1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005

87 498 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

Ngµnh Cµphª lµ mét ngµnh kinh tÕ mòi nhän víi ViÖt nam hiÖn nay lµ ngµnh ph¸t huy ®­îc lîi thÕ so s¸nh cña ViÖt nam ®Ó tham gia vµo th­¬ng m¹i quèc tÕ hiÖu qu¶ ®em l¹i nguån thu ngo¹i tÖ to lín vµ gi¶i quyÕt ®­

Trang 1

Lời mở đầu

Ngành Càphê là một ngành kinh tế mũi nhọn với Việt nam hiện nay là ngành phát huy đợc lợi thế so sánh của Việt nam để tham gia vào thơng mại quốc tế hiệu quả đem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn và giải quyết đợc việc làm cho hàng triệu Lao động với thu nhập cao, góp phần cải thiện môi trờng sinh thái Phủ xanh đất trống đồi trọc, xoá bỏ nạn trồng cây thuốc phiện, khắc phục nạn d canh, du c của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng Tây nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc Đảng và Nhà nớc ta còn xác định ngành xuất khẩu cà phê là ngành mang tính chiến lợcphục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ s\cấu kinh tế quốc dân Xoá bỏ dând tính độc canh cây lúa Nhờ có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nớc mà cây cà phê nhanh chóng trở thành mặt hàng nông sản xuất khaảu thứ 2 sau gạo.

Trong thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam đã gặt hái đợc nhiều thành công trên thị trờng thế giới Việt nam trở thành nớc xuất khẩu cà phê lớn thứ hai trế giới sau Brazin Uy tín của ngành cà phê Việt nam trở thành thành viên của tổ chức cà phê thế giới (ICO) và nhiều lần đợc Hiệp hội các nớc xuất khẩu cà phê (ACCP) đề nghị ra nhập.

Bên cạnh những thành tựu to lớn nh ngành xuất khẩu cà phê đã dành đợc trong thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam còn rất nhiều hạn chế nh chất lợng cà phê xuất khẩu của Việt nam còn kém, bộ máy tổ chức xuất khẩu cà phê Việt nam hoạt động cha hiệu quả, ngành cà phê Việt nam còn đang ở tình trạng tự phát trong sản xuất, rối loạn trong xuất khẩu cha có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhành giữa các khâu từ sản xuất đến xuất khẩu các chính sách khuyến khích của Chính phủ cha phát huy đợc tác dụng vốn thiếu nguyên trọng công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, ảnh hởng của ngành cà phê Việt nam tới thị trờng cà phê thế giới còn yếu Tình hình giá cà phê trên thị trờng thế giới biến động phức tạp ta luôn luôn thụ động trớc sự biến động đó tất…

Trang 2

cả các yếu tố này dẫn đén ngành cà phê xuất khẩu của Việt nam Hoạt động trong htời gian vừa qua cha có hiệu quả.

Nhận thức rõ vai trò to lớn của ngành xuất khẩu cà phê đối với Việt nam và nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ đảy mạnh CNh - HĐH đất nớc thông qua quá trình thực tập tại Vụ kế hoạch thống kê Bộ Thơng mại và quá trình tìm hiểu thông tin về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt nam thơì gian qua tại Vụ và Trung tâm t liệu th viện, đồng thời kết hợp các kiến thức đã đợc trang bị tại trờng em đã quyết định chọn đề tài:

"Các phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt

nam tới năm 2005" Mục đích của chuyên đề thực tập này là tổng hợp lại

bức tranh toàn cảnh về tình hình sau xuất, chế biến và xuất khẩu của ngành cà phê Việt nam trong thời gian qua Qua đó phân tích những thành tựu và những mặt hạn chế của ngành Xuất khẩu Cà phê Việt nam Đồng thời qua dự báo về tình hình biến động cung cầu giá cả Cà phê trên thị trờng thế giới kết hợp với quan điểm chú trọng của Đảng trong việc pháthị trờng riển ngành xuất khẩu Cà phê Để tìm ra định hớng đúng đắn cho ngành càpêcà phê Việt nam trong thời gian tới và quá độ đề xuất mộtgải pháp để giải quyết những khó khăn hạn chế đang còn tồn tại với ngành càpêcà phê Xuất khẩu Việt nam.

Kết cấu của chuyên đề chia làm 3 chơng

Trang 3

Chơng I1 Khái niệm về hoạt động ngoại thơng.

Ngoại thơng là một bộ phận quan trọng trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, phản ánh mối quan hệ kinh tế của một quốc gia (bao gồm toàn bộ các quan hệ kinh tế của các thành viên thuộc quốc gia đó) với phần còn lại của thế giới trong quan hệ trong đổi hàng hoá Hoạt động ngoại thơng có một quá trình lịch sử phát triển của nó từ đơn giản đến phức tạp cùng với sự phát triển của văn minh loài ngời.

Hình thức sơ khai của hoạt động ngoại thơng là trao đổi hiện vật, mang tính ngẫu nhiên ngày nay hoạt động ngoại thơng lấy tiền tệ làm môi giới trung gian, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá.

Hoạt động ngoại thơng không phải bó hẹp trong nội bộ nền kinh tế mà hoạt động vợt khỏi biên giới quốc gia, gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quỗc tế, trong trao đổi hàng hoá Bất chấp mọi bất đồng về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hoá xã hội, …

Hoạt động ngoại thơng là hoạt động mang tính khách quan vì nó bị chi phối bởi xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới Theo xu hớng này mọi quốc gia đều phụ thuộc lẫn nhau Mức độ phụ thuộc ngày càng chặt chẽ cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật Không một quốc gia nào tồn tại độc lập, riêng rẽ vì không một quốc gia nào có đủ nguồn lực để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc buộc các nớc phải hội nhập, mở cửa với bên ngoài.

Hoạt động ngoại thơng làm tăng khả năng thơng mại của một quốc gia Phân bố lực lợng sản xuất giữa các quốc gia có sự khác nhau Các quốc gia có lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn, trình độ khoa học công nghệ khác nhau Chính sự khác nhau dẫn đến có một sự chênh lệch lớn về…chi phí sản xuất để sản xuất ra các hàng hoá, các sản phẩm Hoạt động ngoại thơng giúp cho các nớc hợp tác chặt chẽ với nhau trong sản xuất Chuyên môn hoá sản xuất trong phạm vi quốc tế, giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động trong từng quốc gia, làm cho hai bên cùng có lợi.

Trang 4

Mặt khác, ngoại thơng làm mở rộng thị trờng, phát triển thị hiếu của nhân dân thông qua việc trao đổi sản phẩm giữa các nớc trên thế giới.

Nh vậy hoạt động ngoại thơng là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia, lấy tiền tệ làm môi giới theo nguyên tắc ngang giá, đợc thực hiện thông qua hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ Trong đó hoạt động xuất khẩu đợc hiểu là việc mang hàng hoá và dịch vụ bán ra nớc ngoài để thu đợc tiền hoặc hàng hoá, dịch vụ về Còn nhập khẩu đợc hiểu là việc mang những hàng hoá và dịch vụ mua từ nớc ngoài về đợc trả bằng tiền hay hàng hoá, dịch vụ trong nớc.

So với các hoạt động trao đổi kinh doanh bằng hàng hoá và dịch vụ trong nớc thì hoạt động ngoại thơng có đặc điểm khác biệt là:

- Thứ nhất: Hoạt động ngoại thơng là hoạt động buôn bán vợt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, hàng hoá đợc vận chuyển sang quốc gia khác khi có nhu cầu mua bán Mọi hoạt động mua bán này đợc kiểm soát bởi các đơn vị hải quan, cửa khẩu của các quốc gia có tham gia vào hoạt động ngoại th-ơng.

- Thứ hai: Đối tợng tham gia hoạt động ngoại thơng bao gồm các cá nhân, các tổ chức, các đơn vị có quốc tịch khác nhau.

- Thứ ba: Đồng tiền trong quan hệ thanh toán trong hoạt động ngoại ơng là tiền tệ của 1 bên tham gia hoặc của cả hai bên.

th-2 Cơ sở lý luận của hoạt động ngoại thơng.

Hoạt động ngoại thơng là hoạt động mang tính tất yếu khách quan vì các nớc tham gia vào hoạt động ngoại thơng đều có lợi

Ngoại thơng đã trở thành nhân tố của tăng trởng kinh tế đối với các bên tham gia Vậy vì sao các nớc tham gia vào hoạt động ngoại thơng lại có lợi, các lý thuyết sau sẽ giải thích rõ về vấn đề này.

2.1 Lợi thế tuyệt đối của A.Smith

Theo A.Smith một nớc chỉ sản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốt

nhất tài nguyên của nớc mình Đây là cách giải thích đơn giản nhất về lợi ích của ngoại thơng Lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thơng là lợi ích thu đ-

Trang 5

ợc do sự chênh lệch về chi phí sản xuất giữa các quốc gia sản xuất cùng một loại sản phẩm nào đó Khi đó nớc sản xuất có chi phí cao sẽ nhập khẩu sản phẩm đó từ nớc có chi phí thấp hơn.

Để mô tả đầy đủ về lợi ích của ngoại thơng theo lý thuyết tuyệt đối ta lấy ví dụ sau:

Chi phí sản xuất gạo và thép của Việt Nam nh sau:

Tỷ lệ trao đổi quốc tế là:26 <

Thép < 41Chẳng hạn tỷ lệ trao đổi quốc tế:

Trang 6

đợc sản phẩm mà trong nớc không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất không đem lại lợi nhuận.

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối vẫn có ý nghĩa quan trọng với các nớc đang phát triển.

Do thiếu vốn đầu t phát triển, trình độ khoa học công nghệ thấp nên chi phí sản xuất các t liệu sản xuất nh máy móc, thiết bị cao Các nớc đang phát triển phải nhập khẩu các t liệu sản xuất này từ các nớc phát triển Đồng thời xuất khẩu các hàng hoá mà họ có u thế về nguồn lao động, từ nguyên liệu thiên nhiên để sản xuất ra chúng.…

2.2 Lợi thế tuyệt đối của D.Ricardo

Hạn chế của lý thuyết tuyệt đối của A.Smith là chỉ giải thích đợc vai trò của ngoại thơng trong trờng hợp một nớc có lợi thế trong sản xuất sản phẩm, hàng hoá này nhng không lợi thế bằng nớc khác trong việc sản xuất một sản phẩm khác Còn trờng hợp khác một nớc có lợi thế hơn nớc khác trong sản xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá đều có thể tham gia trao đôỉ và đều đợc lợi thì không giải thích đợc Kế thừa đồng thời khắc phục những hạn chế trên của A.Smith, D.Ricardo đã cho ra đời lý thuyết lợi thế tơng đối.

Nguyên tắc cơ bản để có lợi thế tơng đối chính là việc thực hiện cách mạng hoá sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có chi phí sản xuất tơng đối thấp hơn so với các nớc khác Lợi thế tơng đối chứng minh rằng bất kỳ nớc nào cũng có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tăng thu nhập.

Sau đây là ví dụ chứng minh rằng các nớc sẽ thu đợc lợi từ hoạt động ơng mại bằng sự cách mạng hoá trong sản xuất và xuất khẩu.

th-Giả sử ta có số liệu sau về chi phí sản xuất ra vải và cà fê của hai nớc Việt Nam và Nhật Bản tính bằng ngày công lao động:

Sản phẩm Chi phí sản xuất (ngày công lao động)

Trang 7

Nh vậy, néu xét về chi phí sản xuất thì hao phí lao động của Việt Nam cao hơn của Nhật Bản trong cả hai mặt hàng Do đó theo lợi thế tuyệt đối thì Việt Nam không có kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nào sang Nhật Bản.

Nhng theo quan điểm lợi thế tơng đối của D.Ricardo, ta tính chi phí cơ hội sản xuất của từng sản phẩm cà fê và thép của Nhật Bản và Việt Nam nh ở bảng sau:

Quốc giaChi phí cơ hội

Về phía Nhật Bản để sản xuất ra 1 tấn vải chi phí cơ hội là 8/5 tấn cà fê và sản xuất 1 tấn cà fê chi phí cơ hội là 5/8 tấn vải.

Vậy cùng sản xuất 1 tấn vải Nhật Bản phải dừng sản xuất 8/5 tấn cà fê Việt Nam mất 5/4 tấn cà fê suy ra chi phí cơ hội sản xuất 1 tấn vải của Việt Nam (8/5 - 5/4) Vậy Nhật Bản sẽ chuyên môn hoá và xuất khẩu cà fê Việt Nam sẽ chuyên môn hoá sản xuất vải.

Tỷ lệ trao đổi quốc tế là:54 <

Cà fê < 85Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế chính xác là

Cà fê < 75

Khi Việt Nam sản xuất và xuất khẩu 1 tấn vải thì tỷ lệ trao đổi trong nớc là:

Trang 8

2.3 Lý thuyết của Heakscher - Ohlin về lợi thế tơng đối.

* Các giả thiết của Heakscher - Ohlin:

- Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ có 2 loại hàng hoá và chỉ có 2 yếu tố là lao động và t bản.

- Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hoá giống nhau và thị hiếu của các dân tộc nh nhau.

Trang 9

- Hàng hoá này cha nhiều lao động, hàng hoá cha nhiều t bản.

- Tỷ lệ giữa đầu t và sản lợng của 2 loại hàng hoá trong 2 quốc gia là một hằng số: cả hai quốc gia đều chuyên môn hoá sản xuất ở mức không hoàn hảo.

- Cạnh tranh hoàn hảo trong thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tố đầu vào ở cả hai quốc gia.

- Các yếu tố đầu vào di chuyển tự do trong phạm vi quốc gia nhng bị cản trở trong phạm vi quốc tế.

- Không có chi phí vận tải, không có hàng rào thuế quan và các trở ngại khác trong thơng mại giữa 2 nớc.

* Nội dung về lợi thế tơng đối.Nếu:

Giá t bản của quốc gia I

Tiền lơng của quốc gia I > Giá thuê t bản của quốc gia IITiền lơng của quốc gia IIThì ta coi quốc gia I có sẵn t bản hơn quốc gia II và quốc gia II có lợi thế về lao động hơn so với quốc gia I.

Ta lấy một ví dụ làm cơ sở nh sau:

Việt Nam là quốc gia yếu, kém t bản hơn so với Đài Loan nhng sẵn có lao động hơn Đài Loan vì vậy khi có hoạt động ngoại thơng giữa 2 nớc Việt Nam sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xã hội những hàng hoá và dịch vụ cần nhiều lao động để sản xuất ra chung hơn là cần t bản (sản xuất vải).

Còn Đài Loan sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ cần nhiều t bản hơn là lao động (sản xuất thép)

Nếu chọn phơng án chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu nh trên giữa 2 nớc thì cả 2 nớc sẽ đợc lợi.

Đờng giới hạn khả năng sản xuất của 2 nớc với mặt hàng vải và thép nh sau:

Nếu quy mô sản xuất là 5 tấn

Trang 10

3.1 Lý thuyết về đầu t.

Có nhiều nguyên nhân khiến cho một Công ty thâm nhập ra nớc ngoài nh khai thác lợi thế về tính không hoàn hảo của các thị trờng thâm nhập khi lợi thế cạnh tranh của nó lớn hơn chi phí, do uy tín về nhãn hiệu sản phẩm, lợi thế quy mô, dễ tiếp cận thị trờng, phản ứng cạnh tranh với các hoạt động chi phối ngành công nghiệp hoặc bình quân hoá các lợi thế tơng đối hoặc do nhu cầu mở rộng thị trờng hoặc khai thác các lợi thế công nghệ, nguồn nguyên liệu sẵn có ở các cơ sở sản xuất khác.

Các nguyên nhân bên ngoài khiến một Công ty quyết định thâm nhập ra nớc ngoài là: Các hoạt động cạnh tranh, yêu cầu của khách hàng hoặc các chính sách của Chính phủ.

3.2 Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

Sản lợng

Mô hình này chứng minh về động cơ buôn bán giữa các nớc Mô hình trên cho biết giữa 4 giai đoạn phát triển quan hệ trao đổi một hàng hoá nào đó của một nớc với các nớc khác giai đoạn đổi mới, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muồi, giai đoạn suy giảm và triệt tiêu.

4 Vai trò của ngoại thơng đối với tăng trởng và phát triển kinh tế

4.1 Tác động của ngoại thơng đến tăng trởng và phát triển kinh tế

Ngoại thơng là một nhân tố của tăng trởng và phát triển kinh tế vĩ mô, là một nhân tố cấu thành nên tổng cầu theo công thức:

AD = C + G + I + NXNX = EX - IM

Chín muồi bão hoà0

Đổi mớiPhát triển Suy giảm triệt tiêu

Trang 11

Đây là nhân tố ngoại thơng phải xuất khẩu rộng của một nớc đợc rút ra từ "cán cân thanh toán quốc tế" trong tài khoản "Cán cân xuất khẩu" của một quốc gia trong một giai đoạn nhất định.

Tác động của ngoại thơng đến tăng trởng kinh tế thể hiện trong mô hình tổng cung - tổng cầu sau:

Nếu NX tăng làm cho tổng cầu chuyển từ AD0 đến AD1 dẫn đến sản ợng tăng từ Y0 đến Y1

l-Nếu NX giảm làm cho tổng cầu dịch chuyển xuống phía dới từ AD0 đến AD2 sản lợng sẽ giảm từ Y0 đến Y2

4.2 Giữ vai trò của xuất khẩu đến tăng trởng và phát triển kinh tế.

0

Trang 12

4.2.1 Khái niệm xuất khẩu:

Xuất khẩu là hoạt động bán những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất trong nớc ra nớc ngoài trên cơ sở lấy tiền tệ làm phơng tiện thanh toán Tiền sử dụng để thanh toán là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia Kết quả của hoạt động xuất khẩu là làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho nớc xuất khẩu và thay đổi cán cân thanh toán quốc tế theo hớng cơ lợi.

Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn hoạt động mua bán trong nớc vì hàng hoá đợc vận chuyển ra ngoài biên giới quốc gia xuất khẩu Thị trờng xuất khẩu vô cùng rộng lớn Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh Các quốc gia tham gia đều phát triển theo các thông lệ quốc tế Từ đó hoạt động liên quan đến xuất khẩu thờng đợc tổ chức một cách chặt chẽ trong khu chế xuất.

4.2.2 Vai trò của xuất khẩu với tăng trởng và phát triển kinh tế.

Xuất khẩu có vai trò lo lớn đến tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, vì hoạt động xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng thu cho ngân sách, kích thhích đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống cho nhân dân.

4.2.2.1 Xuất khẩu trực tiếp cải thiện cán cân thơng mại quốc tế, cán cân thanh toán quốc tế và yếu tố tạo nên tăng trởng kinh tế.

Nh phân tích ở mục 4.1 ta có:NX = EX - IM

NX: là cán cân thơng mại quốc tế.EX: là kim ngạch xuất khẩu

Nếu EC tăng dẫn đến NX tăng dẫn đến sản lợng tăng Mặt khác khi xuất khẩu tăng làm cho nguồn ngoại tệ chảy vào trong nớc tăng dẫn đến làm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

4.2.2.2 Xuất khẩu làm tăng tích luỹ phát triển sản xuất và tạo nguồn cho nhập khẩu.

Trang 13

Nh đã phân tích ở trên xuất khẩu là yếu tố của tăng trởng kinh tế nếu tăng xuất khẩu làm cho sản lợng quốc dân tăng do đó làm tăng tích luỹ trong nớc cho sản xuất.

Theo xu hớng quốc tế hoá nếu kinh tế thế giới các quốc gia trên thế giới lệ thuộc chặt chẽ vào nhau Không một quốc gia nào tồn tại một cách độc lập riêng rẽ Các nớc phải trao đổi hàng hoá lẫn nhau, không một quốc gia nào có đủ nguồn lực để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng buộc phải nhập khẩu từ nớc ngoài Việc nhập khẩu lấy từ các nguồn vốn nh: vốn vay, viện trợ, đầu t từ nớc ngoài và tích luỹ từ xuất khẩu Nguồn vốn tích luỹ từ xuất khẩu đóng góp đáng kể vì vốn tích lũy từ xuất khẩu dùng cho nhập khẩu không gây ra những ảnh hởng xấu Nếu dùng vốn vay để nhập khẩu làm cho nợ nớc ngoài tăng Nguồn viện trợ có hạn, tăng nhập khẩu nhất là nhập khẩu t liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất Nh vậy nguồn tích luỹ từ xuất khẩu đã tác động gián tiếp vào tích luỹ sản xuất.

4.2.2.3 Xuất khẩu làm tạo thêm việc làm cho ngời lao động, nâng cao thu nhập cho ngời lao động.

Sản phẩm xuất khẩu đợc tổ chức sản xuất và tiêu thụ chặt chẽ Công đoạn sản xuất nhiều và phức tạp cần nhiều lao động với trình độ tay nghề khác nhau tạo ra công ăn việc làm nhiều với thu nhập cao, không ngừng cải thiện đời sống ngời lao động, tăng thu nhập quốc dân Không những thế việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu còn góp phần làm mở rộng ra nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất mới (nh ngành bổ trợ, ngành phụ, cấp 1, cấp 2 ) thu…hút lao động Có thể nói những ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu mang tầm cỡ là những ngành mũi nhọn, ngành trọng điểm, trong có cần các ngành sản xuất nó rất đợc quan tâm phát triển và có một hệ thống tổ chức rất quy mô, sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều ngành khác nhau Do đó, ngoài việc làm tăng đáng kể thu nhập quốc dân nó còn góp phần giải quyết các vấn đề xã hội khác đặc biệt là lao động, việc làm, công bằng xã hội …

4.2.2.4 Xuất khẩu là một yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng có lợi.

Trang 14

Ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu đợc đánh giá là ngành có vị trí ngành mũi nhọn và ngành trọng điểm trong quy hoạch và kế hoạch phát triển hệ thống các ngành kinh tế Vì việc lựa chọn ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu đợc phân tích và tổng hợp một cách có hệ thống về nhu cầu thị trờng thế giới và các điều kiện trong nớc để sản xuất hàng hoá đó khiến cho ngành này đợc xem nh là ngành có khả năng chi phối đối với sự phát triển của nhiều ngành kinh tế quốc dân Theo định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và là ngành đang chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP về lâu dài vẫn có khă năng phát triển Đồng thời những ngành này còn là ngành phát huy u thế đất nớc, tham gia có hiệu quả trong phân công lao động quốc tế Nh vậy chỉ thông qua hoạt động xuất khẩu mà ta có thể nhận thức đợc ngành nào là ngành mũi nhọn, ngành trọng điểm thực sự phát huy đợc lợi thế so sánh của đất nớc Tham gia có hiệu quả vào phân công lao động thế giới thông qua nhu cầu thị trờng thế giới, phân tích khả năng, nguồn lực trong nớc từ đó đẩy mạnh phát triển có hệ thống các ngành theo đúng định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng với xu hớng hội nhập quốc tế.

Xuất khẩu tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở:- Xuất khẩu phát triển tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển nh các ngành bổ xung, ngành phụ trợ, các ngành khác có liên quan đến việc làm cơ sở cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu.

- Xuất khẩu phát triển làm mở rộng thị trờng tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo cơ hội cho các ngành có lợi thế so sánh phát triển, tiếp cận các lĩnh vực sản xuất hiện đại, tiên tiến.

- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.

4.2.2.5 Xuất khẩu làm tăng quan hệ hợp tác và tham gia ngày càng tích cực hơn vào phân công lao động quốc tế.

Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh Nhờ có cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có chất lợng cao, tạo ra năng lực sản xuất mới hơn nữa Hoạt

Trang 15

động xuất khẩu gắn liền với quan hệ hợp tác quốc tế hiữa các nớc làm cho các nớc có cơ hội giao lu trao đổi hàng hoá, học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế, tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến Đây là điều kiện tất yếu…nâng cao uy tín và vị thế của mình trên trờng quốc tế.

5 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu là hoạt động buôn bán rộng lớn nó có quan hệ với thị trờng thế giới vì vậy nó chịu ảnh hởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau Các yếu tố này có thể làm thúc đẩy hoặc hạn chế hoạt động xuất khẩu của một n-ớc Vì hoạt động xuất khẩu có vai trò rất to lớn đối với tăng trởng và phát triển kinh tế nên ta cần phải nghiên cứu các yếu tố này.

5.1 Các yếu tố văn hoá xã hội.

Các yếu tố văn hoá xã hội sẽ tác động đến thị hiếu ngời tiêu dùng và do đó sẽ ảnh hởng đến nhu cầu hay sự yêu thích đợc tiêu dùng một loại hàng hoá nào đó Chẳng hạn nh một xu hớng mẫu thời trang nào đó mới ra đời làm cho nhu cầu tiêu thụ loại mẫu thời trang đó trên thị trờng thế giới tăng lên Nh vậy các yếu tố văn hoá xã hội bao gồm: lối sống, phong tục tập quán, tôn giáo, ngôn ngữ, thị hiếu tiêu dùng Từ phân tích trên ta thấy muốn tạo ra…lợi thế cạnh tranh và vị thế của mình cần phải phân tích, nghiên cứu lại yếu tố văn hoá xã hội để tìm ra những xu hớng thay đổi của nhu cầu mới.

5.2 Các yếu tố về pháp luật.

Mỗi quốc gia đều cơ những hệ thống pháp luật điều tiết hoạt động văn hoá - kinh tế - xã hội Yếu tố pháp luật này cũng chi phối đến cả các hoạt động kinh tế quốc tế Vì vậy khi tiến hành xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sang thị trờng nào đó cần phải tìm hiểu các chính sách pháp luật của quốc gia mà mình định kinh doanh.

Các yếu tố pháp luật ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu:

- Quy định về giao dịch, về hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền bảo hộ trí tuệ …

- Quy định về cạnh tranh, độc quyền.

- Quy định về giá cả, các loại thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu.

Trang 16

- Quy định về vấn đề bảo vệ môi trờng, tiêu chuẩn chất lợng bao bì, tiêu chuẩn sức khoẻ, vệ sinh môi trờng.

- Quy định về quảng cáo và hớng dẫn sử dụng.

- Quy định về vấn đề tự do hoá thơng mại và bảo hộ mậu dịch.

Nh vậy, các yếu tố pháp luật có thể ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu từ quốc gia này sang quốc gia khác Nhng nói chung pháp luật của một quốc gia cũng thay đổi cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội mỗi giai đoạn phát triển khác nhau Pháp luật có những thay đổi khác nhau cho phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội mới, phục vụ cho lợi ích quốc gia Chẳng hạn nhu chính sách bảo hộ mậu dịch chặt chẽ sẽ áp dụng cho giai đoạn đầu để bảo vệ ngành sản xuất "non trẻ" Khi sự cạnh tranh khắc nghiệt từ bên ngoài, những chính sách bảo hộ mậu dịch sẽ giảm dần cùng với sự ngày càng trởng thành của sản xuất trong nớc.

5.3 Các yếu tố chính trị.

Các yếu tố chính trị xem nh là các quan hệ chính trị trong nớc tại một quốc gia và tổng thể các quan hệ hợp tác và phát triển giữa quốc gia đó với các quốc gia và các tổ chức quốc tế khác.

Các quan hệ chính trị trong nớc phản ánh mức độ thống nhất về lợi ích kinh tế chính trị xã hội của các tầng lớp dân c trong nớc hoặc mức độ xung đột giữa các tầng lớp dân c Nếu chính trị trong nớc ổn định sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động buôn bán trao đổi giữa các quốc gia diễn ra thuận lợi hơn Tăng cờng hơn nữa mức độ hợp tác quốc tế và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế.

Trái lại nếu chính trị trong nớc mất ổn định, mâu thuẫn dân tộc, xunh đột vũ trang giữa các tầng lớp dân c sẽ làm chậm lại tốc độ tăng trởng kinh tế, kìm hãm phát triển khoa học kỹ thuật nền kinh tế xã hội hầu nh bị co lại với bên ngoài.

Quan hệ thơng mại giữa 2 quốc gia thuận lợi hay khó khăn phụ thuộc rất nhiều vào quan hệ chính trị giữa hai nớc.

5.4 Các yếu tố kinh tế.

Trang 17

Các yếu tố kinh tế tác động và hoạt động xuất khẩu thể hiện qua những lợi ích kinh tế và những thiệt hại kinh tế mà tổ chức xuất khẩu đợc hởng hoặc phải gánh chịu Điều này tác động đến giải quyết xuất khẩu của họ.

Lợi ích và chi phí kinh tế của một tổ chức xuất khẩu đợc phân tích thông qua 2 phía: phía nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu và có thể đợc xem xét trên 2 khía cạnh kinh tế và tài chính tuỳ theo cả kỳ vọng của tổ chức đó.

Về phía nớc xuất khẩu các yếu tố tạo ra môi trờng cho nhà xuất khẩu gồm:

- Chính sách tài chính: Chế độ thuế xuất nhập khẩu, các u đãi khác của chính phủ nh trợ cấp …

- Chính sách tiền tệ: Chính sách về lãi suất, chính sách tỷ giá hối đoái, mức cung đồng tiền …

- Chính sách thu nhâp …

Những chính sách này có thể tạo ra nhiều cơ hội đầu t hoặc không tạo ra cơ hội đầu t có thể khuyến khích hoặc không khuyến khích nhà xuất khẩu Đối với các nớc nhập khẩu ngoài các yếu tố về chính sách nêu trên ta cần nhấn mạnh các chính sách về chế độ bảo hộ mậu dịch.

Chế độ bảo hộ mậu dịch thay đổi theo một xu hớng ngày càng giảm dần Vì nếu bảo hộ quá chặt chẽ sẽ gây ra những méo mó trong nền kinh tế Nhà nớc chỉ bảo hộ cho nền sản xuất trong nớc ở giai đoạn đầu, khi còn non trẻ không đủ sức cạnh tranh với bên ngoài Khi chế độ bảo hộ của một quốc gia còn chặt chẽ biểu hiện ở các công cụ nh:

- Thuế quan nhập khẩu cao.- Hạn ngạch nhập khẩu hạn chế.- Tiêu chuẩn kỹ thuật cao.

Thì xâm nhập vào thị trờng của quốc gia đó rất khó Do các công cụ trên làm giảm lợi nhuận của nhà xuất khẩu hoặc bị hạn chế số lợng xuất khẩu.

5.5 Các yếu tố khoa học công nghệ.

Khoa học công nghệ phát triển làm cho các nớc ngày càng phụ thuộc lẫn nhau hơn Hợp tác quốc tế phát triển mạnh mẽ hơn Kết quả là điều kiện

Trang 18

xu hớng quốc tế hoà nền kinh tế thế giới ngày càng sâu sắc trong đó chuyên môn hoá sản xuất đợc phát triển mạnh mẽ trong phạm vi quốc tế (khu vực và thế giới) Chuyên môn hoá để phát huy những yếu lợi thế so sánh Tận dụng tối đa nguồn lực của từng nớc vào sự phát triển cho từng quốc gia nói riêng và sự phát triển cho nhân loại nói chung Chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong phạm vi quốc tế là yếu tố phát huy tối đa nguồn lực phạm vi quốc tế, từng quốc gia Dới tác động của khoa học công nghệ đó là xet về mặt vĩ mô khoa học công nghệ làm cho xuất khẩu hàng hoá phát triển biểu hiện ở chỗ:

- Khoa học công nghệ phát triển làm cho các cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc giao dịch, mua bán giữa các quốc gia đợc thuận tiện, nhanh gọn nh hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng, tài chính phát triển rộng khắp phục vụ cho các hoạt động mua bán trao đổi.…

- Khoa học công nghệ tác động vào phơng thức giao dịch mua bán hàng hoá, chào hàng Chẳng hạn khi khoa học kỹ thuật còn lạc hậu hoạt động mua bán giữa các quốc gia thực hiện bằng cách ngời bán vận chuyển hàng hoá sang quốc gia khác trực tiếp bán sản phẩm khi khoa học công nghệ phát triển ngời ta chỉ dùng hoá đơn danh mục hàng hoá và dùng các phơng tiện hiện đại khác để chào hàng.

- Khoa học công nghệ tác động vào sản xuất làm tạo ra các sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã phù hợp với sở thích ngời tiêu dùng, giá thành thấp, giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội tạo ra sức cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trờng quốc tế, tăng lợi nhuận cho nhà xuất khẩu Khoa học công nghệ cũng là một loại hàng hoá trong vai trò là t liệu sản xuất Việc trao đổi hàng hoá khoa học công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ Đây là 1 yếu tố phát huy lợi thế so sánh của các nớc có tiềm năng khoa học công nghệ lớn Các nớc khác sẽ sản xuất các loại hàng hoá và dịch vụ khác để đổi lấy khoa học công nghệ Việc trao đổi này cũng làm tăng c-ờng hoạt động xuất khẩu.

5.6 Yếu tố tỷ giá hối đoái.

Trang 19

Tỷ giá hối đoái là yếu tố tác động mạnh đến hoạt động xuất khẩu Tỷ giá hối đoái đã thay đổi làm thay đổi nhu cầu đồng tiền nội tệ trên thị trờng tiền tệ quốc tế làm cho giá cả hàng hoá xuất khẩu thay đổi do đó ảnh hởng trực tiếp đến xuất khẩu cụ thể:

Nếu giá trị đồng tiền nội tệ tăng trên thị trờng ngoại hối làm cho cầu đồng tiền nội tệ giảm làm giá cả hàng hoá xuất khẩu tăng do đó làm giảm nhu cầu mua hàng hoá xuất khẩu và ngợc lại nếu giá trị đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ sẽ làm cho giá cả hàng hoá xuất khẩu giảm và làm tăng nhu cầu tiêu thụ các hàng hoá xuất khẩu vì tỷ giá hối đoái tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu nên tỷ giá hối đoái đợc coi nh là một công cụ giúp cho Nhà nớc điều tiết các hoạt động xuất nhập khẩu.

Để khuyến khích xã hội và giảm nhập khẩu chính phủ có thể dùng chính sách phá giá tiền tệ làm cho giá trị đồng nội tệ giảm xuống làm tăng nhu cầu tiêu thụ hàng xuất khẩu trên thị trờng quốc tế Thực chất của chính sách phá giá tiền tệ là một hình thức trợ cấp xuất khẩu.

II Vị trí của ngành Cà fê trong nền kinh tế xã hội và tính khách quan đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cây Cà fê ở Việt Nam.

1 Vị trí ngành Cà fê đối với sự phát triển kinh tế xã hội.

1.1 Nguồn gốc cây cà fê.

Cây cà fê đã đợc phát hiện rất lâu khoảng 1000 năm trớc Tình cờ một ngời du mục ở Ethiopi đã phát hiện ra một loại cây mọc ở làng Capfa gần thủ đô Ethiopi Loại cây này khi cho gia súc ăn lập tức chúng tỉnh táo, sáng khoái đến kỳ lạ Từ đó cây cà fê ra đời và trở thành đồ uống cho con ngời.

Ngời cà fê trở thành nớc uống đặc biệt và đợc sử dụng phổ biến vợt ra ngoài phạm vi Ethiopi sang Yemen, các nớc trung cận đông và các nớc Arập loại cà fê này có tên gọi là Arabica nhờ hơng vị tuyệt vời của nó và tác động kích thích thần kinh đem lại tinh thần sảng khoái dễ chịu.

Trang 20

Cà fê nhanh chóng đợc xuất khẩu sang Châu Âu, Châu á, Châu Đại ơng và dần trở thành 1 loại hàng hoá có giá trị xuất khẩu cao Hiện nay trên thế giới có 4 loại cà fê chủ yếu là:

D-* Cà fê Arabica:

Cà fê Arabica là loại cà fê đợc sử dụng phổ biến nhất do tính yêu Việt về chất lợng của nó hơng vị thơm ngon tinh khiết Diện tích trồng cà fê Arabica chiếm 70% trồng diện tích trồng cà fê trên thế giới Sản lợng xuất khẩu cà fê này trên thế giới chiếm 70% tổng sản lợng cà fê xuất khẩu.

* Cà fê Robusta:

Hiện nay đang chiếm khoảng gần 30% sản lợng cà fê thế giới.

* Cà fê Mit (excelsa):

Vì chất lợng không cao nên đang dần bị cà fê Arabica thay thế.

* Cà fê Mit dâu da:

Nguồn gốc từ Liberia rất ít đợc sử dụng vì chất lợng kém.

Cây cà fê xuất hiện ở nớc ta năm 1857 đầu tiên ở Quảng Bình quy mô rất nhỏ bé Chủ yếu trồng quanh các tu viện, nhà thờ, do trình độ dân trí thấp, nền kinh tế còn lạc hậu và kém phát triển nên cha thế nhận thức đợc hết giá trị sử dụng và giá trị kinh tế của cây cà fê.

Cà fê của Việt Nam chủ yếu là cà fê vật (chiếm khoảng 90% tổng diện tích trồng cà fê) Nớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cây cà fê đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa và có vùng đất đỏ bazan rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ có thể chuyên canh cây cà fê với quy mô lớn, chất lợng cao Tuy nhiên ta vẫn cha phát huy đợc lợi thế để phát triển cây cà fê ngang tầm với khả năng của đất nớc Ngày nay cây cà fê vật đợc Đảng và Nhà nớc chú trọng phát triển.

Loại cà fê thứ hai cũng đợc trồng ở nớc ta là cà fê chè Phù hợp với thời tiết, khí hậu và đất đai ở khu vực trung du miền núi phía Bắc Đây là loại cà fê có chất lợng rất cao có thể đem lại giá trị kinh tế lớn Một trong những ph-ơng hớng phát triển ngành cà fê Việt Nam là mở rộng diện tích cây cà fê chè, giảm diện tích trồng cây cà fê vật xuống.

Trang 21

1.2 Vai trò và vị trí của ngành cà fê trong nền kinh tế Việt Nam.

Cà fê là loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế Xã hội của nhiều nớc trên thế giới Một số nớc còn coi ngành sản xuất cà fê là ngành cứu cánh đối với sự phát triển kinh tế nớc mình.

Cây cà fê là loại cây phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, thời tiết Việc trồng rất công phu vì vậy không phải quốc gia nào…cũng có điều kiện phát triển nó mà chỉ có một số quốc gia có những lợi thế mới phát triển đợc Vì vậy nhu cầu tiêu thụ cà fê trên thị trờng thế giới rất lớn.

Cây cà fê chủ yếu đợc sản xuất ở các nớc đang phát triển nhng lại đợc tiêu thụ chủ yếu ở các nớc phát triển điều này tạo ra cơ hội lớn cho các nớc đang phát triển thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu ở các quốc gia này.

Hiện nay theo thống kê tổng kim ngạch xuất khẩu trên thế giới vào khoảng hơn 1,3 tỷ USD trong đó tỷ trọng của các nớc xuất khẩu cà fê chủ yếu do tổng kim ngạch xuất khẩu của họ nh sau:

Brazil 8 - 12%Colombia 85 - 90%

Trung phi 62%Burundi80%

Tandania 32 - 37%Việt Nam 20 - 25%

Cà fê đang là mặt hàng xuất khẩu rất quan trọng đối với nớc ta theo thống kê năm 1982 sản lợng cà fê toàn quốc là dới 8000 tấn đến năm 1992 sản lợng cà fê đạt 112.400 tấn gấp 23,31% giá kim ngạch xuất khẩu cà fê năm 1982 đạt 4.100 tấn thì đến năm 1992 xuất khẩu đợc 107.000 tấn gấp 26

Trang 22

lần so với năm 1982 kim ngạch xuất khẩu đạt 75.600.000 USD năm 1993 giá trị kim ngạch nhập khẩu đạt 560 triệu USD

Các con số này nói lên rằng ngành cà fê trong những năm vừa qua đã có những phơng hớng phát triển hợp lý đồng thời ngành cà fê còn có rất nhiều tiềm năng cần phải đẩy mạnh khai thác phát triển hơn nữa.

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

NămMặt hàng

Tổng giá trị kim ngạch nông sản xuất khẩu

- Gạo

+ Giá trị+ Tỷ trọng- Cà fê+ Số lợng+ Giá trị+ Tỷ trọng- Cao su+ Số lợng+ Giá trị+ Tỷ trọng- Hạt điều+ Số lợng+ Giá trị+ Tỷ trọng

Theo nh bảng thống kê trên cho thấy hiện nay cà fê là một mặt hàng nông sản sản xuất xuất khẩu có giá trị lớn thứ 2 sau gạo Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà fê trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản hàng năm khoảng trên dới 10% Do đó có thể khẳng định ngành cà fê là một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam hiện nay Tuy nhiên trong những năm gần đây mặc dù sản lợng cà fê không ngừng tăng nhng kim ngạch xuất khẩu cà fê luôn giảm xuống làm cho tỷ trọng cà fê trong tổng kim ngạch xuất khẩu luôn giảm Sở

Trang 23

dĩ có những trục trặc này là do có những biến động bất lợi về cà fê trên thị ờng thế giới.

tr-Xuất khẩu cà fê của Việt Nam chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu cà fê trên thế giới và Việt Nam đã chính thức trở thành nớc xuất khẩu cà fê thứ hai thế giới sau Braxin Ngoài ra Việt Nam còn trở thành nớc đứng đầu trong việc sản xuất cà fê Robusta.

Nh phân tích ở trên ta có thể hình dung ra vai trò của ngành cà fê đối với tăng trởng kinh tế là rất lớn ngành cà fê trở thành một ngành mũi nhọn đã phát huy đợc lợi thế so sánh của Việt Nam Bên cạnh đó ngành cà fê còn giải quyết đợc các vấn đề xã hội rất lớn nh tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân, phát triển nền kinh tế mới, góp phần cải thiện môi trờng sinh thái Cụ thể là:…

- Ngành cà fê tạo công ăn việc làm không ngừng cải thiện đời sống nhân dân đặc biệt là cải thiện đời sống cho đồng bào thiểu số ở vùng Tây Nguyên, vùng Trung du và miền Núi phía Bắc, nơi sản xuất cà fê nhiều nhất.

- Xây dựng đợc các vùng kinh tế mới vùng Tây Nguyên, vùng Trung du và miền núi phía Bắc Tạo điều kiện cho việc phân bố dân c hợp lý hơn giúp cho việc phát triển hài hoà hơn các vùng kinh tế.

- Góp phần thực hiện chơng trình định canh, định c cho các đồng bào dân tộc thiểu số.

- Tạo điều kiện cho việc cải tạo môi trờng sinh thái, tăng phủ xanh đất trồng đồi trọc góp phần quan trọng và củng cố an ninh quốc phòng vùng…Tây Nguyên và vùng Trung du và miền Núi phía Bắc.

Do những vai trò và vị trí của ngành cà fê đối với tăng trởng và phát triển kinh tế Việt Nam là rất to lớn Vì vậy cần phải tổ chức phát triển ngành cà fê một cách chặt chẽ trong quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Cần phải quan tâm hơn nữa đến việc phát triển ngành cà fê ngang tầm với lợi thế của ta Vấn đề với chúng ta hiện nay là cần phải đa ra những kế hoạch và chiến lợc phát triển ngành cà fê một cách hợp lý.

2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu cà fê ở Việt Nam.

Trang 24

Nh đã phân tích ở trên vai trò và vị trí của ngành cà fê là vô cùng to lớn đối với tăng trởng và phát triển kinh tế Việt Nam Ngành cà fê của nớc ta vẫn còn nhiều khả năng tiềm lực phát triển nhng chúng ta cha thể phát huy do hạn chế về vốn đầu t và khoa học công nghệ còn lạc hậu Chúng ta vẫn phải tiếp tục nghiên cứu để tìm ra những biện pháp và giải pháp hợp lý để phát triển nó cả về mặt ngắn hạn lẫn dài hạn Trong giai đoạn hiện nay việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà fê là một tất yếu khách quan vì:

- Thứ nhất: Nó góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động

với thu nhập cao Việc trồng cà fê rất công phu đòi hỏi phải mất nhiều công chăm bón, tới tiêu mới đem lại vụ mùa bội thu Cây cà fê là cây công nghiệp có giá thành cao nên tiền công lao động sản xuất cà fê cũng rất cao Tiền công lao động nông nghiệp nói chung và tiền công lao động kinh doanh sản xuất các cây công nghiệp khác nói riêng.

- Thứ hai: Việc tăng cờng sản xuất và xuất khẩu cà fê là một định hớng

đúng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng của Việt Nam hiện nay trong cơ cấu cây tròng vẫn ở tình trạng mất cân đối Cây công nghiệp chiếm tỷ trọng còn quá lớn so với cây công nghiệp và cây ăn quả Vì vậy xu hớng đúng đắn trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng là tăng cờng sản xuất và xuất khẩu cây công nghiệp và giảm tỷ trọng cây công nghiệp Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cây nông nghiệp Để tạo đà cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ta phải phát triển đợc nền nông nghiệp có cơ cấu cây trồng hợp lý mới đem lại giá trị kinh tế và giá trị xã hội cao thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến cà fê phát triển, tăng thu ngoại tệ phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đồng thời giúp ta thoát khỏi thế độc canh cây lúa.

- Thứ ba: Tăng cờng sản xuất và xuất khẩu cà fê là phát huy đợc lợi thế

so sánh của nớc ta trong thơng mại quốc tế.

Xét về điều kiện tự nhiên, nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng lắm, ma nhiều, độ ẩm không khí cao, Bên cạnh đó đất nông nghiệp của ta tơi,…xốp phù hợp với trồng cây cà fê Ngoài vị thế về điều kiện tự nhiên và đất đai,

Trang 25

Việt Nam còn nằm ở vị trí giáp biển nên chi phí vận chuyển cà fê là thấp Những điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý của Việt Nam làm giảm chi phí sản xuất cà fê của Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia khác khi họ cùng sản xuất cà fê Chính điều này tạo ra lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh cà fê.

Xét về điều kiện nhân lực Việt Nam là một nớc mà tỷ lệ lao động trong nông nghiệp chiếm khoảng 70% tổng lực lợng lao động với quy mô 23 triệu ngời và hàng năm đợc bổ sung thêm 1 triệu lao động Con số này nói lên sự căng thẳng trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động đồng thời cũng khẳng định rằng lao động nông nghiệp Việt Nam rất rồi rào về số lợng Tuy về mặt chất lợng lao động nông nghiệp của ta còn ở mức kém so với khu vực nhng việc so sánh với một nền nông nghiệp kém phát triển thì nguồn lao động nông nghiệp của ta đợc đánh giá cao, nhờ nguồn lao động nông nghiệp rồi rào nên giá lao động tơng đối rẻ Việc trồng và sản xuất cây cà fê cần một lực lợng lao động đông đảo Vì vậy đây là yếu tố làm giảm chi phí sản xuất cà fê và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh cà fê của Việt Nam.

Tuy nhiên việc sản xuất cà fê của ta còn ở tình trạng lộn xộn thiếu sự quản lý chặt chẽ dẫn đến chất lợng cà fê kém Mở rộng diện tích trồng quá mức mà không quan tâm đến hiệu quả kinh tế Khả năng gây ảnh hởng đến thị trờng thế giới còn kém do tiếp thị của ta còn kém chủ yếu là thị trờng trung gian Đây là những vấn đề nghịch lý đối với một quốc gia đứng hàng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà fê Vì vậy tăng cờng sản xuất và xuất khẩu cà fê là một tất yếu khách quan trong đó mấu chốt của vấn đề là phải khắc phục những yếu kém và hạn chế nói trên ta mới có thể khẳng định đúng vị trí và khả năng của ngành cà fê Việt Nam Những vấn đề đó là phải có sự nỗ lực trong đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực tiếp thị, đảm bảo tính cạnh tranh, thâm nhập thị trờng.

3 Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu cà fê của Việt Nam

3.1 Các nhân tố đẩy:

Trang 26

Các nhân tố đẩy về bản chất chính là các cơ chế quản lý hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê do Nhà nớc ban hành Nó phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc Các nhân tố này trở thành những yếu tố nội lực thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê Nó trực tiếp ảnh hởng đến lợi ích của ngời sản xuất cà fê tạo ra động lực cho họ bỏ vốn đầu t, công lao động, đất đai của họ vào sản xuất cà fê từ đó ảnh hởng đến năng suất lao động của ngành cà fê.

ở thời kỳ kế hoạch hoá tập trung tất cả nông dân đều là các nông trang Nhà nớc, làm việc tính theo công điểm (dựa trên ngày làm việc), phân phối sản phẩm theo nhu cầu và công điểm Cơ chế này không động viên nỗ lực của cá nhân qua thu nhập nên làm mất động lực khuyến khích làm việc trong khi ngành cà fê cần sự kiên trì và làm việc vất vả liên tục (chăm sóc, kiểm tra, bệnh dịch, bón phân, tới nớc ).…

Nhờ quá trình đổi mới đất hợp tác xã phân bổ cho hộ gia đình, hợp pháp hoá sở hữu t nhân, dỡ bỏ luật hạn chế kinh doanh sản phẩm nông nghiệp và giá cả làm nâng mức giá trị đối với nông sản đặc biệt là cà fê Khuyến khích hộ mở rộng diện tích trồng đầu t tối đa vốn, lao động đất đai, hỗ trợ thành ng-ời thuê đất, chịu trách nhiệm sản xuất trên mảnh đất cụ thể.

Hai xu hớng trên làm giảm tỷ trọng diện tích cà fê nằm dới sự quản lý của nông trang Nhà nớc từ 75% xuống còn khoảng 10 - 15% Kết quả nh sau:

Năm Diện tích trồng (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Năng suất (kg/ha)

Trang 27

Các nhân tố kéo là các nhân tố từ bên ngoài gồm các nhân tố về cung và cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới và mức thuận lợi khi tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế …

Nếu nhu cầu tiêu thụ cà fê tăng và cung cà fê giảm trên thị trờng cà fê quốc tế sẽ làm khuyến khích hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê trong nớc Vì giá cà fê thế giới tăng làm tăng lợi nhuận cho ngời sản xuất và xuất khẩu cà fê.

Các hoạt động của các tổ chức xuất khẩu, nhập khẩu cà fê sẽ tác động trực tiếp đến giá cả cà fê trên thị trờng thế giới làm ảnh hởng đến lợi nhuận của ngời sản xuất cà fê.

Sau đổi mới đã tạo ra "lối thoát" cho hoạt động sản xuất cà fê Việt Nam Hơng vị đặc biệt, chất lợng tự nhiên, giá rẻ đã làm cà fê Việt Nam hấp dẫn trên thị trờng quốc tế Đây là nhân tố quyết định cho cà fê xâm nhập và mở rộng tới thị trờng thế giới Cầu trên thị trờng thế giới ngày một tăng Sự sụp đổ của Hiệp hội cà fê quốc tế (ICA) vào năm 1989 làm tiêu tan những cản trở từ ICA Đây là những động lực còn thúc đẩy ngành cà fê Việt Nam phát triển.

3.3 Các chủ thể kinh tế trong ngành cà fê Việt Nam.

Các chủ thể kinh tế trong ngành cà fê là ngời trực tiếp tác động đến năng suất cà fê Đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê Vì vậy ta cần phải nghiên cứu những vấn đề khó khăn bức xúc đối với họ để tìm ra những biện pháp và giải pháp khắc phục những khó khăn này.

Nếu giải quyết đợc những vấn đề liên quan đến ngời sản xuất sẽ tác động trực tiếp làm tăng năng suất lao động trong ngành cà fê Việt Nam Qua đó tăng vị thế cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trờng cà fê thế giới Khẳng định hơn nữa vai trò và khả năng của ngành cà fê Việt Nam trên trờng quốc tế.

Trang 28

Các chủ thể kinh tế chủ chốt trong ngành cà fê Việt Nam bao gồm nông dân, ngời kinh doanh, ngời lập kế hoạch kinh doanh, các nhà kinh doanh ở Việt Nam gồm có ngời thu gom, ngời chế biến, ngời trồng, ngời xuất khẩu.

3.3.1 Nông dân trồng cà fê.

Nông dân trồng cà fê Việt Nam tập trung chủ yếu ở vùng Cao Nguyên Trung bộ Hầu hết là ngời nghèo diện tích trồng cà fê khoảng 1 - 2 ha Thiếu vốn đầu t, ở Đắc Lắk đầu t trung bình là 25.349.370 VND/ha, Nghệ An là 7.491.990 VND/ha (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1998) nên ngời dân phụ thuộc vào vốn tài trợ, tín dụng ngân hàng.

Cà fê sau khi thu hoạch đợc nông dân sấy khô chủ yếu bằng phơi nắng Nhiều nơi phơi trên nền gạch, có ngời đầu t sân phơi bê tông hay tấm nhựa, nhng nói chung công suất rất hạn chế chỉ có 0,8 ha sân phơi phù hợp trên 100 ha Mức tối u chỉ đạt 3 ha trên 100 ha Do vậy cà fê đợc phơi quá dày Số cà fê còn lại đợc phơi dới nền đất hoặc thậm chí trên mặt đờng làm lẫn đất, đá và tạp chất khác cũng nh có mùi lạ Nông dân có thể loại bỏ những tạp chất khi chế biến hoặc loại những hạt mất màu nhng chi phí rất cao.

Vì sao nông dân không có gắng nâng cao chất lợng cà fê:

- Thứ nhất: Do chất lợng đất thiếu nên cùng chi phí trên 1 ha cà fê nông

dân Việt Nam thu đợc cà fê nhiều gấp 3 lần Brazil và Colombia nên chi phí cơ hội dùng đất chế biến là quá cao, nên nông dân thích trồng cà fê hơn là chế biến cà fê.

- Thứ hai: Do ngời xã hội độc quyền đặt giá qua ngời thu gom nên

không khuyến khích nông dân sản xuất nâng cao chất lợng cà fê.

- Hầu hết nông dân thiếu vốn chỉ có ngân hàng tín dụng trung hạn (6 tháng) là chủ yếu nên sau khi thu hoạch phải bán càng nhanh càng tốt để trả nợ nên không đầu t cho kho tàng, sân phơi …

3.3.2 Ngời thu gom cà fê.

Giá mua do các doanh nghiệp xuất khẩu bảo ngời thu gom Ngời thu gom có sức mạnh độc quyền nhờ sự liên kết dọc với nhà xuất khẩu độc quyền Theo điều tra 1996 ở Đắc Lắk giá cà fê tại vờn là 10322,6 VND/kg

Trang 29

trong khi giá mà các Công ty xuất khẩu phải trả là 14562 VND/kg Phần chênh lệch 4239,4 VND thuộc về ngời thu gom.

Đặc điểm nổi bật l6à Công ty xuất khẩu kiếm đợc lợi nhuận rất ít (theo báo cáo 1995 chỉ thu đợc 750 VND/kg) Hiện tợng là do lý do sau:

- Nhà sản xuất có thể thuê một ngời hoạt động thay mình Ngời này có mục tiêu khác với ngời chủ Họ có thể tối đa hoá lợi ích của họ với chi phí tiền bạc của ngời chủ nhờ quan hệ liên kết dọc với ngời thu gom trong điều kiện hệ thống tài chính yếu kém, thiếu thông tin và tính kỹ thuật tài chính.

- Do số liệu nhà xuất khẩu báo cáo sai làm sai lệch bản chất độc quyền trong ngành cà fê.

3.3.3 Nguồn, chế biến cà fê.* Cơ cấu chế biến cà fê:

Tại Việt Nam số nhà chế biến là nhỏ nhất nhng lại đông nhất Việc đầu tiên là sơ chế công suất trung bình 1000 tấn/năm Rừng Đắc Lắk chiếm 60% tổng sản lợng chế biến cả nớc, 10 đến 15 nhà chế biến t nhân công suất 1000 - 2000 tấn/năm, 3 Công ty với công suất 5000 tấn trở lên Các Công ty không đợc phép trực tiếp xuất khẩu, các nhà máy chế biến cỡ lớn (công suất trên 5000 tấn) của Công ty chuyên môn hoá chế biến và xuất khẩu thuộc sở hữu Nhà nớc.

Nhà máy chế biến lớn nhất là DALIMEXCO (doanh nghiệp Nhà nớc) và E.D&F.Mann (của Anh công suất 15 - 20.000 tấn/năm).

* Hoạt động chế biến.

Sau sơ chế do số Công ty nhỏ tiến hành là tái chế biến (gồm làm sạch, chọn lọc và xếp loại) Xếp loại gồm 3 hạng dựa trên 4 tiêu thức (ở Colombia 6 hạng 7 tiêu thức) là độ ẩm, tạp chất, kích cỡ hạt.

Tiêu chuẩn xếp hạng của Việt Nam khác và tiêu chuẩn quốc tế làm cho nhà chế biến, xuất khẩu Việt Nam phụ thuộc vào ngời mua nớc ngoài.

3.3.4 Nhà xuất khẩu.

* Đặc điểm của các nhà xuất khẩu Việt Nam

Trang 30

- Tại Việt Nam, ngành xuất khẩu cà fê cho tới giữa năm 1998 chủ yếu do doanh nghiệp Nhà nớc nắm giữ Doanh nghiệp t nhân bị hạn chế Công ty lớn nhất chiếm 94% tổng lợng cà fê xuất khẩu tại Việt Nam (còn lại hơn 100 Công ty xuất khẩu không quá 2000 tấn/ đơn vị, vài đơn vị chỉ xuất khẩu vài trăm tấn).

- Doanh nghiệp Nhà nớc thiếu vốn phải lệ thuộc vào khoản vay trung hạn tại ngân hàng.

- Mỗi chuyển sang cơ chế thị trờng nên các nhà xuất khẩu cà fê tại Việt Nam gần nh không có kinh nghiệm trên thị trờng cạnh tranh quốc tế Xuất khẩu thông qua thị trờng trung gian của 1 nớc thứ ba (các nớc Châu á).

- Mặc dù Việt Nam là nớc đã đợc xếp thứ 3 thế giới về xuất khẩu cà fê nhng lợng hàng hoá xuất khẩu vẫn nhỏ (khoảng 6%) có thể nói nhà xuất khẩu Việt Nam phải chấp nhận giá hàng hoá của họ không có khả năng ảnh hởng tới thị trờng thế giới.

* Hoạt động của các nhà xuất khẩu cà fê.

- Xuất khẩu cà fê Việt Nam tăng về số lợng không tăng về chất lợng Mặc dù hơng vị ngon so với cà fê Robusta nhng không cao bằng giá thế giới.

- Chất lợng cà fê kém do không tạo động lực khuyến khích tăng chất ợng cà fê.

l Thiếu vốn lu động, chỉ có khoản đầu t ngắn hạn vì quỹ phát triển rất nhỏ hoặc lợi nhuận quá thấp (2 - 4%)

- Các doanh nghiệp Nhà nớc thiếu kỹ thuật, khả năng điều hành trong môi trờng cạnh tranh, hoạt động kinh doanh tập trung hầu hết ở khâu sản xuất, khâu marketing không đợc nhận thức rõ hoặc bỏ qua.

- áp lực phải hoàn trả vốn cho ngân hàng và các nhà xuất khẩu phải bán cà fê hạt nhanh thậm chí cả khi giá cà fê giảm nên cà fê chất lợng kém phải chấp nhận giá thấp hơn giá thế giới.

Trang 31

- Thiếu kinh nghiệm cạnh tranh, đầu t ít ỏi cho marketing nên bị thiếu thông tin trên thị trờng quốc tế nên sức mạnh đàm phán về giá cả đều bị giảm sút.

Cho tới những năm 1970 Brazil chỉ sản xuất cà fê Arabia (khoảng 2 triệu tấn) Đầu năm 1990, Brazil bắt đầu tăng sản xuất cà fê Robusta sản lợng đạt 250 - 300 ngàn tấn chiếm 15% sản lợng sản xuất Hầu hết cà fê Robusta đợc phục vụ cho nhu cầu trong nớc Hiện nay cà fê Robusta đang đợc đẩy mạnh sản xuất ở Brazil, khiến Brazil trở thành đối thủ cạnh tranh với các nớc ở khu vực Châu á và Châu phi.

Công nghiệp sản xuất cà fê của Brazil ở trình độ tổ chức rất cao Có sự phối hợp rất đồng bộ giữa các chủ thể Nổi bật là có vai trò hỗ trợ to lớn của Nhà nớc trong việc khuyến khích sản xuất và xuất khẩu cà fê Trớc đây cà fê Brazil đợc điều hành bởi chính phủ và cục cà fê quốc gia (DNC) Cục này nắm các luật lệ về sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu Từ năm 1990, cơ quan quản lý Nhà nớc ngành cà fê của Brazil là việc cà fê Brazil (IBC) cùng với DNC có chức năng định ra tối thiểu để bảo vệ ngời trồng cà fê, xây dựng hệ thống kho dự trữ để bảo quản và lu kho dự trữ cà fê quốc gia để đảm bảo hiệu quả xuất khẩu Khi giá tăng có ngay cà fê để xuất khẩu, khi giá giảm có kho để lu trữ cho giá tăng.

Quản lý về marketing xuất khẩu cà fê ở Brazil do một cơ quan khác chính phủ nắm Brazil rất chú trọng đến khâu marketing vì vậy họ rất chủ động về giá cả và thị trờng tiêu thụ Từ tháng 3 - 1990 các chính sách về cà fê

Trang 32

và quản lý cà fê xuất khẩu đợc chính phủ giao cho ban th ký quốc gia về kinh tế - một cơ quan điều hành thuộc bộ kinh tế tài chính và kế hoạch.

Hiện tại việc kinh doanh cà fê ở Brazil cho thị trờng tự do điều tiết Tuy nhiên chính phủ vẫn kiểm soát toàn bộ thủ tục xuất khẩu cà fê Các nhà xuất khẩu cà fê phải đăng ký và có bảo lãnh của ngân hàng thơng mại để xác nhận giấy phép xuất khẩu.

Những bài học đợc rút ra:

- Nhà nớc có vai trò to lớn trong việc hỗ tợ sản xuất cà fê Cụ thể là Nhà nớc Brazil hỗ trợ cho nông dân trồng cà fê đảm bảo mức giá tối thiểu để họ yên tâm đầu t sản xuất Đây là yếu tố rất quan trọng khiến cho sản lợng cà fê của Brazil không ngừng tăng nhanh Đây là 1 vấn đề khó với nớc ta.

- Vì đặt mức giá tối thiểu sẽ khuyến khích nông dân tăng sản xuất nhng Nhà nớc lại mất nguồn tài chính rất lớn.

- Nhà nớc đứng ra tổ chức quản lý quá trình sản xuất về xuất khẩu cà fê đặc biệt là Nhà nớc xây dựng hệ thống kho lu trữ cà fê quốc gia và quan tâm rất chặt chẽ đến công tác marketing Vì vậy đảm bảo chất lợng cà fê của Brazil cao và luôn chủ động thăm dò thị trờng cà fê thế giới Về giá và thị tr-ờng tiêu thụ nên giá xuất khẩu cà fê của Brazil luôn cao, thị trờng trực tiếp đến tay ngời tiêu thụ.

- Chính phủ Brazil quản lý công tác đăng ký xuất khẩu cà fê có bảo lãnh của ngân hàng thơng mại đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu dới sự bảo trợ của Nhà nớc.

2 Colombia.

Cùng với Brazil, Colombia cũng là một ngời lãnh đạo trên thị trờng cà fê thế giới, sản lợng trung bình xuất khẩu khoảng 90 ngàn tấn/năm, chiếm 19% kim ngạch xuất khẩu thế giới Trong đó Colombia đứng đầu trong chế biến cà fê Arabica theo phơng pháp chế biến ớt Có khả năng xuất khẩu cà fê quanh năm.

Quản lý Nhà nớc đối với ngành cà fê Colombia, quản lý mọi hoạt động kinh doanh trong và ngoài nớc thông qua liên đoàn cà fê quốc gia (FNC)

Trang 33

Hơn 60 năm qua, tổ chức này có ảnh hởng to lớn đối với các chính sách cà fê của đất nớc Nó có khả năng trợ giá cho xuất khẩu nh để phục vụ điều tiết thị trờng cà fê trong nớc và quốc tế FNC còn quản lý kho dự trũ quốc gia về cà fê thông qua một hiệp định với chính phủ FNC cũng điều hành một số trạm nghiên cứu cà fê, cung cấp hệ thống thiết bị bón và tới tiêu nớc tại các vùng nông thôn cũng nh tham gia các hoạt động xã hội nhằm cải thiện đời sống nhân dân.

Chính phủ còn thông qua FNC quy định mức giá xuất khẩu tối thiểu nhằm tránh thiệt thòi cho quốc gia Mức giá này thờng xuyên đợc thay đổi tuỳ theo sự biến động trên thị trờng cà fê thế giới Các chính sách hỗ trợ vốn đầu t đợc thông qua ngân hàng trung ơng và chỉ chấp nhận cho vay đối với những nhà xuất khẩu tuân thủ nghiêm chỉnh chính sách trợ giá tối thiểu của chính phủ.

* Những bài học đợc rút ra:

- Mọi hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê cần phải có một sự phói hợp nhịp nhàng đồng bộ của các đơn vị, các cá nhân mọi hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê đều phải thống nhất với nhau và đợc chỉ đạo bởi một tổ chức Tổ chức này vừa thay mặt cho vai trò điều tiết của Nhà nớc một cách thống nhất, vừa kết hợp với những biến động của thị trờng cà fê thế giới để đa ra những quyết định điều tiết đến mọi hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê, đảm bảo hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu cà fê đợc thống nhất trong một hệ thống từ trên xuống dới.

- Đảm bảo chính sách trợ giá hợp lý thông qua một mức giá tối thiểu ợc phân tích dựa trên lợi ích của quốc gia vừa phù hợp với những biến động thị trờng cà fê thế giới thông qua mức giá tối thiểu này để quyết định các chính sách hỗ trợ vốn đối với các hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê.

đ-3 Indonexia.

Trang 34

ở Indonexia có nhiều hòn đảo nhỏ khí hậu nhiệt đới gió mùa Mỗi hòn đảo có điều kiện tự nhiên khác nhau do tự nhiên phong phú đa dạng, Indonexia có khả năng trồng đợc cả hai loại cà fê là cà fê Robusta và Arabica.

Tuy nhiên cà fê Robusta vẫn đợc trồng chủ yếu hiện nay 93% sản lợng sản xuất là cà fê nhãn Robusta còn lại 7% là cà fê Arabica vì vào đầu thế kỷ 19 do bệnh rỉ sắt mà việc sản xuất cà fê Arabia bị đình đốn Hiện nay Indonexia là nớc đứng hàng đầu trong xuất khẩu cà fê Robusta, sản lợng xuất khẩu cà fê của Indonexia chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất khẩu cà fê thế giới.

Cà fê nhân của Indonexia chủ yếu chế biến theo phơng pháp sấy khô Ngời nông dân trồng cà fê thu hoạch cà fê xong đem cà fê chín phơi khô cho thơng nhân Thơng nhân đa cà fê khô đó bóc lớp vỏ thịt tại các nhà máy nghiền nhỏ của họ, sau đó bán cho những nhà máy xuất khẩu Trớc khi xuất khẩu các nhà xuất khẩu phải phân loại và làm sạch một lần nữa.

Trớc đây chất lợng cà fê của Indonexia rất kém, không ổn định và có tỷ lệ cà fê không xuất khẩu đợc chiếm 25% tổng lợng cà fê xuất khẩu Những năm gần đây chất lợng cà fê xuất khẩu của Indonexia tăng lên rõ rệt nhờ chính phủ nâng cao chỉ tiêu chất lợng cà fê xuất khẩu và kiểm tra chặt chẽ chất lợng cà fê thông qua hệ thống phân tích mới Kết quả là chất lợng cà fê xuất khẩu của Indonexia đợc đánh giá là ngang hàng với các nớc xuất khẩu cà fê truyền thống nh bở biển Ngà, Uganda và Cameroon Một lợng nhỏ cà fê của Indonexia đợc chế biến theo phơng pháp ớt Loại cà fê này rất đợc a chuộng ở Nhật Bản.

Cà fê xuất khẩu của Indonexia chủ yếu đợc vận chuyển qua nhiều cảng biển của Indonexia hoặc đợc chuyển qua cảng tại Suyapore, thị trờng tiêu thụ chính của Indonexia là Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ …

Trang 35

Chơng II

Thực trạng xuất khẩu cà fê của Việt Nam trong thời gian qua.

I Lịch sử phát triển cà fê ở Việt Nam.

Cà fê bắt đầu xuất hiện năm 1867 nhng do điều kiện lịch sử đất nớc ta cha thể tiến hành sản xuất cà fê ngang tầm với một ngành kinh tế vì vậy lịch sử cà fê Việt Nam chỉ tính bắt đầu sau khi thống nhất đất nớc (1975)

* Giai đoạn 1975 - 1985.

Giai đoạn này hầu hết cà fê đợc sản xuất trong các nông trờng quốc doanh tốc độ phát triển cà fê rất chậm năm 1975 tổng diện tích reo trồng 13.400 ha, sản lợng đạt 6100 tấn 10 năm (1975 - 1985) diện tích tăng thêm 30.000 sản lợng tăng 819000 tấn.

Tốc độ tăng diện tích reo trồng/năm chậm, có năm còn giảm năm 1977 có 19.600 ha năm 1981 chỉ còn 19.100 ha.

* Giai đoạn 1986 - 1992.

Giai đoạn này diện tích tăng khá, từ 43.885 ha (1985) lên 103.727 ha năm (1992) Tốc độ bình quân mỗi năm mới 8.550 ha (so với giai đoạn 1975 - 1985 là 3048,5 ha/năm) với 13%/năm tập trung ở các tỉnh Đắc Lắk, Đồng Nai, Lâm Đồng sản l… ợng năm 1986 đạt gần 15.000 tấn sau 7 năm (1992) đạt 119.000 tấn tốc độ trung bình hàng năm tăng 12,4%, 13500 tấn/năm năng suất của giai đoạn này tăng khá cao nhất là vào năm 1990 đạt 14,9 tấn/ha.

* Giai đoạn 1993 đến nay.

Diện tích cà fê tăng rất nhanh năm 1993 đạt 101.205 ha là 136.200 ha tốc độ bình quân tăng diện tích là 24% mỗi năm trồng mới 48.000 ha Sản l-ợng tăng bình quân là 77333 ta/năm Năng suất tăng rất nhanh thấp nhất là 16,6 ta/ha năm 1993.

Cà fê của ta gồm 2 loại cà fê vối (Robusta) và cà fê chè (Arabica) Cà fê vôi tập trung ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (Đắc Lắc, Đồng Nai) chiếm

Trang 36

65% tổng diện tích Vì và fê vối phù hợp với điều kiện thời tiết ở các vùng này là chịu đợc nóng Dự kiến những năm tới chúng ta sẽ thâm canh diện tích 280 nghìn ha cà fê vối.

Cà fê Arabica chiếm 35% tổng diện tích trồng cà fê Trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung Vì loại cà fê này chịu đợc khí hậu rét của miền núi phía Bắc Bất lợi của nó là dễ mắc bệnh rỉ sét, mà nhiều khi có thể bị huỷ diệt hàng loạt Sau đây là số liệu thống kê về quá trình phát triển cà fê của Việt Nam:

Năm Diện tích trồng (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Trang 37

phát triển rất chậm Vì cơ chế quan liêu bao cấp đã bóp nghẹt nhịp độ phát triển ngành cà fê Từ khi có chính sách khoán và có sự nới lỏng quản lý của Nhà nớc, ngành cà fê bắt đầu phát triển nhanh chóng về diện tích và sản lợng (giai đoạn 1981 - 1990) dần dần khẳng định đợc vai trò là một ngành kinh tế mũi nhọn.

Giai đoạn 1991 - 2000 diện tích trung bình tăng 30.600 ha/năm với tốc độ 15%/năm ở thời kỳ này rất thuận lợi cho ngành cà fê phát triển vì giá cà fê thế giới tăng đột biến Nhất là từ năm 1994 đến năm 1997, diện tích cà fê mỗi năm trồng thêm 70.000 ha Đến năm 2000 tổng diện tích reo trồng là 400.000 ha riêng 3 tỉnh Tây Nguyên chiếm 60% tổng diện tích.

Từ năm 1991 - 1993 diện tích cà fê thế giới giảm nên không khuyến khích trồng cà fê tuy nhiên diện tích thu hoạch và năng suất tiếp tục tăng Từ năm 1994 - 1997 giá cà fê thế giới tăng đột biến dẫn đến diện tích, sản lợng tăng rất nhanh Năng suất cũng tăng theo Diện tích hàng năm tăng 50.000 ha Nhng 2 năm 1999 và 2000 diện tích và sản lợng tăng chậm do giá cà fê lại giảm (718 USD/tấn năm 2000) Tuy nhiên năng suất sản lợng vẫn tăng năm 2000 sản lợng đạt 690.000 tấn Năng suất 23,95%/năm.

Giai đoạn 1991 - 2000 diện tích, sản lợng và năng suất cà fê không ngừng tăng nhanh là do có chính sách khuyến khích phát triển của chính phủ

Trang 38

thông qua các chơng trình định canh, định c, phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc Trong đó nổi bật lên nhất là sự đổi mới cơ chế quản lý đã góp phần giải phóng năng lực của ngành cà fê Việt Nam thoát khỏi sự kìm hãm của cơ chế cũ Nhà nớc đã giao quyền sử dụng đất đai cho ngời nông dân Ngời nông dân đột nhiên trở thành ngời làm chủ các mảnh vờn cà fê của họ đã khuyến khích họ đầu t đất đai, vốn và sức lao động của họ.

Tuy năng suất cà fê xếp vào hạng cao nhất thế giới nhng giá thành sản xuất lại rất cao (giá thành hiện nay ớc tính là 11.000 đồng/kg) điều này làm giảm sức mạnh cạnh tranh của cà fê Việt Nam trên trờng quốc tế Theo thống kê giá cả hiện nay thấp hơn chi phí sản xuất 30%.

1.2 Thực trạng chế biến cà fê.

Phơng pháp chế biến gồm 2 loại phơng pháp chế biến khô và phơng pháp chế biến ớt Mỗi phơng pháp có những u, nhợc điểm khác nhau có thể ảnh hởng nhất định đến chất lợng cà fê.

* Phơng pháp chế biến khô:

Đây là phơng pháp công nghệ đơn giản nhất cà fê khi thu hoạch về chỉ cần phơi nắng hoặc sấy rồi dùng máy sát loại bỏ vỏ khô, lấy hạt cà fê nhân Để giảm thời gian phơi sấy có thể xát dập cà fê tơi trớc khi phơi, phơng pháp này có u điểm là đơn giản, chi phí thấp nhng nhợc điểm là chất lợng không ổn định Nếu phơi quá nặng sẽ làm giảm hơng vị cà fê, chi phí diện tích sân lớn, nếu gặp trời ma thời gian phơi kéo dài, tăng tỷ lệ hạt đen và dễ bị lên men.

* Phơng pháp chế biến ớt.

Chi phí chế biến cao nhiều công đoạn, phức tạp từ phân loại quả chín, xát tơi, rửa, làm khô hạt bằng phơi sấy sau đó loại bỏ vỏ lấy nhân, phơng pháp này thờng thu đợc cà fê có chất lợng cao.

Trang 39

ở Việt Nam cả hai phơng pháp chế biến trên đều đợc áp dụng phổ biến Các cơ sở chế biến ớt do công nghệ, thiết bị, máy móc phức tạp, cần vốn đầu t lớn nên hầu hết đợc Nhà nớc đầu t xây dựng nh Công ty cà fê Phớc An, Công ty cà fê Thắng Lợi, Công ty cà fê Tháp Mời công suất đạt khoảng…5.000 tấn đến 10.000 tấn/năm giá bán ở các Công ty này lớn hơn giá bán bình thờng Mức giá khoảng 120 - 150 USD/tấn.

Phơng pháp chế biến khô thờng đợc tập trung sản xuất bởi các hộ gia đình quy mô công suất nhỏ, trình độ công nghệ thấp, phơng pháp chế biến này chiếm tỷ lệ lớn.

Phơng pháp chế biến ớt thờng đợc tập trung chế biến ở các nhà máy quy mô vừa và trung bình Quy mô trung bình công suất 300 - 1000 tấn/năm Tổng công suát 22.000 tấn/năm.

Một số cơ sở sản xuất cà fê hoà tan đều thuộc doanh nghiệp Nhà nớc nh tại Biên Hoà thiết bị khá hiện đại của Đức và Đan Mạch công suất 200 tấn/năm hoạt động khá hiệu quả Sản phẩm tiêu thụ phổ biến trên thị trờng nội địa Tuy nhiên vẫn cha cạnh tranh đợc với các hãng cà fê nổi tiếng thế giới.

Nói chung ngành công nghiệp chế biến cà fê cha thể theo kịp với tốc độ tăng quy mô sản xuất cà fê Thiết bị, công nghệ, máy móc còn lạc hậu Vẫn phổ biến với phơng pháp chế biên quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản của các hộ gia đình Quy mô trung bình và lớn cha thể đáp ứng nhu cầu chế biến cà fê Mặc dù cà fê nguyên liệu của ta chất lợng cao, chế biến ở dạng thô là chủ yếu cha qua chế biến cao cấp, cải tiến công nghệ chế biến cà fê để nâng cao chất lợng cà fê xuất khẩu là yêu cầu bức thiết nhất với ngành cà fê Việt Nam hiện nay.

2 Thực trạng xuất khẩu cà fê Việt Nam

2.1 Giá cả và sản lợng xuất khẩu cà fê.2.1.1 Sản lợng cà fê xuất khẩu

Trang 40

Giai đoạn 1991 - 2000 sản lợng cà fê xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng do nhịp độ sản xuất trong nớc ngày càng tăng Giá trị cà fê trên thị trờng thế giới tăng liên tục Sản lợng xuất khẩu hàng năm giai đoạn này tăng 24%/năm Cao nhất năm 1994 là 44,3% với 54.400 tấn Giá cà fê xuất khẩu liên vụ 1994/1995 cao đỉnh điểm từ trớc đến nay từ 1.859 USD/tấn lên tới 2.402 USD/tấn tức là tăng 543 USD/tấn Nhng năm 1996 giá cà fê giảm xuống còn 2.314 USD/tấn (giảm gần 50% so với năm 1994 và 25,2% so với năm 1995) làm cho kim ngạch xuất khẩu vào năm 1996 giảm 43,4% tơng đ-ơng với 258,7 triệu USD so với năm 1995

Chỉ tiêuNhiệm vụ

Sản lợng xuất khẩu (tấn)

Giá xuất khẩu bình quân (USD/tấn)

Trị giá (1000 USD)

Nguồn: Bộ Thơng mại - Báo cáo xuất khẩu cà fê hàng năm

* Năm 1982 Việt Nam xuất khẩu 60.000 bao chiếm 0,1% lợng xuất khẩu toàn thế giới, đạt gần 5 triệu USD

* Năm 1987, xuất khẩu 433.000 bao chiếm 0,6% lợng xuất khẩu toàn thế giới và đứng thứ 25 trong các nớc xuất khẩu

Sau 10 năm năm 1997 Việt Nam đã xuất khẩu xấp xỉ 6,5 triệu bao, chiếm 7,7% lợng xuất khẩu toàn thế giới, đạt kim ngạch 594 triệu USD đứng thứ 3 thế giới sau Brazil và Colombia đứng đầu thế giới về xuất khẩu cà fê Robusta Trong nớc cà fê thành mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu sau gạo.

Trong 2 năm 1998, 1999 tuy sản lợng xuất khẩu của ta không ngừng tăng nhng giá trị kim ngạch xuất khẩu lại giảm đó là do bất lợi về giá cả Năm 1999 khối lợng cà fê xuất khẩu tăng 26,4% so với năm 1998 nhng giá trị kim ngạch xuất khẩu lại giảm 1%

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo bảng trên: Để sản xuất ra 1 tấn vải Việt Nam bị bỏ đi cơ hội sản xuất ra 5/4 tấn cà fê ngợc lại để sản xuất đợc 1 tấn cà fê Việt Nam phải dừng  sản xuất 4/5 tấn vải. - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005
heo bảng trên: Để sản xuất ra 1 tấn vải Việt Nam bị bỏ đi cơ hội sản xuất ra 5/4 tấn cà fê ngợc lại để sản xuất đợc 1 tấn cà fê Việt Nam phải dừng sản xuất 4/5 tấn vải (Trang 7)
Mô hình này chứng minh về động cơ buôn bán giữa các nớc. Mô hình trên cho biết giữa 4 giai đoạn phát triển quan hệ trao đổi một hàng hoá nào  đó của một nớc với các nớc khác giai đoạn đổi mới, giai đoạn phát triển, giai  đoạn chín  muồi, giai đoạn suy giả - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005
h ình này chứng minh về động cơ buôn bán giữa các nớc. Mô hình trên cho biết giữa 4 giai đoạn phát triển quan hệ trao đổi một hàng hoá nào đó của một nớc với các nớc khác giai đoạn đổi mới, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muồi, giai đoạn suy giả (Trang 10)
Tác động của ngoại thơng đến tăng trởng kinh tế thể hiện trong mô hình tổng cung - tổng cầu sau: - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005
c động của ngoại thơng đến tăng trởng kinh tế thể hiện trong mô hình tổng cung - tổng cầu sau: (Trang 11)
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam  - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005
Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 22)
1. Tình hình sản xuất và chế biến cà fê. - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005
1. Tình hình sản xuất và chế biến cà fê (Trang 36)
Bảng: Các nhà máy sẽ đợc xây dựng ở các tỉnh TỉnhSố nhà máyTỉnh Số nhà máy - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005
ng Các nhà máy sẽ đợc xây dựng ở các tỉnh TỉnhSố nhà máyTỉnh Số nhà máy (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w