng công ty phê duyệt
-Thực hiện đầy đủ các các quy định quản lí kỹ thuật ,bảo đảm chất lượng hànghoá ,an toàn lao động ,đạt hiệu quả kinh doanh
Xây dựng cơ cấu tổ chức kinh doanh thích hợp ,trình tổng công ty phê duyệt,nghiên cứu quy chế quản lí nội bộ của trung tâm theo phân cấp
-Tổ chức cung ứng các yếu tố đầu vào ,thực hiện kinh doanh trong và ngoàInước thông qua các hợp đồng ,đạI lí tiêu thụ ,hợp đồng xuất nhập khẩu
Đối với hoạt động tàI chính trung trung tâm phảI thực hiện :
-Tự trang trảI hạch toán về chi phí
-tự lo lương và các chế độ bảo hiểm khác đối với người lao động -Tự trang trảI các chi phí khác cho hoạt động kinh doanh
Trung tâm phảI tuân thủ các quy định của nhà nước :
-Trung tâm phảI cư người có trình độ về kế toán tàI chính để mở sổ sách việchạch toán đúng đủ theo pháp lệnh tàI chính kế toán thống kê ,có thủ quỹ theo dõi