Các nhân tố đẩy:

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 25 - 27)

3. Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu cà fê của Việt Nam

3.1. Các nhân tố đẩy:

Các nhân tố đẩy về bản chất chính là các cơ chế quản lý hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê do Nhà nớc ban hành. Nó phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc. Các nhân tố này trở thành những yếu tố nội lực thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê. Nó trực tiếp ảnh hởng đến lợi ích của ngời sản xuất cà fê tạo ra động lực cho họ bỏ vốn đầu t, công lao động, đất đai của họ vào sản xuất cà fê từ đó ảnh hởng đến năng suất lao động của ngành cà fê.

ở thời kỳ kế hoạch hoá tập trung tất cả nông dân đều là các nông trang Nhà nớc, làm việc tính theo công điểm (dựa trên ngày làm việc), phân phối sản phẩm theo nhu cầu và công điểm. Cơ chế này không động viên nỗ lực của cá nhân qua thu nhập nên làm mất động lực khuyến khích làm việc trong khi ngành cà fê cần sự kiên trì và làm việc vất vả liên tục (chăm sóc, kiểm tra, bệnh dịch, bón phân, tới nớc ).…

Nhờ quá trình đổi mới đất hợp tác xã phân bổ cho hộ gia đình, hợp pháp hoá sở hữu t nhân, dỡ bỏ luật hạn chế kinh doanh sản phẩm nông nghiệp và giá cả làm nâng mức giá trị đối với nông sản đặc biệt là cà fê. Khuyến khích hộ mở rộng diện tích trồng đầu t tối đa vốn, lao động đất đai, hỗ trợ thành ng- ời thuê đất, chịu trách nhiệm sản xuất trên mảnh đất cụ thể.

Hai xu hớng trên làm giảm tỷ trọng diện tích cà fê nằm dới sự quản lý của nông trang Nhà nớc từ 75% xuống còn khoảng 10 - 15%. Kết quả nh sau:

Năm Diện tích trồng (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Năng suất (kg/ ha) Sản lợng (tấn) 1986 65646 18900 13228 25000 1988 111900 33000 12727 42000 1990 119300 61857 14873 92000 1992 103700 67000 17761 119000 1994 123900 106300 16933 180000 1996 230000 152000 21059 320100 1998 250000 200000 18900 378000 3.2. Các nhân tố kéo.

Các nhân tố kéo là các nhân tố từ bên ngoài gồm các nhân tố về cung và cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới và mức thuận lợi khi tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế …

Nếu nhu cầu tiêu thụ cà fê tăng và cung cà fê giảm trên thị trờng cà fê quốc tế sẽ làm khuyến khích hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê trong nớc. Vì giá cà fê thế giới tăng làm tăng lợi nhuận cho ngời sản xuất và xuất khẩu cà fê.

Các hoạt động của các tổ chức xuất khẩu, nhập khẩu cà fê sẽ tác động trực tiếp đến giá cả cà fê trên thị trờng thế giới làm ảnh hởng đến lợi nhuận của ngời sản xuất cà fê.

Sau đổi mới đã tạo ra "lối thoát" cho hoạt động sản xuất cà fê Việt Nam. Hơng vị đặc biệt, chất lợng tự nhiên, giá rẻ đã làm cà fê Việt Nam hấp dẫn trên thị trờng quốc tế. Đây là nhân tố quyết định cho cà fê xâm nhập và mở rộng tới thị trờng thế giới. Cầu trên thị trờng thế giới ngày một tăng. Sự sụp đổ của Hiệp hội cà fê quốc tế (ICA) vào năm 1989 làm tiêu tan những cản trở từ ICA. Đây là những động lực còn thúc đẩy ngành cà fê Việt Nam phát triển.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 25 - 27)