Các chủ thể kinh tế trong ngành cà fê Việt Nam.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 27 - 31)

3. Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu cà fê của Việt Nam

3.3.Các chủ thể kinh tế trong ngành cà fê Việt Nam.

Các chủ thể kinh tế trong ngành cà fê là ngời trực tiếp tác động đến năng suất cà fê. Đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà fê. Vì vậy ta cần phải nghiên cứu những vấn đề khó khăn bức xúc đối với họ để tìm ra những biện pháp và giải pháp khắc phục những khó khăn này.

Nếu giải quyết đợc những vấn đề liên quan đến ngời sản xuất sẽ tác động trực tiếp làm tăng năng suất lao động trong ngành cà fê Việt Nam. Qua đó tăng vị thế cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trờng cà fê thế giới. Khẳng định hơn nữa vai trò và khả năng của ngành cà fê Việt Nam trên trờng quốc tế.

Các chủ thể kinh tế chủ chốt trong ngành cà fê Việt Nam bao gồm nông dân, ngời kinh doanh, ngời lập kế hoạch kinh doanh, các nhà kinh doanh ở Việt Nam gồm có ngời thu gom, ngời chế biến, ngời trồng, ngời xuất khẩu.

3.3.1. Nông dân trồng cà fê.

Nông dân trồng cà fê Việt Nam tập trung chủ yếu ở vùng Cao Nguyên Trung bộ. Hầu hết là ngời nghèo diện tích trồng cà fê khoảng 1 - 2 ha. Thiếu vốn đầu t, ở Đắc Lắk đầu t trung bình là 25.349.370 VND/ha, Nghệ An là 7.491.990 VND/ha (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1998) nên ngời dân phụ thuộc vào vốn tài trợ, tín dụng ngân hàng.

Cà fê sau khi thu hoạch đợc nông dân sấy khô chủ yếu bằng phơi nắng. Nhiều nơi phơi trên nền gạch, có ngời đầu t sân phơi bê tông hay tấm nhựa, nhng nói chung công suất rất hạn chế chỉ có 0,8 ha sân phơi phù hợp trên 100 ha. Mức tối u chỉ đạt 3 ha trên 100 ha. Do vậy cà fê đợc phơi quá dày. Số cà fê còn lại đợc phơi dới nền đất hoặc thậm chí trên mặt đờng làm lẫn đất, đá và tạp chất khác cũng nh có mùi lạ. Nông dân có thể loại bỏ những tạp chất khi chế biến hoặc loại những hạt mất màu nhng chi phí rất cao.

Vì sao nông dân không có gắng nâng cao chất lợng cà fê:

- Thứ nhất: Do chất lợng đất thiếu nên cùng chi phí trên 1 ha cà fê nông dân Việt Nam thu đợc cà fê nhiều gấp 3 lần Brazil và Colombia nên chi phí cơ hội dùng đất chế biến là quá cao, nên nông dân thích trồng cà fê hơn là chế biến cà fê.

- Thứ hai: Do ngời xã hội độc quyền đặt giá qua ngời thu gom nên không khuyến khích nông dân sản xuất nâng cao chất lợng cà fê.

- Hầu hết nông dân thiếu vốn chỉ có ngân hàng tín dụng trung hạn (6 tháng) là chủ yếu nên sau khi thu hoạch phải bán càng nhanh càng tốt để trả nợ nên không đầu t cho kho tàng, sân phơi …

3.3.2. Ngời thu gom cà fê.

Giá mua do các doanh nghiệp xuất khẩu bảo ngời thu gom. Ngời thu gom có sức mạnh độc quyền nhờ sự liên kết dọc với nhà xuất khẩu độc quyền. Theo điều tra 1996 ở Đắc Lắk giá cà fê tại vờn là 10322,6 VND/kg

trong khi giá mà các Công ty xuất khẩu phải trả là 14562 VND/kg. Phần chênh lệch 4239,4 VND thuộc về ngời thu gom.

Đặc điểm nổi bật l6à Công ty xuất khẩu kiếm đợc lợi nhuận rất ít (theo báo cáo 1995 chỉ thu đợc 750 VND/kg). Hiện tợng là do lý do sau:

- Nhà sản xuất có thể thuê một ngời hoạt động thay mình. Ngời này có mục tiêu khác với ngời chủ. Họ có thể tối đa hoá lợi ích của họ với chi phí tiền bạc của ngời chủ nhờ quan hệ liên kết dọc với ngời thu gom trong điều kiện hệ thống tài chính yếu kém, thiếu thông tin và tính kỹ thuật tài chính.

- Do số liệu nhà xuất khẩu báo cáo sai làm sai lệch bản chất độc quyền trong ngành cà fê.

3.3.3. Nguồn, chế biến cà fê. * Cơ cấu chế biến cà fê:

Tại Việt Nam số nhà chế biến là nhỏ nhất nhng lại đông nhất. Việc đầu tiên là sơ chế công suất trung bình 1000 tấn/năm. Rừng Đắc Lắk chiếm 60% tổng sản lợng chế biến cả nớc, 10 đến 15 nhà chế biến t nhân công suất 1000 - 2000 tấn/năm, 3 Công ty với công suất 5000 tấn trở lên. Các Công ty không đợc phép trực tiếp xuất khẩu, các nhà máy chế biến cỡ lớn (công suất trên 5000 tấn) của Công ty chuyên môn hoá chế biến và xuất khẩu thuộc sở hữu Nhà nớc.

Nhà máy chế biến lớn nhất là DALIMEXCO (doanh nghiệp Nhà nớc) và E.D&F.Mann (của Anh công suất 15 - 20.000 tấn/năm).

* Hoạt động chế biến.

Sau sơ chế do số Công ty nhỏ tiến hành là tái chế biến (gồm làm sạch, chọn lọc và xếp loại). Xếp loại gồm 3 hạng dựa trên 4 tiêu thức (ở Colombia 6 hạng 7 tiêu thức) là độ ẩm, tạp chất, kích cỡ hạt.

Tiêu chuẩn xếp hạng của Việt Nam khác và tiêu chuẩn quốc tế làm cho nhà chế biến, xuất khẩu Việt Nam phụ thuộc vào ngời mua nớc ngoài.

3.3.4. Nhà xuất khẩu.

- Tại Việt Nam, ngành xuất khẩu cà fê cho tới giữa năm 1998 chủ yếu do doanh nghiệp Nhà nớc nắm giữ. Doanh nghiệp t nhân bị hạn chế. Công ty lớn nhất chiếm 94% tổng lợng cà fê xuất khẩu tại Việt Nam (còn lại hơn 100 Công ty xuất khẩu không quá 2000 tấn/ đơn vị, vài đơn vị chỉ xuất khẩu vài trăm tấn).

- Doanh nghiệp Nhà nớc thiếu vốn phải lệ thuộc vào khoản vay trung hạn tại ngân hàng.

- Mỗi chuyển sang cơ chế thị trờng nên các nhà xuất khẩu cà fê tại Việt Nam gần nh không có kinh nghiệm trên thị trờng cạnh tranh quốc tế. Xuất khẩu thông qua thị trờng trung gian của 1 nớc thứ ba (các nớc Châu á).

- Mặc dù Việt Nam là nớc đã đợc xếp thứ 3 thế giới về xuất khẩu cà fê nhng lợng hàng hoá xuất khẩu vẫn nhỏ (khoảng 6%) có thể nói nhà xuất khẩu Việt Nam phải chấp nhận giá hàng hoá của họ không có khả năng ảnh hởng tới thị trờng thế giới.

* Hoạt động của các nhà xuất khẩu cà fê.

- Xuất khẩu cà fê Việt Nam tăng về số lợng không tăng về chất lợng. Mặc dù hơng vị ngon so với cà fê Robusta nhng không cao bằng giá thế giới.

- Chất lợng cà fê kém do không tạo động lực khuyến khích tăng chất l- ợng cà fê.

- Thiếu vốn lu động, chỉ có khoản đầu t ngắn hạn vì quỹ phát triển rất nhỏ hoặc lợi nhuận quá thấp (2 - 4%)

- Các doanh nghiệp Nhà nớc thiếu kỹ thuật, khả năng điều hành trong môi trờng cạnh tranh, hoạt động kinh doanh tập trung hầu hết ở khâu sản xuất, khâu marketing không đợc nhận thức rõ hoặc bỏ qua.

- áp lực phải hoàn trả vốn cho ngân hàng và các nhà xuất khẩu phải bán cà fê hạt nhanh thậm chí cả khi giá cà fê giảm nên cà fê chất lợng kém phải chấp nhận giá thấp hơn giá thế giới.

- Thiếu kinh nghiệm cạnh tranh, đầu t ít ỏi cho marketing nên bị thiếu thông tin trên thị trờng quốc tế nên sức mạnh đàm phán về giá cả đều bị giảm sút.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 27 - 31)