Căn cứ vào các quan điểm và chủ trơng của Đảng.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 65 - 68)

I. Các căn cứ chủ yếu xác định phơng hớng hoạt động của ngành cà phê Việt Nam.

3.Căn cứ vào các quan điểm và chủ trơng của Đảng.

Chính sách phát triển kinh tế, xã hội của cả nớc nêu ra sử dụng đất đai lâu dài, định hớng phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010 là xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam tăng trởng nhanh, bền vững theo định hớng nền nông nghiệp sinh thái, thực hiện đa canh, đa dạng hoá sản phẩm, kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp, đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao

và xuất khẩu đạt hiệu quả cao, nâng nhanh đời sống nhân dân xây dựng nông thôn mới.

Dự kiến đến năm 2010 đất nông nghiệp dành cho cây công nghiệp lâu năm là 2.575.800 ha. Trong đó các loại cây phát triển theo thứ tự u tiên là: cà phê, cao su, chè...

Tại Đại hội VIII Đảng đã nêu ra "mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu, vì xuất khẩu là hớng u tiên hàng đầu, trọng điểm của kinh tế đối ngoại, tạo thêm mặt bằng xuất khẩu chủ lực, nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trờng...

Theo các văn kiện trên ta thấy Đảng đã rất coi trọng xuất khẩu coi đó là nhiệm vụ hàng đầu của kinh tế đối ngoại và đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu một số ngành chủ lực, vì vậy nghĩ ngay đến lợi ích to lớn có triển vọng phát triển của ngành cà phê.

Riêng về ngành cà phê, Đại hội viết: "Cho dân vay vốn để phát triển mạnh cà phê, mơ rộng công suất dây chuyền cà phê hoá từ 100tấn/ năm hiẹn nay lên 1000 tấn/ năm đồng thời Đảng chú trọng lồng ghép các chơng trình xoá đói giảm nghèo vào các chơng trình khác nhất là 2 chơng trình quốc gia về phủ xanh đất trống đồi trọc và giải quyết việc làm là nòng cốt". Nh vậy ta có thể tổng kết quan điểm của Đảng nh sau:

* Quan điểm về sản xuất hàng hoá xuất khẩu cà phê Việt Nam sản xuất ra chủ yếu là để xuất khẩu 90%, 10% tiêu dùng trong nớc, vì vậy ngành cà phê cần phải đợc lập qui hoạch và lập chiến lợc phát triển lâu dài, phát triển cà phê vào xuất khẩu thì phải nâng cao năng suất, chất lợng và uy tín của sản phẩm cà phê Việt Nam đồng thời phải đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ. Phải tận dụng và phát triển tối đa tính năng động của mọi thành phần kinh tế cùng đóng góp vốn và sức lao động vào đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê. Bên cạnh đó là cây cà phê cần phải đợc tổ chức sản xuất và xuất khẩu một cách có hệ thống, thống nhất trong qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc.

Chi phí cơ hội của việc sử dụng đất trồng cà phê so với việc trồng các cây nông sản khác nh gạo, cao su, lạc... thì nhỏ hơn, điều này đồng nghĩa với cùng một diện tích đất nhất định nếu trồng cà phê sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn so với các cây nông sản khác vì giá trị kinh tế của cây cà phê cao hơn nên có thê nói cây cà phê có lợi thế so sánh cao hơn so với các hàng hoá nông nghiệp khác. Quân điểm lợi ích kinh tế chỉ ra rằng ta cần phải đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê sẽ cho hiệu quả cao hơn khi sử dụng nguồn lực đất đai để thâm canh các cây nông sản khác. Cây cà phê cần đợc u tiên phát triển nhng phải coi trọng bố trí sản xuất cà phê hợp lý để bảo vệ môi trờng sinh thái và phải đặt trong chiến lợc phát triển tổng hợp các cây trồng theo qui hoạch phát triển hợp lý.

*Quan điểm về hiệu quả xã hội.

Cây cà phê đợc trồng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên, các vùng Miền núi và Trung du phía Bắc. Các vùng này tập trung phần lớn là các dân c còn nghèo nàn lạc hậu, cơ sở hạ tầng thấp kém. Việc phát triển cây cà phê là cây đem lại hiệu quả kinh tế cao, sẽ tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động và có thu nhập cao, đồng thời thúc đẩy kinh tế, xã hội, văn hoá của các vùng đó phát triển theo. Xét về hiệu quả kinh tế xã hội có thể chấp nhận u tiên thị phần (kể cả về vốn) cho vung Miền Núi phía Bắc và khu vực Tây nguyên để phát triển cây cà phê nhằm xoá đói giảm nghèo, góp phần chấm dứt nạn phá rừng và du canh du c.

* Quan điểm về bảo vệ môi trờng sinh thái

Việc tăng cờng trồng cay cà phê sẽ tạo ra thảm thực vật bao phủ lên các vùng đất trống đồi trọc. Nhất là với nớc ta hiện nay mức độ che phủ bằng cây rừng và cây lâu năm rất thấp tại hầu hết các vùng tỷ lệ che phủ bảo vệ môi trờng sinh thái. Tuy nhiên các phần có tổ chức quản lý chặt chẽ trong viẹc trông cây cà phê, phải phát triển cây cà phê trong qui hoạch và kế hoạch tổng thể , tránh việc phát triển tự phát bừa bãi dẫn đến tình trạng chặt phá rừng để trồng cây cà phê.

* Quan điểm thu hút vốn đầu t nớc ngoài, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

Đặc diểm của sản xuất cà phê là vốn lớn, thời gian thu hồi lâu. Nguồn vốn trong nớc của ta còn qúa ít ỏi đó là lý do vì sao sức cạnh tranh và hiệu quả của sản xuất và xuất khẩu cà phê của ta trong thời gian qua còn kém. Quán triệt quan điểm huy động vốn "vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng" ta cần phải huy động vốn đầu t nớc ngoài để phát triển ngành cà phê phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc bằng cách:

- Vay vốn nớc ngoài dới nhiều hình thức lãi suất thấp, u đãi gắn với các chơng trình phát triển kinh tế,xã hội để phát triển sản xuất.

- Mở rộng hơn nữa các hình thức liên doanh liên kết. - Thu hút vốn đầu t vào chế biến.

Hiên tại chúng ta vẫn chủ yếu xuất khẩu cà phê ở dạng thô do vậy chất lợng thấp. Vì vậy đầu t vào chế biến đóng vai trò hết sức quan trọng nhằm nâng cao tính cạnh tranh và đẩy giá lên ngang bằng các nớc khác.

Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế tiếp cận thị trờng tiêu thụ, tìm thị tr- ờng tiêu thụ ổn định, xuất khẩu trực tiếp, không qua môi giới trung gian, tập trung xuất khẩu vào thị trờng lớn, những bạn hàng ổn định. Bên cạnh đó cần chú trọng việc phát triển thị trờng tiêu thụ mới.

*Quan điểm phát triển sản xuất cà phê gắn với định canh, định c, phân bổ lại dân c và lao động, xây dựng vùng kinh tế mới.

Phát triển cây cà phê gắn liền với qui trình định canh, định c của các đồng bào dân tộc thiểu số góp phần tạo ra cuộc sống ổn định, lâu dài.

Thực hiện phân bổ lại dân c và lao động đa dân c lên các vùng Núi, Tây Nguyên có điều kiện phát triển cây cà phê để phát triển vùng kinh tế mới tạo ra thu nhập và góp phần giải quyết công ăn việc làm, giảm sức ép dân số ở vùng đô thị.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 65 - 68)