1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 4: Từ năm 1945 đến năm 2015 (Phần 2)

365 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Lịch Sử Tỉnh Hải Dương - Tập 4: Từ Năm 1945 Đến Năm 2015 (Phần 2)
Định dạng
Số trang 365
Dung lượng 19,53 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 4: Từ năm 1945 đến năm 2015 trình bày về 10 năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau chiến tranh trong cơ chế cũ với nhiều khó khăn và thách thức (1975 - 1985), từ năm 1986 đến năm 2015 là thời kỳ tiến hành công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) Chương IV HẢI DƯƠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, GÓP PHẦN BẢO VỆ BIÊN GIỚI TỔ QUỐC TRONG 10 NĂM ĐẦU ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT (1975 - 1985) 320 Chương IV: HẢI DƯƠNG thực kế hoạch phát triển kinh tế I- KHÔI PHỤC KINH TẾ, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC NĂM 1976 - 1980 Khôi phục kinh tế Thắng lợi tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc, đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ thời kỳ nước hịa bình, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ trước mắt khơi phục kinh tế sau chiến tranh, bước ổn định đời sống nhân dân Bước vào thực nhiệm vụ thời kỳ mới, Hải Dương có nhiều thuận lợi bản: Là tỉnh lớn đồng Bắc Bộ, có dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, tài ngun tương đối phong phú, có hệ thống giao thơng thủy, thuận lợi; nông nghiệp trọng; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa củng cố phát triển; bước đầu xây dựng số sở vật chất định; Trung ương đầu tư xây dựng số sở công nghiệp, hướng phát triển thành điểm cơng nghiệp nước khí nông nghiệp, điện, vật liệu xây dựng Sau ngày đất nước thống nhất, hàng vạn em Hải Dương chiến đấu chiến trường trở vừa bổ sung nguồn lao động to lớn, vừa tăng cường đội ngũ cán lãnh đạo cho địa phương Bên cạnh thuận lợi, tỉnh gặp khơng khó khăn, thách thức lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trước hết thiệt hại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ gây chưa khắc phục, sở vật chất - kỹ thuật cịn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ quản lý, lực chuyên môn cán bộ, đảng viên yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, máy quyền đồn thể quần chúng chưa phát huy hiệu lực tổ chức quản lý kinh tế - xã hội Cơ cấu kinh tế thời chiến mang tính tự cấp, tự túc; suất lao động thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Vì vậy, nhiệm vụ giai đoạn tỉnh phải đề chủ trương, giải pháp phù hợp để phát huy thuận lợi, khắc phục hạn chế, thiếu sót, bước ổn định đời sống nhân dân, đáp ứng 321 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) yêu cầu, nhiệm vụ thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thực đạo Trung ương, sau Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ I, cuối tháng đầu tháng 5/1975, Tỉnh ủy đạo triển khai đợt sinh hoạt trị toàn Đảng bộ, để nghiên cứu, thảo luận thực Nghị Hội nghị lần thứ 23 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa I “Tăng cường lãnh đạo nâng cao sức chiến đấu Đảng” Ngày 29/9/1975, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) Nghị “Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn mới”, nêu rõ: “đưa nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội”1, đó: “Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa”2 Toàn cảnh Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Hưng lần thứ I Nguồn: Bảo tàng tỉnh Hải Dương Năm 1975 năm kết thúc kế hoạch năm khôi phục phát triển kinh tế theo Nghị số 22-NQ/TW Trung ương Đảng, đồng thời năm thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ I, tỉnh khắc phục khó khăn, tích cực phấn đấu đạt kết mặt kinh tế, văn hóa, xã hội chuẩn bị thực kế hoạch năm (1976 - 1980) Đầu tháng 11/1975, 1, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.36, tr.394 322 Chương IV: HẢI DƯƠNG thực kế hoạch phát triển kinh tế Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Hưng họp quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng việc thực nhiệm vụ năm 1975 tỉnh, đồng thời quán triệt tiếp tục thực nghị quyết: Nghị số 19-NQ/TW, Nghị số 20-NQ/TW, Nghị số 21-NQ/TW Nghị số 22-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề Về sản xuất nơng nghiệp, tổng diện tích gieo trồng năm 1975 đạt 266.298ha, tăng 1.000ha so với năm 1974, diện tích lúa 235.000ha, đạt 102,2% kế hoạch, tăng 4.000ha so với năm trước, năm có diện tích cấy lúa cao từ hợp tỉnh (năm 1968) trở lại đây1 Về chăn nuôi, phát triển đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm nuôi cá: số lượng đàn trâu, nghé có 79.212 con, đạt 102,6% kế hoạch Nếu năm trước số lượng đàn bò sụt giảm, đến năm 1975 tổng đàn có 5.918 con, tăng 418 so với năm 1974 Đàn lợn có 546.546 con, tăng 3% so với năm 1974, đàn lợn tập thể có 62.038 con, lợn lai kinh tế có 48.613 con, đàn lợn nái có 62.731 Trọng lượng lợn xuất chuồng tăng từ 40,2kg/con năm 1974 lên 45,7kg/con năm 1975, 49,3kg/con năm 1976; sản lượng thịt năm 1975 đạt 18.500 tấn, vượt năm 1973 năm 1974 từ 1.000 - 3.000 tấn, năm 1976 đạt 19.000 nhiều huyện địa bàn tỉnh đạt Thanh Hà, Ninh Giang, Thanh Miện Sản lượng cá đạt 4.500 tấn, song mở hướng liên doanh ni, thả cá có kết để từ có hướng lên sản xuất lớn nuôi thả cá Số lượng đàn gia cầm có tăng, đàn vịt tập thể lại giảm nhiều, đạt 41% kế hoạch Cùng với việc đẩy mạnh phát triển sản xuất, việc tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho nông nghiệp, củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa coi trọng Tỉnh tiến hành việc tổ chức lại sản xuất cải tiến bước công tác quản lý nông nghiệp từ sở 40% số hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Những kết sản xuất nông nghiệp năm 1975 đáp ứng phần yêu cầu ngày nhiều lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản cho xuất khẩu, lao động cho quốc phòng ngành kinh tế khác; làm tốt nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước, tăng tích lũy cho hợp tác xã 1, Xem Báo cáo số 19-BC/TU, ngày 27/01/1976 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Hưng tình hình kết cơng tác năm 1975, lưu Phòng Lưu trữ, Tỉnh ủy Hải Dương, tr.2 323 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) ổn định đời sống cho nông dân xã viên Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế, việc phân vùng quy hoạch nông nghiệp xác định, song việc vận dụng phương hướng sản xuất theo vùng để giải mối quan hệ trồng trọt chăn ni cịn chưa cân đối, hạn chế khả phát triển tiềm tàng vùng Công tác chăn nuôi chưa trọng mức việc khuyến khích, hỗ trợ mở rộng chăn nuôi tập thể song song với phát triển chăn ni hộ gia đình Về cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp, tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 49 triệu đồng Về thương nghiệp, tổng giá trị thu mua hàng nông sản, thực phẩm đạt 28,6 triệu đồng; hàng xuất gần triệu đồng Các mặt giáo dục, y tế, văn hóa - xã hội có bước phát triển tích cực Việc củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất coi trọng thông qua vận động tổ chức lại sản xuất cải tiến bước quản lý nông nghiệp theo hướng tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Tỉnh đạo mở rộng quy mô sản xuất theo hướng tập trung, chuyên canh, thâm canh, bước thực phân công lao động mới, tăng cường quan hệ sản xuất, nâng cao đời sống xã viên Quá trình tổ chức lại sản xuất gắn liền với mở rộng quy mô hợp tác xã Trong hai năm 1975 - 1976, hầu hết xã tỉnh hợp hợp tác xã thôn, liên thơn thành hợp tác xã quy mơ tồn xã Tháng 11/1975, Ban Chấp hành Đảng tỉnh tiếp tục họp quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương khóa III định phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1976 - 1980 Thực kế hoạch nhà nước năm 1976 - 1980 a) Kế hoạch nhà nước năm 1976 - 1980 Ngay từ Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ I (tháng 4/1975), tỉnh đề phương hướng, nhiệm vụ năm 1975 năm là: “Khai thác khả tiềm tàng kinh tế tỉnh để phát triển kinh tế địa phương vững mạnh, tồn diện nhằm mục tiêu cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mặt; đồng thời nêu cao cảnh giác, tăng cường công tác quân địa phương giai đoạn mới; tăng cường công tác an ninh trị, giữ gìn trật tự xã hội; làm trịn nghĩa vụ cách mạng miền Nam Trên sở sản xuất phát triển mà bước cải thiện đời sống vật chất 324 Chương IV: HẢI DƯƠNG thực kế hoạch phát triển kinh tế văn hóa nhân dân tỉnh, tạo tiền đề cần thiết cho việc thực kế hoạch năm (1976 - 1980)”1 Thực kế hoạch tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng, từ ngày 11 đến ngày 20/11/1976, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Hưng lần thứ II tiến hành, tập trung thảo luận đề cương Báo cáo trị dự thảo Điều lệ Đảng (sửa đổi) Ban Chấp hành Trung ương (khóa III) chuẩn bị trình Đại hội IV Đảng Từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng tiến hành Thủ đô Hà Nội Đại hội đề đường lối chung đường lối phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời thông qua phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch nhà nước năm 1976 - 1980 nhằm hai mục tiêu cấp bách bảo đảm nhu cầu đời sống nhân dân, tích lũy để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Để triển khai Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng, xây dựng phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từ ngày 03 đến ngày 14/4/1977, Đảng tỉnh Hải Hưng tiến hành Đại hội lần thứ II (vòng 2) Đại hội đánh giá thành tích, ưu điểm hạn chế, thiếu sót cơng tác lãnh đạo thực nhiệm vụ trị từ sau Đại hội Đảng tỉnh lần thứ I đề phương hướng, nhiệm vụ chung năm 1975 - 1980, quán triệt nội dung cụ thể sau: Trong sản xuất nông nghiệp: Tỉnh xác định năm 1976 - 1980 phải giải tốt yêu cầu sản xuất nông nghiệp là: Một là, sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm bảo đảm cho yêu cầu nhân dân tỉnh, tăng tích lũy cho hợp tác xã, bảo đảm đầy đủ nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước; Hai là, cung cấp ngày nhiều ngun liệu cho cơng nghiệp; Ba là, có nhiều nơng sản xuất khẩu; Bốn là, bảo đảm lao động cho cơng nghiệp, cho u cầu quốc phịng, cho u cầu phát triển vùng kinh tế mới, thực bước việc phân bố lực lượng lao động nơng nghiệp2 Từ đó, Đảng tỉnh đưa số tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 1980 là: Thứ nhất, phấn đấu sản lượng lương thực đến năm 1980 triệu (kể Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương: Các kỳ đại hội Đảng tỉnh Hải Dương (1940 - 2000), Sđd, tr.118-119 Xem Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Hưng: Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng Lao động Việt Nam tỉnh Hải Hưng Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ I, Tlđd, tr.4 325 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) khoai tây, ngô, khoai lang), Nhà nước giao khoảng 90 vạn tấn, riêng thóc từ 75 đến 80 vạn tấn; Thứ hai, thâm canh vụ lúa, ngồi việc gieo cấy hết diện tích, phải tăng cường biện pháp kỹ thuật thâm canh để đạt suất lúa từ - 6,5 tấn/ha phạm vi tồn tỉnh Bên cạnh đó, đẩy mạnh cơng tác thủy lợi hồn chỉnh hệ thống thủy nơng, bổ sung số trạm bơm tưới tiêu nơi cần thiết để hoàn toàn chủ động khâu tưới tiêu, đẩy mạnh việc tưới tiêu hợp lý thúc đẩy cho trồng phát triển; Thứ ba, phát triển vụ đông, tỉnh đưa mục tiêu phát triển vụ đơng năm 1979 70.000ha, chiếm 48% diện tích canh tác, lương thực, hoa màu chủ yếu; theo đó, tăng tỷ lệ lúa mùa sớm giống ngắn ngày, cải tạo mặt đồng ruộng, quy gọn loại chủ yếu hợp tác xã giúp thành vùng lớn liên hoàn, bước củng cố nâng cao mức quản lý tập thể để tiện đạo kỹ thuật chăm sóc; Thứ tư, tăng cường giới hóa nơng nghiệp, lên sản xuất lớn, nông nghiệp thiết phải vào đường giới hóa từ khâu làm đất, gieo hạt, tưới nước đến khâu thu hoạch, vận chuyển Trong năm tới phải thực làm đất giới, toàn tỉnh phấn đấu đến năm 1980, lao động làm từ 1ha gieo trồng trở lên Về sản xuất nông nghiệp, xác định vấn đề lương thực, thực phẩm trọng tâm, Tỉnh ủy ban hành Nghị số 02-NQ/TU, ngày 18/10/1977 “Về nhiệm vụ, chủ trương, biện pháp đưa nông nghiệp tỉnh phát triển tồn diện”, xác định phải tiến hành tốt vận động tổ chức lại sản xuất, cải tiến bước quản lý nông nghiệp từ sở hoàn thành trước mắt năm 1975 để khai thác tiềm đất đai, lao động Thực ba cách mạng, chuyển dần từ sản xuất nhỏ, phân tán trở thành sản xuất tập trung, chuyên canh, thâm canh, có nhiều sản phẩm hàng hóa Tổ chức lại sản xuất, tăng cường bước quản lý nơng nghiệp, trước hết hồn chỉnh ổn định vùng nông nghiệp, thiết kế vùng, bổ sung tăng thêm sở vật chất - kỹ thuật cho vùng, vùng lúa, vùng đay, vùng lạc mở thêm vùng trồng đỗ tương, ngơ huyện Chí Linh, Tiên Lữ, Kim Động Đi đôi với chuyên canh, thâm canh phải mở rộng diện tích gieo trồng cách kiên chống tệ lấn chiếm sử dụng trái phép ruộng đất, san cao lấp trũng, tận dụng đất lưu không làm thủy lợi, làm giao thông Trong chăn nuôi, tỉnh ban hành Nghị số 14-NQ/TU, ngày 03/4/1978 “Về phát triển mạnh mẽ chăn nuôi để thực tốt kế hoạch năm (1976 - 1980)”, 326 Chương IV: HẢI DƯƠNG thực kế hoạch phát triển kinh tế đề nhiệm vụ phát triển chăn ni là: Tập trung cố gắng, tạo điều kiện thực số chuyển biến chăn ni, đưa chăn ni phát triển tồn diện, vượt bậc, mau chóng trở thành ngành sản xuất chính, cân trồng trọt, có sản phẩm hàng hóa lớn, có hiệu kinh tế cao cung cấp ngày nhiều thực phẩm cho Nhà nước hàng xuất khẩu, đáp ứng tích cực u cầu phân bón cho việc thực nhiệm vụ trồng trọt, góp phần tích lũy cho hợp tác xã cải thiện đời sống nhân dân1 Để đạt mục tiêu đó, tỉnh chủ trương tăng số đàn lợn hai khu vực tập thể gia đình xã viên lấy việc tăng trọng lượng chủ yếu, đưa trọng lượng xuất chuồng bình quân từ 40kg/con lên 60kg/con trở lên Để có giống lợn tốt, hợp tác xã phải thường xuyên bổ sung đàn lợn giống tốt như: lợn lai kinh tế, lợn Mường Khương, lợn Móng Cái, Nhằm phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, đầu tháng 01/1979, tỉnh họp Hội nghị mở rộng chủ trương xây dựng hợp tác xã trọng điểm, nhấn mạnh mục tiêu nhiệm vụ cụ thể là: Tất huyện, thị xã phải có từ đến hai hợp tác xã làm trọng điểm xây dựng toàn diện, phát triển mạnh mẽ ba ngành sản xuất là: trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công; vừa hoàn thiện quan hệ phân phối theo lao động đôi với tăng cường công tác phúc lợi công cộng Hợp tác xã trọng điểm phải phát động sâu rộng phong trào cách mạng quần chúng, nghiêm túc thực chủ trương, đường lối, biện pháp kinh tế, kỹ thuật giúp cấp tổng kết rút kinh nghiệm phổ biến nhiều nơi Việc củng cố hợp tác xã yếu quan trọng phải làm khẩn trương Trên sở tổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý bước nông nghiệp từ sở, tỉnh quan tâm tới việc phân bổ lực lượng với chủ trương: tích cực đưa lao động xây dựng vùng kinh tế Ngày 13/01/1977, tỉnh ban hành Nghị “Về xây dựng vùng kinh tế mới”, nêu rõ: Từ năm 1976 đến năm 1980, toàn tỉnh tập trung huy động 10 vạn lao động xây dựng vùng kinh tế mới, trước mắt năm 1977 khẩn trương huy động vạn lao động xây dựng vùng kinh tế huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An Ngồi việc đưa lao động xây dựng vùng kinh tế mới, tỉnh trọng phải bảo đảm kế hoạch Xem Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương: Lịch sử Đảng tỉnh Hải Dương, tập II (1975 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.26 327 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) tuyển lao động cho yêu cầu khác tuyển sinh, đào tạo cơng nhân u cầu quốc phịng Đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Trước yêu cầu vận động tổ chức lại sản xuất, sở tiêu đề nông nghiệp, tỉnh đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương (bao gồm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thủ công nghiệp) nhằm giải vững nhu cầu lương thực, thực phẩm phần quan trọng hàng tiêu dùng thông thường, hàng xuất khẩu; cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân tỉnh, làm đầy đủ nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước, tiếp tục xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tạo tích lũy cho cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Tỉnh xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển công nghiệp địa phương tiểu thủ công nghiệp là: “Đẩy mạnh tốc độ phát triển, tăng cường lực lượng sản xuất, tận dụng lực khí để sản xuất sửa chữa máy móc thiết bị, khí nhỏ, cơng cụ cải tiến cơng cụ cầm tay có suất cho nông nghiệp; sản xuất sửa chữa phương tiện giao thông vận tải, xây dựng Đẩy mạnh sản xuất vật liệu xây dựng; sở làm hàng thủ công xuất thị xã, thị trấn có sở nguyên liệu ổn định; mở rộng chế biến lương thực, thực phẩm, nông sản Phát triển công nghiệp quốc doanh đôi với tăng cường trang bị kỹ thuật cho hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp để đủ sức phục vụ sở”1 Căn vào phương hướng, nhiệm vụ khả địa phương, tỉnh xác định đạo thực ngành cần phải huy động nguồn vốn, tư liệu lao động có vào để sản xuất Song song với phát triển phải tiến hành cải tiến cơng tác quản lý xí nghiệp, xây dựng định mức chi phí vật tư, lao động qua đào tạo để đạt hiệu sản xuất cao Tổ chức đẩy mạnh sản xuất công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp bao gồm ba lực lượng: xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã chuyên nghiệp, ngành nghề hợp tác xã nơng nghiệp, khuyến khích nghề phụ gia đình, phấn đấu đến năm 1980 giá trị tổng sản lượng công nghiệp địa phương tiểu thủ công nghiệp đạt từ 120 - 130 triệu đồng Về hàng xuất khẩu, mặt hàng thủ công mỹ nghệ, tỉnh tăng cường xuất nông sản Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Hưng: Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng Lao động Việt Nam tỉnh Hải Hưng Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ I, Tlđd, tr.7 328 Chương IV: HẢI DƯƠNG thực kế hoạch phát triển kinh tế đay, tinh dầu, gạo đặc sản, tỏi, dưa hấu, khoai tây số loại rau cần thiết b) Phát triển kinh tế - Nông nghiệp: Trong năm 1976 - 1980, tỉnh tiến hành vận động tổ chức lại sản xuất, phát huy tác dụng đạo vùng sản xuất, mở rộng diện tích vụ đơng tăng cường cải tiến công tác quản lý nông nghiệp nhằm giành thắng lợi diện tích, suất, sản lượng Trong giai đoạn này, tỉnh tập trung vào phát triển nông nghiệp, sản xuất lương thực mặt trận quan trọng Tỉnh bước đầu đưa tiến khoa học vào sản xuất, đưa giống trồng có tiềm năng, suất cao vào gieo trồng, triển khai loại bỏ dần loại lúa dài ngày suất thấp, tăng giống lúa ngắn ngày chất lượng cao Ở diện tích đất màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng rau màu có suất chất lượng cao chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng rau màu (xem Bảng 4.1) Bảng 4.1: Diện tích gieo trồng lương thực tỉnh Hải Hưng (1975 - 1980) Đơn vị tính: STT Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1975 1976 1977 1978 1979 1980 246.142 250.388 258.428 268.601 282.284 273.540 Tổng 230.559 231.132 234.688 233.517 234.975 214.316 Lúa đông xuân 113.031 107.405 111.409 113.584 114.545 114.288 Lúa mùa 117.498 123.727 123.279 119.933 120.430 100.028 Tổng 15.613 19.256 23.740 35.084 47.309 59.224 Ngô 4.835 6.032 6.311 7.423 5.513 7.204 Khoai lang 5.148 5.555 6.469 8.970 12.276 23.484 467 383 420 523 1.172 1.246 Khoai tây 4.272 6.678 9.888 17.462 27.569 26.722 Cây khác 621 608 652 706 779 568 Loại trồng Tổng số Lúa năm Hoa màu Sắn Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Hưng (1975 - 1980), lưu Thư viện tỉnh Hải Dương, tr.89 329 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) Chu Đậu: 131, 193, 194, 233, 528, 529, 619 Duy Tân: 82 Duyên Linh (nhà máy xi măng): 430 Con cắt (cuộc hành quân thực dân Pháp): 112 Đ Con lạc đà (Dromadaire) (chiến dịch thực dân Pháp): 108, 109, 110, 111 Đà Phố: 75, 76 Con Gái (trường học): 43, 50, 51 Đan Giáp: 108 Con rắn độc (trận càn thực dân Pháp): 110, 111 Đàn Thiện (tổ chức): 81 Cơn Sơn - Kiếp Bạc (di tích): 532, 534, 535, 538, 571, 600, 602 Đại Đồng (xã): 104, 129 Cộng Hòa (xã): 141, 230, 236, 242, 253, 258, 289, 292, 306 Đảo Cò: 538, 539, 540 Đại An (khu công nghiệp): 549 Đại Phong (hợp tác xã): 179, 180 Đại Tân (cầu): 193 Cổ Am (xã): 38 Đại Xuân (xã): 183, 241, 242, 259 Cổ Bì: 92 Đảng Bàn tay máu (tổ chức): 81 Cổ Chẩm: 115 Đặng Quốc Chinh: 50 Cổ Pháp (phà): 193, 233 Đặng Tính: 32, 33, 49, 55, 57, 58 Cổ Dũng (xã): 235 Đặng vũ Niệt (tỉnh trưởng): 53 Cổ Kênh (than): 188, 189, 271, 274, 298, 430 Đầu Lâm (thôn): 104, 109 Cụ Trì (xã): 90 Đền thờ nhà giáo Chu Văn An (di tích): 532 Cúc Bồ (làng): 61 Đền thờ Trần Ngun Đán (di tích): Cửu An (sơng): 92 D Dân Chủ (xã): 138, 262, 576 534 Đền Thánh: 160 Điabôlô (cuộc công thực dân Pháp): 87 Đấm (vị trí qn Pháp chiếm đóng): 92 Điện Biên Phủ (chiến dịch): 116, 119, Dốc (cầu): 52 Đinh Đao: 88 670 610, 624 Danh mục từ tra cứu G Đoàn Bái: 109 Đồn Thượng (xã): 147, 171 Đọ Lâm (thơn): 121 Đỗ Lâm: 107, 109 Đỗ Mười: 125 Đỗ Văn Viết: 49 Đỗ Xá: 104 Đôi (cầu): 123 Đội Cảnh giới (Công an kinh tế): 73 Đồn Bối: 111 Đông Dương: 90, 122, 213, 621 Đông Đào (làng): 74 Đông Lâm (xã): 61 Đơng Lơi (đị): 71 Đơng Mỹ: 196 Đông Kết: 342 Đông Thuần (chùa): 33, 50, 52 Đông Xá (cầu): 123 Đông Xuyên (xã): 56 Ga Hải Dương: 45, 123, 160, 273, 287, 288 GAMO (Đoàn quân thứ hành lưu động - tổ chức quân Pháp): 108, 109, 119 Gia Lộc (huyện): 29, 31, 32, 36, 41, 47, 52, 62, 63, 66, 75, 78, 82, 83, 84, 85, 87, 88, 90, 92, 93, 95, 99, 100, 103, 104, 105, 106, 109, 111, 112, 113, 114, 121, 124, 131, 134, 138, 146, 147, 151, 152, 153, 169, 171, 172, 173, 180, 195, 196, 216, 220, 232, 263, 265, 268, 269, 293, 305, 307, 313, 345, 350, 480, 490, 492, 522, 527, 547, 552, 571, 576, 599, 634, 638, 639, 642, 646 107, 115, 143, 160, 183, 239, 294, 357, 529, 628, 108, 119, 144, 162, 194, 242, 295, 479, 530, 630, Gia Tân (xã): 151, 153, 169, 294, 413 Gia Xuyên (xã): 52, 95, 413, 479 Đồng Bủa (xã): 106 Giơnevơ: 119, 120, 121, 123, 141, 213, 219 Đồng Gia (xã): 132, 152, 171 Gốc Mít (đị): 71 Đồng Lạc (thơn): 150 H Đồng Quang (xã): 109, 171, 180, 196 Đồng Xá (xã): 61 Hạ Chiểu: 91 Đồng Xuân (phố): 215, 548 Đức Đại (thôn): 105 Hà Đông: 88, 92, 113, 132, 133, 165, 256, 417 Đức Xương (xã): 113, 171, 430 Hà Hồi (thôn): 150 671 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) Hà Xá (chợ): 115 Hội đồng an dân: 53, 54 Hải Triều (thôn): 180 Hội Sơn (xã): 106 Hàm Ếch (xã): 180 Hội Tề: 53, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 88, Hàn (đò): 193, 233 Hạnh Tân (làng): 74 Hào Xá (chùa): 571, 572 127, 609, 624 Hội Văn hóa Hải Dương (thành lập năm 1947): 77 Hào Xuyên (cầu): 123 Hội Việt Hùng: 81 Hiệp An (hợp tác xã): 180, 241, 635, Hồng Dụ (xã): 74, 100, 138 643 Hiệp Lực (xã): 60, 184, 292, 629, 636, 642 Hồ Chí Minh: 114, 126, 129, 138, 139, 147, 148, 151, 152, 164, 176, 184, 186, 199, 201, 210, 211, 228, 261, 282, 284, 285, 298, 307, 346, Hồng Khê (xã): 92, 109, 201, 642 Hồng Khê: 92, 109, 201, 642 Hồng Lạc (xã): 110, 150, 230, 236, 259, 378, 479, 635 Hồng Lạc (xã): 85, 110, 150, 230, 236, 259, 378, 479, 635 361, 383, 405, 495, 497, 501, 509, Hồng Quang (xã): 92, 188 548, 597, 600, 623 Hồng Quảng: 66, 161, 172, 173, 622 Hồ Liễn: 107 Hoàng Diệu (xã): 124, 171, 530, 642 Hoàng Hoa Thám (chiến dịch ta): 217, 265, 610, 624 Hoàng Ngân: 32, 33, 114 Hoàng Thạch (nhà máy xi măng): Hợp Tiến (xã): 165, 484, 635 Hui: 52 Hưng Đạo (xã): 96, 291, 432, 522, 528, 637, 639, 645 Hương Dũng (đồn): 95, 107 334, 374, 375, 430, 462, 531, 532, K 639 Hoàng Thị Ái: 212 Kẻ Sặt: 92, 99, 104, 106, 118, 120, Hoàng Văn Thái: 49 121, 122, 123, 125, 134, 163, 218, Hoàng Xá: 83, 91, 110 528, 552 Hoành Bồ: 88, 354 Khu Tả Ngạn: 285, 639, 641 Hội Dân Thiện: 81 Kiến Quốc (xã): 61, 636 672 Danh mục từ tra cứu Kim Bịch: 162, 163 Lai Vu: 8, 43, 48, 83, 194, 230, 233, Kim Giang: 86, 171 234, 235, 236, 237, 238, 242, 246, Kim Thành: 29, 31, 32, 35, 42, 44, 45, 47, 52, 54, 59, 60, 61, 62, 63, 73, 253, 273, 287, 288, 292, 298, 440, 653 83, 85, 87, 88, 89, 90, 99, 101, 103, Lam Cầu (xã): 109 105, 107, 113, 114, 117, 118, 122, Lang Động: 111 131, 132, 134, 143, 150, 152, 153, Lê Lợi (xã): 93, 95, 171, 410, 576, 638 161, 171, 172, 173, 194, 196, 197, 201, 218, 220, 230, 233, 236, 237, 246, 253, 255, 258, 265, 269, 273, Leo (bến đò): 70 Liên Hòa (xã): 107, 152 288, 292, 293, 295, 298, 304, 305, Liên Hương (xưởng bánh kẹo): 188 351, 358, 490, 492, 514, 527, 628, Liên khu 3: 70, 95, 103, 111 629, 630, 634, 635, 643 Liên khu Bắc: 122 Kính Chủ: 235, 461, 571, 572 Lộ Cương (cầu): 549 Kinh Thầy (sông): 48, 131, 270 Lọ Dựa (thôn): 92 Kỳ Sơn (xã): 150, 180 Lộng Khê (xã): 92, 93, 95 L Luộc (sông): 48, 64, 71, 87, 97, 107, 108, 115, 131, 270, 420, 621 La Giang: 92, 95 M La Ngoại (xã): 47 La Ngoại: 47, 68, 75 Mạc Thị Bưởi: 93, 94, 114, 627 La Tỉnh: 76 Mai Trung (thôn): 236 Lạc Dục (làng): 529 Mai Văn Tập: 49 Lạc Thiên (thôn): 107 Mạo Khê: 46, 368 Lai Cách (xã): 52, 163, 171, 331, 413, Mặt trận Liên Việt: 74 447 Mộc Trạch (xã): 152 Lai Cầu (làng): 74, 95 Mỗ Đoạn (thôn): 104 Lai Khê (ga): 45 Mỹ Ân: 92, 95 Lai Khê: 43, 45, 83, 86, 119 Mỹ Xá: 111, 242 673 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) N Nam Chính (xã): 165, 200, 201 Nam Đồng (xã): 136, 236, 242, 253, 547 Nam Hưng (xã): 165, 236 Nam Hồng (xã): 165, 230 Nam Nhận (trận càn quét Pháp): 107 Nông Phố: 43, 44, 50, 51 Ngọc Lý (thôn): 121 Ngọc Sơn (xã): 104, 547 Ngọc Uyên (làng): 233 Ngô Quyền (đường): 549 Ngũ Hùng (xã): 60, 90, 113 Nghi Khê (bốt tề): 84 Nghĩa Xá (thôn): 104 Nam Thanh (huyện): 342, 345, 346, 347, 368, 369, 374, 382, 412, 413, 417, 422, 432, 473, 474, 478, 490 Nguyễn Du (trường trung học): 47, 76 Ninh Giang (huyện): 29, 32, 36, 41, 43, 47, 67, 75, 84, 87, 95, 99, 100, 102, 108, 109, 112, 114, 115, 137, 138, 144, 171, 173, 189, 194, 201, 216, 217, 239, 241, 242, 246, 256, 265, 269, 270, 286, 288, 293, 294, 302, 304, 305, 312, 323, 351, 490, 492, 539, 576 Nguyễn Như Thiết: 123 Nha Bình dân học vụ: 74 Nguyễn Đức Kiên: 492 Nguyễn Hoài Bắc: 230 Nguyễn Bỉnh Khiêm (trường trung học): 39 Nguyễn Thị Xuân (du kích): 86 Nguyễn Chương (Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương khóa IV): 170 Nguyễn Văn Thanh (nguyên Bí thư Thị ủy Hải Dương): 77 Nhà máy Bơm Hải Dương: 231, 238 Nguyễn Văn Tố (trường trung học tư thục): 76 Nhà máy sứ Hải Dương: 238, 272, 288, 315, 334 Nguyễn Văn Thịnh (nghệ sĩ nhân dân): 575 Nhà máy Xay Ninh Giang: 231, 238, 314 Nguyễn Xuân Đào (tức GS Văn Tạo): Nhà máy Chai: 43, 50, 51, 162 76 Nhân Quyền (xã): 152, 470 Ơ Như Lâm (thơn): 92, 95 Neo (sơng): 90 Ơ Mễ: 88, 92, 96, 529 Ncmăngđi (trận càn Pháp): 112 Ô Xuyên: 107 674 Danh mục từ tra cứu P Phả Lại (thị trấn): 122, 230 Phan Bội Châu (trường tư thục): 76 Phan Điền: 32, 33, 55, 57 Phạm Lâm: 109 Quang Trung (chiến dịch ta): 94, 95, 610 Quang Nội: 115 Quang Trung (xã): 234, 289 Quốc gia Kiến thiết Liên hiệp hội: 81 Quốc Tuấn: 7, 59, 84, 96, 532, 535, Phạm Khê: 84 Phạm Văn Đồng: 153 Phạm Xá (làng): 83, 220 Phòng Sinh tử giá thú: 53 619, 641 Qúy Cao (thơn): 64, 70, 96, 121, 193, 194 Phịng Thông tin: 53, 215 Qúy Dương (xã): 52, 178 Phú Điền (xã): 165 Quyết Thắng (xã): 153, 636 Phú Lương (cầu): 43, 48, 49, 50, 124, 194, 230, 233, 234, 235, 236, 237, 238, 246, 273, 287, 288, 292, 298, 440 Phú Mễ (bốt tề): 84 Phú Thái (ga): 42, 44, 238 Phú Yên (tỉnh): 213, 214, 215, 216, 309, 310, 311, 312, 316, 604 Quỳnh Khê (xã): 89 R Ràm (cầu): 193, 339 Rerve (kế hoạch Pháp): 87 Ruộc (cầu): 123 Phương Duy: 107 S Phương Điếm: 92 Phương Khê (chợ): 68 Phương Kỳ (xã): 92 Phương Quát (thôn): 150 Sãi (làng): 119 Sải Ngải: 88 Poariê (thiếu tá Pháp): 90 Sở Cảnh Sát: 53 Phủ Vạc: 92 Sở Đoan (thuế): 53 Q Sở Kho bạc: 53 Sở Kinh Tế: 53 Quàn (thôn): 121 Sở Ngoại kiều: 53 Quang Bị (xã): 109 Sơn Hòa (phố): 215 675 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) T Tân Quang (xã): 59, 60, 102, 113, 165, 171, 636 Tân Tiến (xã): 638 Tâng Thượng: 52 Tào Khê (thôn): 577 Tất Lạc: 92 Thạch Khôi (xã): 52, 138, 413, 547, 639 Thanh Bình (xã, phường): 52, 147, 163, 201, 280, 313, 474, 637 Thanh Giang (xã): 58, 59, 60, 113, 637, 645, 646 Thanh Hà: 29, 31, 32, 36, 38, 42, 46, 47, 52, 59, 60, 62, 63, 66, 81, 83, 85, 86, 88, 90, 92, 94, 95, 98, 99, 100, 103, 106, 107, 108, 110, 111, 112, 113, 115, 118, 119, 130, 131, 134, 143, 150, 151, 152, 160, 161, 163, 165, 171, 172, 173, 178, 184, 191, 192, 196, 198, 201, 203, 208, 220, 230, 234, 236, 239, 255, 256, 265, 270, 273, 280, 285, 286, 288, 290, 293, 295, 296, 298, 304, 307, 323, 351, 417, 474, 490, 492, 514, 515, 516, 517, 522, 552, 571, 576, 620, 628, 630, 634, 635, 639, 641, 645 Thanh Miện (huyện): 29, 31, 32, 35, 41, 47, 55, 56, 58, 59, 60, 63, 64, 66, 67, 68, 71, 75, 76, 84, 85, 87, 90, 92, 94, 97, 98, 99, 100, 103, 104, 105, 107, 108, 109, 112, 113, 676 114, 115, 121, 144, 150, 170, 193, 194, 201, 265, 269, 286, 323, 350, 490, 522, 538, 563, 641, 645, 646 129, 171, 207, 293, 506, 628, 130, 173, 239, 294, 514, 630, 131, 183, 255, 295, 515, 634, 142, 189, 259, 312, 516, 637, Thanh Niên (đường): 233, 549 Thanh Thủy (xã): 234 Thanh Xuân (xã): 234, 454 Thị Đức (thôn): 109 Thiết Tá: 75 Thịnh Vạn (cầu): 123 Thổ Cốc (cầu): 123 Tho Mỹ: 88 Thọ Trương: 104, 109, 114 Thống Đô (làng): 74 Thống Kênh: 92, 479, 480, 483, 484, 642 Thống Nhất: 171, 188, 189 Thuần Mỹ: 112 Thúc Kháng (xã): 575, 577 Tiền Định (thôn): 141 Tiên Kiều: 193, 194, 441 Tiên Tảo: 38 Tiền Tiến (xã): 94, 110, 118, 635 Tiền Trung: 83, 306 Tiên - Duyên - Hưng (khu du kích): 91 Tin Hải Dương (tiền thân Báo Hải Dương): 78, 141 Danh mục từ tra cứu Tơ Thương (thơn): 129 Tịa Tỉnh trưởng: 53 Tống Buồng (làng): 529 Tổng Quân ủy: 106, 116 Trắc Châu (làng): 119 Trạm giao liên B1: 70 Trần Phi Hải (y sĩ): 143 Ty Bưu điện Hải Dương (1946): 70, 78, 101 Ty Thông tin Tuyên truyền Kiểm duyệt Hải Dương (1946): 77 Ty Tuyên truyền -Văn Nghệ (1948): 77 Ty Y tế (1949): 79 Tràng (cầu): 112, 194 Tráng Liệt (xã): 163, 237, 258, 292, 629, 637 Tràng Thưa: 92, 288 U Ủy ban kháng chiến hành tỉnh: 57, 64, 69, 73, 82, 106, 108, 633 Triều Dương (thôn): 55 V Triều Nội: 92, 109 Trịnh Thị Lan (cả Tam) nghệ sĩ nhân dân: 575 Trịnh Xuyên (đình): 571, 572 Trống đồng Hữu Chung: 571 Vân Độ: 88, 107 Văn Hội: 109, 113, 171 Văn Miếu Mao Điền (di tích): 532, 571, 572 Trường Chinh: 45, 149, 549, 644 Vạn Tải: 107 Tứ Cường (xã): 171 Văn Thai: 52, 83, 119 Tứ Lộc (huyện): 342, 347, 356, 368, Vạn Thắng: 107 369, 370, 385, 391, 410, 412, 413, Văn Xương (làng): 74 420, 421, 430, 432, 447, 465, 474, Vàng (thơn): 180 478, 483, 484 Từ Ơ: 71 Tuần Mây (cầu): 123 Tuy An (phố): 215, 548 Việt Bắc: 56, 67, 70, 95, 659 Việt Hổ: 91 Việt Hồng (xã): 152, 160, 178, 183, 230, 636 Tuy Hòa: 188, 215, 216, 316, 548, 604 Việt Long: 91 Ty Bưu điện - Vô tuyến điện tỉnh Hải Việt Nam Quốc dân Đảng: 16, 27, 44, Dương (1951): 78 81, 622 677 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) Vĩnh Bảo (huyện): 28, 29, 36, 38, 61, 63, 75, 76, 91, 101 Xuân Nẻo: 88, 96, 422, 529 Vĩnh Duệ: 109 Xuân Quan (cống): 154 Võ Nguyên Giáp: 45, 49, 281 Xuyên Hử (đình): 56 Vọng Thúc (thôn): 150 Xuyên Thể (xã): 90 Vũ Duy Hiệu (Bí thư Tỉnh ủy): 30, 32, 55, 57, 631 Vũ La: 82, 83, 151 Vũ Lê (hợp tác xã): 162 X Xóm Nua (thơn): 104 Xn Đài (phố): 215, 548 678 Xuân Nợ (xã): 152 Y Yết Kiêu (xã): 171, 646 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời giới thiệu 11 Lời nói đầu tập IV 21 CHƯƠNG I HẢI DƯƠNG TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) 26 I- XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1946) 27 Tình hình đất nước Hải Dương sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 27 Xây dựng bảo vệ quyền cách mạng 29 Xây dựng lực lượng, chống thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng 45 II- CỦNG CỐ HẬU PHƯƠNG, XÂY DỰNG LÀNG CHIẾN ĐẤU, CHỐNG KẾ HOẠCH BÌNH ĐỊNH CỦA THỰC DÂN PHÁP (1947 - 1951) 52 Thực dân Pháp chiếm đóng Hải Dương thực kế hoạch bình định 52 Xây dựng Đảng, quyền lực lượng kháng chiến 55 Đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống nhân dân 61 Phát triển văn hóa, xã hội 73 Đấu tranh chống phá kế hoạch bình định thực dân Pháp 80 III- ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN, PHỐI HỢP VỚI CÁC CHIẾN TRƯỜNG, GIẢI PHÓNG QUÊ HƯƠNG (1952 - 1954) Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đẩy mạnh đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, giải phóng quê hương 97 97 104 679 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) CHƯƠNG II HẢI DƯƠNG KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC NĂM LẦN THỨ NHẤT (1954 - 1965) 128 I- KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HĨA - XÃ HỘI, THỰC HIỆN GIẢM TƠ, CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (1954 - 1957) 129 Khôi phục phát triển kinh tế 129 Khôi phục phát triển văn hóa - xã hội 137 Thực giảm tô cải cách ruộng đất 144 II- CẢI TẠO CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA XÃ HỘI (1958 - 1960) 148 Cải tạo nông nghiệp, xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp 149 Cải tạo công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp 156 Phát triển văn hóa, xã hội 159 III- THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 - 1965) 168 Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Hải Dương 168 Phát triển kinh tế 179 Phát triển giao thơng vận tải 191 Phát triển văn hóa, xã hội 195 IV- XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 204 Công tác xây dựng Đảng 204 Xây dựng hệ thống quyền 208 Xây dựng tổ chức, đoàn thể 209 Phong trào kết nghĩa với tỉnh Phú Yên 213 V- CÔNG TÁC AN NINH, QUỐC PHỊNG 217 Cơng tác an ninh 217 Cơng tác quốc phòng 218 CHƯƠNG III HẢI DƯƠNG VỪA XÂY DỰNG, VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ, CUNG CẤP SỨC NGƯỜI, SỨC CỦA CHO SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1965 - 1975) 226 I- VỪA XÂY DỰNG, VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1968) 227 680 Mục lục Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại, miền Bắc chuyển hướng hoạt động sang thời chiến 227 Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ 234 Đẩy mạnh phát triển sản xuất 239 Phát triển văn hóa - xã hội 252 Xây dựng Đảng, quyền phong trào đoàn thể 261 Xây dựng lực lượng vũ trang, chi viện cho chiến trường miền Nam 264 Hợp tỉnh Hải Dương Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng 265 II- KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, ỔN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1969 - 1972) 267 Khắc phục hậu chiến tranh, ổn định sản xuất đời sống 267 Xây dựng Đảng, quyền phong trào đồn thể 281 Xây dựng lực lượng vũ trang, tuyển quân chi viện cho chiến trường 284 Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ 286 III- KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG, CHI VIỆN SỨC NGƯỜI, SỨC CỦA CHO SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 - 1975) 292 Khơi phục phát triển kinh tế, văn hóa 292 Xây dựng Đảng, quyền phong trào đồn thể 307 Tiếp tục phong trào kết nghĩa với tỉnh Phú Yên 309 Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng lực lượng, chi viện sức người, sức cho nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước 312 CHƯƠNG IV HẢI DƯƠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, GÓP PHẦN BẢO VỆ BIÊN GIỚI TỔ QUỐC TRONG 10 NĂM ĐẦU ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT (1975 - 1985) 320 I- KHÔI PHỤC KINH TẾ, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC NĂM 1976 - 1980 321 Khôi phục kinh tế 321 Thực kế hoạch nhà nước năm 1976 - 1980 324 II- THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC NĂM 1981 - 1985 362 Kế hoạch nhà nước năm 1981 - 1985 362 Phát triển kinh tế 366 681 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) Phát triển văn hóa, xã hội 379 Xây dựng Đảng, quyền đồn thể 384 III- CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG, AN NINH 387 CHƯƠNG V HẢI DƯƠNG ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA TRONG 10 NĂM ĐẦU THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 394 I- KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA THEO ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG 395 II- XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 398 Xây dựng Đảng 398 Xây dựng quyền đồn thể 401 III- PHÁT TRIỂN KINH TẾ 406 Kinh tế nông nghiệp 406 Kinh tế công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 422 Thương mại dịch vụ 433 Giao thơng, vận tải 439 IV- PHÁT TRIỂN VĂN HĨA, XÃ HỘI 442 Giáo dục - đào tạo 442 Văn hóa, thơng tin truyền thơng 458 Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân 464 Thể dục, thể thao 472 V- CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG, AN NINH 476 Cơng tác quốc phịng 476 An ninh trật tự 479 CHƯƠNG VI TỈNH HẢI DƯƠNG TÁI LẬP, CÙNG CẢ NƯỚC BƯỚC VÀO THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA (1996 - 2015) 488 I- TỈNH HẢI DƯƠNG TÁI LẬP VÀ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG 489 Tỉnh Hải Dương tái lập việc kiện tồn, xây dựng hệ thống trị 489 Thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng phương hướng, kế hoạch tỉnh Hải Dương 502 II- PHÁT TRIỂN KINH TẾ THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 505 Những thuận lợi 682 505 Mục lục Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp 508 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - làng nghề, xây dựng 524 Thương mại dịch vụ 535 Q trình thị hóa hình thành khu cơng nghiệp 546 III- PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÃ HỘI 553 Giáo dục, đào tạo 553 Y tế lĩnh vực an sinh xã hội 562 Đời sống nhân dân 567 Văn hóa, văn nghệ, thơng tin, truyền thơng thể dục, thể thao 570 IV- QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG 586 Quốc phòng 586 An ninh 589 Khoa học - công nghệ, tài nguyên môi trường 593 V- HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI 596 Trên lĩnh vực kinh tế 596 Trên lĩnh vực văn hóa 600 Cơng tác người Hải Dương nước ngồi 601 Các hoạt động đối ngoại khác 603 KẾT LUẬN 609 TỔNG LUẬN 617 PHỤ LỤC 628 TÀI LIỆU THAM KHẢO 647 DANH MỤC TỪ TRA CỨU 668 683 ... Đảng tỉnh Hải Dương: Lịch sử Đảng tỉnh Hải Dương, tập II (1975 - 2005), Sđd, tr.48 347 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) Công tác thương binh - xã hội thực tốt, đến năm. .. tác năm 1980, Tlđd, tr.5 Xem Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương: Lịch sử Đảng tỉnh Hải Dương, tập II (1975 - 2005), Sđd, tr.41 339 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945. .. đạo, đạo Tỉnh ủy Hải Hưng tháng đầu năm 1976, lưu Phòng Lưu trữ, Tỉnh ủy Hải Dương, tr.6 357 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập IV (Từ năm 1945 đến năm 2015) Năm 1978, hầu hết đảng bộ, chi tỉnh tiến

Ngày đăng: 27/09/2022, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w