Tình hình sản xuất và chế biến cà fê.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 36 - 39)

II. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà fê của Việt Nam thời gian qua.

1.Tình hình sản xuất và chế biến cà fê.

1.1. Tình hình sản xuất.

Cây cà fê bắt đầu lịch sử phát triển từ năm 1975 khi đất nớc thống nhất ở giai đoạn này cà fê đợc trồng trong các nông trờng quốc doanh, nhịp độ

phát triển rất chậm. Vì cơ chế quan liêu bao cấp đã bóp nghẹt nhịp độ phát triển ngành cà fê. Từ khi có chính sách khoán và có sự nới lỏng quản lý của Nhà nớc, ngành cà fê bắt đầu phát triển nhanh chóng về diện tích và sản lợng (giai đoạn 1981 - 1990) dần dần khẳng định đợc vai trò là một ngành kinh tế mũi nhọn.

Giai đoạn 1991 - 2000 diện tích trung bình tăng 30.600 ha/năm với tốc độ 15%/năm. ở thời kỳ này rất thuận lợi cho ngành cà fê phát triển vì giá cà fê thế giới tăng đột biến. Nhất là từ năm 1994 đến năm 1997, diện tích cà fê mỗi năm trồng thêm 70.000 ha. Đến năm 2000 tổng diện tích reo trồng là 400.000 ha riêng 3 tỉnh Tây Nguyên chiếm 60% tổng diện tích.

Diện tích trồng cà fê trong cả nớc (năm 1999)

STT Tên vùng Diện tích (ha)

1 Tây Nguyên 229.742

2 Đông Nam Bộ 138.400

3 Duyên Hải Nam Trung Bộ 3.573

4 Bắc Trung Bộ 6.558

5 Tây Bắc 3.198

6 Đông Bắc 3.680

Cả nớc 399.926

Năng suất cà fê hàng năm không ngừng tăng. Năng suất cà fê những năm 80 đạt 7,78 tạ/ha đến năm 1998 đạt 21,8 tạ/ha năm 2000 đạt 23 tạ/ha. Trong khi mức năng suất cao nhất của thế giới là Brazil khoảng 10 tạ/ha.

Từ năm 1991 - 1993 diện tích cà fê thế giới giảm nên không khuyến khích trồng cà fê tuy nhiên diện tích thu hoạch và năng suất tiếp tục tăng. Từ năm 1994 - 1997 giá cà fê thế giới tăng đột biến dẫn đến diện tích, sản lợng tăng rất nhanh. Năng suất cũng tăng theo. Diện tích hàng năm tăng 50.000 ha. Nhng 2 năm 1999 và 2000 diện tích và sản lợng tăng chậm do giá cà fê lại giảm (718 USD/tấn năm 2000). Tuy nhiên năng suất sản lợng vẫn tăng năm 2000 sản lợng đạt 690.000 tấn. Năng suất 23,95%/năm.

Giai đoạn 1991 - 2000 diện tích, sản lợng và năng suất cà fê không ngừng tăng nhanh là do có chính sách khuyến khích phát triển của chính phủ

thông qua các chơng trình định canh, định c, phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc. Trong đó nổi bật lên nhất là sự đổi mới cơ chế quản lý đã góp phần giải phóng năng lực của ngành cà fê Việt Nam thoát khỏi sự kìm hãm của cơ chế cũ. Nhà nớc đã giao quyền sử dụng đất đai cho ngời nông dân. Ngời nông dân đột nhiên trở thành ngời làm chủ các mảnh vờn cà fê của họ đã khuyến khích họ đầu t đất đai, vốn và sức lao động của họ.

Tuy năng suất cà fê xếp vào hạng cao nhất thế giới nhng giá thành sản xuất lại rất cao (giá thành hiện nay ớc tính là 11.000 đồng/kg) điều này làm giảm sức mạnh cạnh tranh của cà fê Việt Nam trên trờng quốc tế. Theo thống kê giá cả hiện nay thấp hơn chi phí sản xuất 30%.

1.2. Thực trạng chế biến cà fê.

Phơng pháp chế biến gồm 2 loại phơng pháp chế biến khô và phơng pháp chế biến ớt. Mỗi phơng pháp có những u, nhợc điểm khác nhau có thể ảnh hởng nhất định đến chất lợng cà fê.

* Phơng pháp chế biến khô:

Đây là phơng pháp công nghệ đơn giản nhất cà fê khi thu hoạch về chỉ cần phơi nắng hoặc sấy rồi dùng máy sát loại bỏ vỏ khô, lấy hạt cà fê nhân. Để giảm thời gian phơi sấy có thể xát dập cà fê tơi trớc khi phơi, phơng pháp này có u điểm là đơn giản, chi phí thấp nhng nhợc điểm là chất lợng không ổn định. Nếu phơi quá nặng sẽ làm giảm hơng vị cà fê, chi phí diện tích sân lớn, nếu gặp trời ma thời gian phơi kéo dài, tăng tỷ lệ hạt đen và dễ bị lên men.

* Phơng pháp chế biến ớt.

Chi phí chế biến cao nhiều công đoạn, phức tạp từ phân loại quả chín, xát tơi, rửa, làm khô hạt bằng phơi sấy sau đó loại bỏ vỏ lấy nhân, phơng pháp này thờng thu đợc cà fê có chất lợng cao.

ở Việt Nam cả hai phơng pháp chế biến trên đều đợc áp dụng phổ biến. Các cơ sở chế biến ớt do công nghệ, thiết bị, máy móc phức tạp, cần vốn đầu t lớn nên hầu hết đợc Nhà nớc đầu t xây dựng nh Công ty cà fê Phớc An, Công ty cà fê Thắng Lợi, Công ty cà fê Tháp Mời công suất đạt khoảng… 5.000 tấn đến 10.000 tấn/năm giá bán ở các Công ty này lớn hơn giá bán bình thờng. Mức giá khoảng 120 - 150 USD/tấn.

Phơng pháp chế biến khô thờng đợc tập trung sản xuất bởi các hộ gia đình quy mô công suất nhỏ, trình độ công nghệ thấp, phơng pháp chế biến này chiếm tỷ lệ lớn.

Phơng pháp chế biến ớt thờng đợc tập trung chế biến ở các nhà máy quy mô vừa và trung bình. Quy mô trung bình công suất 300 - 1000 tấn/năm. Tổng công suát 22.000 tấn/năm.

Một số cơ sở sản xuất cà fê hoà tan đều thuộc doanh nghiệp Nhà nớc nh tại Biên Hoà thiết bị khá hiện đại của Đức và Đan Mạch công suất 200 tấn/năm hoạt động khá hiệu quả. Sản phẩm tiêu thụ phổ biến trên thị trờng nội địa. Tuy nhiên vẫn cha cạnh tranh đợc với các hãng cà fê nổi tiếng thế giới.

Nói chung ngành công nghiệp chế biến cà fê cha thể theo kịp với tốc độ tăng quy mô sản xuất cà fê. Thiết bị, công nghệ, máy móc còn lạc hậu. Vẫn phổ biến với phơng pháp chế biên quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản của các hộ gia đình. Quy mô trung bình và lớn cha thể đáp ứng nhu cầu chế biến cà fê. Mặc dù cà fê nguyên liệu của ta chất lợng cao, chế biến ở dạng thô là chủ yếu cha qua chế biến cao cấp, cải tiến công nghệ chế biến cà fê để nâng cao chất lợng cà fê xuất khẩu là yêu cầu bức thiết nhất với ngành cà fê Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 36 - 39)