CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

49 10 0
CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  ĐẶNG THU THỦY CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  ĐẶNG THU THỦY CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.31.12.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN DU HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2.1 Mạng lưới mơ hình phân cấp quản lý trường phổ thông công lập Việt Nam 2.1.1 Mạng lưới trường phổ thông công lập Việt Nam 2.1.2 Mơ hình phân cấp quản lý trường phổ thơng công lập Việt Nam 2.2 Thực trạng đầu tư tài cho đào tạo phát triển giáo viên trường phổ thông công lập Việt Nam 2.2.1.Thực trạng nguồn đầu tư tài cho giáo dục đào tạo trường phổ thông công lập Việt Nam 2.2.2 Thực trạng đầu tư tài cho người trường phổ thông 11 2.2.3 Thực trang đầu tư cho hoạt động đào tạo giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 25 2.2.4 Thực trạng đời sống vật chất tinh thần đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông 34 2.3 Tổng hợp đánh giá thực trạng đầu tư tài cho đào tạo phát triển giáo viên trường phổ thông công lập Việt Nam .39 2.3.1 Những thành 39 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 39 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC VIẾT TẮT GD&ĐT: Giáo dục đào tạo KT-XH: Kinh tế -xã hội THPT: Trung học phổ thông NSNN: Ngân sách Nhà Nước NSTW: Ngân sách trung ương NSĐP: Ngân sách địa phương CTX: Chi thường xuyên ĐTPT: Đầu tư phát triển XDCB: Xây dựng XHH: Xã hội hóa GDMN: Giáo dục mầm non GDPT: Giáo dục phổ thông GDĐH: Giáo dục đại học GV: Giáo viên NL: Năng lực QLGD: Quản lý giáo dục QLTC: Quản lý tài TC: Tài MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ đạt bước tiến thần kỳ, khối lượng thông tin, tri thức nhân loại tăng theo hàm số mũ, hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ giới nhận thức giáo dục đào tạo (GD&ĐT) trở thành nhân tố vừa tảng, vừa động lực góp phần định tương lai dân tộc Với ý nghĩa đó, Đảng Nhà nước ta khẳng định GD&ĐT quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH), nghiệp giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân, gia đình, lực lượng xã hội Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực GD&ĐT nước ta bên cạnh đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc; chất lượng, hiệu đầu tư cho GD&ĐT thấp so với yêu cầu xã hội; chương trình đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ thực hành; đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Đội ngũ nhà giáo bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đặc biệt, chương trình giáo dục phổ thơng hành bộc lộc hạn chế, bất cập như: chương trình nghiêng trang bị kiến thức lý thuyết, chưa thật thiết thực, chưa coi trọng kỹ thực hành, kỹ vận dụng kiến thức; chưa đáp ứng yêu cầu mục tiểu giáo dục đạo đức, lối sống Mới trọng việc truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh; nặng dạy chữ, nhẹ dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp Hình thức tổ chức giáo dục chủ yếu dạy học lớp, chưa tăng cường tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm Quan điểm tích hợp phân hố chưa qn triệt đầy đủ; môn học thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học, chưa thật coi trọng yêu cầu sư phạm; số nội dung số môn học chưa đảm bảo tính đại, bản, cịn nhiều kiến thức hàn lâm, nặng với học sinh Phương pháp giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung lạc hậu, chưa trọng dạy cách học phát huy tính chủ động, khả sáng tạo học sinh Từ thực tế trên, Hội nghị lần thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thông qua Nghị số 29-NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Để chương trình giáo dục phổ thơng triển khai thực thành cơng người giáo viên có vai trị quan trọng, gốc rễ đổi mới, góp phần định chất lượng GD&ĐT Khi đó, nhiệm vụ người giáo viên ngồi quy định Điều 31 Điều lệ trường phổ thông ban hành theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, phải tổ chức, hướng dẫn nhiều hoạt động giáo dục cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát huy lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen lực tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển Với nhận thức rằng, sách giáo dục, đào tạo với sách khoa học, cơng nghệ hai sách quốc gia cần ưu tiên cao để thực mục tiểu phát triển bền vững dài hạn, năm qua, sách giáo dục, đào tạo nước ta quan tâm ý đổi mới, tạo nhiều kết quan trọng, đóng góp vào phát triển chung đất nước 2.1 Mạng lưới mơ hình phân cấp quản lý trường phổ thơng công lập Việt Nam 2.1.1 Mạng lưới trường phổ thông công lập Việt Nam Thời gian qua, ngành GDĐT nhận quan tâm lớn Nhà Nước việc bố trí nguồn vốn đầu tư, quy hoạch mạng lưới, phát triển quy mô trường lớp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao chất lượng Giáo dục phổ thông trung học bao gồm: Giáo dục THCS giáo dục THPT Giáo dục THPT thực ba năm học, từ lớp 10 đến lớp 12 Học sinh vào học lớp 10 phải có tốt nghiệp THCS, có độ tuổi mười lăm tuổi Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Tính đến thời điểm ngày 15/8/2018, số lượng giáo viên mầm non, phổ thơng hiên có sau: Tồn quốc có 1.161.143 giáo viên mầm non, phổ thơng (cơng lập 858.772, ngồi cơng lập 23.691) Trong đo, mầm non 309.770 (cơng lập 262.155, ngồi cơng lập 47.615); tiểu học: 395.848 (cơng lập 390.873, ngồi cơng lập 4.975); trung học sở (THCS): 305.815(cơng lập 300.990, ngồi cơng lập 4825); trung học phổ thông (THPT): 149.710 (công lâp 135.819, ngồi cơng lập 13.891) [2] Tỷ lệ giáo viên /lớp tồn quốc sau: nhóm trẻ: 1,77GV/lớp (thấp so với định mức quy đinh 0,73 GV/lớp), mẫu giáo: 1,68 GV/lớp (hơn so với định mức quy đinh 0,52 GV/lớp); Tiểu học: 1,43 GV/lớp (so với định mức quy đinh giáo viên tiểu hoc thiếu chủ yếu môn ngoại ngữ , tin hoc); THCS: 1,99 GV/lớp (so với định mức quy đinh, giáo viên THCS vê đủ nhiên thừa thiếu cục bộ); THPT: 2,25 GV/lớp (so với định mức quy đinh giáo viên THPT vê đủ) Tổng số cán quản lý sở giáo dục phổ thông: 103.432 người (mầm non: 37.589, tiểu hoc: 34.635, THCS: 23.808, THPT: 7400) Số lượng biên chế giáo viên mầm non, phổ thông địa phương giao thêm để tuyển mở i cho năm hoc 2018-2019: 34.242 biên chế (mầm non: 13.939 biên chế ; tiểu hoc: 10.538 biên chế; THCS: 7109 biên chế ; THPT: 2656 biên chế) Tồn quốc có 28 tỉnh khơng giao thêm biên chế để tuyển giáo viên cho năm hoc 2018-2019 [3] So với nhu cầu sử dụng theo định mức quy đinh, số giáo viên thiếu sau giao thêm biên chế để tuyển dụng là: 75.730 người (mầm non: 43.732 người; tiểu học: 18.953 người; THCS: 10.143 người (GV THCS thừa thiếu cục tỉnh tỉnh/thành phố với nhau; đến thời điểm toàn quốc thừa 12.165 giáo viên THCS), THPT: 3161 người) Tồn quốc có 2/63 tỉnh/thành phố không thiếu giáo viên (Đà Nẵng, Đồng Nai); 21 tỉnh thiếu nhiều giáo viên (thiếu nghìn trở lên), đặc biệt thiếu giáo viên mầm non, tiểu học ; Hà Nội địa phương hiếu nhiều giáo viên 12.681 giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoan 2016-2020, đinh hướng đến năm 2025 Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành ban hành văn quy phạm pháp luật để quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục , giáo viên , nhân viên theo Luât Viên chức, góp phần phát triển tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng mạnh số lượng, chât lượng ngày đồng cấu năm qua, bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đất nước Sự bất hợp lý cấu đội ngũ nhà giáo theo cấp, bậc học, theo chuyên môn, ngành nghề vùng miền năm đầu thưc Nghị Quyết dần khắc phục Như thấy, đội ngũ giáo viên thiếu nhiều số lượng cấp học Do sách quy định hành, số lượng GV thiếu số lượng sinh viên sư phạm trường khơng tìm việc làm nghề chiếm tỷ lệ cao Đây gây lãng phí khơng nhỏ đào tạo sư phạm Nhà Nước miễn hồn tồn học phí năm đại học Thực Nghị số 15/2008/NQ-QH12, địa lý hành Hà Nội mở rộng với 29 quận, huyện, thị xã (nay 30); đến nay, theo “Báo cáo tổng kết năm học 2013- 2014”, Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết: Giáo dục Thủ đô Hà Nội có 2.552 trường học sở giáo dục với gần 1,6 triệu học sinh Hệ thống GDQD Hà Nội có 948 trường mầm non, 969 trường tiểu học, 605 trường THCS, 206 trường THPT, 31 trung tâm GDTX, 45 trường trung cấp chuyên nghiệp, 15 trung tâm KTTH Cấp học THPT Hà Nội có 206 trường, có 108 trường THPT cơng lập Mạng lưới trường THPT công lập Hà Nội ổn định phân bổ đồng đều, hợp lý địa bàn 30 quận, huyện, thị xã Trong số 108 trường THPT cơng lập có 81 trường (77%) loại (trên 28 lớp); có 16 trường THPT cơng lập đạt chuẩn quốc gia mức độ (15%); có 04 trường THPT chuyên có khối lớp chuyên (THPT Amsterdam, THPT Nguyễn Huệ, THPT Sơn Tây, THPT Chu Văn An); có 06 trường cơng lập tự chủ (THPT Thực nghiệm, THPT Phan Huy Chú- Đống Đa, THPT Hoàng Cầu, THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Trần Quốc Tuấn, Phổ thông khiếu TDTT) Quy mô, mạng lưới trường THPT công lập mô tả bảng sau: Bảng Mô tả quy hoạch mạng lưới trường THPT công lập Hà Nội (2013) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Quận/Huyện Ba Đình Tây Hồ Hồn Kiếm Hai Bà Trưng Đống Đa Thanh Xn Cầu Giấy Hồng Mai Long Biên Thanh Trì Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm Gia Lâm Đông Anh Sóc Sơn Mê Linh Ba Vì Sơn Tây Phúc Thọ Thạch Thất Quốc oai Đan Phượng Hồi Đức Hà Đơng Chương Mỹ Diện tích (km2) Dân số (2009) 9,25 24,01 5,29 10,09 9,96 9,08 12,03 39,81 59,93 62,98 43,35 32,27 114,73 182,14 306,51 142,26 424,03 113,53 117,19 202,51 147,01 77,35 82,47 48,34 232,41 224.976 120.531 146.968 294.843 370.127 223.195 225.288 335.081 225.803 198.648 320.414 232.894 231.090 335.032 283.635 191.939 246.512 125.617 159.909 177.362 160.309 141.285 193.243 230.151 288.804 Số trường THPT CL 03 02 02 03 04 02 03 03 04 02 03 02 04 05 06 06 05 03 03 04 03 03 03 05 04 TT 26 27 28 29 30 Quận/Huyện Diện tích (km2) Dân số (2009) 123,86 183,76 230,31 127,39 171,1 166.075 181.850 170.507 129.874 181.317 6.349.107 Thanh Oai Ứng Hồ Mỹ Đức Thường Tín Phú Xuyên Cộng Số trường THPT CL 03 05 04 05 04 108 2.1.2 Mơ hình phân cấp quản lý trường phổ thông công lập Việt Nam Quá trình phát triển đội ngũ giáo viên sở GDPT nói chung trường THPT nói riêng, nay, trình phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố vĩ mô vi mô Phân cấp quản lý trường phổ thông công lập Việt Nam thể cụ thể sau: - Xây dựng phương hướng phát triển đội ngũ, việc xây dựng “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông” yếu tố quan trọng - Định hướng chiến lược việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ; - Định biên hợp lý, có sách tuyển dụng cụ thể xác, hướng dẫn sử dụng đội ngũ cách cụ thể có hiệu quả; - Có chế độ sách Giáo viên phổ thơng hợp lý, tương xứng với hệ thống công việc mà họ thực hiện; - Xây dựng chế phối hợp quản lý theo lãnh thổ theo ngành Đó yếu tố tầm vĩ mô ảnh hưởng cụ thể đến trình phát triển đội ngũ giáo viên phổ thơng Trách nhiệm chủ thể có liên quan trình phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông a Các quan quản lý cấp trung ương bao gồm Chính phủ Bộ có liên quan (Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động- Thương binh xã hội …) quan có trách nhiệm: Xác định phương hướng phát triển đội ngũ; Xây dựng ban hành văn QLNN định biên, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ; Xây dựng ban hành chế độ sách giáo viên phổ thông; Xây Bảng Phân nhóm khoản chi theo nội dung thực chi khối trường THPT công lập Hà Nội cho năm tài 2013 TT Nội dung chi Số tiền Tổng số 1,297,122,164,618 đồng I Nhóm : Các khoản chi cho người 886,367,645,338 đồng Lương phụ cấp theo lương 406,223,829,795 đồng Tiền công 67,173,491,026 đồng Phụ cấp theo lương 216,368,158,511 đồng Học bổng học sinh, sinh viên 8,496,710,000 đồng Khen thưởng 5,793,347,737 đồng Phúc lợi tập thể 19,704,389,537 đồng Các khoản đóng góp 106,114,081,075 đồng Các khoản toán cá nhân 56,493,637,657 đồng II Nhóm 2: Các khoản chi quản lý phí 140,107,535,619đồng Thanh tốn dịch vụ cơng cộng 16,149,323,337 đồng Chi vật tư văn phịng 15,823,977,376 đồng Chi thơng tin, tuyên truyền, liên lạc 9,451,385,375 đồng Chi hội nghị 1,050,439,500 đồng Chi cơng tác phí 12,830,935,701 đồng Chi phí th mướn 18,890,303,508 đồng Chi đồn 1,219,861,064 đồng Chi đoàn vào 30,244,800 đồng Chi sửa chữa nhỏ 64,661,064,958 đồng III Nhóm ba: Chi phí nghiệp vụ chun mơn 173,834,381,367đồng IV Chi trích lập quỹ 60,453,905,277đồng V Nhóm 5: Các loại chi khác 36,304,697,017đồng Chi hỗ trợ giải việc làm 33,588,000 đồng Chi khác 17,128,738,314 đồng Chi công tác Đảng nhà trường 417,058,000 đồng Chi đầu tư tài sản vơ hình 896,758,000 đồng Chi mua tài sản dùng cho công tác 17,828,554,703 đồng (Nguồn:Sở GD & ĐT Hà Nội – Thơng báo thẩm định tốn ngân sách năm 2013) Nhìn vào số liệu Sở giáo dục đào tạo Hà Nội cho thấy , tổng chi lương cho giáo dục chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng chi, phần chi cho đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông nằm phần chi cá nhân chiếm tỷ trọng vô nhỏ Điều cho thấy thiếu hụt trầm trọng đầu tư tài cho đào tạo bồi dưỡng giáo viên chiếm khoảng13% nhóm khoản chi cho người 31 Biểu đồ số 2.4: Tỷ lệ khoản chi theo phân nhóm tổng số chi cho giáo dục khối trường THPT công lập Hà Nội năm tài 2013 (Nguồn:Sở GD & ĐT Hà Nội –Thơng báo thẩm định tốn ngân sách năm Để tối hóa tác động q trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đầu tư cần thay đổi cấu khuyến khích để trường đại học sinh viên SP hướng tới liên tục cải thiện chất lượng Nếu ưu đãi không giải quyết, tất cải cách thất bại Trong hầu hết ngành nghề, sinh viên chọn chương trình đại học tối ưu hóa triển vọng có việc làm sau tốt nghiệp Nhưng nghề dạy học, phản ứng nhà tuyển dụng chất lượng đào tạo thường yếu Tất giáo viên vào nghề thường trả lương chất lượng loại hình đào tạo, giáo viên học xong chương trình tốt khơng thiết có nhiều khả kiếm cơng việc họ muốn Có xu hướng tồn hệ thống muốn coi giáo viên loại hàng hóa chuẩn, cung cấp mà khơng có khác biệt thị trường Vì lý này, giáo viên tương lai lựa chọn chương trình ĐTGV, ưu đãi khuyến khích với họ khơng thiết tìm chương trình chất lượng tốt mà tìm điểm đặc trưng khác, chẳng hạn tiện lợi chi phí thấp Việc xếp ưu đãi xung quanh cải tiến liên tục ĐTGV đòi hỏi liên kết mạnh mẽ thị trường cho người tham gia ĐTGV thị trường giáo viên sau tốt nghiệp SP Các nỗ lực cải cách ĐTGV thường hay bỏ quên thị trường thứ hai này, người sử dụng lao động định tuyển giáo viên Làm để việc 32 tuyển giáo viên ảnh hưởng đến việc người giáo viên phải chọn chương trình ĐTGV để vào học Hiện tại, giáo viên có tín hiệu từ chủ sử dụng mong muốn họ việc chương trình đào tạo coi có chất lượng cao Họ có động lực ưu đãi để chọn chương trình chất lượng, ảnh hưởng đến triển vọng việc làm Ngược lại, nhà cung cấp ĐTGV - chủ yếu trường đại học - thiếu ưu đãi khuyến khích tài để cải thiện chất lượng ĐTGV, nên việc ĐTGV chất lượng tốt khơng thu hút nhiều sinh viên khơng giúp sinh viên tìm việc làm Vì vậy, ưu đãi tài với đại học khuyến khích giảm chi phí Điều có hại cho chất lượng Việc cải cách hiệu liên kết định hai thị trường để buộc sinh viên chọn khóa học chất lượng tốt giúp họ có cơng việc giảng dạy mà họ muốn Về phần mình, trường đại học phải tăng chất lượng ĐTGV làm tăng số lượng sinh viên đầu vào Vì lý này, giáo viên tương i chọn chương trình ĐTGV, ưu đãi khơng thiết tìm kiếm chương trình chất lượng tốt mà tìm đặc điểm khác, chẳng hạn tiện lợi chi phí thấp Do thất bại thị trường tốt nghiệp đại học, trường đại học không sinh viên họ cung cấp ĐTGV chất lượng Do đó, có động lực tài để cung cấp khóa học rẻ đến mức (vì khơng ảnh hưởng đến doanh thu họ - chí cịn tối hóa thu nhập nhờ tuyển sinh) Kết khóa ĐTGV chất lượng hoạt động với đầu tư không đủ cho ĐTGV có chất lượng đáp ứng yêu cầu xã hội Vấn đề trở nên trầm trọng chi phí cận biên học sinh bổ sung thấp chất lượng ĐTGV Nhiều đại học có khuyến khích tài lớn để hút nhiều sinh viên tốt thơng qua khóa học giá rẻ Chính sách đào tạo sử dụng giáo viên Việt Nam cần chưa ý đến điều 2.2.4 Thực trạng đời sống vật chất tinh thần đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông Theo kết khảo sát thực tế từ sáu tỉnh, chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý sở giáo dục thể bảng a Đời sống vật chất tinh thần đội ngũ cán quản lý sở giáo dục mầm non Bảng 10 Mức sống gia đình so với mức sống chung 33 địa phương tỉnh đội ngũ cán quản lý sở giáo dục mầm non (Nguồn: Kết khảo sát đề tài Nhà Nước) Cần Thơ Số lượng Tỷ lệ % Ngang Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tổng Tỷ lệ % Thấp Hà Nam Hà Nội Lào Cai Nghệ An ĐĂK LĂK Tổng 1 1 20.0% 0.0% 20.0% 20.0% 33.3% 0.0% 16.7% 4 20 80.0% 100.0% 80.0% 80.0% 66.7% 100.0% 83.3% 5 3 24 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% - “Mức sống thấp” đạt tỷ lệ cao 33,3%, thuộc tỉnh Nghệ An; thấp 38,8%, thuộc tỉnh Hà Nam - “Mức sống ngang bằng” đạt tỷ lệ cao 100%, thuộc hai tỉnh Hà Nam Dak Lak; thấp 66,7%, thuộc tỉnh Nghệ An Bảng 11 Đội ngũ cán quản lý sở giáo dục mầm non tỉnh trạng thái stress (Nguồn: Kết khảo sát đề tài Nhà Nước) Cần Thơ Hà Nam Hà Nội Lào Cai Nghệ An ĐĂK LĂK Tổng Số 3 15 Đôi lượng Tỷ lệ % 100.0% 50.0% 75.0% 66.7% 100.0% 100.0% 83.3% Số 1 0 Thường lượng xuyên Tỷ lệ % 0.0% 50.0% 25.0% 33.3% 0.0% 0.0% 16.7% Số 4 3 18 Tổng lượng Tỷ lệ % 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% - “Trạng thái stress mức tần suất đôi khi” đạt tỷ lệ cao 100,0%, thuộc ba tỉnh Dak Lak, Cần Thơ Nghệ An; thấp 50%, thuộc tỉnh Hà Nam - “Trạng thái stress mức tần suất thường xuyên” đạt tỷ lệ cao 50%, thuộc tỉnh Hà Nam; thấp 25%, thuộc tỉnh Hà Nội (0,0% ba tỉnh, ứng với số lượng người) Bảng 12 Đội ngũ cán quản lý sở giáo dục mầm non tỉnh áp lực trạng thái stress 34 (Nguồn: Kết khảo sát đề tàiNhà Nước) Cần Hà Thơ Nam Hà Nội Lào Cai Nghệ ĐĂK An LĂK Tổng 0 0 0 Lãnh đạo Đúng Số lượng Tỷ lệ % 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% địa Không Số lượng 15 phương Tỷ lệ % 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Số lượng 1 1 Đúng Tỷ lệ % 33.3% 100.0% 50.0% 50.0% 33.3% 50.0% 46.7% Học sinh Không Số lượng 2 Tỷ lệ % 66.7% 0.0% 50.0% 50.0% 66.7% 50.0% 53.3% Số lượng 2 11 Đúng Cha mẹ Tỷ lệ % 66.7% 100.0% 75.0% 50.0% 66.7% 100.0% 73.3% 1 1 học sinh Không Số lượng 33.3% 0.0% 25.0% 50.0% 33.3% 0.0% 26.7% Tỷ lệ % 1 0 Cơ quan Đúng Số lượng Tỷ lệ % 0.0% 100.0% 25.0% 50.0% 0.0% 0.0% 20.0% quản lý Không Số lượng 3 12 cấp Tỷ lệ % 100.0% 0.0% 75.0% 50.0% 100.0% 100.0% 80.0% Cán Số lượng 0 0 0 Đúng Tỷ lệ % 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% giáo viên Số lượng 15 Không Tỷ lệ % 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% trường Phương Số lượng 1 0 Đúng Tỷ lệ % 0.0% 100.0% 25.0% 50.0% 0.0% 0.0% 20.0% tiện Số lượng 3 12 thông tin Tỷ lệ % đại Không chúng, 100.0% 0.0% 75.0% 50.0% 100.0% 100.0% 80.0% mạng xã hội Số lượng 1 1 Đúng Tỷ lệ % 33.3% 0.0% 25.0% 50.0% 33.3% 0.0% 26.7% Gia đình Khơng Số lượng 2 11 Tỷ lệ % 66.7% 100.0% 75.0% 50.0% 66.7% 100.0% 73.3% - “Áp lực trạng thái stress, đánh giá không đúng” đạt tỷ lệ cao 100%, thuộc “các cán giáo viên trường”; thấp 26,7%, thuộc “cha mẹ học sinh” 35 - “Áp lực trạng thái stress, đánh giá đúng” đạt tỷ lệ cao 73,3%, thuộc “cha mẹ học sinh”; thấp 0,0%, thuộc “các cán giáo viên trường” b Đời sống vật chất tinh thần đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông Bảng 13 Mức sống gia đình so với mức sống chung địa phương tỉnh đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông (Nguồn: Kết khảo sát đề tài Nhà Nước) Nghệ Cần Dak Hà Lào Nghệ Hà Nội Tổng An Thơ Lak Nam Cai An Số lượng 4 22 Thấp Tỷ lệ % 0.0% 15.4% 30.8% 40.0% 30.8% 31.3% 33.3% 29.3% Ngang Số lượng 11 10 51 Tỷ lệ % 100.0% 84.6% 61.5% 60.0% 69.2% 62.5% 66.7% 68.0% Số lượng 0 0 Cao Tỷ lệ % 0.0% 0.0% 7.7% 0.0% 0.0% 6.3% 0.0% 2.7% Số lượng 13 13 10 13 16 75 Tổng Tỷ lệ % 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% - “Mức sống thấp” đạt tỷ lệ cao 40%, thuộc tỉnh Hà Nam; thấp 15,4%, thuộc tỉnh Cần Thơ, (số lượng người, 0%, khơng tính) - “Mức sống ngang bằng” đạt tỷ lệ cao 84,6%, thuộc tỉnh Cần Thơ; thấp 60%, thuộc tỉnh Hà Nam - “Mức sống cao” đạt tỷ lệ cao 7,7%, thuộc tỉnh Dak Lak; thấp 6,3%, thuộc tỉnh Lào Cai, (0 người, khơng tính) Bảng 14 Đội ngũ đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông tỉnh trạng thái stress (Nguồn: Kết khảo sát đề tài Nhà Nước) Nghệ Cần Dak Hà An Thơ Lak Nam 23.1% 10 76.9% 0.0% 13 30.8% 53.8% 15.4% 13 30.0% 70.0% 0.0% 10 Không Số lượng Tỷ lệ % 100.0% Số lượng Đôi Tỷ lệ % 0.0% Thường Số lượng Tỷ lệ % 0.0% xuyên Tổng Số lượng 36 Hà Nội Lào Cai 30.8% 69.2% 0.0% 13 12.5% 14 87.5% 0.0% 16 Nghệ An 33.3% 66.7% 0.0% Tổng 20 26.7% 53 70.7% 2.7% 75 Tỷ lệ % 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% - “Trạng thái stress mức tần suất không nào” đạt tỷ lệ cao 33,3%, thuộc tỉnh Nghệ An; thấp 12,5%, thuộc tỉnh Lào Cai - “Trạng thái stress mức tần suất đôi khi” đạt tỷ lệ cao 87,5%, thuộc tỉnh Lào Cai; thấp 53,8%, thuộc tỉnh Dak Lak - “Trạng thái stress mức tần suất thường xuyên” đạt tỷ lệ cao 15,4%, thuộc tỉnh Dak Lak; thấp 0%, thuộc tỉnh lại 37 Bảng 15 Đội ngũ đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông tỉnh áp lực trạng thái stress (Nguồn: Kết khảo sát đề tài Nhà Nước) Áp lực từ Đúng Số lượng Tỷ lệ % công việc Không Số lượng quản lý Tỷ lệ % Áp lực từ Đúng Số lượng Tỷ lệ % phía học Khơng Số lượng sinh Tỷ lệ % Áp lực từ Số lượng Đúng Tỷ lệ % phía cha mẹ học Khơng Số lượng Tỷ lệ % sinh Áp lực từ Số lượng Đúng Tỷ lệ % phía Số lượng quan Khơng Tỷ lệ % quản lý cấp Áp lực từ Đúng Số lượng Tỷ lệ % phía giáo Khơng Số lượng viên Tỷ lệ % Áp lực từ Số lượng Đúng Tỷ lệ % phía Số lượng Không Tỷ lệ % quyền địa phương Áp lực từ Số lượng Đúng Tỷ lệ % phía Số lượng phương Không Tỷ lệ % tiện thông tin đại chúng Nghệ An Cần Thơ Dak Lak Hà Nam 60.0% 40.0% 40.0% 60.0% 40.0% 60.0% 40.0% 77.8% 22.2% 77.8% 22.2% 77.8% 22.2% 55.6% 71.4% 28.6% 71.4% 28.6% 71.4% 28.6% 57.1% 66.7% 33.3% 66.7% 33.3% 66.7% 33.3% 55.6% 69.2% 30.8% 53.8% 46.2% 46.2% 53.8% 30.8% 66.7% 33.3% 83.3% 16.7% 83.3% 16.7% 66.7% 60.0% 44.4% 42.9% 44.4% 69.2% 33.3% 51.9% 20.0% 80.0% 20.0% 66.7% 57.1% 3 33.3% 42.9% 44.4% 28.6% 5 55.6% 44.4% 33.3% 38.5% 61.5% 23.1% 10 27 83.3% 50.0% 27 16.7% 50.0% 17 50.0% 31.5% 37 80.0% 55.6% 71.4% 66.7% 76.9% 50.0% 68.5% 40.0% 6 66.7% 57.1% 3 55.6% 38.5% 28 66.7% 51.9% 26 60.0% 33.3% 42.9% 44.4% 61.5% 33.3% 48.1% 38 Hà Nội Lào Cai Tổng 37 68.5% 17 31.5% 34 63.0% 20 37.0% 33 61.1% 21 38.9% 26 48.1% 28 - “Áp lực trạng thái stress, đánh giá không đúng” đạt tỷ lệ cao 68,5%, thuộc “chính quyền địa phương”; thấp 31,5%, thuộc “từ công việc quản lý” - “Áp lực trạng thái stress, đánh giá đúng” đạt tỷ lệ cao 68,5%, thuộc “từ công việc quản lý”; thấp 31,5%, thuộc “chính quyền địa phương” 2.3 Tổng hợp đánh giá thực trạng đầu tư tài cho đào tạo phát triển giáo viên trường phổ thông công lập Việt Nam Luật giáo dục 2005 (Điều 9): “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (Điều 13) “Đầu tư giáo dục đầu tư phát triển, Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục Khuyến khích bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân nước đầu tư cho giáo dục, ngân sách Nhà nước (NSNN) giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục” Chính vị việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên Đảng Nhà Nước quan tâm Việc đào tạo đạt nhiều kết đáng khích lệ Đó là: 2.3.1 Những thành - Việc đầu tư cho đào tạo bồi dưỡng quan tâm mức thể qua việc đào tạo bồi dưỡng mở rộng quy mơ, đa dạng mơ hình đào tạogiáo viên phổ thông - Cơ sở vật chất đáp ứng việc đào tạo bồi dưỡng ngày nâng cấp đầu tư xứng tầm “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” - Chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm có nhiều điểm theo hướng phát huy lực người học điều chỉnh theo nhu cầu xã hội 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành công đạt trình phát triển giáo dục đào tạo, sách đầu tư cho giáo dục, đào tạo Việt Nam cịn có hạn chế, bất cập như: Một là, cấu đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hợp lý Cơ cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo nước ta chưa hợp lý thể cấu chi cho nhiệm vụ, bậc học, nội dung chi bậc học ngành 39 nghề bậc học Tỷ lệ chi thường xuyên chiếm 82% tổng chi NSNN cho giáo dục, đào tạo Trong chi thường xuyên, chi cho người chiếm 80% tổng chi, lại chi cho hoạt động dạy học, bồi dưỡng, đào tạo hoạt động đảm bảo khác điện, nước, văn phòng phẩm,… Chi đầu tư xây dựng thấp so với nhu cầu nâng cao sở trường học, mua sắm thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm Cơ sở vật chất, thiết bị nhiều sở giáo dục phổ thông thiếu số lượng lạc hậu chất lượng Vẫn khoảng 31% số phòng học 50,7% số xưởng thực hành nhà tạm; khoảng 20% số trường trang bị số thiết bị mức độ cơng nghệ khá, cịn lại trang bị cho thực hành, chưa hình thành trường dạy nghề chất lượng cao Chất lượng đội ngũ giáo viên chưa quan tâm mức Cơ cấu chi chưa hợp lý dẫn đến chất lượng giáo dục thấp gióa viên khơng đầu tư đào tạo bồi dưỡng Các kiến thức thày cô có chủ yếu tự bồi dưỡng nên khơng có tỉnh bứt phá Học sinh tốt nghiệp cịn hạn chế tư sáng tạo, kỹ thực hành, lực vận dụng kiến thực học vào giải vấn đề thực tiễn, thiếu kiến thức kỹ cần thiết cho hội nhập, khả thích ứng với cơng việc, ý thức tổ chức kỷ luật hạn chế Hai là, cấu chi tiêu cho giáo dục, đào tạo có khơng tương xứng đầu tư cho bậc học Trên thực tế NSNN dành cho giáo dục đại học hạn chế với 12% tổng ngân sách dành cho giáo dục, gần nửa so với kinh phí dành cho bậc tiểu học Phân loại theo cấp học, chi tiêu cho giáo dục mầm non giáo dục phổ thông chiếm xấp xỉ 70% tổng chi cho giáo dục Trong đó, chi cho giáo dục tiểu học chiếm gần 30% tổng chi NSNN cho cấp học So với giới, tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục học sinh tiểu học Việt Nam năm 2010 đạt mức 25%, cao so với Hoa Kỳ 22%, Singapore 11% Ba là, định mức phân bổ ngân sách cho đào tạo bồi dưỡng giáo viên thấp, đào tạo bồi dưỡng chủ yếu theo quy định chưa thật gắn kết với mục tiêu, không dựa vào hiệu đầu 40 Mức ngân sách bố trí cho đào tạo bồi dưỡng giáo viên chiếm tỷ trọng nhỏ tổng chi NSNN cho cấp học Định mức chi giáo viên/học sinh, định mức chi đào tạo bồi dưỡng chưa có Khơng bất cập định mức cấu phân bổ, hiệu sử dụng vốn đầu tư giáo dục cho đào tạo bồi dưỡng thấp thể cấu đào tạo chưa xuất phát từ yêu cầu thực tế đơn vị sử dụng lao động kinh tế Số lượng sở đào tạo GV lớn so với nhu cầu xã hội tỉ lệ chung quốc gia giới Bốn là, chương trình đào tạo cịn khô cứng, dập khuôn nhiều bất cập - Khối kiến thức quan trọng thời gian phân bổ cho khối kiến thức khác chưa hợp lý cần tăng thêm - Sự phối hợp kiến thức khoa học với kiến thức khác chưa chặt - Các trường phổ vận dụng chương trình khung Bộ quy định cách máy móc chương trình trường chưa có liên hệ với Có thể khái quát số nguyên nhân tồn tại, bất cập nói sau: 29 - Một số yêu cầu đào tạo giáo viên chưa lượng hóa rõ ràng, mang tính cào Việc đánh giá, phân loại để xác định cụ thể NL chun mơn cịn hạn chế GV chưa hiệu quả, chưa có nhiều giải pháp phù hợp bồi dưỡng, nâng cao NL chuyên môn cho GV khiến cho việc đầu tư tài thường lượng hóa phương pháp định lượng có sở vững dường khơng phù hợp 30 - Hiện nay, nguồn tài quốc gia ngày hạn hẹp, đầu tư cho giáo dục chủ yếu dung để trang trải lương đầu tư cho sở vật chất thiết bị giáo dục tối thiểu, phần kinh phí cho đào tạo, hội thảo, sinh hoạt chun mơn nên GV phổ thơng có hội trao đổi, học tập, nghiên cứu dạy học thiếu điều kiện tương tác thời lượng giảng dạy lớp theo giáo án nặng nề, áp lực thành tích thi cử lại khiến cho họ khơng có nhiều hội để phát triển ý tưởng nghĩ thứ mang tính phát triển 41 31 - Do yếu tố địa bàn phân cấp quản lý địa phương nên công tác kiểm tra, giám sát đầu tư tài hiệu đầu tư tài cịn gặp nhiều khó khăn 32 - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí, tài liệu cho cơng tác bồi dưỡng chun mơn cịn hạn chế, thu nhập thấp, đời sống khó khăn nên ảnh hưởng đến chất lượng GV phổ thông Hiện nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý sở giáo dục bộc lộ hạn chế Chương trình, nội dung, hình thức đào tạo chưa phù hợp, đội ngũ giảng viên sư phạm tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên phần lớn xuất phát từ chuyên ngành khác chưa bồi dưỡng kiến thức GDMN Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn 42 KẾT LUẬN Phân tích thực trạng đầu tư tài cho đào tạo phát triển giáo viên phổ thông, tác giả rút số kết luận sau: - Cơng tác đầu tư tài cho giáo dục phổ thơng có nhiều đổi theo hướng tăng cường phân cấp, tăng quyền tự chủ tư chịu trách nhiệm giải trình Tuy nhiên, tự chủ đơn vị cung ứng dịch vụ giáo dục công chủ yếu giới hạn phạm vi trách nhiệm quyền hạn đơn vị cấp quy định nay, quan cấp có xu hướng muốn nắm quyền chi phối hoạt động tài đơn vị trực thuộc Nguồn đầu tư tài cho đào tạo bồi dưỡng giáo viên quan tâm mức đầu tư thấp Từ kết nghiên cứu, tác giả nhận thấy, nguồn thu chủ yếu trường phổ thông công lập ngân sách Nhà nước cấp, khả khai thác nguồn ngồi ngân sách trường cịn hạn chế Trong công tác quản lý nguồn lực, chưa gắn quản lý tài với chất lượng đầu nên dễ rở i vào vòng luẩn quẩn, trọng công tác quản lý thu chi, chưa xây dựng hệ thống tiểuchí đánh giá quản lý tài gắn với kết đầu giáo dục Đặc biệt, số trường phổ thông công lập Hà Nội theo đuổi quan điểm cổ điển, xác định mơ hình hoạt động trường THPT truyền thống, trọng đầu tư cho hoạt động dạy học giáo dục theo tiêu giao, chưa trọng tới đầu tư cho hình thức cung ứng dịch vụ giáo dục chất lượng cao cho xã hội Nguyên nhân vấn đề trường chưa xây dựng chiến lược phát triển dài hạn theo đuổi mục tiêu Phát sinh khoản chi tìm nguồn thu, khả tìm nguồn tự chủ tài bị bó hẹp khơng có tầm nhìn dài hạn - Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên bước đầu nhà trường quan tâm phần nhiều mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu mong muốn Hệ thống thông tin phục vụ đào tạo bồi dưỡng giáo viên nói riêng chưa đầy đủ kịp thời cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu định hướng quản lý Như vậy, việc đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên nước ta nhiều bất cập từ nội dung bồi dưỡng, hiệu nguồn lực cho đầu tư bồi 43 dưỡng Xét tổng thể, số lượng giáo viên bậc học phổ thông vừa thiếu vừa thừa; hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trường sư phạm chưa thực quy hoạch phù hợp với nhu cầu phát triển số lượng chất lượng giáo viên; sách cho việc thu hút người giỏi thi vào trường sư phạm chưa có; giải pháp sách phát triển giáo viên chưa đồng bộ… Do vậy, để giải vấn đề nêu trên, cấp quản lý từ trung ương đến địa phương cần thực đầy đủ chủ trương Đảng quy định nhà nước việc thực đổi giáo dục Có nghiệp giáo dục Việt Nam đạt mục tiêu giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Đội ngũ giáo viên lực lượng cốt cán nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục, biến mục tiêu phát triển giáo dục Đảng thành thực Do vậy, muốn phát triển giáo dục đào tạo, điều quan trọng trước tiên phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Trong nhà trường phổ thông, việc phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu, chất lượng ngày cao phải coi giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục Để có đội ngũ có vai trị trọng trách vậy, cần coi trọng việc đầu tư tài đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên Thực chương trình hành động phủ, xác định bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học vấn đề quan trọng, có vị trí chiến lược lâu dài nhà trường, việc xây dựng tập thể sư phạm, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng bậc ngành giáo dục Nhu cầu giáo dục trẻ ngày cao, trình độ nhận thức nhân dân ngày phát triển, việc đào tạo phát triển giáo viên bậc tiểu học ngày trở nên cấp thiết quan trọng 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo; Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị TW 8, (khố XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hồ (2008), Giáo dục đào tạo chìa khố phát triển, NXB Tài chính; Bộ Tài chính, Báo cáo toán NSNN năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2015; Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Báo cáo quốc gia giáo dục cho người 2015 Việt Nam, Hà Nội; The World Bank (2016), World Development Indicator 45 ...HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  ĐẶNG THU THỦY CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ:... xem thực trang đầu tư tài cho vấn đề để có hướng giải đầu tư tương lai Tuy nhiên với nghiên cứu luận án tập trung vào đầu tư tài cho đào tạo phát triển giáo viên phổ thông với quan điểm tư tưởng... trình phát triển giáo dục đào tạo, sách đầu tư cho giáo dục, đào tạo Việt Nam cịn có hạn chế, bất cập như: Một là, cấu đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hợp lý Cơ cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo

Ngày đăng: 26/09/2022, 22:22

Hình ảnh liên quan

Quy mô, mạng lưới trường THPT công lập được mô tả ở bảng sau: - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

uy.

mô, mạng lưới trường THPT công lập được mô tả ở bảng sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.1.2. Mô hình phân cấp quản lý các trường phổ thơng cơng lập ở Việt Nam - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

2.1.2..

Mô hình phân cấp quản lý các trường phổ thơng cơng lập ở Việt Nam Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2. Số lượng giáo viên trong biên chế và hợp đồng lao động Cấp họcTổng số - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 2..

Số lượng giáo viên trong biên chế và hợp đồng lao động Cấp họcTổng số Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Quyết toán chi NSNN dành cho GD&ĐT 2012-2016 - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 3.

Quyết toán chi NSNN dành cho GD&ĐT 2012-2016 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu chi NSNN cho GD&ĐT phân loại theo chi thường xuyên và chi đầu tư (2012 - 2016) - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 4.

Cơ cấu chi NSNN cho GD&ĐT phân loại theo chi thường xuyên và chi đầu tư (2012 - 2016) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu chi NSNN phân loại theo cấp học - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 5.

Cơ cấu chi NSNN phân loại theo cấp học Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 7. Giáo viên Tiểu học năm học 201 7- 2018 ở một số tỉnh vùng - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 7..

Giáo viên Tiểu học năm học 201 7- 2018 ở một số tỉnh vùng Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Bảng sau cho thấy thu nhập của GV mới vào nghề cịn thấp, khơng đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơ bản về đời sống của bản thân và gia đình họ. - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng sau.

cho thấy thu nhập của GV mới vào nghề cịn thấp, khơng đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơ bản về đời sống của bản thân và gia đình họ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8. Số liệu tổng hợp các nguồn thu của các trường THPT trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội năm 2013 - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 8..

Số liệu tổng hợp các nguồn thu của các trường THPT trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội năm 2013 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 9. Phân nhóm các khoản chi cơ bản theo nội dung thực hiện chi - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 9..

Phân nhóm các khoản chi cơ bản theo nội dung thực hiện chi Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 11. Đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non của 6 tỉnh và trạng thái stress  - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 11..

Đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non của 6 tỉnh và trạng thái stress Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 12. Đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non của 6 tỉnh và áp lực trạng thái stress  - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 12..

Đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non của 6 tỉnh và áp lực trạng thái stress Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 14. Đội ngũ đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông của 6 tỉnh và trạng thái stress  - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 14..

Đội ngũ đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông của 6 tỉnh và trạng thái stress Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 13. Mức sống của gia đình hiện nay như thế nào so với mức sống chung ở địa phương 6 tỉnh của đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 13..

Mức sống của gia đình hiện nay như thế nào so với mức sống chung ở địa phương 6 tỉnh của đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 15. Đội ngũ đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông của 6 tỉnh và áp lực trạng thái stress  - CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THỜI GIAN QUA

Bảng 15..

Đội ngũ đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông của 6 tỉnh và áp lực trạng thái stress Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan