Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
160 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HÒA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHÊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÊ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HÒA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHÊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 14 ĐÊ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS ĐỖ TIẾN SY Người hướng dẫn khoa học 2: TS TRỊNH VĂN CƯỜNG HÀ NỘI - 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trên tảng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Dù thời đại nào, hay hình thái kinh tế - xã hội người ln giữ vai trị định, tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển của lịch sử xã hội Nhân lực người yếu tố số một, động lực tạo nên lực lượng sản xuất nhân tố định tốc độ phát triển bền vững của phương thức sản xuất nước ta điều kiện hội nhập quốc tế Vì thế, muốn đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cách bền vững khơng thể khơng chăm lo phát triển người Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng ta trọng đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực, nhân lực qua đào tạo nghề ba trụ cột tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực ba khâu đột phá để thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Do vậy, phát triển định hướng nâng cao chất lượng đào tạo nghề yêu cầu, địi hỏi của đất nước, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nâng cao lực cạnh tranh của kinh tế nói chung Theo tinh thần của Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT, Ban Bí thư Đảng CSVN ban hành Chỉ thị số 37 CT/TW ngày 06/6/2014 "Tăng cường lãnh đạo của Đảng công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao" có nội dung đạo thực thi giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường dạy nghề Thời gian vừa qua, đạo của Chính phủ, Bộ LĐTB-XH Bộ GD&ĐT thực thi nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, tăng cường đầu tư tài nguồn lực khác nên có bước phát triển tích cực, từng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề cho ngành kinh tế, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm, ngành kinh tế mũi nhọn 1.2 Theo Thống kê của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, nay, tỷ lệ thất nghiệp rơi vào nhóm tốt nghiệp đại học trở lên chiếm tỷ lệ cao, cụ thể: Quý I/2014 có 72 nghìn sinh viên tốt nghiệp đại học trở lên thất nghiệp; Q I/2015 có 177,7 nghìn, Q I/2016 190,9 nghìn Quý I/2017 138,8 nghìn Nguyên nhân thất nghiệp xuất phát từ cấu trình độ lao động bất hợp lý Năm 1979, người học đại học có người trình độ trung cấp, người trình độ cơng nhân kỹ thuật, đến năm 2012 tỷ lệ người học đại học, 0,46 người trình độ trung cấp 0,58 người lao động kỹ thuật [23] Như vậy, có lãng phí lớn đầu tư của Nhà nước của gia đình cho sinh viên học Cao đẳng, Đại học thiếu hụt nguồn học sinh tốt nghiệp trung cấp sơ cấp nghề Theo báo cáo của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, tính đến năm 2018 nước có 1974 sở GDNN, có 1035 trung tâm GDNN, 551 trường trung cấp 388 trường cao đẳng phân bố địa phương, vùng miền nước Hầu hết lĩnh vực, ngành nghề trung tâm GDNN, trường trung cấp, trường cao đẳng tổ chức đào tạo [23] Tuy nhiên, có thực tế cho thấy, giáo dục dạy nghề có bước phát triển thực xã hội hóa; đổi nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, thiết bị dạy học, đào tạo bộc lộ hạn chế, yếu chất lượng đào tạo, mà nguyên nhân chủ yếu quản lý chất lượng đào tạo chưa trường dạy nghề quan tâm mức 1.3 Theo Nghị Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội của HĐND TP Hà Nội, Mục tiêu đến năm 2020, Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 43,5% trở lên; nâng cấp, mở rộng quy mô đào tạo của trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề thuộc TP Hà Nội để đảm bảo 100% trường đạt chuẩn quốc gia sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, giáo viên dạy nghề, chương trình, giáo trình; 100% trung tâm dạy nghề của TP kiểm định chất lượng sở dạy nghề đạt chuẩn cấp độ [13] Với mục tiêu trên, thành phố Hà Nội đầu tư kinh phí, sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên, xây dựng Trường, Trung tâm … Tuy nhiên, thực tế, trường dạy nghề địa bàn Hà Nội gặp nhiều khó khăn, chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp lĩnh vực đòi hỏi tay nghề cao vận hành máy móc đại, nhà trường chủ yếu quan tâm đến công tác tuyển sinh đầu vào, tâm lý học sinh khơng thích học nghề trường chưa thực quan tâm đến chất lượng đào tạo Quản lý đào tạo trường dạy nghề trước ý đến đầu vào (input), đến trình (process); người học trường chưa đáp ứng yêu cầu công việc của doanh nghiệp Nhu cầu nâng cao chất lượng hiệu đào tạo dẫn đến việc phải đổi phương thức quản lý đào tạo nhà trường Quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận dựa kết phương thức quản lý có nhiều điểm mới: trọng đến đầu (output) mà cụ thể quan tâm đến yêu cầu của người học xã hội đặt kết đào tạo Từ đó, Nhà trường quản lý đào tạo hiệu hơn, giúp học viên đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp tốt Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn; chủ trương của Đảng Chính phủ đổi quản lý giáo dục, vào thực trạng nhu cầu đổi quản lý đào tạo trường dạy nghề vào ưu điểm của mơ hình quản lý dựa kết quả, với cương vị công tác nay, NCS lựa chọn đề tài : “Quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận án nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận quản lý dựa kết quả; phân tích đánh giá thực trạng đào tạo trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội khảo sát nhu cầu thực tiễn thị trường lao động doanh nghiệp địa bàn; qua tác giả nghiên cứu, Đề xuất quy trình giải pháp quản lí đào tạo với tiếp cận quản lí dựa kết nhằm định hướng nâng cao lực quản lí đào tạo trường Dạy nghề địa bàn Hà Nội đáp ứng nhu cầu nguồn lao động, góp phần thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề 3.2 Tổ chức đánh giá thực trạng quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội 3.3 Khảo sát nhu cầu sử dụng nguồn lao động, lao động chất lượng cao của doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội 3.5 Tổ chức khảo nghiệm thực nghiệm số giải pháp quản lý đào tạo đề xuất luận án Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo trường dạy nghề 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý dựa kết trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu 1/ Cơ sở lí luận quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề nào? 2/ Thực trạng hoạt động đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội diễn nào, nguyên nhân của thực trạng ? 3/ Có giải pháp để thực quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn Hà Nội ? 4/ Các giải pháp đề xuất để thực quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết qua trường dạy nghề địa bàn Hà Nội ̉ có định hướng nâng cao lực quản lý đào tạo, chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu người học xã hội đặt không? Giả thuyết khoa học Công tác quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội quan tâm của lãnh đạo cấp nhiều yếu kém, bất cập, chưa đào tạo nguồn nhân lực đủ số lượng, có tay nghề cao, chưa cung cấp nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Nếu xây dựng hệ thống giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý dựa kết lực quản lí đào tạo, chất lượng đào tạo trường dạy nghề tăng lên, người học sau tốt nghiệp có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động bối cảnh tồn cầu hóa Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: nhà trường có nhiều cấp quản lý, chủ thể quản lý luận án Hiệu trưởng trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội - Giới hạn thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng đào tạo thực trạng quản lý đào tạo trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: hệ thống trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội, luận án khảo sát 10 trường dạy nghề thuộc quản lý của Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hà nội bao gồm trường công lập trường tư thục, đồng thời khả ̉o sát khoảng 50 doanh nghiệp sử dụng người lao động địa bàn - Thực nghiệm giải pháp quản lý trường Trung cấp nghề Lê Qúi Đôn, Hà Đông, Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận 8.1.1 Phương pháp luận vật biện chứng Đòi hỏi phải xem xét vấn đề đào tạo quản lý chất lượng đào tạo nghề cách khách quan, khoa học mối quan hệ biện chứng với tác động qua lại vận động, phát triển của giai đoạn của lịch sử 8.1.2 Tiếp cận đảm bảo chất lượng Tiếp cận đảm bảo chất lượng thực cách giám sát từ đầu trình đào tạo 8.1.3 Tiếp cận hệ thống – cấu trúc Xem xét xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo bên trường dạy nghề với cấu trúc thứ bậc quản lý có cấu phần trình mối quan hệ chặt chẽ từ Ban giám hiệu, , ban, phòng nghiệp vụ, khoa, tổ chuyên môn đến từng cán quản lý, giáo viên, nhân viên Nhận diện yếu tố bên bên sở đào tạo nghề tác động đến hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo bên sở đào tạo 8.1.4 Tiếp cận lịch sử - logic Tìm hiểu trình hình thành phát triển của hoạt động dạy nghề từ trước đến Bảo đảm mức độ hợp lý, logic áp dụng quản lý đào tạo nghề Việt Nam nói chung, trường dạy nghề Thành phố Hà Nội nói riêng 8.1.5 Tiếp cận thực tiễn Để đưa hệ thống biện pháp quản lý đào tạo phù hợp với trường dạy nghề, vào thực tiễn hoạt động đào đạo của nhà trường, lấy sở thực tiễn làm tiền đề cho việc đề hệ thống quản lý chất lượng đào tạo biện pháp triển khai 8.1.6 Tiếp cận theo quan điểm quản lý dựa kết Hoạt động đào tạo trường dạy nghề hướng đến kết đào tạo, tạo sản phẩm có chất lượng cao xã hội thị trường lao động công nhận, đáp ứng yêu cầu của người học đặt yêu cầu của doanh nghiệp 8.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu luận án, tác giả kết hợp sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng phương pháp: phân tích – tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa, so sánh – đối chiếu, hệ thống – cấu trúc, logic – lịch sử, mơ hình hóa để làm rõ khái niệm, cặp phạm trù, sở hình thành sở lý luận của luận án - Phân tích, so sánh, khái qt hóa tổng hợp cơng trình nghiên cứu, chủ trương, sách của Đảng, Nhà nước, của ngành giáo dục đào tạo, ngành Lao động thương binh xã hội; của cấp quản lý, tài liệu, giáo trình tham khảo thơng tin mạng internet có liên quan đến việc thực đề tài - Thu thập phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến mơ hình tiếp cận quản lý dựa kết thực trạng hệ thống quản lý đào tạo áp dụng trường dạy nghề địa bàn Thành phố Hà Nội 8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học - Sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin thực tiễn quản lý đào tạo nghề trường Công lập, trường tư thục địa bàn - Đối tượng điều tra: Ban giám hiệu, lãnh đạo phịng, khoa, tổ mơn, trợ lý đào tạo khoa, chuyên viên phục vụ đào tạo phòng chức năng, giáo viên số học sinh học trường dạy nghề Thành phố Hà Nội 8.2.2.2 Phương pháp vấn - Phỏng vấn trực tiếp gián tiếp đối tượng trả lời bảng hỏi để tìm hiểu sâu thơng tin thực tiễn + Phỏng vấn trực tiếp: đến nhà trường, gặp gỡ trao đổi cụ thể nội dung cần quan tâm; lấy ý kiến cách tổ chức hội nghị, hội thảo nội dung của chuyên đề mời nhà quản lý, giáo viên tham dự + Phỏng vấn gián tiếp: gọi điện xin ý kiến cách trả lời qua email, tin nhắn … - Đối tượng vấn: Ban giám hiệu, lãnh đạo phịng, khoa, tổ mơn, trợ lý đào tạo khoa, chuyên viên phục vụ đào tạo phòng chức năng, giáo viên số học sinh học trường dạy nghề Thành phố Hà Nội; Phỏng vấn đại diện doanh nghiệp 8.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu sản phẩm của công tác quản lý đào tạo nghề bao gồm: kết đào tạo; kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, báo cáo, biên định trường dạy nghề 8.2.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến lãnh đạo chuyên gia giáo dục có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, đào tạo nghề, kinh nghiệm thực tiễn quản lý đào tạo nghề nhằm bổ sung sở lý luận, thực tiễn vấn đề nghiên cứu giải pháp đề tài đề xuất 8.2.2.5.Phương pháp thực nghiệm khoa học Triển khai thử nghiệm giải pháp trường Trung cấp nghề Lê Qúy Đôn 8.2.2.6 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Xử lý số liệu phần mềm SPSS 22.0 (các bảng, biểu đồ) tìm số liệu, biểu đồ tiêu biểu cần thiết cho việc khảo sát lý giải kết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 9.1 Ý nghĩa khoa học Quản lý đào tạo nhà trường nói chung, trường nghề nói riêng yêu cầu cấp thiết giai đoạn nay, việc áp dụng lí thuyết quản lý vào mơ hình quản lý nhà trường có ý nghĩa khoa học cao Quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận quản lý dựa kết xu hướng phát triển lý luận quản lý chất lượng Việc nghiên cứu vận dụng phát triển quan điểm để xây dựng hệ thống quản lý đào tạo trường dạy nghề có ý nghĩa giá trị khoa học cao phù hợp với logic phát triển cấp độ quản lý chất lượng đào tạo nghề 9.2 Ý nghĩa thực tế Chất lượng đào tạo công tác quản lý chất lượng đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội cịn có nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhu cầu thực tế của trị trường lao động nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân trường dạy nghề chưa quan tâm xây dựng triển khai hệ thống quản lý chất lượng đào tạo bên sở Để đảm bảo từng bước định hướng nâng cao chất lượng đào tạo, trường dạy nghề cần xây dựng triển khai hệ thống quản lý chất lượng bên sở Khi chọn mơ hình giải pháp phù hợp triển khai hệ thống quản lý góp phần chất lượng đào tạo bên sở, đào tạo đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động giai đoạn 10 Luận điểm khoa học bảo vệ - Yêu cầu cấp thiết đổi quản lí đào tạo trường dạy nghề nay: Yếu điểm cần khắc phục quy trình đào tạo chưa đồng bộ, cịn khép kín trường từ đầu vào đến đầu ra, đào tạo nghề chưa kết nối với doanh nghiệp, kết đào tạo chưa đáp ứng theo yêu cầu xã hội, chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động - Quản lí đào tạo trường dạy nghề có nội dung yêu cầu - Quản lí dựa kết gì? Nó có ưu điểm gì? Những đặc điểm quy trình áp dụng của phương thức quản lí dựa kết - Thực trạng quản lí đào tạo trường dạy nghề địa bàn Hà Nội có điểm mạnh điểm yếu gì, nay? Làm rõ vấn đề cấp bách liên quan đến khâu yếu của quản lí đào tạo trường dạy nghề lực quản lí đào tạo chất lượng đào tạo - Sự kết hợp đồng giải pháp quản lý yếu tố đầu vào, trình, đầu bối cảnh góp phần định hướng chất lượng đào tạo nhà trường 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận án gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà Nội 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ Ở TRƯỜNG DẠY NGHÊ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu về đào tạo nghề 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận dựa kết 1.2 Hệ thống khái niệm thuật ngữ 1.2.1 Các khái niệm về nghề 1.2.1.1 Nghề 1.2.1.2 Nghề xã hội 1.2.1.3 Nghề đào tạo 1.2.2 Các khái niệm về quản lý 1.2.2.1 Quản lý 1.2.2.2 Quản lý đào tạo 1.2.2.3 Quản lý đào tạo nghề 1.2.2.4 Mơ hình 1.2.2.5 Mơ hình quản lý dựa kết 1.2.2.6 Quản lý đào tạo nghề dựa kết 1.3 Một số mơ hình quản lý đào tạo 1.3.1 Mơ hình chức (POLCI) 1.3.2 Mơ hình quản lý tiếp cận đối tượng (5M) 1.3 Mơ hình quản lý Tiếp cận q trình (CIPO) 1.3 Mơ hình quản lý Tiếp cận trạng thái (SWOT) 1.3.5 Mơ hình quản lý Tiếp cận cấu trúc (7S) 1.4 Đào tạo nghề Việt Nam trước tác động cách mạng công nghiệp 4.0 11 1.4.1 Giới thiệu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 1.4.2 Yêu cầu chuẩn đầu đối với giáo dục nghề nghiệp 1.4.3 Những vấn đề đặt đối với đào tạo nghề Việt Nam 1.5 Hoạt động đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề 1.5.1 Mục tiêu đào tạo nghề 1.5.2 Nội dung đào tạo nghề 1.5.3 Phương pháp hình thức đào tạo 1.5.4 Đợi ngũ tham gia đào tạo nghề 1.5.5 Đối tượng đào tạo nghề 1.5.6 Nguồn tài chính, Cơ sơ vật chất phục vụ đào tạo nghề 1.5.7 Kiểm tra đánh giá đào tạo nghề 1.6 Quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề 1.6.1 Mơ hình quản lý dựa kết 1.6.2 Quy trình quản lý đào tạo dựa kết 1.6.3 Nội dung quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề 1.6.3.1 Xác định nhu cầu yêu cầu người học chất lượng, kết đầu 1.6.3.2 Phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận dựa kết 1.6.3.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết 1.6.3.4 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết 1.6.3.5 Chỉ đạo thực kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết 1.6.3.6 Đánh giá thực kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết 1.7 Những yếu tố tác động quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận quản lý dựa kết 1.7.1 Các yếu tố chủ quan 1.7.2 Các yếu tố khách quan Kết luận chương 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHÊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1 Mạng lưới trường dạy nghề quy mô học sinh 2.1.2 Đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên dạy nghề 2.1.3 Thực trạng kết đào tạo 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Xử lý số liệu 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề trường dạy nghề địa bàn thành phố Hà nội 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên học viên về vai trò đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề bối cảnh 2.3.2 Thực trạng về chế, sách đối với đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.3 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề 2.3.3.1 Thực trạng thực mục tiêu đào tạo nghề 2.3.3.2 Thực trạng nội dung đào tạo nghề 2.3.3.3 Thực trạng phương pháp hình thức đào tạo nghề 2.3.3.4 Thực trạng đội ngũ tham gia đào tạo nghề 2.3.3.5 Thực trạng đối tượng đào tạo nghề 13 2.3.3.6 Thực trạng nguồn tài chính, Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 2.3.3.7 Thực trạng kiểm tra đánh giá đào tạo nghề 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn TP Hà Nội 2.4.1 Thực trạng sử dụng mơ hình quản lý đào tạo nghề dựa kết 2.4.2 Thực trạng quy trình quản lý đào tạo nghề dựa kết 2.4.3 Thực trạng nội dung quản lý đào tạo trường dạy nghề theo tiếp cận dựa kết 2.4.3.1 Xác định nhu cầu yêu cầu người học chất lượng, kết đầu 2.4.3.2 Phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận dựa kết 2.4.3.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết 2.4.3.4 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết 2.4.3.5 Chỉ đạo thực kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết 2.4.3.6 Đánh giá thực kế hoạch đào tạo theo tiếp cận dựa kết 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động nghề theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn TP Hà Nội 2.5.1 Thực trạng yếu tố chủ quan 2.5.2 Thực trạng yếu tổ khách quan 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn Hà Nội 2.6.1 Những ưu điểm nguyên nhân 2.6.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.6.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng quản lý hoạt động đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn Hà Nội Kết luận chương 14 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHÊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bợ 3.1.2 Ngun tắc bảo đảm tính hệ thống khoa học 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 3.1.5 Đảm bảo ngun tắc mơ hình quản lý dựa kết 3.2 Dự kiến Một số giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn Hà Nội 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng khung logic quản lý đào tạo theo tiếp cận dựa kết tổ chức triển khai thực trường dạy nghề 3.2.2 Giải pháp 2: Quản lý việc phát triển chương trình, nợi dung, cách thức đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu kết đào tạo yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 3.2.3 Giải pháp 3: Phát triển, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo 3.2.4 Giải pháp 4: Đầu tư nguồn lực sơ vật chất, trang bị thiết bị dạy nghề đại đáp ứng yêu cầu đào tạo 3.2.5 Giải pháp 5: Phối kết hợp với doanh nghiệp xây dựng mơ hình đào tạo tổ chức đào tạo theo tiếp cận dựa kết 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng triển khai mơ hình kiểm tra, đánh giá đảm bảo chất lượng đào tạo 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 3.5 Thực nghiệm số giải pháp 3.5.1 Cơ sơ lựa chọn giải pháp thực nghiệm 3.5.2 Mục đích thực nghiệm 15 3.5.3 Nợi dung thực nghiệm 3.5.4 Phạm vi đối tượng thực nghiệm 3.5.5 Phương pháp đánh giá giải pháp thực nghiệm 3.5.6 Tiêu chí thang đánh giá thực nghiệm 3.5.7 Gỉa thuyết thực nghiệm 3.5.8 Kết thực nghiệm 3.5.9 Đánh giá chung kết thực nghiệm Kết luận chương 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quyết định Số 40/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng năm 2007 ban hành “Quy chế Đào tạo Trung cấp Chuyên nghiệp hệ Chính quy” Bộ Lao động Thương binh xã hội (2002), VINAS - “Cẩm nang kiểm định chất lượng đào tạo”: Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề ADB/1655/VIE/SK, Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Quyết định số 771/QĐ-TTg, ngày 15/6/2012 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ban hành theo QĐ số 1216/QĐ/TTg Nguyễn Đức Chính tập thể tác giả (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Lý luận đại cương quản lý Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục đại học Khoa Sư phạm ĐHQG Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 18 XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội, Nghị số 23/2013/NQHĐND ngày 04/12/2013 , Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 14 Nguyễn Văn Hùng (2016), Quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 15 Phan Văn Kha (2008), Xây dựng chất lượng phát triển giáo dục đào tạo số quan điểm tiếp cận, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục 16 Phan Văn Kha (1997), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 17 Vũ Minh Khương, Calla Wieme (2007), Quản lý theo kết khái niệm vận dụng vào hệ thống giáo dục Việt Nam 18 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - Đánh giá dạy - học đại học, Nxb GD 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý Giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Ngân hàng giới WB (2005), Mườì bước tiến tới hệ thống giám sát đánh giá dựa kết quả, Nxb VHTT 21 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam sửa đổi 22 Quốc hội khố XI kì họp (2004), Nghị giáo dục 23 Tổng cục giáo dục nghề nghiệp(2018), Giáo dục nghề nghiệp – tương lai bền vững 24 Tổng cục dạy nghề (2012), Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam 25 Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Trần Ngọc Trình (2015), Quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 19 27 Trần Văn Tùng (2013), Quản lý đào tạo trường đại học Việt Nam theo tiếp cận Quản lý dựa kết (RBM), Luận án tiến sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 28 UBND TP Hồ Chí Minh (2005), Nghiên cứu thí đIểm áp dụng hệ thống quản lý theo kết thành phố Hồ Chí Minh, UBND TP Hồ Chí Minh - VIE 01/ 024b, 2005 29 UNESCO (1998), Hội nghị giới GD ĐH kỉ 21: Tầm nhìn hành động, Paris Tài liệu Tiếng Anh 30 ADB (The Asian Development Bank), What is results - based management (RBM) http: //www.adb org/Documents/Brochures/RBMCapacity- Development/default.asp 31 ADB, Managing for Development Results at ADB www.adb.org/Documents/ /Independent-Assessment-of-MfDR-atADB.pdf 32 CIDA (CANADIAN INTERNATIONAL DEVELOPMENT AGENCY), Results-based Management Policy Statement, www.acdi-cida.gc ca/home 33 CIDA, Results-BasedManagement Tools at CIDA, A How to Guide http://www.acdi-cida.gc.ca/acdi-cida/ACDI-CIDA.nsf/eng/NIC31595014-KEF 34 CIDA, Results-based Management in CIDA Results-based Management in CIDA 35.http://www.acdi-cida.gc.ca/acdi-cida/ACDI-CIDA.nsf/En/ANN923135230 36 http://www.undg.org/index.cfm?P=224 37 UNDP, Results - based management is a strategic management approach http://www.undp.org/c ontent/undp/en/home.html 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC BÁO CÁO TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thu Hịa Khố: Đề tài: Quản lý đào tạo theo ti ếp cận d ựa k ết qu ả tr ường dạy nghê đ ia bàn thành ph ố Hà N ôi Cán hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ TS Trịnh Văn Cường Công việc thực (từ tháng 4/2017 đến nay) Thời gian Cơng việc - Tìm kiếm tài liệu tham khảo Kết đạt - Tìm kiếm 42 tài liệu Tiếng Việt, tài liệu Tiếng Anh có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Liên hệ, gặp gỡ giáo sư hướng - Nhận hướng dẫn của dẫn theo định của Học viện nhà khoa học, xây dựng được: tên đề tài; xây dựng đề cương nghiên cứu; cách thức, tiến trình triển khai nghiên cứu - Tiến hành dịch tài liệu Tiếng Anh - Bước đầu tổng hợp Tháng 4/2017 Mơ hình quản lý dựa kết quả; nội dung: Tổng quan nghiên đến nghiên cứu tài liệu có liên quan cứu; khái niệm công cụ; mô hình quản lý; mơ hình quản lý dựa kết - Tìm hiểu thực trạng số lượng - Kết Tổng hợp thực trạng trường dạy nghề địa bàn Hà số lượng trường phân Nội; trường Bộ quản lý, loại theo tiêu chí trường Sở LĐ –TB & XH Hà Nội quản lý; trường Công lập, tư thục địa bàn - Viết báo khoa học - báo khoa học chờ phản biện - Tham dự hội thảo “DACUM” - Tham dự hội thảo – trường phát triển chương trình đào tạo theo Cao đẳng Dược Hà Nội lực Trường Trung cấp nghề Bắc Thăng Long Dự kiến công việc thời gian tới (từ tháng 4/2018 đến 04/2020) Thời gian Công việc dự kiến - Tiếp tục nghiên cứu tài liệu nhằm Hồn thiện sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Xây dựng công cụ nghiên cứu Dự kiến kết đạt - Hoàn thiện chương theo nội dung đề cương nghiên cứu - Hồn thiện cơng cụ nghiên cứu - Tiến hành khảo sát, thu thập liệu - Thu thập số liệu nghiên cứu Tháng 4/2018 nghiên cứu theo yêu cầu của đề tài - Bảng báo cáo kết đến 4/2019 - Thống kê sơ kết khảo sát khảo sát - Hoàn thành báo khoa học - Một báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành - Bảo vệ chuyên đề theo yêu cầu đào - Bảo vệ trước hội đồng khoa tạo học sử chữa theo tư vấn, góp ý của hội đồng - Phân tích kết nghiên cứu - Hoàn thiện chương theo đề cương nghiên cứu - Xây dựng giải pháp quản lý - Hoàn thiện chương Tháng 4/2019 tiến hành thực nghiệm sở dạy đến tháng nghề 4/2020 - Hồn thiện nội dung cịn lại - Nộp luận án teo quy định của Học viện - Hoàn thiện thủ tục bảo vệ Bảo vệ luận án cấp sở Những công việc nghiên cứu khác - Dự hội thảo: tham dự hội thảo quốc tế, nước Quản lý đào tạo nghề - Báo cáo: Báo cáo tiến độ thực luận án với Giảng viên hướng dẫn, Học viện theo quy định - Bài viết khác Đề xuất kiến nghị - Đề xuất cán hướng dẫn (nếu có) - Đối với Học viện, - Đề nghị tham gia hoạt động khoa học, đào tạo của Học viện (hướng dẫn khoá luận, chấm khoá luận…….) - … ….ngày, tháng năm 200 Ý kiến cán hướng dẫn Nghiên cứu sinh ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HÒA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHÊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO... TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHÊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỢI 2.1 Khái qt tình hình đào tạo nghề địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1 Mạng lưới trường. .. động đào tạo theo tiếp cận dựa kết trường dạy nghề địa bàn Hà Nội Kết luận chương 14 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHÊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH