Hoàn thiện chính sách hỗ trợ sản xuất.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 76 - 77)

III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

1.4Hoàn thiện chính sách hỗ trợ sản xuất.

Cây cà phê là cây công nghiệp dài ngày đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn lâu và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu và các điều kiện tự nhiên khác. Vì vậy để tạo ra những động lực khuyến khích ngời sản xuất tăng cờng đầu t sản xuất nhà nớc phải có những chính sách sau:

* Chính sách hỗ trợ vốn: Thông qua các chính sách trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm vào một số vấn đề cơ bản sau:

- Đầu t vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng có tác dụng lớn trên các vùng sản xuất cà phê rộng lớn nhất định cụ thể là việc đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ cho tới tiêu nớc, hệ thống giao thông, các cơ sở chế biến có trình độ khác, hệ thống kho tàng bảo quản sản phẩm, các cơ sở dịch vụ sửa chữa máy móc thiết bị, dịch vụ mua bán vật t sản phẩm.

- Khi đầu t thì một phần vốn đầu t do ngân sách cấp, phần khác nhà n- ớc cho vay hoặc nhà nớc và nhân dân cùng làm để huy động vốn trong dân.

- Mọi công trình cơ bản đã hoàn thành phải giao cho các cơ quan nhất định quản lý, sử dụng, các cơ quan này có trách nhiệm khai thác các công trình qua dịch vụ sản xuất hoặc thu lệ phí sử dụng công trình đó để hoàn thành vốn nâng cấp.

- Nhà nớc áp dụng chính sách cho vay dài hạn với việc mở rộng diện tích cà phê và cho vay ngắn hạn đối với cà phê thâm canh. Nhà nớc căn cứ vào thực trạng của thị trờng cà phê mà có chính sách hỗ trợ nông dân một cách kịp thời và hợp lý.

* Chính sách thuế nông nghiệp: chính sách thuế nông nghiệp tác động thông qua các biện pháp sau:

- Thu thuế theo hạng đất và theo biến động của giá cả thị trờng với mục đích để xây dựng giá bảo hiểm cho sản xuất khi giá cà phê thế giới xuống thấp.

- Với các vùng đất trống, đồi trọc phải áp dụng thời gian miễn thuế dài hơn cụ thể là khoảng 3 - 5 năm, từ khi cây cà phê đợc đa vào khai thác mới thu thuế để khuyến khích trồng trên các vùng đất này.

* Chính sách trợ giá sản xuất:

Đặc diểm rất quan trọng trong sản xuất công, nông nghiệp dài ngày nói chung và cây cà phê nói riêng là nhu cầu tiêu thụ đều đặn qua các kỳ, còn cung cà phê chỉ tập trung vào thu hoạch, vì vậy đến kỳ thu hoạch cung cà phê có thể vợt quá cầu nên giảm giá cà phê là ảnh hởng đến lợi ích của ngời trồng cà phê. Hơn nữa giá cà phê trên thị trờng thế giới biến động mạnh gây ra hiện tợng ngời thu gom và ngời xuất khẩu, ép giá đối với ngời trồng cà phê. Vì vậy để đảm bảo lợi ích cho ngời trồng cà phê, nhà nớc quy định mức giá sàn đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất và có lãi cho ngời trồng cà phê.

Nhà nớc cũng cần sử dụng quỹ dự trữ để bình ổn giá cà phê trên thị tr- ờng.

* Chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài: Tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào những lĩnh vực chế biến cà phê nh khâu rang xay và chế biến cà phê hoà tan. Đặc biệt không cho phép các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài tham gia sản xuất cà phê nhân.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 76 - 77)