Phơng hớng và mục tiêu phát triển ngành càphê Việt Nam giai đoạn 2000

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 68 - 73)

giai đoạn 2000 - 2005

Căn cứ vào các xu hớng biến động của thị trờng cà phê thế giới và các quan điểm phát triển ngành cà phê của Đảng. trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế và tính cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam trên thị trờng quốc tế, ngành cà phê cần thực hiện theo các phơng hớng sau:

Một là, đổi mới công nghệ để nâng cao tỷ trọng cà phê chắc, bền sâu. Hiện nay chất lợng cà phê thấp hơn so với khu vực và trên thế giới do công nghệ sản xuất còn lạc hậu, phơng pháp chế biến thủ công do ngời dân làm còn phổ biến, các tiêu chuẩn chất lợng cà phê của ta thấp nh độ ẩm, tạp chất, hạt đen vỡ và kích thớc hạt. Loại tốt nhất là R1, sau đó là R2A, R2B. Từ năm 1993 trở về trớc hầu hết cà phê của ta thuộc loại R2B sau năm 1995 là R2A chiếm 45%, tới vụ 1997 - 1998 hầu hết cà phê của ta thuộc loại R1 và R2A loại R2B còn rất ít, những năm gần đây loại cà phê R1 đã tăng lên rất nhiều. Giá của loại cà phê R2A cao hơn R2B từ 25 - 30 USD/tấn, giá R1 cao hơn R2B ít nhất là 100 USD/ tấn.

Hai là việc phát triển ngành cà phê phgải tiến hành theo qui định chặt chẽ đảm bảo cân đối nớc - vờn và theo lợng tăng chủng loại cà phê araabica giảm tỷ lệ chủng loại Robusta.

Thủ Tớng chính phủ đã có quyết định số 172/QĐ- TTG ngày 24/03/1997 cho phép ngành cà phê đợc phép vay quỹ phát triển Pháp (CFD) 42 triệu để tăng diện tích trồng cà phê đến năm 2005. Công tác thuỷ lợi đặc biệt đợc Chính phủ quan tâm và đề cập chi tiết trong chơng trình phát triển khu vực tây Nguyên đến năm 2010. Tuy nhiên việc triển khai còn hơi chậm vì thiếu vốn nghiêm trọng.

Giảm diện tích trồng cà phê Robusta ở Tây Nguyên đồng thời tăng dần diện tích cà phê arabica ở cacs tỉnh của vùng Trung du và vùng Núi phía Bắc. Tuy nhiên việc trồng cà phê phải đợc bố trí trong qui hoạch phát triển hợp lý phù hợp với điều kiện thổ nhỡng của từng vùng, tránh tình trạng phong trào tỉnh nào cũng trồng, huyện nào cũng trồng, làm giảm năng suất thì yêu cầu trợ giá nếu không trợ giá thì chặt bỏ gây lãng phí lớn.

Việc nâng cao diện tích trồng cà phê lên 500.000 ha tiến hành đồng bộ với nâng cao năng suất và hạ giá thành. Do tình hình thị trờng thế giới đang có nhiều bất ổn, giá cà phê giảm một cách kỷ lục 7 năm gần đây do cung cà phê lớn hơn cầu cà phê. Những năm tới chỉ tăng cờng trồng cà phê ở các vùng đất trống đồi trọc, tránh phá rừng gây ô nhiễm môi trờng và không hiệu quả.

Ba là, đổi mới tiêu chuẩn chất lợng và làm cải thiện công tác kiểm tra chất lợng để nâng cao uy tín của cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới, vừa góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu.

Nhà nớc cần công bố tiêu chuẩn cà phê xuất khẩu Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn thế giới hoặc ít nhất cùng ngang với các tiêu chuẩn chất lợng các khu vực. Cần phải quan tâm chặt chẽ từ khâu thu hái, bảo quản, phơi, sàng, chế biến cà phê. Nhà nớc cần cho nhân dân vay vốn để đầu t vào công nghệ chế biến, phơ sấy. Đồng thời phải xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng để phục vụ cho việc chế biến cà phê xuất khẩu.

Nghiên cứu các loại giống mới phù hợp với điều kiện sinh thái và thổ nhỡng của từng khu vực, liên kết với các hội nghiên cứu chế độ bón phân, chống sâu bệnh, qui trình thu hoạch và sơ chế hợp lý và phổ biến sâu rộng tới nguồn trồng cà phê.

Bộ nông nghiệp và Bộ khoa học công nghệ cần phải ban hành tiêu chuẩn cà phê Việt Nam thay thế cho hệ thống tiêu chuẩn chất lợng cũ không còn phù hợp. Đồng thời phải tiến hành "thử nếm" vào TCVN để đạt yêu cầu khách hàng kết hợp với tiêu chuẩn ngoại quan.

Bốn là, nâng cao hơn nữa vai trò của hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam. Vai trò của hiệp hội cà phê ca cao không chỉ là tập hợp các nhà sản xuất, kinh doanh và cung ứng dịch vụ kỹ thuật trong ngành cà phê để phối hợp hành động và nâng cao sức cạnh tranh mà còn cả phối hợp xây dựng qui hoạch phát triển ngành, phổ biến kỹ thuật canh tác, thu hoạch, chế biến, bảo quản đến ngời trồng cà phê, trọng tài xử lý các mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ ngành và hợp tác quốc tế. Trong thời gian qua vai trò của Hiệp hội cà phê

ca cao Việt Nam còn mờ nhạt do (thiếu ngời tài chính, thiếu cơ sở vật chất, thiếu trợ giúp của nhà nớc...). Hiện nay đã có những đổi mới quan trọng trong tổ chức và hành động là:

- Mọi doanh nghiệp xuất khẩu cà phê phải là thành viên của hiệp hội. - Cho phép hiệp hội thu phí trên đầu tấn càphê xuất khẩu để có kinh phí thuê trụ sở, thuê tổng th ký và thuê bộ máy điều hành nhất là nhân sự cho các ban quan trọng nh ban kỹ thuật và ban hợp tác quốc tế.

- Chuyển giao quyền hạn không hẳn là quyền quản lý nhà nớc cho hiệp hội, thí dụ quyền điều hành quỹ phát triển ngành , quyền thống nhất giá tối thiểu...

Năm là, có chính sách thu hút vốn đầu t đúng đắn từ bên ngoài vào lĩnh vực chế biến cà phê.

Các doanh nghiệp nhà nớc sẽ đảm bảo khâu chế biến thô. Thời gian tới sẽ thu hút vốn đầu t bên ngoài vào khâu chế biến sâu nh khâu rang xay và chế biến hoà tan, đặc biệt không cho phép các chi nhánh Công ty nớc ngoài đợc kinh doanh cà phê nhóm xuất khẩu. Mục tiêu là tìm mọi cách để thu hút công nghệ chế biến tiên tiến từ nớc ngoài.

Căn cứ vào xu hớng biến động của thị trờng cà phê thế giới và những thực trạng, triển vọng phát triển của ngành cà phê Việt Nam ta xây dựng các mục tiêu bao trùm đến năm 2005 là thâm canh tăng năng suất đầu t vào khâu chế biến, nâng cao chất lợng và uy tín của cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới, nâng cao hiệu quả xuất khẩu nhằm thu đợc nhiều ngoại tệ cho đất nớc. từ đó ta xây dựng thành các mục tiêu cụ thể là:

a/ Về mặt sản xuất:

Theo nghị quyết 09.2000/NQCP ngày 11/06/2000 của Chính phủ thì ngành cà phê Việt Nam sẽ trồng đợc 500.000 ha trong đó 400.000 ha là cà phê và 100.000 ha cà phê arabica đến năm 2005 và sản lợng sẽ đạt từ 700.00 - 800.000 tấn cà phê nhân đa kim ngạch xuất khẩu của cả nớc lên xấp xỉ 1 tỷ USD.

b/ Về chỉ tiêu:

Xây dựng và nâng cấp một số nhà máy chế biến cà phê công suất 1000 tấn/ năm đến năm 2005. 10 - 12 % sản lợng cà phê của Việt Nam đợc tinh chế trớc khi xuất khẩu. Cà phê xuất khẩu loại tốt, giá cao chiếm khoảng 60%. Đặc biệt nâng cấp các nhà máy chế biến ở các tỉnh Miền Núi hay Trung du Bắc Bộ. Bảng: Các nhà máy sẽ đợc xây dựng ở các tỉnh Tỉnh Số nhà máy Tỉnh Số nhà máy Sơn La Lai Châu Yên Bái Phú Thọ Tuyên Quang Lạng Sơn 2 1 2 1 2 1 Nghệ An

Thừa Thiên Huế Đắc Lắc Lâm Đồng Đồng Nai Hà Nội 1 1 3 2 3 1 c/Về xuất khẩu:

Tăng tỷ lệ xuất khẩu cà phê arabica, giảm tỷ lệ xuất khẩu cà phê Robusta phấn đấu đến năm 2005 đạt tỷ lệ: 3,5 - 4 Robusta 1 arabica. Tỷ trọng cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong cơ cấu cà phê xuất khẩu thế giới đạt khoảng 9,6%; sản lợng đạt 800.000 tấn (tốc đọ tăng bình quân 3,9% năm), kim ngạch đạt 800 triệu USD (tốc độ tăng bình quân 8,7%/ năm).

Thị trờng xuất khẩu: tiếp tục củng cố hơn nữa thị trờng truyền thống, tăng cờng thâm nhập vào thị trờng lớn và có triển vọng, đặc biệt là thị trờng Mỹ, Trung quốc, Nhật bản, đức, EU...

Bảng:

2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ tăng bình quân bình quân Sản lợng(1000 tấn)

Kim ngạch (triệuUSD)

Một phần của tài liệu Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005 (Trang 68 - 73)