Tình hình giá cả cà fê xuất khẩu

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 41 - 43)

II. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà fê của Việt Nam thời gian qua.

2.1.2.Tình hình giá cả cà fê xuất khẩu

2. Thực trạng xuất khẩu cà fê Việt Nam

2.1.2.Tình hình giá cả cà fê xuất khẩu

Hạn chế cơ bản của các nhà xuất khẩu cà fê Việt Nam là cha đầu t đúng mức đến công tác marketing vì vậy bị thiếu thông tin cần thiết, cà fê xuất khẩu của Việt Nam không trực tiếp đến tay ngời tiêu thụ mà phải thông qua các thị trờng trung gian vì vậy giá cà fê Việt Nam thấp trên thị trờng quốc tế không những thế mà còn có xu hớng giảm xuống.

Theo thống kê giá cà fê xuất khẩu của Việt Nam những năm vừa qua thấp hơn giá cà fê thế giới cùng loại 50 - 70 USD/tấn, có thời điểm còn thấp hơn 100 USD/tấn.

Giá xuất khẩu trung bình cà fê Việt Nam qua các năm

Năm 1995, giá cà fê trung bình trên thị trờng thế giới đạt mức kỷ lục là 3.100 USD/tấn làm cho giá cà fê xuất khẩu của Việt Nam đạt lực kỷ lục là 2.402 USD/tấn, nhng từ năm 1996 đến nay, giá cà fê liên tục giảm sút nguyên nhân là cung cà fê lớn hơn cầu cà fê trên thị trờng thế giới.

Thời gian vừa qua sản lợng xuất khẩu của ta tăng rất nhanh nhng giá trị kim ngạch xuất khẩu lại giảm. Sở dĩ có hiện tợng nghịch lý này là do giá xà fê xuất khẩu của ta giảm kỷ lục. Theo số liệu tổng hợp thì năm 1992 giá cà fê thấp nhất đạt 750 USD/tấn. Sau đó giá cà fê liên tục tăng, năm 1993 ở mức

1.200 USD/tấn. Đỉnh cao là năm 1995 giá xuất khẩu là 2.402 USD/tấn. Tính bình quân trong vòng 8 năm của thập kỷ 90 giá cà fê xuất khẩu của Việt Nam là 1.500 - 1550 USD/tấn. Trong đó sản lợng sản xuất và xuất khẩu của Brazil tác động rất mạnh đến biến động của giá cà fê quốc tế. Vì Brazil đứng đầu trong sản xuất và xuất khẩu cà fê hơn 30% sản lợng xuất khẩu thế giới.

Thời tiết cũng là yếu tố tác động mạnh mẽ đến giá cà fê vì thời tiết tác động trực tiếp đến giá thành sản xuất cà fê.

Công tác tiếp thị của Việt Nam rất kém, nên tiếp nhận thông tin kém gây ra sự lúng túng với những biến động giá cả cà fê trên thế giơí. Ví dụ năm 1992 giá cà fê hạ 600 USD/tấn sau đó lại tăng 400 USD/tấn, làm cho các nhà xuất khẩu Việt Nam vì đã bán giá 2000 USD/tấn. Vụ cà fê 96/97 giá cà fê thị trờng thế giới tăng mạnh đến 2400 - 2500 USD/tấn FOB, nhng lợng cà fê còn lại không đáng kể.

Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào giá cả cà fê biến động trên thị trờng thé giới. Đặc điểm nổi bật của cà fê không giống nh các loại nông sản khác tuy là cây công nghiệp dài ngày có giá cả biến động thờng xuyên liên tục cung cầu cà fê rất nhạy bén với giá cả. Có thời điểm chỉ còn 600 - 700 USD/tấn giá cà fê thế giới 4000 USD/tấn nhân (năm 1994) có thời điểm chỉ còn 600 - 700 USD/tấn giá cà fê thế giới biến động rất nhanh khác hẳn với các mặt hàng nông sản khác chỉ biến động trong một khoảng thời gian nhất định nhng giá cà fê biến động linh hoạt từng ngày, từng giờ trong ngày giá cà fê biến động mang nặng tính chiến thuật phục vụ cho các mục đích đầu cơ hoặc giải phóng tồn kho.

Những biến động giá cả cà fê thế giới có tác dụng bất lợi đối với nhà sản xuất cà fê Việt Nam. Đặc biệt là trong điều kiện nớc ta vốn chậm nắm bắt những thông tin về thị trờng thế giới. Các doanh nghiệp cha có kinh nghiệm cha quen với những dạng thông tin mang tính chiến thuật nên dễ bị bán hớ làm cho các nhà xuất khẩu Việt Nam bị thiệt do không thờng xuyên, do không đợc cập nhật. Và cũng do các điều kiện thông tin bên ngoài thị trờng thế giới khó cập nhật, khó tiếp cận nh hiện nay.

Những biến động lớn về giá cả thế giới gây ra tâm lý giao động làm cho ngời thu gom cà fê gây sức ép với ngời sản xuất.

Đành rằng giá xuống thấp thì giảm thu nhập của ngời sản xuất, ngời chế biến và ngời xuất khẩu nhng đằng này giá cà fê lên cao thì thu nhập của họ cũng chẳng tăng ddáng bao nhiêu thậm chí còn thua lỗ. Điển hình là vụ cà fê năm 1994 - 1995 giá cả và sản lợng của ta tăng rất nhanh đột biến so với các năm khác. Ai cũng cho rằng vụ cà fê này chắc chắn các nhà sản xuất và xuất khẩu cà fê Việt Nam đợc lãi lớn nhng thực tế thì các đơn vị đó có lãi không đáng kể thậm chí mất hàng tỷ đồng. Sở dĩ có hiện tợng này là do:

Quy mô vốn của các doanh nghiệp rất hạn chế, vốn lu động còn lại của doanh nghiệp rất ít rõ ràng khi giá cà fê đang có xu hớng tăng nhanh. Họ phải mua cà fê ở bên ngoài với mức giá cao bằng nguồn vay vốn từ ngân hàng và chịu mức lãi suất sử dụng vốn vào khoảng 6 tỷ đồng vào vụ đó. Hy vọng sẽ bán đợc cà fê với giá cao hơn. Tuy rằng phải nâng giá cà fê nên để bù đắp khoản lãi suất vay ngân hàng. Các doanh nghiệp xuất khẩu cà fê tranh nhau thu mua cà fê nhng khi thu mua cà fê xong thì giá cà fê lại đột ngột chững lại rồi giảm xuống nhanh. Thời cơ kinh doanh bị bỏ lỡ các doanh nghiệp bị lỗ nặng do không bán kịp cà fê.

Qua đó cho ta thấy vấn đề với ngành xuất khẩu cà fê của Việt Nam không chỉ với sự kém thích ứng với sự biến động với giá cả cà fê trên thị tr- ờng thế giới do thiếu kinh nghiệm thơng trờng, mà còn thiếu vốn đầu t để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu cà fê trên thị trờng thế giới. Chúng ta phải giải quyết 2 bài toán khó nắm bắt thông tin nhanh nhạy, có đủ vốn để chủ động với mọi tình hình biến động giá cả, cung, cầu trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 41 - 43)