1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 3: Từ năm 1883 đến năm 1945 (Phần 2)

287 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Lịch Sử Tỉnh Hải Dương - Tập 3: Từ Năm 1883 Đến Năm 1945 (Phần 2)
Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 17,05 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 3: Từ năm 1883 đến năm 1945 tiếp tục trình bày về: Hải Dương trong thời kỳ giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới (1919 - 1939); phong trào yêu nước và cách mạng ở Hải Dương từ năm 1919 đến năm 1939; Hải Dương trong thời kỳ chuẩn bị và tiến hành cuộc Cách mạng tháng Tám (1939 - 1945);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) Chương III HẢI DƯƠNG TRONG THỜI KỲ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) 174 Chương III: HẢI DƯƠNG thời kỳ hai chiến tranh I- BỐI CẢNH LỊCH SỬ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 - 1929) Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) gây hậu nặng nề cho tất nước tham chiến: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương 200 tỷ USD bị ngốn vào chi phí quân Chiến tranh tàn phá hàng loạt nhà máy, xí nghiệp, đường giao thông, nhà cửa, trường học Các nước bại trận Đức, Áo, Hunggari bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, lại phải đối phó với phong trào cách mạng vô sản dâng cao Các cường quốc tư châu Âu thuộc khối Hiệp ước thắng trận lâm vào tình trạng suy kiệt tài Trong chiến này, Mỹ Nhật Bản vừa không bị chiến tranh tàn phá, nên tranh thủ hội tích lũy tư để vượt qua cường quốc châu Âu Nước Pháp bước khỏi Chiến tranh giới thứ với tư nước thắng trận, hưởng nhiều quyền lợi từ Hòa ước Versailles: Thu hồi vùng Alsace Lorraine bị Đức chiếm năm 1870, củng cố chế độ bảo hộ Marốc, nhận bồi thường chiến tranh từ Đức Nhưng thực tế, Pháp nước bị thiệt hại nặng nề tất phương diện quân sự, kết cấu hạ tầng, kinh tế tài Về quân sự, chiến tranh Pháp phải hứng chịu gần toàn chiến diễn phía tây đương đầu với 50% quân đội Đức (35 số 69 sư đoàn) Pháp cường quốc quân giới, phải trả giá đắt 1,3 triệu người chết, 740.000 người bị thương1 Sự thiệt hại kết cấu hạ tầng Pháp nặng nề nước khác, từ nhà cửa, đường sá đến nhà máy, mỏ khoáng sản, đất sản xuất nông nghiệp Tất điều làm cho kinh tế Pháp bị xáo trộn nghiêm trọng: lương thực bị thiếu hụt, sản xuất công nghiệp bị đình trệ Năm 1919, Xem Morlat, Patrice: Indochine années vingts: Le Balcon de la France sur le Pacifique, Les Indes Savantes, Paris, p.19 175 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) sản lượng ngành nông nghiệp công nghiệp 45% so với năm 19131 Chiến tranh kéo dài, Pháp phải nhập ngày nhiều vật phẩm mà nước sản xuất tự cấp Sự sụt giảm sản xuất, tình trạng nhập siêu khiến nước Pháp trở thành nợ lớn với số nợ ngày tăng lên, trước hết Mỹ với gần tỷ USD, tiếp đến Anh với khoảng tỷ USD, nước khác gồm 3,5 tỷ USD2 Số nợ quốc gia Pháp năm 1920 lên tới 300 tỷ francs3 Trong nguồn ngân sách thu khơng đủ bù chi Chính phủ Pháp phải trang trải nợ nần cho nước Đồng minh như: Bỉ, Xécbia, Hy Lạp, Môntênêgrô, Nga Đến giai đoạn cuối chiến tranh, tổng số tiền mà Pháp cho nước Đồng minh vay 7,5 tỷ francs, 3,5 tỷ francs cho nước Nga Sa hoàng vay bị quyền Xơviết tun bố xóa nợ sau Cách mạng Tháng Mười4 Tất yếu tố khiến nước Pháp đứng trước thiếu hụt ngân khố tình trạng cân thu chi Năm 1920, nước Pháp cần có 39,6 tỷ francs để đáp ứng nhu cầu chi tiêu quốc gia ngân sách thu 22,6 tỷ francs (thiếu 17,1 tỷ francs)5 Lẽ ra, Pháp dùng số tiền bồi thường chiến tranh từ Đức để bù vào ngân sách, Đức lại không chịu trả thực tế trả kinh tế nước hồn tồn bị sụp đổ6 Để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, Chính phủ Pháp mặt sức thúc đẩy sản xuất nước, mặt khác tăng cường khai thác bóc lột thuộc địa, trước hết Đơng Dương châu Phi Xem Tạ Thị Thúy (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam 1919 - 1930, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, t.8, tr.22 Xem Agulhon M., Noushi A., Schor R.: La France de 1914 de 1940, Ibid, p.159 Xem Đinh Xuân Lâm (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Sđd, t.II, tr.211 Xem Morlat, Patrice: Indochine années vingts: Le Balcon de la France sur le Pacifique, Ibid, p.17 Xem Nguyễn Văn Khánh: Việt Nam 1919 - 1930: Thời kỳ tìm tịi định hướng, Sđd, tr.11 Một khủng hoảng tài diễn trầm trọng Pháp, giá trị đồng francs so với đồng tiền ngoại tệ ngày giảm, so với đồng dollar Mỹ đồng sterling Anh Khoảng từ năm 1919 đến năm 1926, đồng francs giảm giá khoảng lần so với đồng sterling Anh đồng dollar Mỹ Đồng francs giá làm cho giá sinh hoạt tăng cao, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Pháp phát triển kinh tế Pháp So với năm 1914, số giá sinh hoạt vào năm 1919 tăng từ 100 đến 364, đến năm 1926 718 Xem Nguyễn Văn Khánh: Việt Nam 1919 - 1930: Thời kỳ tìm tòi định hướng, Sđd, tr.12 176 Chương III: HẢI DƯƠNG thời kỳ hai chiến tranh Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Albert Sarraut nguyên Tồn quyền Đơng Dương trở thành Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Dưới đạo Bộ Thuộc địa, quyền thực dân Pháp Đơng Dương đề chương trình khai thác thuộc địa quy mô lớn lần thứ hai Về quy mô tốc độ đầu tư, khai thác thuộc địa lần thứ hai mạnh nhanh nhiều so với khai thác lần thứ Tính đến ngày 31/12/1923, số vốn đầu tư danh nghĩa Pháp Đông Dương lên tới 1.208 triệu francs vàng (tức 20 tỷ francs nay)1 Chỉ tính vịng năm 1924 - 1929, tổng số vốn tư Pháp đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu Việt Nam tăng gấp bốn lần so với 20 năm trước chiến tranh Bước sang giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933), việc đầu tư vốn giới tư Pháp Việt Nam ngừng lại Nhưng từ năm 1934 trở đi, tư Pháp lại đầu tư trở lại, nhiên tốc độ quy mô đầu tư vào ngành kinh tế Việt Nam bị giảm hẳn Trong Chiến tranh giới thứ hai, số vốn đầu tư giới tư Pháp vào Việt Nam nhỏ bé, chủ yếu Ngân hàng Đông Dương Về hướng đầu tư, thời kỳ đầu kỷ XX tư Pháp tập trung chủ yếu vào ngành khai mỏ, giao thơng vận tải thương mại đến đợt khai thác thuộc địa sau Chiến tranh giới thứ nhất, ngành ưu tiên lại nông nghiệp, chủ yếu đồn điền cao su Số vốn dành cho nông nghiệp chiếm khoảng 1/3 tổng số vốn đầu tư thời kỳ Bên cạnh đó, nhà tư Pháp tăng cường đẩy mạnh hoạt động khai thác khoáng sản số ngành nghề kinh tế khác Trong khai thác thuộc địa lần này, vận tải đường sắt đường đóng vai trò quan trọng hoạt động giao thương Hoạt động trao đổi thương mại nước đẩy mạnh Trong điều kiện ấy, thành phố Hải Dương với vai trò trung tâm tỉnh, đầu mối giao thông quan trọng tỉnh vùng, nên hoạt động buôn bán gạo chế biến rượu hưởng lợi từ chuyển biến tích cực tình hình kinh tế thuộc địa Hải Dương vốn vùng đất thấp, hay bị ngập úng lũ lụt Trong số năm, địa bàn Hải Dương xảy trận thiên tai, lũ lụt lớn, gây tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân tỉnh nói chung Xem Đinh Xuân Lâm (Chủ biên): Đại cương Lịch sử Việt Nam, Sđd, t.III, tr.249 177 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) Tình trạng mặt gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh tế - xã hội Hải Dương, mặt khác lại thúc đẩy mạnh mẽ quyền người dân tiến hành hoạt động xây dựng cải tạo hệ thống kết cấu hạ tầng Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 - 1933 tác động mạnh mẽ tới kinh tế thuộc địa Pháp Việt Nam nhiều lĩnh vực, tất địa phương, ngành nghề gây ảnh hưởng không tốt đến đời sống tầng lớp nhân dân Khủng hoảng kinh tế làm giảm hoạt động đầu tư quyền thuộc địa nhà tư Hải Dương Các hoạt động sản xuất bn bán bị sa sút, nhiều dự án thành phố không thực theo kế hoạch, đời sống nhân dân trở nên khó khăn, tiến trình phát triển thành phố bị gián đoạn Năm 1931, Chính phủ thuộc địa Đông Dương định bãi bỏ chế độ độc quyền sản xuất buôn bán rượu hãng Fontaine, cho phép tự nấu, kinh doanh rượu nộp thuế Mặc dù khơng có nhiều sở sản xuất rượu tư nhân đời sau quy định khắt khe quyền việc đảm bảo điều kiện tối thiểu lò nấu rượu, định gây số bất lợi cho hoạt động sản xuất Nhà máy Rượu Hải Dương vốn làm mưa làm gió địa phương nhờ độc quyền sản xuất, cung cấp “rượu ty” suốt gần ba thập niên Năm 1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ châu Âu lan sang châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam nhanh chóng bị vào vịng xốy chiến tranh giới, phải gánh vác nhiều nghĩa vụ cho nước Pháp Từ tháng 9/1940, quân Nhật tràn vào Việt Nam, với thực dân Pháp thống trị nhân dân Việt Nam buộc Pháp phải chia sẻ nhiều nguồn lợi Cùng với nhân dân nước, nhân dân Hải Dương rên xiết, lầm than ách thống trị Pháp - Nhật chế độ quân chủ Đời sống khốn không ngừng thúc họ vùng dậy đấu tranh giải phóng quê hương giành lấy quyền sống, quyền tự thân gia đình, làng xóm Địa giới hành máy quyền thuộc địa Hải Dương Theo quy định quyền thuộc địa, vào cuối năm 1920, đơn vị hành tỉnh Hải Dương bao gồm phủ huyện sau: phủ Nam Sách gồm 13 tổng với 98 xã; phủ Kinh Môn gồm tổng với 81 xã; phủ Ninh Giang 178 Chương III: HẢI DƯƠNG thời kỳ hai chiến tranh gồm tổng với 74 xã; phủ Bình Giang gồm 10 tổng với 71 xã; huyện Chí Linh gồm tổng với 60 xã; huyện Thanh Hà gồm 10 tổng với 70 xã; huyện Kim Thành gồm tổng với 58 xã; huyện Cẩm Giàng gồm 13 tổng với 86 xã; huyện Thanh Miện gồm tổng với 69 xã; huyện Gia Lộc gồm tổng với 80 xã; huyện Tứ Kỳ gồm tổng với 89 xã; huyện Vĩnh Bảo gồm 12 tổng với 103 xã; huyện Đơng Triều gồm tổng với 56 xã Tồn tỉnh có 117 tổng 1.013 xã, tỉnh lỵ thành phố Hải Dương1 a) Sự đời hoạt động máy quản lý quyền thành phố Hải Dương Sự thay đổi địa giới hành tỉnh Hải Dương liên quan đến kiện ngày 12/12/1923, Tồn quyền Đơng Dương ban hành Nghị định việc nâng cấp đô thị Hải Dương thành thành phố Hải Dương Theo Nghị định này, thành phố Hải Dương thức thành lập áp dụng quy chế thành phố cấp 3, người Pháp không dùng từ “municipalité” mà dùng từ “commune” để phân biệt hai loại hình thành phố cấp cấp Giống thành phố Nam Định, thành phố Hải Dương thành phố trực thuộc tỉnh, có tổ chức máy quyền độc lập có nguồn ngân sách độc lập Đốc lý đứng đầu máy quyền thành phố (do Cơng sứ kiêm nhiệm) có quyền định hầu hết vấn đề quan trọng thành phố người đóng vai trị chủ yếu việc đề xuất sách quản lý hoạch định chương trình phát triển thành phố Do đó, ngồi yếu tố khách quan tác động vai trị điều hành máy quyền thành phố từ sau năm 1923, chủ yếu Đốc lý Thời gian này, địa giới hành thành phố Hải Dương xác định Nghị định ngày 14/11/1923 Thống sứ Bắc Kỳ Theo đó, giới hạn phía đơng nhánh cụt sơng Thái Bình, giới hạn phía bắc ga Hải Dương đoạn đường sắt Hà Nội - Hải Phòng qua Hải Dương, giới hạn phía tây hào phía tây thành cổ kéo dài xuống tới lò gạch thành phố đến tận mép sông Kẻ Sặt, giới hạn phía nam sơng Kẻ Sặt2 Xem Ngơ Vi Liễn: Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Sđd, tr.586 Xem Phạm Thị Tuyết: Đô thị Hải Dương thời kỳ thuộc địa (1883 - 1945), Tlđd, tr.153 179 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) Như vậy, theo Nghị định này, địa giới thành phố Hải Dương mở rộng trước phía bắc, phía tây nam lại bị thu hẹp lại Giới hạn phía nam phía tây khơng thay đổi, cịn phía đơng bắc tây bắc điều chỉnh chút Khu vực Bệnh viện tỉnh, ga Hải Dương số xóm dân cư thôn Đông Quan, Cựu Khê sáp nhập vào thành phố Ngược lại, phía tây nam, khu phố Đơng Hịa phần lớn thơn Trung Xá trở thành vùng ngoại vi thành phố Bản đồ thành phố Hải Dương năm 1925 Nguồn: Lưu trữ Pháp, gallica.bnf.fr/bibliothèque nationale de France 180 Chương III: HẢI DƯƠNG thời kỳ hai chiến tranh Cũng theo Nghị định này, tồn diện tích thành phố phân làm hai vùng vùng (nội thành) xác định sau: Phía đơng giới hạn đường thẳng điểm cực đơng Trại lính khố xanh điểm cực bắc khu trường học (gần lối rẽ đường ga đường đến bệnh viện) Phía bắc giới hạn đường thẳng đến chỗ tháp quan sát thành cổ; phía tây giới hạn đường thẳng từ tháp quan sát đến điểm cực tây nhà tù; sau từ điểm kéo đường thẳng thứ hai đến góc phía tây Nhà máy Chai men theo ranh giới thành phố đến tận sơng Kẻ Sặt Phía nam giới hạn sông Kẻ Sặt góc phía đơng Trại lính khố xanh Vùng ngoại thành bao gồm tất phần lại địa giới thành phố Về khác biệt hai vùng: vùng khu vực tính từ sơng Kẻ Sặt ngược lên phía bắc hết Nhà máy Rượu Trường Tiểu học Pháp - Việt có dân cư tập trung đông hơn, hệ thống hạ tầng đầu tư tốt hơn, tảng kinh tế chủ yếu công thương nghiệp Vùng khu vực cịn lại, chủ yếu vùng canh tác nơng nghiệp, dân cư thưa thớt Như vậy, vùng coi nội thành, vùng vùng ngoại thành Sự phân vùng thị cách rõ rệt liên quan chặt chẽ đến việc áp dụng sách thuế quy chế thị quyền thuộc địa vùng1 Theo Nghị định ngày 18/02/1929 Thống sứ Bắc Kỳ, xóm dân cư nhỏ thuộc thơn Trung Xá, xã Bình Lao, nằm cạnh đường thuộc địa số 5, lối vào thành phố phía tây nam sáp nhập vào địa phận thành phố Lý điều chỉnh dân cư khu vực hưởng đầy đủ lợi ích thành phố chiếu sáng, đường sá, an ninh mở mang thương mại nên họ phải có nghĩa vụ đóng góp dân cư thành phố2 Năm 1943, diện tích thành phố lần mở rộng nhiều phía tây, tây bắc tây nam, bao gồm địa phận xã Hàn Giang, Bình Lao phần địa phận xã Hàn Thượng, Tân Kim Giới hạn Địa giới thành phố năm sau cịn điều chỉnh nhiều lần theo hướng mở rộng diện tích thay đổi giới hạn phân vùng đô thị Xem Création et organisation de la commune de Hai Duong (Việc thiết lập tổ chức thành phố Hải Dương (1923 - 1944), lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Phông RST, Hồ sơ số 78789, tr.59 181 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) vành đai tuyến đường 17 phía tây thành phố đê bảo vệ thành phố phía tây bắc Thành phố sau hai lần mở rộng địa giới năm 1929 năm 1943 có diện tích khoảng 2,5km2 Giới hạn phân vùng đô thị thành phố Hải Dương điều chỉnh hai lần Nghị định ngày 12/01/1925, Nghị định ngày 12/12/1925 Nghị định ngày 12/12/1934 Thống sứ Bắc Kỳ Trong đó, lần thứ nhất, giới hạn vùng mở rộng hết khu vực Hàng Bè, bám theo trục đường thuộc địa số 5, lối vào thành phố phía Đơng Nam1 Đây khu vực tập trung đông dân cư, có nhiều ngơi nhà gạch xây thương gia giàu có, thay dần cho nhà tranh giai đoạn trước Lần thứ hai, giới hạn vùng lại bị thu hẹp với mốc giới đường phố bao quanh khu vực tập trung đông dân cư thành phố2 Một số khu vực trước nằm giới hạn vùng cịn tình trạng phát triển điều chỉnh sang vùng Sự điều chỉnh mặt phản ánh xác tình hình phát triển thực tế thành phố, mặt khác nhằm tránh gây phản ứng từ phía người dân quyền áp dụng loại thuế (thuế cố định cơng trình xây dựng) tiến tới thực mục tiêu năm 1938, thành phố không cịn ngơi nhà tranh vùng Tất định quyền thuộc địa điều chỉnh địa giới hành thành phố Hải Dương giai đoạn có tính tốn kỹ lưỡng dựa biến đổi tình hình thực tế thành phố Hải Dương Bên cạnh đó, mục đích tăng thu cho ngân sách yếu tố thúc đẩy việc ban hành định Kết cuối điều chỉnh diện tích thành phố mở rộng, đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn giới hạn phân vùng thị xác định cách xác Xem Nghị định ngày 12/01/1925 Thống sứ Bắc Kỳ việc điều chỉnh giới hạn vùng thành phố Hải Dương, Journal officiel de l’Indochine Franỗaise (Cụng bỏo ca ụng Dng thuc Phỏp), 1925, tr.401 Xem Arrêté fixant les limites du terrioire de la ville de Hai Duong et les taxes du mai 1936 (Nghị định ngày 06/5/1936 việc xác định địa giới thành phố Hải Dương loại thuế), in Au sujet location des terrains communaux de la ville de Hai Duong (Về việc cho thuê đất công thành phố Hải Dương), lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Phông RST, Hồ sơ số 61185, tr.309 182 Chương III: HẢI DƯƠNG thời kỳ hai chiến tranh Về máy quản lý quyền, theo Nghị định ngày 12/12/1923 nâng cấp đô thị Hải Dương thành thành phố Hải Dương, thành phố có máy quyền riêng biệt Điều Nghị định quy định rõ cách thức tổ chức máy quyền thành phố Hải Dương sau: “Thành phố Hải Dương Công sứ nhậm trị với chức danh Đốc lý Đốc lý trợ giúp Ủy ban thành phố, bao gồm hai người Âu hai người Việt Đốc lý làm Chủ tịch”1 Như vậy, Đốc lý Ủy ban thành phố hai thành phần máy quyền thành phố Vai trị quyền hạn Đốc lý Ủy ban thành phố quy định rõ Nghị định Đốc lý người đứng đầu thành phố, Công sứ kiêm nhiệm nên cịn gọi Cơng sứ - Đốc lý Nhiệm vụ quyền hạn Đốc lý quy định rõ ràng Nghị định với số điểm sau: - Đốc lý có nhiệm vụ cai quản thành phố, người chủ trì ngân sách thành phố, định vấn đề dự toán, điều hành ngân sách, phát lệnh chi tiêu, điều phối thu nhập giám sát kế toán, huy theo dõi cơng trình xây dựng, vấn đề đường sá, ký nhận giao dịch, thông duyệt gói thầu, chịu trách nhiệm vấn đề an ninh trật tự thành phố, phổ biến thực thi luật lệ quy tắc thành phố (Điều 5) - Đốc lý quy định phù hợp với quy định pháp luật, phổ biến luật pháp đặt quy tắc an ninh cho dân chúng Những quy định Đốc lý phải Thống sứ Bắc Kỳ phê duyệt công bố cho dân chúng thành phố biết trước thực thi (Điều 6, Điều 7) - Đốc lý có quyền bổ nhiệm, đình chức bãi chức tất nhân thành phố theo quy định chung (Điều 9) - Tất quà tặng di tặng cho thành phố, Đốc lý quyền nhận có ý kiến Ủy ban thành phố Thống sứ Bắc Kỳ cho phép (Điều 15) - Đốc lý người đại diện cho công sản thành phố, quyền quy định tham dự vào tất hoạt động, u cầu liên quan đến lợi ích cơng sản thành phố (Điều 17) Arrêté érigeant la ville de Hai duong en commune autonome du 12 décembre 1923 (Nghị định ngày 12/12/1923 việc chuyển thành phố Hải Dng thnh thnh ph t tr), Journal officiel lIndochine Franỗaise, 1923, p.2711 183 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) DANH MỤC TỪ TRA CỨU TẬP III A An Cúc (thôn): 399, 401 An Dương (huyện): 44, 52, 114, 188 An Lưu (huyện): 305, 309, 325 An Liệt (làng): 225 An Nam Cộng sản đảng: 308, 320 An Lão (huyện): 52, 114, 188 An Phú (thôn): 54, 118 Án sát Nguyễn Đại: 35 Â Ấp Cổ Vịt (nay thuộc phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh): 300 Ấp Dọn (xã Thái Dương, huyện Bình Giang): 329, 330 B Ba Bao: 63, 79 Ba Chương: 63 Ba Gơng: 63, 64, 88 Bá Hồng (xã): 29 Bạch Đằng (phố): 140, 149, 165, 251, 396 Bạch Năng Thi (phố): 265, 270, 418 Bái Dương (xã): 29 Bãi Sậy (nghĩa quân): 65, 66, 72, 75, 76, 84, 85, 86 446 Ban Tỉnh ủy lâm thời: 364, 365 Bàng Châu (tên gọi cũ huyện Chí Linh): 115 Bảo Hiên (bánh): 226, 227, 231 Bảo Sài (thôn): 54, 118 Bắc Mã (chùa): 349, 404, 405, 406, 408, 411, 424 Bầu (chợ): 306, 310 Bất Nạo (làng): 137, 225 Bến (thôn): 364, 365, 372 Bến Trại (thôn): 166, 187, 331, 332, 339, 343, 345, 398 Bích Nhơi (núi đá): 77 Bình Hà (tên gọi cũ huyện Thanh Hà): 116, 188, 309, 344 Bình Lao (xã): 26, 54, 118, 153, 181 Bình Giang (huyện): 29, 52, 63, 74, 82, 138, 152, 160, 188, 169, 179, 212, 219, 220, 269, 276, 278, 293, 294, 329, 345, 346, 368, 381, 392, 393, 398, 400, 417 Bồ Dương (làng): 140 Bối Giang (làng): 63, 64, 75, 87, 345, 380 Bùi Huy Mạo: 321 Bùi Đức Giao: 321 Bùi Thị Cúc (phố): 150, 342, 389 Bùi Văn Giáp: 343, 347 Danh mục từ tra cứu C Cả Tam: 277 Cao Xá (thôn): 211 Cần Vương: 15, 64, 65, 68, 70, 71, 72, 73, 74, 80, 84, 89, 91, 92, 109, 170, 427 Cập Nhất (làng): 341 Châu Khê (xã): 29 Câu Thượng (đò): 307, 310 Cẩm Giàng (huyện): 29, 36, 53, 54, 63, 74, 85, 91, 116, 128, 138, 139, 148, 152, 153, 160, 166, 167, 168, 179, 187, 195, 198, 210, 211, 219, 222, 226, 236, 260, 272, 273, 274, 277, 293, 294, 319, 343, 358, 365, 375, 381, 382, 392, 393, 397, 398, 399, 400, 401, 417, 423 Cẩm Phả: 154 Cháy (chợ): 139 Chi Các (xã): 29, 153 Chi Ngãi (chợ): 322, 324, 410 Chi Ngãi (đồn binh): 300 Chi Ngãi (làng): 294 Chi Ngãi (thơn): 305 Chí Minh (xã): 64 Chí Linh (huyện): 53, 57, 74, 79, 85, 115, 126, 131, 137, 147, 151, 152, 160, 166, 173, 179, 188, 199, 204, 208, 213, 217, 218, 219, 220, 235, 236, 239, 245, 256, 286, 291, 293, 295, 296, 297, 298, 300, 302, 317, 319, 321, 323, 324, 334, 337, 345, 349, 361, 363, 369, 372, 374, 375, 377, 382, 387, 389, 391, 392, 402, 403, 405, 406, 407, 408, 409, 410, 413, 416, 423, 431 Chí Linh (thành phố): 7, 115, 167, 168, 188, 278, 293, 294, 300, 321 Chí Linh (thị xã): 124 Chiến đấu (tờ báo): 363, 367, 372 Chợ Con (phố): 228, 248 Colomer (giám mục Pháp): 34, 36 Cô Đông (thôn): 54, 118 Cổ Am (xã): 117, 274 Cổ Am (làng): 295, 299, 317 Cổ Dũng (xã): 187 Cổ Kênh (xã): 126 Cổ Thành (phường): 167, 293 Cối Hạ (nhà thờ): 169 Công hội đỏ: 302, 309 Công nông (tờ báo): 329 Cù Huy Cận: 416 Cuối (chợ): 187 Cung Đình Vận (Bố chánh): 299, 325 Cự Hương (phố): 226, 227, 231 Cửa Cấm: 37 Cựu Khê (thôn): 54, 118, 180 Cựu Thành (phố): 119, 303 D Dillemann (Công sứ Pháp): 62, 135 Dinh Tổng đốc (nay Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương): 56, 134, 246, 418 Du La (tổng): 192, 341 Dương Đức Hiền: 416 Dương Nham: 77 Đ Đà Bắc: 236 Đá Bạc (sông): 76, 79 447 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) Đại tá Donnier: 65 Đại lộ Bricou (nay ngã năm trước cửa Bưu điện Hải Dương): 251 Đại Đồng (xã): 29 Đan Giáp (làng): 145, 228, 290 Đảng Cộng sản Đông Dương: 21, 276, 301, 315, 316, 317, 326, 332, 339, 341, 342, 343, 345, 346, 348, 349, 359, 363, 369, 376, 394, 407, 431 Đảng Cộng sản Việt Nam: 309, 312, 315, 320, 321, 322, 323 Đáp Khê: 295, 298 Đặng Tử Kính: 170 Đặng Châu Tuệ: 302, 321 Đèo Văn Trì: 72 Đề đốc Tơn Thất Hịe: 43 Đề Cầu: 143 Đề Kiều (Hoàng Văn Thúy): 72, 73 Đền Tranh: 278 Đền Hóa: 278 Đền Sinh: 278 Đề Vinh: 68, 86 Đinh Gia Quế: 64, 65, 66, 67 Đinh Quang Lý: 85 Đích Sơn (làng): 305 Đọ Xá (thơn): 305, 321, 324 Đồn Lâm: 27, 137, 225, 344 Đồn Đình Duyệt: 310 Đồn Lâm: 29, 137, 225, 344 Đoàn Kiệt: 69 Đoàn Trần Nghiệp: 300 Đoàn Tùng: 329, 330, 332, 339, 421 Đồn Văn Khích: 362, 366 Đỗ Ngọc Du: 270, 293, 303, 311 Đỗ Văn Thanh: 270, 418 448 Đỗ Nhuận: 278 Đỗ Thượng: 139 Đồ Sơn (huyện): 48, 246, 355 Đốc Duyệt: 63, 88, 89 Đốc Lang: 63 Đốc Ngữ: 72, 73 Đốc Mỹ: 63, 88, 89 Đốc Tít (Nguyễn Đức Tiết, Nguyễn Xuân Tiết): 15, 63, 64, 72, 76, 80, 82, 83, 428 Đốc Tốn: 64 Đốc Vinh: 63 Đốc Sung: 63 Đốc Thay: 63 Đốc Thu: 88, 89 Độc Lập: 63 Đội Rượu: 381 Đội quân Cờ Đen: 39, 41 Đội Hương: 88 Đồn Bối: 145, 340, 362, 367, 372, 374, 388, 389, 412, 423 Đồn (chợ): 139 Đông Dương (bán đảo): 60, 61, 93, 95, 96, 99, 103, 106, 107, 110, 125, 130, 143, 148, 176, 177, 178, 193, 194, 198, 279, 285, 301, 317, 341, 352, 353, 355, 356, 358, 359, 371, 379, 383, 384, 402, 403, 428, 429 Đông Kiều phố: 54, 118, 155 Đông Môn: 119, 303, 343, 347 Đông Mỹ: 119, 150, 161, 248, 389 Đông Quan: 54, 59, 118, 119, 143, 150, 180 Đông Phan: 221, 341 Đông Triều (chiến khu): 390, 396, 408, 409, 414, 416, 422 Danh mục từ tra cứu Đông Triều (huyện): 14, 53, 61, 63, 64, 67, 71, 74, 77, 79, 80, 85, 86, 87, 88, 109, 115, 117, 126, 131, 137, 139, 152, 154, 156, 161, 173, 179, 188, 201, 212, 213, 215, 218, 219, 220, 235, 236, 239, 240, 245, 246, 250, 256, 286, 310, 321, 322, 323, 324, 345, 349, 356, 358, 359, 374, 381, 382, 387, 389, 391, 392, 402, 403, 404, 405, 406, 407, 408, 409, 410, 411, 412, 416, 424, 428, 431 Đông Thị: 119, 138, 140, 150, 161, 231, 248, 249, 250, 270, 418 Đông Thôn: 329, 340, 398, 403, 414, 416, 417, 421 Đông Thuần: 119, 140 Đồng Khánh (vua): 27, 52, 70, 428 Đồng Quang: 117, 145 Đột Lĩnh: 340, 374 Đũi Thông: 145 Đường Hào: 66, 74 Đường kách mệnh (sách): 304, 305, 308 Hạ Vĩnh: 192, 307, 308 Hai Kế (Nguyễn Thiện Kế): 63, 85, 89 Hai Sông (căn cứ): 63, 72, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82 Hàm Ếch (thôn): 363, 369, 373, 377 Hàm Giang (sông): 25, 29 Hàm Nghi (vua): 15, 65, 68, 69, 70, 71, 90, 427 G Hoàng Đạo (bút danh Nguyễn Tường Long): 272, 274, 330, 439 Gia Lộc (huyện): 29, 36, 53, 64, 74, 85, 88, 91, 92, 116, 128, 139, 143, 145, 151, 152, 154, 160, 167, 169, 170, 179, 187, 210, 211, 217, 219, 220, 226, 236, 291, 293, 305, 337, 357, 368, 369, 386, 389, 390, 392, 399, 400, 401, 414, 420 Giải phóng (tờ báo): 363, 367 H Hạ Chiểu: 305, 309, 324, 411 Hà Lầm: 80 Hàn Thượng (làng/xã): 25, 26, 54, 117, 153, 181, 247, 341 Hiệp Hòa (vua): 42, 43, 44, 66, 68 Hiệp Sơn: 59, 79, 87, 131, 138 Hiệp ước Giáp Tuất: 38, 39, 45 Hiệp ước Harmand (Hiệp ước Quý Mùi): 42, 43, 44, 49, 50, 95, 119 Hiệp ước Thiên Tân: 50 Hiệp ước Patenôtre (Hiệp ước Giáp Thân): 50, 67, 95 Hoa Bằng: 29 Hoạch Trạch (thôn): 187, 277, 278 Hoàng Diệu (Tổng đốc): 40 Hoàng Diệu (xã): 116, 143, 145 Hoàng Hoa Thám (Đề Thám): 72, 403 Hoàng Cao Khải: 56, 65, 66, 75, 81, 82, 97 Hoàng Quế Lan: 76 Hoàng Quốc Việt: 301, 371 Hoàng Thạch (núi): 77 Hoàng Văn Thụ: 342, 343, 371, 373 Hoàng Xá (thôn): 137, 225 Hồ Văn Vạn: 45, 46 Hồ Tùng Mậu: 308 Hộ đốc Lê Hữu Thường: 35, 36 449 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) Hội Ánh sáng: 276 Hội Dân cày: 344 Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác: 344 Hội Phục Việt: 290 Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên: 284, 290, 301, 302, 303, 304, 305, 306, 307, 308, 309, 310, 311, 315, 320, 348 Hội Xuyên (thôn/làng): 138, 291, 389, 390, 392, 414 Hội Yên: 226 Hồng Hưng (xã): 357 Hồng Quang: 373, 376, 378 Hưng Đạo (xã/phường): 168, 201 Hưng Hóa: 41, 68, 73, 84 Hương Khê (khởi nghĩa): 71 Hùng Thắng (thôn/làng): 394, 397 Huỳnh Thúc Kháng: 171 213, 215, 217, 261, 286, 294, 305, 319, 323, 324, 337, 338, 382, 388, 391, 402, 410, 412, 417, 430 Kinh Thầy (sông): 25, 61, 63, 76, 77, 80, 115, 128, 137, 188, 411 Kim Bôi: 39 Kim Lai (nhà thờ họ): 163 Kim Lang (làng): 294, 297 Kim Liên (chùa): 78 K L Kẻ Sặt (sông): 25, 28, 44, 54, 58, 59, 60, 117, 118, 134, 136, 138, 145, 149, 161, 179, 181, 225, 243, 244, 246, 248, 250, 251, 252, 254 Kênh Triều (xã): 64, 92 Kênh Giang: 298 Khái Hưng (bút danh Trần Khánh Giư): 272, 330 Khoái Châu (huyện/phủ): 65, 66 Kiến Phúc (vua): 42, 69 Kiếp Bạc (đền): 168, 278, 382 Kinh thành Thăng Long: 26 Kinh Môn (phủ/huyện/thị xã): 29, 52, 59, 63, 66, 74, 76, 77, 78, 79, 82, 115, 128, 137, 139, 146, 152, 160, 166, 168, 169, 178, 187, 188, 200, 450 Kim Thành (huyện): 53, 59, 63, 87, 114, 116, 128, 137, 138, 152, 160, 169, 170, 187, 188, 201, 208, 209, 225, 294, 337, 346, 364, 365, 367, 368, 375, 376, 381, 389, 391, 397, 402, 412, 422 Kim Xuyên (làng): 309, 324 Kỳ Đồng (hay Nguyễn Văn Cẩm): 89, 90, 91 La Tỉnh (thôn) : 421 Lạc Đạo: 294, 295 Lang Can: 341, 344, 363 Lang Tài: 75, 85, 86 Lãnh Ban: 63 Lãnh Canh: 63, 79 Lãnh Hai: 63, 79, 87 Lãnh Khoát: 63, 64, 75 Lãnh Nhan: 63 Lãnh Pha: 63, 86 Lãnh Qúy: 63, 64, 86, 87, 88 Lãnh Tua: 63 Lãnh Vệ: 63 Lập Lễ: 306, 307 Lê Bích Sam: 362, 366, 368, 375 Danh mục từ tra cứu Lê Hồng Phong: 159, 316, 326 Lê Hữu Cảnh: 318, 319 Lê Lợi (chiến khu): 403, 409 Lê Thanh Nghị: 16, 160, 270, 332, 341, 342, 343, 344, 345, 403, 407, 431 Lê Thị Quỳnh: 362, 366 Lê Tiến Sự: 318, 319 Lê Tuấn: 37 Lê Xá: 129, 187, 291, 305 Liên Tỉnh ủy B: 361, 362, 363, 366, 367, 368, 371, 372, 373, 375, 376, 380, 381, 382 Liêu Xá: 29, 75 Lớn (chợ): 233, 248 Lục Ngạn: 151, 188 Luộc (sông): 63, 64, 75, 108, 146, 187, 429 Lực Điền: 25 Lương Khải Siêu: 170 Lương Như Hộc: 167 Lương Văn Can: 171 Lưu Kỳ: 63, 72, 74, 85 Lưu Tế Mỹ: 345 Lưu Trung: 75 Lưu Vĩnh Phúc: 39, 40, 44 Lũy Dương (thôn): 192 M Mạc Đĩnh Phúc: 89, 90, 91 Mạc Xá (thôn): 294 Mai Động: 77, 82 Mai Hoa: 226 Mai Phương: 226 Mãn Châu: 313 Mạn Nhuế: 187 309, 347, 364, 374, 128, Mang Cá (đồn): 69, 70 Mao Điền: 25, 29, 74, 85, 139, 168 Mạo Khê: 61, 126, 137, 156, 173, 188, 245, 246, 286, 294, 301, 302, 309, 310, 321, 322, 324, 346, 381, 382, 386, 389, 402, 404, 406, 407, 408, 411 Massimi (công sứ Pháp): 119, 325, 379, 381 Mặt trận Việt Minh: 21, 379, 380, 381, 382, 389, 390, 393, 395, 398, 400, 402, 404, 410, 414, 415, 416, 417, 418, 421, 422, 423, 425, 426, 431 Mét (chợ): 146 Mê Kông (sông): 32 Minh Tân (xã): 29, 82, 294, 297 Mộ Trạch (làng): 28, 168 My Động: 85, 139 N Nam Hồng (xã): 168, 340, 362, 368, 374, 388 Nam Phong (tạp chí): 270 Nam Sách (huyện): 29, 36, 37, 63, 74, 91, 115, 145, 146, 151, 152, 157, 160, 168, 202, 208, 210, 218, 219, 220, 222, 246, 291, 293, 294, 296, 297, 317, 323, 340, 341, 358, 361, 362, 364, 365, 366, 367, 368, 371, 372, 373, 374, 375, 377, 378, 382, 391, 402, 412, 423 Nam Triệu (sông): 63 Năng Yên (huyện) 59, 63 Nấu Khê (thôn): 298 Nga Hồng (thơn): 417 Ngày (tờ báo): 275 Nghi Địch (bà tổ nghề nấu rượu): 168 451 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) Nghi Dương: 52 Nghĩa Phú (thôn): 167 Ngô Hốn: 168 Ngơ Tất Ninh: 67 Ngọa Vân (chùa): 411 Ngọc Điểm: 307 Ngọc Lặc (thơn): 211, 400 Ngọc Trì (xã): 145 Ngư Uyên (sông): 128 Nhà cụ Lê Thị Thạnh, thôn Bến (Tạ Xá, Nam Sách) - nơi diễn Hội nghị thành lập ban Tỉnh ủy lâm thời tỉnh Hải Dương: 364, 365 Nhà máy Chai: 61, 136, 137, 173, 181, 222, 241, 247, 303 Nhà máy Rượu: 61, 133, 134, 135, 136, 154, 167, 173, 178, 181, 222, 223, 228, 229, 234, 241, 247, 252, 254, 286, 303, 343, 345 Nhà máy Rượu: 61, 133, 134, 135, 136, 154, 167, 173, 178, 182, 222, 223, 228, 279, 234, 241, 247, 252, 254, 286, 303, 343, 345 Nhà thờ xứ An Thủy (Kinh Môn): 169 Nhà thờ xứ Đồng Xá (Kim Thành): 169 Nhân Bầu: 306, 307 Nhân Huệ: 295 Nhân Lư (thôn): 192, 343 Nhân Võng: 307 Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam): 270, 272, 274, 330 Nhiếp Xá (thôn): 331, 332, 339, 343, 398 Ninh Giang (huyện): 63, 64, 74, 75, 123, 129, 146, 151, 152, 155, 160, 452 167, 200, 202, 210, 217, 310, 336, 337, 342, 344, 345, 358, 365, 368, 369, 387, 398, 399, 400, 401, 422 Ninh Hải (cửa biển): 45, 47 Ninh Xá (thôn): 305 Nông hội đỏ: 306, 307, 324 Ninh Hải (cửa biển): 38, 47, 48, 428 Ninh Giang (huyện): 146, 151, 155, 160, 167, 202, 336, 337, 345, 358, 365, 398, 422 Ninh Xá (thôn): 294, 305, 337 Nhà máy Rượu: 61, 133, 134, 136, 154, 167, 173, 178, 181, 222, 223, 228, 229, 234, 241, 247, 252, 254, 286, 303, 345 Nhân Bầu: 306, 307 Nhân Lư (làng): 192 Nhân Võng: 307 Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam): 270, 272, 274, 330 Nhiếp Xá (thôn): 331, 332, 339, 343, 398 Nga Hoàng (xã): 417, 452 Ngày (tờ báo): 272, 275, 276 Ngọa Vân (chùa): 411, 252 Ngọc Điểm: 307, 452 Ngơ Hốn: 168 Ngơ Tất Ninh: 67 Nghi Dương: 52 Nghi Địch (bà tổ nghề nấu rượu): 168 Nghĩa Phú (thôn): 167 Ngọc Lặc (thôn): 211, 400 Ngọc Trì (xã): 145 Ngư Un (sơng): 128 Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (lãnh tụ): 283, 284, 304, 305, 308, 320, 353, 355, 379, 386, 415, 416, 426, 432 Danh mục từ tra cứu Nguyễn Công Hoan: 270 Nguyễn Bình: 404, 406, 407, 408, 413 Nguyễn Cơng Hịa: 391, 398, 421 Nguyễn Chí Thanh: 416 Nguyễn Đức Cảnh: 321 Nguyễn Đình Mai: 66 Nguyễn Hải Thanh: 388, 391, 342, 402, 403, 408 Nguyễn Hữu Độ: 49 Nguyễn Hữu Chánh (Bố chính): 35, 36 Nguyễn Quang Bích: 67, 68, 72, 73, 84 Nguyễn Kim Lân (đại điền chủ): 204, 206, 213 Nguyễn Khắc Nhu: 296 Nguyễn Trãi: 25 Nguyễn Đình Tân: 30 Nguyễn Năng Hách: 270, 424 Nguyễn Lương Bằng: 308, 311, 327, 330 Nguyễn Tư Giản: 30 Nguyễn Thái Học: 294, 296, 297, 298, 300, 318 Nguyễn Thị Giang: 319 Nguyễn Thân: 97, 452 Nguyễn Thiện Thuật: 15, 63, 64, 65, 67, 68, 71, 72, 75, 76, 80, 81, 84, 85, 86, 92, 428 Nguyễn Tiến Lữ: 318 Nguyễn Thượng Mẫn: 270, 311, 343 Nguyễn Trọng Thuật: 310, 333, 335, 337 Nguyễn Tuấn Trình (nhà thơ Thâm Tâm): 270 Nguyễn Văn Ngọc: 276, 277, 310, 335 Nguyễn Văn Lịch: 302 Nguyễn Văn Giáp: 67 Nguyễn Văn Kha: 389 Nguyễn Văn Tường: 37, 38, 68, 336 Nguyễn Xuân Huân: 318 Nguyễn Xuân Tiết: 63, 76 Nghé (đèo): 82 P Phả Lại (xã): 150, 160, 161, 167, 245, 250, 295, 297, 298, 356, 374, 389, 402, 410, 411, 413, 423 Phạm Kha: 145, 329 Phạm Ngũ Lão (phố): 54, 149, 288 Phạm Quỳnh: 269, 270, 289 Phạm Tuấn Tài: 349 Phạm Văn Đức: 64, 91 Phạm Văn Sạ: 307 Phạm Kha (xã): 145, 329 Phạm Xá (thôn): 143, 397 Phạm Xuân Cương: 307 Phan Bá Vành: 31 Phan Bội Châu: 91, 170, 171, 287, 289, 292, 293 Phan Châu Trinh: 171, 287, 290, 292, 293 Phao Sơn: 294, 298 Phao Tân: 293, 296, 298 Pháp Cổ: 77, 87 Phấn Nghĩa: 69 Phì Mao (làng): 145 Phó Đơ đốc Rigault de Genouilly: 32 Phó Đức Chính: 294, 300 Phong hóa (tờ báo): 272, 274, 275 Phong trào Thiện đàn: 287, 289, 290, 291, 292, 310, 311, 315, 348, 430 Phong trào Đông du: 16, 169, 170, 171, 430 453 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) Phong trào Nghĩa thục: 171, 172 Phong trào Duy tân: 16, 171, 130 Sơn Tây: 28, 67, 76, 109, 288 Sư Trạch: 295, 300 Phong trào chấn hưng Phật giáo: 284, 315, 333, 335, 348, 349 Phố Khách (phố Bắc Kinh nay): 138, 155 Phú Lộc (xã): 29, 85, 417 Phú Sơn (sông): 59, 128 Phù Tải: 290, 291, 292, 310 Phù Tinh (thôn): 307 Phú Lương (cầu): 58, 148, 149, 150 Phùng Văn Bao: 64, 91 Phương Điếm (thơn): 291 Phượng Cáo (thơn): 54, 118 Q Quan Đình (thôn): 145 Quảng Yên (tỉnh): 26, 30, 34, 39, 41, 47, 64, 72, 77, 90, 113, 135, 161, 361, 413, 428 Quách Trung Đảm: 308 Quản Vạt: 63 Quesmoy (Chánh mật thám Pháp): 325 Quý Cao (ga): 64, 91 Quyết Thắng (xã): 201, 720 R Rồng Vàng: 226, 227, 231 S Sán Nhiên Đài: 277, 278 Sở Cảnh sát: 122, 150, 186 Sở Thuế quan: 246 454 T Tam Giang (phố): 29, 54, 148, 161 Tạ Xá (thôn): 340, 361, 362, 363, 364, 366, 368, 371, 372, 373, 374, 378, 412 Tả tham tri Bộ Lại Phạm Thận Duật: 46 Tái Sơn (xã): 192 Tam Lâm: 144 Tân Kim (xã): 179 Thành Đông: 26, 28, 30, 42, 44, 59, 117, 118, 119, 120, 154, 161, 231 Thạch Lam: 272, 273, 274, 330 Thạch Lỗi (xã): 29, 277 Thị Tranh: 220, 228 Thanh Hà (huyện): 29, 63, 89, 116, 137, 146, 160, 179, 188, 217, 225, 261, 294, 305, 306, 307, 363, 364, 376, 380, 387, 412, 423 Thanh Cường (xã): 153, 306, 307 Thanh Mai: 236 Thanh Miện (huyện): 116, 160, 166, 187, 290, 308, 383, 391, 398, 421 Thanh Lâm (huyện): 63, 115, 187 Thanh Kỳ (làng): 307 Thanh Tùng (xã): 145, 308, 327, 330, 332, 339, 391, 403, 414, 417, 421 Thượng Bì (xã): 29 Thượng Cốc (thơn/xã): 291, 293, 305 Thiểm Khê: 82 Thọ Trương (xã): 331, 332, 339, 381, 398, 421 Danh mục từ tra cứu Thái Bình (sơng): 33, 54, 63, 115, 117, 118, 128, 132, 148, 149, 179, 208, 252, 261, 297, 306, 307, 392, 402, 429 Thống đốc Nam Kỳ De Vilers: 39 Thống Kênh (xã): 64, 92 Thủy Nguyên (huyện): 29, 52, 63, 77, 112, 411 Thương Thành: 64 Tiên Lãng: 52, 63, 87, 306 Tiên Động: 68, 140, 141, 187, 387 Tiền Đức: 63, 72, 79, 91 Tĩnh Túc: 109 Tòa án: 59, 97, 103, 149, 246, 328, 380 Tịa Cơng sứ: 55, 59, 120, 127, 149, 191, 197, 244, 251, 252 Toại An: 64, 91 Tổ hữu: 303, 304 Tôn Thất Thuyết: 68, 70 Tổng đốc Hải Yên (Hải An): 30, 74 Tổng đốc Lê Điền: 44 Tổng Kinh: 63 Tống Xá (thôn): 377 Tổng Du: 63 Tú Y (làng): 192 Tuần Huê: 61 Tuần Văn: 61 Tuần phủ Hải Dương: 30, 34 Tuần phủ Nguyễn Văn Phong: 42 Tuệ Tĩnh: 167 Tự Đức (vua): 27, 30, 37, 39, 42, 46, 49, 68, 90, 188 Tự Lực văn đoàn: 272, 276, 314, 330, 348, 349, 431 Tư Trác: 63 Tứ Kỳ (huyện): 29, 53, 63, 64, 74, 75, 87, 91, 116, 128, 145, 151, 152, 160, 179, 188, 201, 217, 220, 305, 307, 308, 336, 368, 386, 289, 392, 393, 397, 400, 420, 421, 422 Tràng Bạch: 126, 156, 402, 404, 406, 407, 408 Trại Chua: 363, 369, 372, 373, 377 Trại Sơn: 77, 81, 83 Trại Vàng: 146 Trạm Nội (thôn): 398 Trần Bá Lộc: 97 Trần Cung: 303, 304, 305, 321, 388, 389, 391, 392, 402, 403, 404, 405, 406, 407, 408 Trần Văn Đại - Chánh Hội trưởng Đại lý chi hội Phật giáo Hải Dương: 335, 338, 339 Trạm Điền: 25, 85, 129 Trần Đăng Ninh: 370, 403 Trần Đức Nguyên: 331, 332 Trần Lẫm: 64, 91 Trần Hoàng: 32 Trần Huy Liệu: 349, 415 Trần Hưng Đạo (chiến khu): 396, 403, 409, 411, 413, 414, 424 Trần Đình Túc: 33, 41 Trần Quý Cáp: 171 Trần Quang Diệu: 298, 299, 300, 310 Trần Khắc Quảng: 306, 307 Trần Xá (thôn): 294 Trấn Dương (xã): 387 Tuần phủ Hải Dương Đặng Xuân Bảng: 33, 34 Trúc Lâm (thôn): 143, 145, 154 455 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) Trung ý Balny d’Avricourt: 36 Trung Xá (thôn): 54, 118, 180, 181 Trương Khắc Dẩn: 307 Trường Đông Hải: 265, 292 Trương Quang Đản: 66, 67 Trương Quang Ngọc: 71 Trường Tiểu học Pháp - Việt: 150, 159, 181 Trường Con Gái (địa điểm trường THCS Võ Thị Sáu nay): 159 Trường Bằng Lau (địa điểm trường THCS Lê Hồng Phong nay): 159 Trường Trí Tri (địa điểm trường THCS Ngô Gia Tự nay): 159, 264, 265 Tun ngơn độc lập: 426, 432 U ng Bí: 58, 80, 154, 373 V Việt Nam Quốc dân đảng: 294, 295, 296, 297, 298, 301, 311, 315, 317, 318, 322, 325, 348, 349, 361, 413, 431, 440, 442, 444 Vạn Yên: 129 456 290, 299, 319, 393, 293, 300, 320, 407, Vạn Kiếp: 168 Vàng (rừng): 86 Văn Lâm: 145, 295 Văn Phú Lương (lãnh binh): 43 Văn Tiến Dũng: 403 Văn Úc (sông): 297 Vĩnh Bảo (huyện): 116, 129, 179, 188, 217, 239, 274, 291, 358, 381, 422 Vĩnh Bình: 306, 307 Vĩnh Lại: 116, 185 Vĩnh Xá: 307 Vọng Cung: 59, 251, 264 Voi (núi): 77, 80 Võ Duy Cương: 329 Vũ Duy Hiệu: 389, 391, 399, 424, 425 Vũ Hồn: 168 Vũ Khắc Thịnh: 305 Vũ Mâu: 331, 332 Vũ Thị Mai: 321 Vũ Túc (Bố Chính): 44 Vũ Văn Giáo: 300 Vũ Xá: 305 Y Yên (chợ): 139 Yên Tử (núi): 25, 411 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Lời nói đầu tập III 11 21 CHƯƠNG I HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (1883 - 1897) 24 I- HẢI DƯƠNG NHỮNG NĂM ĐẦU THỜI KỲ PHÁP THUỘC 25 Hải Dương kháng chiến chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX 25 Những thay đổi Hải Dương năm đầu thuộc Pháp 45 II- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở HẢI DƯƠNG (1883 - 1897) 62 Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược Hải Dương trước năm 1885 Phong trào Cần Vương Hải Dương Những chiến đấu cuối sau phong trào Cần Vương thất bại 62 68 89 CHƯƠNG II HẢI DƯƠNG TRONG THỜI KỲ 1897 - 1918 I- CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM VÀ BẮC KỲ Chế độ sách thuộc địa thực dân Pháp Đơng Dương Việt Nam Chế độ sách cai trị thực dân Pháp Bắc Kỳ Những biến đổi Bắc Kỳ khai thác thuộc địa lần thứ II- ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THUỘC ĐỊA Ở HẢI DƯƠNG 94 94 95 102 106 113 Địa giới hành tỉnh Hải Dương 113 Bộ máy quyền thuộc địa Hải Dương 119 457 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) III- KINH TẾ HẢI DƯƠNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT Những biến đổi cấu kinh tế Nông nghiệp Công, thương nghiệp Thủ công nghiệp Giao thông vận tải 125 125 127 133 142 147 IV- NHỮNG BIẾN ĐỔI BƯỚC ĐẦU VỀ XÃ HỘI, VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC Ở HẢI DƯƠNG Biến đổi dân số dân cư Biến đổi cấu giai cấp - xã hội Chuyển biến giáo dục Biến đổi đời sống văn hóa thị Đời sống văn hóa nông thôn 152 152 156 158 161 165 V- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG THEO XU HƯỚNG MỚI Phong trào Đông Du Phong trào Nghĩa thục 169 169 171 CHƯƠNG III HẢI DƯƠNG TRONG THỜI KỲ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) I- BỐI CẢNH LỊCH SỬ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 - 1929) Địa giới hành máy quyền thuộc địa Hải Dương II- BIẾN ĐỔI KINH TẾ CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1939 Nông nghiệp Công nghiệp Thủ công nghiệp Thương mại dịch vụ III- NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG Tình hình dân số dân cư Biến đổi diện mạo đô thị Hải Dương Đời sống xã hội nông thôn Hải Dương Những chuyển biến giáo dục, y tế văn hóa nghệ thuật 174 175 175 178 191 191 222 226 228 235 235 242 255 264 CHƯƠNG IV PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở HẢI DƯƠNG TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1939 282 I- CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở HẢI DƯƠNG TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 1930 Bối cảnh lịch sử 283 283 458 Mục lục Sự khởi phát diễn biến vận động yêu nước, cách mạng Hải Dương năm 1919 - 1930 II- CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 Vài nét tình hình giới Việt Nam năm 1930 - 1939 Sự phát triển phong trào yêu nước cách mạng Hải Dương năm 1930 - 1939 290 312 312 317 CHƯƠNG V HẢI DƯƠNG TRONG THỜI KỲ CHUẨN BỊ VÀ TIẾN HÀNH CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1939 - 1945) 350 I- TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 351 Tình hình giới 351 Tình hình nước 353 II- TÌNH HÌNH HẢI DƯƠNG DƯỚI ÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP, PHÁT XÍT NHẬT VÀ CUỘC VẬN ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TRONG TỈNH 356 Tình hình Hải Dương ách thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật 356 Phong trào yêu nước cách mạng Hải Dương trước đảo Nhật - Pháp 359 III- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở HẢI DƯƠNG SAU CUỘC ĐẢO CHÍNH NHẬT - PHÁP 383 Cuộc đảo Nhật - Pháp đời sống nhân dân Hải Dương sau ngày 09/3/1945 383 Cuộc vận động yêu nước cách mạng nhân dân Hải Dương 388 IV- KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHẾ ĐỘ MỚI Ở HẢI DƯƠNG 414 Tình hình chủ trương Tỉnh ủy Hải Dương 414 Khởi nghĩa giành quyền việc thành lập quyền cách mạng Hải Dương 417 KẾT LUẬN 427 TÀI LIỆU THAM KHẢO 433 DANH MỤC TỪ TRA CỨU TẬP III 446 459 ... từ 1919 đến 1945, Sđd, tr.295, 31 3-3 14 Dẫn theo Chu Thị Thu Thủy: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 - 1945, Tlđd, tr.95 213 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) ... ảnh hưởng đến suất chất lượng hạt thóc Tổng sản lượng lúa tỉnh Hải Dương bị giảm sút năm 1931 - 1940, giảm 215 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945) từ 225.000 (năm 1931)... Xem Hải Dương tiểu chí, Báo cáo Tổng đốc Tường năm 1932, trích dịch nguyên văn từ tiếng Pháp, Thư viện tỉnh Hải Dương lại tháng 4/1971 187 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập III (Từ năm 1883 đến năm 1945)

Ngày đăng: 27/09/2022, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w