1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)

167 839 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 27,14 MB

Nội dung

Tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 dựng lại một chặng đường dài lịch sử trên vùng đất Hải Dương, từ buổi đầu dựng nước đến đầu thế kỷ X (năm 905), với sự xuất hiện của con người, hình thành nền văn minh dựng nước, chịu ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc và các cuộc đấu tranh kiên cường chống Bắc thuộc. Tập 1 này được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung phần 1!

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ NGỌC BÍCH ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ThS VÕ THỊ TÚ OANH NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: ĐƯỜNG HỒNG MAI TRẦN NAM ANH BAN SÁCH ĐẢNG VIỆT HÀ Giấy đăng ký xuất số: -2022/CXBIPH/-/CTQG Quyết định xuất số: -QĐ/NXBCTQG, ngày / /2022 Mã số ISBN: 978-604-57In xong nộp lưu chiểu tháng 02 năm 2022 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Đồng chí PHẠM XUÂN THĂNG Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Chủ tịch Hội đồng Đồng chí LÊ VĂN HIỆU Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đồn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Phó Chủ tịch Hội đồng Đồng chí TRIỆU THẾ HÙNG Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Phó Chủ tịch Hội đồng BAN CHỈ ĐẠO ĐỀ ÁN BIÊN SOẠN Đồng chí TRIỆU THẾ HÙNG Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Trưởng ban Đồng chí NGUYỄN MINH HÙNG Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Phó Trưởng ban Thường trực Đồng chí NGUYỄN THÀNH TRUNG Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Phó Trưởng ban Đồng chí NGUYỄN HỒNG SƠN Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Thành viên Đồng chí NGUYỄN QUANG PHÚC Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Thành viên Đồng chí NGUYỄN HUY THĂNG Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân tỉnh, Thành viên Đồng chí NGUYỄN ĐỨC TUẤN Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Thành viên Đồng chí NGUYỄN THỊ VIỆT NGA Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đồn Đại biểu Quốc hội chun trách tỉnh, Thành viên Đồng chí NGUYỄN TRỌNG HƯNG Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài chính, Thành viên Đồng chí PHẠM MẠNH HÙNG Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nội vụ, Thành viên Đồng chí NGUYỄN HẢI BÌNH Tỉnh ủy viên, Tổng Biên tập Báo Hải Dương, Giám đốc Đài Phát Truyền hình tỉnh, Thành viên Đồng chí LƯƠNG VĂN VIỆT Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Thành viên Đồng chí LÊ HỒNG DIÊN Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, Thành viên Đồng chí TRƯƠNG VĂN HƠN Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành viên Đồng chí TRẦN ANH TUẤN Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ, Thành viên Đồng chí VŨ ĐÌNH TIẾN Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thành viên Đồng chí NGUYỄN THỊ HUÊ Giám đốc Bảo tàng tỉnh, Thành viên HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN Đồng chí NGUYỄN THÀNH TRUNG Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chủ tịch Đồng chí VŨ ĐÌNH TIẾN Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Phó Chủ tịch Thường trực Đồng chí LÊ VĂN BẰNG Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Đồng chí LÊ LƯƠNG THỊNH Phó Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ, Thành viên Đồng chí TĂNG BÁ HỒNH Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh, Thành viên Đồng chí VŨ TRƯỜNG SƠN Trưởng phịng Quản lý Di sản văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thành viên Đồng chí NGUYỄN THỊ HUÊ Giám đốc Bảo tàng tỉnh, kiêm Thư ký, Thành viên BAN BIÊN SOẠN TẬP I TS LÊ ĐÌNH PHỤNG Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Chủ biên PGS.TS LẠI VĂN TỚI Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Đồng chủ biên PGS.TS BÙI VĂN LIÊM Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thành viên PGS.TS NGUYỄN LÂN CƯỜNG Hội Khảo cổ học Việt Nam, Thành viên PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thành viên PGS.TS DƯƠNG VĂN SÁU Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Thành viên LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) PGS.TS HÀ MẠNH KHOA Viện Sử học, Thành viên1 TS NGUYỄN MINH KHANG Cục Di sản, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thành viên TS NGUYỄN VĂN BẢO Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thành viên CN AN VĂN MẬU Bảo tàng tỉnh Hải Dương, Thành viên TS LÊ DUY MẠNH Ban Quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc tỉnh Hải Dương, Thành viên ThS NGUYỄN VĂN CƯỜNG Ban Quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc tỉnh Hải Dương, Thành viên ThS NGUYỄN THƠ ĐÌNH Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thành viên HIỆU ĐÍNH BẢN THẢO: HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG PGS.TS Hà Mạnh Khoa năm 2019 LỜI NHÀ XUẤT BẢN H ải Dương thuộc vùng đất cổ đồng sông Hồng - nôi văn minh sông Hồng Đây vùng đất tiếp giáp từ kinh đô Thăng Long - trung tâm trị, kinh tế văn hóa nước, kéo dài tới bờ Biển Đơng Chính vậy, văn minh sơng Hồng, văn hóa Thăng Long trực tiếp tác động kết tinh nên nhiều thành tựu rực rỡ mảnh đất Án ngữ vị trí trọng yếu tuyến huyết mạch đường bộ, đường thủy đường sắt, nối liền với tỉnh thành phố khu vực, tỉnh Hải Dương có điều kiện địa lý tự nhiên tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Là vùng “địa linh nhân kiệt” nên Xứ Đông - Hải Dương không nơi sinh nhiều danh nhân mà nơi thu hút, quy tụ nhiều nhân tài lỗi lạc khắp bốn phương lập nghiệp Không phải ngẫu nhiên mà Lê Đại Hành lại chọn núi rừng An Lạc (nay thuộc thành phố Chí Linh) để đóng đại doanh huy trận Bạch Đằng lịch sử đánh tan quân Tống năm 981, bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc Việt Nam Hải Dương có đền Kiếp Bạc nơi xưa Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn chọn làm trung tâm huy phịng tuyến qn vùng Đơng Bắc, kéo dài từ biên giới Lạng Sơn Biển Đông, nhằm tạo trận đánh thắng giặc Mông - Nguyên lần thứ hai năm 1285 lần thứ ba năm 1288; có danh thắng Côn Sơn không quê cha đất tổ mà nơi người anh hùng, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi gắn bó năm tháng tuổi thơ, đồng thời nơi ơng trí sĩ, dựng nhà, mài mực, viết nên tác phẩm có giá trị to lớn sử học, văn học, triết học, quân sự, ngoại giao trở thành di sản quý báu lưu truyền hậu thế; có núi LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) Phượng Hoàng, nơi “Vạn sư biểu” Chu Văn An ẩn, dạy học sau nhân dân dựng đền thờ ông Đó nhân vật lịch sử vĩ đại dân tộc, gắn bó máu thịt với mảnh đất Hải Dương Cuộc đời, nghiệp danh nhân trình lao động sáng tạo nhân dân qua nhiều hệ làm cho Hải Dương trở thành “đất học”, “đất danh hương”, “đất văn hiến”, với nhiều truyền thống quý báu, với kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng độc đáo Đó khối lượng lớn văn hóa vật thể phi vật thể giá trị, với hàng ngàn di tích lịch sử, hàng trăm làng nghề lâu đời, nhiều sản phẩm văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống đặc sắc, nhiều sinh hoạt văn nghệ dân gian tiếng hát chèo, hát đối, hát trống quân nhiều ca dao, dân ca làm say đắm lịng người Lịch sử Hải Dương ln gắn liền với lịch sử dân tộc có đóng góp quan trọng, bật suốt bước thăng trầm công dựng nước, giữ nước, bảo vệ đất nước Con người Hải Dương dũng cảm, kiên cường, lĩnh sáng tạo, thường tiên phong lập nên nhiều chiến công hiển hách kháng chiến chống xâm lăng, thành tựu to lớn trình xây dựng phát triển quê hương, đất nước Ngay từ xưa, Hải Dương đánh giá “phên giậu” phía đơng bảo vệ kinh thành Thăng Long kháng chiến chống quân xâm lược phương Bắc lịch sử Việt Nam thời trung đại Trong lịch sử đại, Hải Dương nơi phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, địa bàn đứng chân nhiều tổ chức cách mạng lãnh đạo Đảng, địa phương giành thắng lợi giành quyền sớm nước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đồng thời tiếng với “Sấm đường 5”, “Ba sẵn sàng”, “Cô du kích Lai Vu” đóng góp xứng đáng sức người, sức suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ dân tộc Trong nghiệp đổi mới, đặc biệt từ tái lập tỉnh đến nay, Hải Dương không ngừng nỗ lực phát huy truyền thống quê hương đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu vươn lên trở thành tỉnh công nghiệp hàng đầu nước Nhằm lưu giữ giới thiệu giá trị lịch sử vùng đất người Hải Dương, đồng thời góp phần giáo dục truyền thống lịch sử, nâng cao lòng tự hào quê hương, đất nước, động viên cán nhân dân toàn tỉnh, đặc biệt hệ trẻ sức học tập, cơng tác, phấn đấu hồn thành nhiệm vụ giai đoạn mới, Chương II: HẢI DƯƠNG thời tiền - sơ sử Nhà nước Văn Lang Ngồi ra, mộ cịn tìm que tre nhỏ có sợi dây mây xung quanh, chưa xác định tác dụng để làm Trong mộ thuyền La Đơi, với đồ tùy táng đồng, cịn có vật làm tre, gỗ phên nứa, cói đan, dấu vải dấu thực vật khác Ngồi dấu vết chiếu cói mộ thuyền, số đồ gốm có dấu đan Nhưng chứng gián tiếp, tài liệu dân tộc học phổ biến rộng rãi đồ đan dân tộc sống đất Việt đủ để khẳng định vai trò nghề đan lát thời Có lẽ có nghề đan cói khơng phổ biến khắp làng q được, khơng phải đâu trồng cói, tập trung làng vùng trồng dệt cói định Nghề dệt vải thời văn hóa Đơng Sơn trọng phát triển Ở Hải Dương tìm dụng cụ dùng nghề dệt go kéo sợi Tuy nhiên, dấu vết vải phát nhiều mộ thuyền Tử Lạc, Vũ Xá Kiệt Thượng Vải dùng làm quần áo, khăn, khố, dùng khâm liệm tử thi Ngồi dấu vết vải nói, việc dùng vải người Việt cổ quan sát y phục nghệ thuật trang trí hoa văn tả người, khắc đồ đồng văn hóa Đơng Sơn: trống, thố, thạp, rìu, cán tượng Hình người cho thấy đóng khố, mặc váy áo, vấn khăn Đặc biệt, nhà khảo cổ học phát dấu vải tồn đến Mẫu vải rìu đồng di Làng Vạc (tỉnh Nghệ An) dệt kiểu “lóng mốt” Các sợi mang đặc điểm sợi vỏ (như sợi đay, gai, lanh) Cắt ngang sợi so sánh với mẫu vải có cho thấy vải dính rìu đồng sợi gai (có tên khoa học boehmeria nivea)1 Vải gai phát nhiều Động Xá (tỉnh Hưng Yên), chiếm tới 90%, nhận loại cỡ sợi khác tạo thành loại mặt vải dệt khác Vải tìm Động Xá có chứng kết hợp hai loại sợi với (sợi lanh gai dầu sợi gai) để tạo thành vải Theo nhà nghiên cứu, gai Việt Nam có tới 18 chi với 98 thuộc gai Sách Tây Việt ngoại kỷ chép rằng, gai đặc sản An Nam Theo An Nam chí nguyên, người dân biết trồng đay, gai lấy sợi dệt loại vải mỏng, mềm thích hợp cho quần áo mặc mùa hè Xem Trịnh Sinh: Dấu vải rìu đồng Làng Vạc, 1992, tr.71-72 151 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) Dựa phát nghiên cứu dấu vết vải trên, thấy rằng, nguyên liệu để dệt vải thời kỳ văn hóa Đơng Sơn trồng cho sợi đay, gai, bông, lụa, lanh (hoặc gai dầu) Những loại trồng phổ biến thời Đông Sơn vùng lưu vực sông Hồng (Giao Chỉ), sông Mã (Cửu Chân), Điều thư tịch xưa ghi chép nhiều Sách Lĩnh Nam chích qi có nói đến việc người thời Hùng Vương “lấy vỏ làm áo” có sở Trong ba loại có sợi trên, đay gai trồng có nguồn gốc địa1 Chúng ta chưa có tài liệu nói phương pháp thu hoạch chế biến đay, gai, lụa, lanh người Đông Sơn Theo tài liệu dân tộc học, phương pháp chế biến đơn giản, chặt tước vỏ, đập giập, phơi khô, tước thành sợi nhỏ, từ sợi nhỏ se thành sợi dệt Người Đông Sơn có cách chế biến đơn giản Đối với bơng phức tạp chút Ngày nay, hầu hết dân tộc thiểu số có nghề dệt truyền thống nước ta (như Thái, Mường, Tày, Dao ) trồng để lấy sợi dệt vải Cách thức trồng bơng, thu hoạch gia công từ thành sợi để dệt Công cụ đáng kể q trình trục cán bơng Kiểu cách trục cán giống phạm vi nước mà cịn giống với khu vực có truyền thống trồng dệt vải thủ công khác châu Á, có niên đại chừng 4.000 năm cách ngày nay, không khác nhiều so với trục cán thủ công Qua tài liệu khảo cổ học thư tịch nêu khẳng định rằng, nghề dệt vải thời Đông Sơn phát triển Nhu cầu vải vóc cư dân, tầng lớp giàu có, tăng lên đáng kể Họ dùng nhiều vải khơng sống mà cịn sử dụng nhiều mai táng Dù biết vậy, chưa đủ liệu tình hình sản xuất cụ thể nghề này, đặc biệt tổ chức quy mô sản xuất Nghề làm đồ gốm: Gốm Xứ Đơng thời kỳ có màu hồng nhạt, nhiều mảnh phủ lớp áo màu nâu sẫm Thành phần chất liệu để tạo nên xương gốm sét cát, độ nung không cao bôi thổ hoàng lên gốm trước đem nung đặc trưng quan trọng giai đoạn Trong sách Nam phương thảo mộc trạng Kê Hàm có viết việc dùng xơ thân chuối để dệt thành vải người Giao Chỉ Tiếc rằng, khảo cổ học chưa tìm thấy dấu vết loại vải xơ thân chuối 152 Chương II: HẢI DƯƠNG thời tiền - sơ sử Nhà nước Văn Lang Hải Dương có nguồn khống sản dồi có trữ lượng lớn Kết nghiên cứu địa chất khoáng sản Hải Dương cho biết, nhóm khống sản khơng kim loại khống chất cơng nghiệp: gồm sét chịu lửa, kaolin, keratophia, cát thủy tinh, thạch anh tinh thể, đơlơmít, canxít talc Trong nhóm khống sản có giá trị sét chịu lửa, kaolin, keratophia đơlơmít Mỏ sét chịu lửa trữ lượng đạt 8,478 triệu Mỏ kaolin Phao Sơn Minh Tân trữ lượng đạt 10,04 triệu Mỏ keratophia phân bố phía đơng bắc thị xã Kinh Môn trữ lượng đạt 5,9 triệu Mỏ đơlơmít phân bố Minh Tân, thị xã Kinh Môn trữ lượng đạt 20 triệu Nguồn nguyên liệu dồi giúp nghề gốm Hải Dương hình thành từ sớm phát triển rực rỡ tận ngày Tại di Đồi Thông, Duy Tân, Dược Sơn, Hoàng Lại Nhẫm Dương, đồ gốm phát mảnh vỡ, mộ thuyền La Đôi, Nghĩa Vũ, Vũ Xá Đông Quan , phát nhiều đồ đựng nguyên với nhiều kiểu dáng khác nồi, vị, âu, bình Các đồ đựng chủ yếu có miệng loe, hoa văn trang trí chủ yếu văn thừng, chiếm 50% tổng số hoa văn trang trí Ở vài đồ đựng dáng đẹp, vết thừng mịn đập thân Có đồ đựng dấu thừng đập lộn xộn thơ Ngồi ra, cịn có văn chải phần vai đắp thêm gờ phần cổ đồ đựng dạng nồi, vị Có gờ vạch thêm đường song song, trông chuỗi hạt chạy quanh cổ đồ đựng, tạo cho đồ đựng vừa duyên dáng, vừa sống động So với giai đoạn trước, nhìn chung nghệ thuật tạo hoa văn trang trí đồ gốm lúc đơn điệu nhiều Hẳn đồ đựng đồng phát triển, chưa thay toàn đồ gốm, đồ đan chắn chúng giành vị trí ưu tiên nghệ thuật trang trí Đó lý mà đồ gốm dần cách tạo hoa văn theo lối khắc vạch cầu kỳ Mặt khác, đồ gốm lúc nhiều trở thành đồ đựng thông dụng ngày Trong lễ nghi, người ta thích dùng đồ đựng đồng yêu cầu việc trao đổi buôn bán, đồ gốm cần sản xuất nhanh, nhiều, cơng lao động, nên mặt mỹ thuật phần ý * Đời sống văn hóa: Nhờ tiến vượt bậc kinh tế tổ chức xã hội, đời sống văn hóa thời kỳ văn hóa Đơng Sơn có thay đổi chuyển biến lớn lao 153 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) - Văn hóa vật chất: Thơng qua di tích, di vật khảo cổ học phát được, phác thảo tranh toàn cảnh đời sống vật chất tinh thần người Đông Sơn Xứ Đông - Hải Dương Với rìu mài lưỡi, chày nghiền, bàn mài “Hạ Long”, “dấu Bắc Sơn” văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn cách ngày khoảng vạn năm tìm Nhẫm Dương, Duy Tân, Kính Chủ (thị xã Kinh Môn) mũi khoan, đồ trang sức đá quý, đồ gốm xốp làng định cư ven biển đảo Cát Bà thuộc hậu kỳ đồ đá sơ kỳ kim khí, cách ngày khoảng 4.500 - 4.000 năm, cho thấy có mặt cư dân cổ nơi từ sớm Nếu chứng vật chất nơi cư trú cư dân giai đoạn đơn giản, đến giai đoạn sau, với xuất đồ đồng, với rìu đá nhỏ hay nồi gốm thô dạng Phùng Nguyên số địa điểm thuộc thị xã Kinh Mơn thành phố Chí Linh cho phép xác nhận hoạt động cư dân kiểu Tràng Kênh, Đầu Rằm, Đồng Vông, Bãi Tự vùng Đó cộng đồng dân cư trồng lúa thềm cao, khai thác gỗ đá làm công cụ, đồ trang sức kết hợp với khai thác thủy hải sản theo mùa Cách ngày khoảng 2.500 năm, người Việt cổ Hải Dương biết khai hoang lập làng nông - chài ven chân gị đồi, núi đá gần sơng, ven đầm, hồ quanh năm đầy nước hay bãi đất cao kề biển Theo thư tịch cổ địa vực Dương Tuyền, 15 Nhà nước Văn Lang thời Vua Hùng Nhà nước dựa tảng vật chất văn hóa Đông Sơn Nghiên cứu đời sống cư dân Văn Lang nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn ngược lại Trong di tích Đơng Sơn Hải Dương chưa phát chứng trực tiếp lúa gạo, song vào nông cụ tìm mai hay xẻng đá lớn di Hàm Ếch, mai đồng Nhẫm Dương, ghè Duy Tân Nhẫm Dương dụng cụ dùng canh tác chế biến lương thực, thực phẩm Nguồn lương thực thóc gạo Bên cạnh cịn có cho củ cho bột bột báng (quang lang), Cơm gạo nấu nồi, lam ống, đồ chõ hay rang thành bỏng Ngồi ra, cịn chế biến thành loại bánh, bánh chưng, bánh giầy, Nguồn thực phẩm loại rau củ, hạt, loại cá nước ngọt, nước lợ, mước mặn, loại tôm tép, trai, ốc, trùng trục, Thêm vào thịt thú rừng săn bắn đưa lại thịt gia súc, gia cầm trâu, bò, lợn, gà, Cùng với nguồn thực phẩm vậy, 154 Chương II: HẢI DƯƠNG thời tiền - sơ sử Nhà nước Văn Lang loại hương liệu, gia vị gừng, mắm, trầu cau, đất hun1 Từ nguồn thức ăn phong phú trên, người thời biết chế biến theo nhiều cách: ăn tươi, ăn sống (ăn gỏi), đốt, nướng than hay luộc, nấu, hấp, Về thức uống, chén có hai tai khơng có tai gợi ý hình thức uống nước, rượu thư tịch truyền thuyết nhắc đến Còn cách uống độc đáo người Việt cổ uống mũi Theo tài liệu dân tộc học, người Xá vùng Tây Bắc nước ta gần có tục hít nước cay mũi dùng vỏ bầu để đựng Tư liệu cho gợi ý lý thú công vỏ bầu phát mộ thuyền Vũ Xá Đơng Quan Những vết tích nụ chè phát mộ thuyền La Đôi, hạt trám mộ thuyền Đông Quan, hạt vải chua mộ thuyền Kiệt Thượng cho biết thành phần ăn uống vốn phong phú, đa dạng cư dân Đông Sơn Xứ Đông xưa Những dấu vết vải mộ thuyền tìm thấy Hải Dương hình người trống đồng, thạp đồng, tượng đồng số đồ đồng khác với trang phục khác cho phép tìm hiểu trang phục, trang sức đầu tóc người Việt cổ thời Đơng Sơn Thời kỳ này, người ăn mặc đàng hồng Hình ảnh người phụ nữ qua khối tượng chuôi kiếm ngắn cho biết rõ cách ăn mặc phụ nữ quý tộc Trên đầu trùm khăn chóp nhọn, mặc bên áo ngắn xẻ ngực, bên váy dài đến gót chân, phía trước sau váy có miếng vải dài làm đệm Phụ nữ lao động mặc váy quấn, váy qy Đàn ơng thơng thường đóng khố dây đuôi ngắn dài Các loại trang phục vải với nhiều kiểu dệt khác nhau, có loại sợi to, có loại sợi nhỏ Người thời hẳn có trang phục riêng dùng ngày lễ hội Hình người nhảy múa mặt, tang trống đồng cho thấy nam nữ mặc váy xịe, mũ có cắm đầy lơng chim Cịn phải kể đến khóa thắt lưng tìm thấy mộ thuyền Kiệt Thượng Khi chiến đấu, chiến binh đeo che ngực với đường nét hoa văn tinh xảo Đáng ý vào thời kỳ này, người ta thích dùng đồ trang sức để tăng thêm vẻ đẹp cho Nam nữ đeo khun tai, vịng tay “Bánh gói” nguyên liệu đất sét tinh nung cho cứng chặt đốt cỏ có khói thơm Trước Cách mạng Tháng Tám, cư dân nhiều vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ thường dùng 155 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) Về ở, vào phân bố di tích văn hóa Đơng Sơn Hải Dương cho thấy, cư dân thời có hình thức cư trú phong phú Họ sinh sống đồi gị, sườn đồi Đồi Thơng, Duy Tân, Nhẫm Dương - nơi cao ráo, cạnh sông, vừa thuận lợi cho việc lại thuyền bè, vừa dễ dàng việc khai thác thủy sản làm thủy lợi Những nơi cư trú thường có quy mơ khơng hồn tồn giống nhau, thời gian tồn nơi khác nhau, nhiều nguyên nhân như: tàn phá thiên tai, xung đột vũ trang hay tình hình thổ nhưỡng Nhà vùng cao, rừng rậm, người Đông Sơn gác gỗ làm nhà để tránh thú truyền thuyết nhắc đến Nhà vùng đồng thấp, sống điều kiện đất lầy lội, sơng nước việc nhà sàn thích hợp Nguyên liệu làm nhà tre, gỗ, nứa, , với lối kiến trúc tựa vào khung, mái cong hình thuyền sàn thấp hình ảnh mơ tả trống đồng Cùng với nhà sàn, người thời kỳ nhà đất mà dấu tích để lại đất, dấu cột bếp lửa Đồ dùng sinh hoạt ngày với đủ loại vị, bình, âu, thạp , vật dụng ăn uống bát, âu, chậu, muôi nhiều chất liệu đất nung, đồng, tre, gỗ, Về giao thơng, khẳng định rằng, phương tiện người Đông Sơn Hải Dương thời thuyền bè, đường vận chuyển chủ yếu đường sơng Thời văn hóa Đơng Sơn, Hải Dương vùng đất trũng thấp, bồi đắp phù sa hai hệ thống sông Hồng sông Thái Bình với nhiều chi nhánh len lỏi chảy khắp vùng Tư liệu khảo cổ học mộ thuyền, mái chèo hình thuyền trống đồng, thạp đồng phát nhiều Hải Dương chứng thuyết phục gần gũi, gắn bó người Đông Sơn với thuyền Thuyền bè không phương tiện lại, chuyên chở người hàng hóa, vật dụng mà cịn dùng để đánh bắt cá tơm sơng, đầm hồ Với kích thước mái chèo đồ nghề mộc phát triển, người Đông Sơn Hải Dương làm nhiều loại thuyền bè thích hợp với dạng hoạt động vùng sông nước khác Cùng với đường thủy, thời kỳ phương tiện giao thông khác phổ biến, đường gồng gánh, mang vác vai, lưng quãng đường ngắn Người Đông Sơn hẳn dùng sức kéo voi, trâu, bị để kéo hàng hóa đồ dùng sinh hoạt Những xương động vật phát di tích Đơng Sơn chứng sát thực việc sử dụng sức kéo động vật sản xuất chuyên chở đường 156 Chương II: HẢI DƯƠNG thời tiền - sơ sử Nhà nước Văn Lang - Văn hóa tinh thần: Kế thừa di sản văn hóa hệ trước, cư dân Đông Sơn vùng đất thấp cận biển Xứ Đông môi trường tự nhiên đầy ưu nhiều khắc nghiệt môi trường xã hội đầy biến động, đấu tranh sinh tồn phát triển, sáng tạo giá trị văn hóa mang sắc riêng Đời sống tinh thần người dân thời đạt tới mức cao tư thẩm mỹ Sáng tạo tác phẩm nghệ thuật đồ dùng thường nhật, công cụ lao động gần gũi, gắn bó ngày lao động sản xuất, hoạt động đời sống, đề tài người ln chiếm vị trí trung tâm đặc điểm bật nghệ thuật Đông Sơn Xứ Đơng Trên trống đồng, thạp đồng, rìu xéo gót vng, chậu - trống, che ngực, người thể trạng thái động: lao động sản xuất, tham dự lễ hội, cầm tay thứ vũ khí công cụ sản xuất sinh động Người nghệ sĩ thời cố gắng diễn đạt sinh hoạt ngày đời sống thực tế Đề tài động vật gồm nhiều vật gắn bó thân quen với người có liên quan đến tín ngưỡng nơng nghiệp khối tượng cóc mặt trống đồng Hữu Chung, hình chim - hươu rìu xéo gót vng Nhẫm Dương Những vật dụng thông thường qua bàn tay sáng tạo người thợ thủ công thời trở thành sản phẩm thẩm mỹ Trống đồng Hữu Chung Nguồn: Tống Trung Tín, Nguyễn Lân Cường: Đến với vùng văn hóa Kinh Môn, Sđd 157 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) Rìu gót vng hai mặt trang trí hình chim bồ nơng hươu Nguồn: Tống Trung Tín, Nguyễn Lân Cường: Đến với vùng văn hóa Kinh Mơn, Sđd Chim bồ nơng hươu bình trống đồng Đơng Sơn Nguồn: Hà Văn Tấn (Chủ biên): Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Sđd Từ rìu đồng đến trống đồng, thạp đồng, thể nghệ thuật trang trí đặc sắc Đề tài chim - cóc mặt trống đồng Hữu Chung chim - hươu rìu Nhẫm Dương thể nhận thức giới tự nhiên, trời - đất, âm - dương hay triết lý 158 Chương II: HẢI DƯƠNG thời tiền - sơ sử Nhà nước Văn Lang lưỡng phân - lưỡng hợp trình lao động sản xuất cư dân Đông Sơn Đề tài cịn thể nhiều đồ đồng Đơng Sơn khác bình, âu đồng Trong đời sống ngày, dịp lễ tết, hội hè, âm nhạc múa hát hẳn thiếu sống người cổ sinh sống Xứ Đơng thuở Trong di tích văn hóa Đơng Sơn Hải Dương chưa phát nhiều dụng cụ âm nhạc khèn bè, sênh, phách, gõ tạo âm rộn ràng, náo nhiệt vang xa phát nhiều Đó trống đồng Hữu Chung, làng Gọp I, II, Hoàng Lại chuông đồng Nhẫm Dương, Dược Sơn làm cho vũ điệu dân gian Hình ảnh sinh động mơ tả cụ thể trống đồng Hữu Chung, che ngực Nghĩa Vũ, Vũ Xá, Kiệt Thượng nhiều di vật đồ đồng khác Trống đồng làng Gọp I Nguồn: Phạm Minh Huyền, Nguyễn Văn Huyên, Trịnh Sinh: Trống Đông Sơn, Sđd Khi nói đến giới tinh thần người xưa, cần phải nói đến mối quan hệ người sống người chết Vào thời kỳ này, người chết chôn mộ thuyền chủ yếu Những mộ xác định độ sâu La Đôi, Nghĩa Vũ, Vũ Xá từ - 2m Quan tài chôn người chết chế tạo 159 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) từ thân lớn bổ đơi kht vũm lịng máng, chừa lại hai đầu làm vách ngăn, có dáng gần giống thuyền độc mộc Có mộ hai đầu ghép miếng ván hình bán nguyệt làm vách đầu đuôi quan tài Bộ phận liên kết thiên địa lỗ, đinh chốt khớp chạy quanh sát mép quan tài Ở số quan tài, phận liên kết có nẹp tre buộc dây Mộ Tử Lạc (thị xã Kinh Môn), La Đôi (huyện Nam Sách), Đông Quan (thành phố Hải Dương), ngồi phận trên, cấu trúc quan tài cịn có phận phụ như: vách ngăn khoang quan tài, tai chốt cột ghìm phần đáy địa Mộ thuyền phát Xứ Đơng có đặc điểm chung mặt cắt hình gần trịn, chiều dài từ 2,5m (mộ La Đôi M3) đến 4,75m (mộ Tử Lạc M1); chiều rộng từ 0,5m (mộ La Đôi M3) đến 0,76m (mộ Tử Lạc M1) Phần lớn mộ không gia cơng mặt ngồi, trừ mộ La Đơi Về táng thức, mộ xương cốt, đầu đặt đầu to quan tài, người chết đặt ngửa, chân tay duỗi thẳng, tay ép sát dọc thân Mộ La Đơi cịn quan sát vải liệm người chết Di vật chôn theo thường đặt ba vị trí: đầu, thân chân Những mộ chơn theo vũ khí giáo, lao, kiếm mũi đặt hướng lên phía đầu, mộ La Đơi, Nghĩa Vũ Ở mộ M3 La Đôi, quan tài đặt quách gỗ, nên nhiều vật đặt bên áo quan: đầu bên phải quan tài đặt bát, nồi gốm, phía chân nhóm nồi, vị, giáo đồng chng nhỏ Hiện tượng cịn thấy mộ thuyền Sông Tô, Xuân La, Phú Lương Minh Đức Phần lớn mộ thuyền Hải Dương khơng cịn xác định hướng mộ, có hai mộ Tử Lạc, Vũ Xá xác định có hướng đơng - tây, đầu quay phía tây, theo quy luật chung mộ thuyền Đông Sơn Việt Nam1 Trong táng thức cư dân Đông Sơn, người chết cịn chơn quan tài vị, chơn huyệt đất, nơi cư trú Bên cạnh đó, cịn có tục hỏa táng hay cải táng đựng thạp, thố Đông Sơn Tư chôn, số lượng người chết huyệt đồ tùy táng đa dạng khác mộ Ở Hải Dương chưa phát táng thức khu cư trú Trong tương lai, mở rộng khảo sát, khai quật, tượng khảo cổ học chắn phát hiện, vấn đề thời gian Xem Bùi Văn Liêm: Mộ thuyền Đông Sơn Việt Nam, Sđd, tr.109-128 160 Chương II: HẢI DƯƠNG thời tiền - sơ sử Nhà nước Văn Lang Trong thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Xứ Đơng mặt mang đậm nét chung miền khác đất nước, mặt khác mang sắc thái địa phương riêng biệt Những nét riêng bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên - môi trường sinh thái vùng đất trũng thấp phía đơng Thăng Long - Hà Nội Và bao trùm lên tất đặc trưng chung văn hóa thống đa dạng - văn hóa Đơng Sơn Tính thống văn hóa Đông Sơn ngày cao theo thời gian, kết trình giao lưu, trao đổi thường xuyên, tích hợp trực tiếp loại hình địa phương văn hóa Trong loại hình địa phương văn hóa Đơng Sơn, có vật thấy loại hình văn hóa mà khơng thấy loại hình văn hóa khác, từ khẳng định có mặt chúng tạo nên đặc trưng vật loại hình văn hóa Ngược lại, có có mặt vật loại hình văn hóa loại hình văn hóa khác, kết hoạt động trao đổi sản phẩm - nhu cầu tất yếu hoạt động ngành kinh tế sản xuất thời Đông Sơn Vùng châu thổ sơng Hồng nơi văn hóa Đơng Sơn “xếp nếp” phức tạp nhất, thể đa sắc tụ điểm đầu mối giao lưu trao đổi, đồng thời trung tâm hội tụ tiếp biến mạnh mẽ Tất đặc trưng văn hóa để lại dấu ấn loại hình di vật toàn di tồn vật chất mà khảo cổ học phát lòng đất nơi Là vùng đất liền kề phía đơng trung tâm đất nước, người Việt cổ Xứ Đơng có đóng góp xứng đáng cơng sức tài vào phát triển văn minh Đông Sơn, văn minh dân tộc Hiện vật đồng thau Xứ Đơng mang đặc trưng loại hình sơng Hồng, dễ dàng phân biệt với xứ Thanh (loại hình sơng Mã) xứ Nghệ (loại hình sơng Cả) Đó tỷ lệ vũ khí ln cao hơn, đặc biệt giáo với kiểu loại đa dạng: giáo có phần họng dài 1/3 chiều dài lưỡi, mặt cắt ngang hình thoi biến dạng, sống giáo cao, cán giáo khơng có lỗ thủng; kiểu giáo có phần họng 1/2 chiều dài lưỡi, họng lõm; kiểu lao hình ngịi bút phát Hải Dương Ngồi ra, cịn có kiểu dao găm chắn tay thẳng, cán khơng có đốc đốc hình thấu kính, lưỡi lượn gấp khúc thành mấu liền, có lẽ tìm thấy vùng Rìu chiến hình bàn chân gót vng, búa chiến có họng tra cán dọc, mũi tên đồng ba cạnh, mũi tên cánh én vật phổ biến vùng 161 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) Về cơng cụ sản xuất, loại hình sơng Hồng phổ biến rìu xéo hình bàn chân gót vng gót trịn Ở Hải Dương, phát Nhẫm Dương rìu loại có trang trí hình chim bồ nơng, hươu, chó, hoa văn khắc vạch hình người nhảy múa độc đáo điển hình Kiểu rìu xéo hình dao thợ giày vùng thường có họng hình lục giác phát hai Nhẫm Dương Rìu lưỡi cân hình chữ nhật, rìa lưỡi hình cung xịe rộng đặc trưng loại hình sơng Hồng có mặt nhiều Hải Dương1 Kiểu thạp đồng Hải Dương tìm thấy có quai hình chữ U trang trí hoa văn hình học thân phổ biến ba loại hình văn hóa Đơng Sơn Ở Hải Dương phát thơn Hồng Lại (huyện Thanh Hà), Nhẫm Dương động Tĩnh Niệm (thị xã Kinh Môn) Đồ gốm mang tính địa phương rõ nét Gốm Đơng Sơn vùng sơng Hồng gọi gốm Đường Cồ có màu trắng mốc trắng hồng, xương gốm xám đen Hoa văn thừng thơ in hình trám to, hoa văn thừng tổ ong Loại miệng gốm cong lòng máng, miệng loe thân hình cầu, đáy trịn; loại bình cổ cao, có vành đai phần thân gần cổ gốm loại hình sơng Hồng, phát Hải Dương di cư trú Đồi Thông, Duy Tân, Nhẫm Dương mộ thuyền La Đôi, Nghĩa Vũ, Vũ Xá, Đông Quan Kiệt Thượng Trong số đồ đồng Đông Sơn tìm thấy Hải Dương, có số di vật nhập ngoại hay có nguồn gốc từ bên ngồi, gương đồng trang trí hoa văn hình vng có vành chữ Hán, phát bên động Tĩnh Niệm, hay chậu - trống Dược Sơn kiểu dao găm có chắn tay thẳng, lưỡi lượn chế tạo vùng sông Hồng chịu ảnh hưởng nhiều kiểu dao găm văn hóa Điền (Trung Quốc) Đối với khu vực Đông Nam Á hải đảo, nhà khảo cổ học ghi nhận 28 trống đồng Đông Sơn, đặc biệt số trống đồng Đông Sơn Inđônêxia mang dáng dấp trống đồng Hữu Chung (huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương) Theo nhà khảo cổ học, trống đồng Đông Sơn nhập nguyên theo đường biển ban phát quyền lực đó, mà trống đồng dạng “quyền trượng” nói chung, lan tỏa văn hóa Đơng Sơn Đơng Nam Á Xem Hà Văn Tấn (Chủ biên): Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Sđd, tr.257-274 162 Chương II: HẢI DƯƠNG thời tiền - sơ sử Nhà nước Văn Lang * Hải Dương công dựng nước giữ nước dân tộc: Từ buổi đầu lập nước, lịch sử Hải Dương lịch sử Việt Nam bao phủ huyền thoại, truyền thuyết nguồn gốc dân tộc mình1 Những huyền thoại, truyền thuyết buổi đầu dựng nước lưu giữ tài liệu người Việt số tộc người sống lãnh thổ Việt Nam Sau thời kỳ nguyên thủy, lạc sống lãnh thổ Việt Nam đạt thêm tiến to lớn đời sống kinh tế - xã hội, tiến thêm bước tiến nhận thức tự nhiên xã hội Các nhà nghiên cứu thống đoán định vào thời kỳ này, Việt Nam dần hình thành hệ thống thần thoại hoàn chỉnh, từ thần thoại suy nguyên giải thích tượng tự nhiên tiến lên thần thoại văn hóa, thần thoại sáng tạo giải thích nguồn gốc giống nịi, nguồn gốc tổ tiên, địa vực cư trú, ca ngợi kỳ tích anh hùng dựng nước giữ nước2 Địa bàn Hải Dương tư liệu lịch sử ghi thuộc Dương Tuyền - 15 Nhà nước Văn Lang thời Vua Hùng Phạm vi Dương Tuyền rộng ranh giới hành tỉnh Hải Dương Trong phạm vi đó, khảo cổ học phát chứng tích vật chất tin cậy thời kỳ dựng nước giữ nước dân tộc - thời kỳ Hùng Vương - An Dương Vương, tương ứng thời đại đồ đá kim khí Thời tiền sử sơ sử Hải Dương gắn bó chặt chẽ theo quy luật chung lịch sử dân tộc Người Hải Dương có mặt từ thời đại đồ đá với phát hóa thạch động vật lớp trầm tích Cánh tân, cách ngày 50.000 - 30.000 năm Nhẫm Dương Cũng đây, cịn phát cơng cụ đá cuội di cốt người chưa hóa thạch thuộc văn hóa đồ đá mới, cách ngày khoảng Xem Lương Ninh (Chủ biên): Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012; George Samsom: Lịch sử Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr.27-68; Ngơ Vĩnh Chính - Vương Miễn Quý (Chủ biên): Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994, tr.84-110; Viện Nghiên cứu văn hóa: Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, t.III Xem Cao Huy Đỉnh Đặng Nghiêm Vạn: “Nguồn gốc, q trình hệ thống hóa tính chất dân tộc thần thoại Việt Nam”, in Hùng Vương dựng nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974, t.IV, tr.347-363 163 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) 10.000 năm Đây phát quan trọng không Hải Dương mà nước nghiên cứu nguồn gốc người Việt cổ Cách ngày khoảng 4.000 năm, cư dân cổ Hải Dương biết đến kim loại, mực nước biển cao - 5m so với mực nước biển nay, ảnh hưởng biển tiến toàn cầu Flandrian, vùng đất Dương Tuyền chìm vịnh biển Chỉ có khu đất cao ven gị đồi, chân núi rìa cao đồng sông Hồng đủ điều kiện cho người cư trú Những phát lẻ tẻ rìu đá nhỏ vài nơi thị xã Kinh Mơn thành phố Chí Linh ghi nhận có mặt cư dân thuộc sơ kỳ thời đại kim khí Hải Dương Đến hậu kỳ thời đại kim khí - giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, Hải Dương phát loạt di tích, làng định cư khu mộ táng, minh chứng sưu tập vật đa dạng phong phú với nét riêng độc đáo cư dân Xứ Đông, đồng thời mang đặc trưng chung người Đông Sơn vùng đất trũng thấp phía nam đơng nam trung tâm đồng sơng Hồng Các di tích văn hóa Đơng Sơn phát khắp nơi tỉnh Hải Dương Ngoài khu vực cư trú, họ chôn người chết khu vực riêng với táng tục truyền thống mộ thuyền Từ loại hình di tích đó, nhận thấy sống phong phú, tinh thần lẫn vật chất cư dân Hải Dương thời Đông Sơn Sức sản xuất nâng cao, phân công lao động xã hội phát triển mạnh mẽ qua nghiên cứu khu mộ, nhận phân tầng xã hội Như vậy, di tích, di vật văn hóa Đơng Sơn Hải Dương góp liệu quan trọng để nghiên cứu mặt kinh tế, xã hội, văn hóa thời đại dựng nước giữ nước - thời Hùng Vương - An Dương Vương lịch sử dân tộc Trên chung thống thời kỳ văn hóa Đơng Sơn phát triển Bắc Bộ phần Bắc Trung Bộ, văn hóa Đơng Sơn Hải Dương mang sắc thái riêng độc đáo Thích nghi với mơi trường tự nhiên, đảm bảo cho sống, phát triển sản xuất, bảo vệ làng xóm, bên cạnh hoạt động kinh tế, văn hóa mang nét chung cư dân Việt cổ, người Đông Sơn Hải Dương có nhiều cải tiến mới: công cụ lao động (cuốc gỗ lưỡi dài, lưng thủng; rìu đồng lưỡi cong, mũi gót nhọn ), sử dụng vũ khí tầm trung (tỷ lệ giáo lao nhiều loại vũ khí khác) phù hợp với tác chiến thuyền; táng tục mộ thuyền để bảo vệ xương cốt, phù hợp với điều kiện vùng trũng thấp ven sông nước cư dân Đông Sơn Hải Dương 164 Chương II: HẢI DƯƠNG thời tiền - sơ sử Nhà nước Văn Lang Văn hóa Đơng Sơn vùng ven biển Xứ Đông - Hải Dương cầu nối cư dân Âu - Lạc - Việt cổ với cư dân Đơng Nam Á cổ, gần gũi tiếng nói, tập tục, lối sống, tạo nên sắc văn hóa dân tộc buổi đầu lịch sử dựng nước Văn hóa Đơng Sơn cịn kéo dài đến vài kỷ sau Công nguyên, đất nước ta ách thống trị người Hán Trong Dương Tuyền thời phát di tích Thành Dền Mặc dù chưa nghiên cứu sâu, có khai quật khảo cổ khu mộ quách gỗ Ngọc Lặc, mộ gạch kiểu Hán có niên đại tương đương với giai đoạn muộn văn hóa Đơng Sơn Để định tính niên đại cho di tích Thành Dền, cần nhiều tư liệu khảo cổ lịch sử giải Trong q trình hình thành phát triển, Thành Dền trung tâm trị - kinh tế - văn hóa Dương Tuyền Nhà nước Văn Lang, tiếp trở thành trị sở nhà Hán Dưới thời thuộc Hán, văn hóa Đơng Sơn tiếp tục phát triển Ở ngoại vi trung tâm, văn hóa Đơng Sơn bảo lưu lâu dài Ở Hải Dương, việc phát di cư trú, phát trống đồng nhiều khu mộ thuyền có niên đại vài kỷ trước Cơng ngun Về mặt văn hóa, dựa tảng văn hóa dân tộc xây dựng theo diễn trình lịch sử, văn hóa Đơng Sơn trở thành biểu tượng văn hóa Việt, tỏa sáng rực rỡ, tiếp thu văn hóa Hán hội nhập hai hình thức cưỡng tự nguyện diễn q trình hai mặt: đồng hóa chống đồng hóa Bên cạnh khởi nghĩa giành độc lập hình thức bảo tồn, gìn giữ văn hóa dân tộc chống đồng hóa văn hóa diễn khắp nơi nước Giai đoạn lịch sử vừa bi tráng, vừa hào hùng đề cập phần sau 165 ... sách Lịch sử tỉnh Hải Dương, gồm tập: Lịch sử tỉnh Hải Dương, tập I (từ khởi thủy đến năm 905) , TS Lê Đình Phụng PGS.TS Lại Văn Tới đồng chủ biên, dựng lại chặng đường dài lịch sử vùng đất Hải Dương, ... Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh); Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hải Dương; 11 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hải Dương. .. phận tỉnh Hải Dương, thành phố Hải Phòng, tỉnh Thái Bình đổ Biển Đơng 33 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) - Nhánh thứ sáu sông Kinh Thầy (sông Lâu Khê), dòng chảy từ ngã

Ngày đăng: 27/09/2022, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN (Trang 6)
Bảng 1.1: Một số đặc trưng về nhiệt độ đo được trên địa bàn tỉnh Hải Dương - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 1.1 Một số đặc trưng về nhiệt độ đo được trên địa bàn tỉnh Hải Dương (Trang 40)
Bảng 1.2: Danh sách các bộ (đơn vị hành chính) theo các nguồn sử liệu - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 1.2 Danh sách các bộ (đơn vị hành chính) theo các nguồn sử liệu (Trang 54)
Thị tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử, bao gồm những người cùng huyết thống - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
h ị tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử, bao gồm những người cùng huyết thống (Trang 91)
Bảng 2.1: Thống kê các di tích thời đại đồ đá ở Hải Dương - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 2.1 Thống kê các di tích thời đại đồ đá ở Hải Dương (Trang 91)
Bảng 2.2. Thống kê các di tích văn hóa Đơng Sơn ở Hải Dương - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 2.2. Thống kê các di tích văn hóa Đơng Sơn ở Hải Dương (Trang 104)
Bảng 2.3: Thống kê hiện vật văn hóa Đơng Sơn ở Hải Dương - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 2.3 Thống kê hiện vật văn hóa Đơng Sơn ở Hải Dương (Trang 114)
Bảng 2.4: Thống kê hiện vật văn hóa Đơng Sơn ở Hải Dương theo chức năng - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 2.4 Thống kê hiện vật văn hóa Đơng Sơn ở Hải Dương theo chức năng (Trang 115)
Loại rìu xéo gót vng ở Nhẫm Dương trang trí ở một mặt lưỡi với hình 1 con chó săn 2 con hươu ở phần dưới và 2 người đang múa, tay đang giang  rộng ở phần trên - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
o ại rìu xéo gót vng ở Nhẫm Dương trang trí ở một mặt lưỡi với hình 1 con chó săn 2 con hươu ở phần dưới và 2 người đang múa, tay đang giang rộng ở phần trên (Trang 116)
Rìu hình bia - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
u hình bia (Trang 116)
Rìu hình chữ nhật - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
u hình chữ nhật (Trang 118)
Rìu hình chữ nhật đứng, mặt cắt dọc rìa lưỡi vát đều, miệng họng tra cán hình bầu dục, có chiếc được trang trí hoa văn đường gân nổi ở phần mặt lưỡi  gần họng1 - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
u hình chữ nhật đứng, mặt cắt dọc rìa lưỡi vát đều, miệng họng tra cán hình bầu dục, có chiếc được trang trí hoa văn đường gân nổi ở phần mặt lưỡi gần họng1 (Trang 118)
Mai đồng có họng tra cán hình chữ U, rãnh vát cân hình chữ V rất chắc chắn, thường được làm bằng gỗ liền với cán - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
ai đồng có họng tra cán hình chữ U, rãnh vát cân hình chữ V rất chắc chắn, thường được làm bằng gỗ liền với cán (Trang 119)
Hai mái chèo tìm được trong mộ thuyền La Đơi (Nam Sách) có hình dáng, cấu trúc gần giống với mái chèo hiện đại - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
ai mái chèo tìm được trong mộ thuyền La Đơi (Nam Sách) có hình dáng, cấu trúc gần giống với mái chèo hiện đại (Trang 122)
Gương đồng Đơng Sơn có hai loại: gương hình trịn, khơng trang trí hoa văn, có chi dài và loại khơng chi có trang trí hoa văn - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
ng đồng Đơng Sơn có hai loại: gương hình trịn, khơng trang trí hoa văn, có chi dài và loại khơng chi có trang trí hoa văn (Trang 127)
Nhạc khí là loại hình hiện vật khá độc đáo và đặc biệt của cư dân Đông Sơn. Hiện vật này, ở Hải Dương đã phát hiện được hai loại hình là trống đồng  và chuông đồng - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
h ạc khí là loại hình hiện vật khá độc đáo và đặc biệt của cư dân Đông Sơn. Hiện vật này, ở Hải Dương đã phát hiện được hai loại hình là trống đồng và chuông đồng (Trang 130)
Bảng 2.5: Thống kê đồ đồng thuộc văn hóa Đơng Sơn trong - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 2.5 Thống kê đồ đồng thuộc văn hóa Đơng Sơn trong (Trang 131)
Bảng 2.6: Thống kê đồ đá trong các di tích Đơng Sơn - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 2.6 Thống kê đồ đá trong các di tích Đơng Sơn (Trang 131)
Bảng 2.7: Thống kê đồ đồng, đồ sắt và thủy tinh - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 2.7 Thống kê đồ đồng, đồ sắt và thủy tinh (Trang 132)
6 An Lưu 7 Kính Chủ - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
6 An Lưu 7 Kính Chủ (Trang 133)
Bảng 2.9: Thống kê đồ gỗ và hữu cơ khác - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 2.9 Thống kê đồ gỗ và hữu cơ khác (Trang 133)
Bảng 2.10: Thống kê các loại hiện vật bằng kim loại trong các di tích thuộc - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
Bảng 2.10 Thống kê các loại hiện vật bằng kim loại trong các di tích thuộc (Trang 141)
Sản phẩm của luyện kim màu Đông Sơn khá đa dạng về loại hình, phong phú về kiểu dáng và đạt đến trình độ cao về thành phần hợp kim và kỹ thuật  chế tạo - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
n phẩm của luyện kim màu Đông Sơn khá đa dạng về loại hình, phong phú về kiểu dáng và đạt đến trình độ cao về thành phần hợp kim và kỹ thuật chế tạo (Trang 141)
- Khay gỗ: 2 chiếc ở Kiệt Thượng, hình chữ nhật gần vuông, cấu tạo gồm hai phần thân và đế, lịng sâu hình chữ nhật, thành thẳng đứng bên ngoài,  bên trong đẽo vát, loe từ dưới lên trên. - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
hay gỗ: 2 chiếc ở Kiệt Thượng, hình chữ nhật gần vuông, cấu tạo gồm hai phần thân và đế, lịng sâu hình chữ nhật, thành thẳng đứng bên ngoài, bên trong đẽo vát, loe từ dưới lên trên (Trang 149)
Rìu gót vng hai mặt trang trí hình chim bồ nơng và hươu - Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1)
u gót vng hai mặt trang trí hình chim bồ nơng và hươu (Trang 160)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w