Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp Bản full 14 8 1 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỦ BIÊN ThS MAI THỊ ANH ĐÀO BÀI GIẢNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, 2020 2 LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc t.
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỦ BIÊN: ThS MAI THỊ ANH ĐÀO BÀI GIẢNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, 2020 LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội tạo thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi, định hình phong cách, sắc Các triết lý, quy tắc phương pháp phù hợp với xu hướng có ý nghĩa quan trọng để giải vấn đề quản lý Đó văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp trở thành giá trị cốt lõi để xác định thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu hàng hóa Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp trở nên cần thiết để doanh nghiệp phát triển bền vững Học phần văn hóa doanh nghiệp cần đưa vào giảng dạy sinh viên đại học khối kinh tế Thực chủ trương đổi mục tiêu đào tạo, nội dung, chương trình, giáo trình trường Đại học Lao động – Xã hội, đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, nhóm giảng viên khoa Quản trị kinh doanh tiến hành biên soạn giảng Văn hóa doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp nhóm biên soạn gồm chương: Chương Tổng quan văn hóa doanh nghiệp – Biên soạn: ThS Mai Thị Anh Đào Chương Các biểu văn hóa doanh nghiệp dạng văn hóa doanh nghiệp – Biên soạn ThS Phạm Thị Thu Thủy Chương Văn hóa hoạt động kinh doanh – Biên soạn: TS Phạm Thị Thúy Vân Chương Đạo đức kinh doanh – Biên soạn: ThS Phạm Thị Thu Thủy Chương Xây dựng trì văn hóa doanh nghiệp – Biên soạn: ThS Mai Thị Anh Đào Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp biên soạn nhằm phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập giảng viên sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh Kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát văn hóa 1.1.1 Các khái niệm văn hóa 1.1.2 Các đặc trưng văn hóa 10 1.1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa 12 1.2 Khái quát văn hóa doanh nghiệp 21 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị văn hóa doanh nghiệp 21 1.2.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 21 1.2.1.2 Các đặc điểm văn hóa doanh nghiệp 24 1.2.1.3 Vai trị văn hóa doanh nghiệp quản lý 25 1.2.2 Yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 27 1.2.2.1 Những trình cấu trúc hữu hình doanh nghiệp 27 1.2.2.2 Mức độ thứ hai: giá trị tuyên bố 29 1.2.2.3 Mức độ thứ ba: Những quan niệm chung 31 1.2.3 Tác động văn hóa doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp 33 1.3 Sự hình thành văn hóa doanh nghiệp 36 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành văn hóa doanh nghiệp 37 1.3.1.1 Văn hóa doanh nhân, người lãnh đạo 37 1.3.1.2 Các yếu tố thuộc doanh nghiệp 39 1.3.1.3 Văn hóa dân tộc, văn hóa vùng miền 41 1.3.1.4 Giá trị văn hóa tích lũy 43 1.3.2 Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp 44 TÓM TẮT CHƯƠNG 45 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 2: CÁC BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ CÁC DẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 50 2.1 Các biểu văn hóa doanh nghiệp 50 2.1.1 Các biểu trực quan văn hóa doanh nghiệp 50 2.1.2 Các biểu phi trực quan văn hóa doanh nghiệp 56 2.2 Các quan điểm nhà nghiên cứu phân loại văn hóa doanh nghiệp 61 2.2.1 Phân loại văn hóa doanh nghiệp Harrion/Handy 61 2.2.2 Các dạng văn hoá doanh nghiệp Deal Kennedy 63 2.2.3 Các dạng văn hoá doanh nghiệp Quinn McGrath 65 2.2.4 Các dạng văn hoá doanh nghiệp Scholz 66 2.2.5 Các dạng văn hoá doanh nghiệp Daft 67 2.2.6 Các dạng văn hoá doanh nghiệp Sethia Klinow 69 2.3 Phân loại văn hóa doanh nghiệp 70 2.3.1 Phân theo phân cấp quyền lực 70 2.3.2 Phân theo định hướng người nhiệm vụ 73 2.3.3 Phân theo mối quan tâm đến người quan tâm đến thành tích 81 2.3.4 Phân theo vai trị nhà lãnh đạo 82 TÓM TẮT CHƯƠNG 84 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 85 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 87 3.1 Văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 87 3.1.1 Vai trị văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 87 3.1.2 Văn hóa ứng xử mối quan hệ nội doanh nghiệp 89 3.1.2.1 Văn hóa ứng xử cấp cấp 89 3.1.2.2 Văn hóa ứng xử cấp cấp 93 3.1.2.3 Văn hóa ứng xử đồng nghiệp 95 3.1.2.4 Văn hóa ứng xử với cơng việc 96 3.1.3 Tác động văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 100 3.2 Văn hóa định hướng với khách hàng 102 3.2.1 Tạo lập phong cách văn hóa lấy khách hàng làm trọng tâm 102 3.2.2 Phát triển mơi trường văn hóa đặt khách hàng lên hết 107 3.2.2.1 Lắng nghe khách hàng 107 3.2.2.2 Chăm sóc khách hàng 109 3.2.2.3 Xây dựng lòng trung thành khách hàng 112 3.3 Văn hóa ứng xử đàm phán thương lượng 113 3.3.1 Văn hóa ứng xử yếu tố quan trọng định thành công đàm phán 113 3.3.2 Những điều cần tránh đàm phán thương lượng 114 3.3.3 Phong cách văn hóa đàm phán quốc tế 116 TÓM TẮT CHƯƠNG 122 CHƯƠNG 4: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 125 4.1 Khái quát đạo đức kinh doanh 125 4.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 125 4.1.1.1 Khái niệm đạo đức 125 4.1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 126 4.1.2 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 127 4.1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 127 4.1.2.2 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội 128 4.1.2.3 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 130 4.1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp 131 4.1.3.1 Đạo đức kinh doanh góp phần phát triển mối quan hệ người kinh doanh, tạo tin tưởng, tận tâm gắn kết nhân viên 131 4.1.3.2 Đạo đức kinh danh góp phần củng cố mối quan hệ với khách hàng tạo dựng chữ “tín” cho doanh nghiệp 132 4.1.3.3 Đạo đức kinh doanh trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp 133 4.1.3.4 Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận 134 4.1.3.5 Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia 136 4.2 Các biểu đạo đức kinh doanh 137 4.2.1 Biểu đạo đức kinh doanh thực chức doanh nghiệp 137 4.2.1.1 Đạo đức quản trị nguồn nhân lực 137 4.2.1.2 Đạo đức marketing 141 4.2.1.3 Đạo đức hoạt động kế toán, tài 147 4.2.2 Biểu đạo đức kinh doanh quan hệ với đối tượng hữu quan 151 4.2.2.1 Chủ sở hữu 152 4.2.2.2 Người lao động 154 4.2.2.3 Khách hàng 160 4.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 163 4.2.2.5 Cộng đồng xã hội 165 4.3 Phương pháp phân tích xây dựng đạo đức kinh doanh 168 4.3.1 Phân tích hành vi đạo đức kinh doanh 168 4.3.1.1 Nhận diện vấn đề đạo đức 168 4.3.1.2 Phân tích q trình định đạo đức Algorithm 171 4.3.2 Xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 175 TÓM TẮT CHƯƠNG 177 CÂU HỎI ÔN TẬP 178 CHƯƠNG V: XÂY DỰNG VÀ DUY TRÌ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP180 5.1 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 180 5.1.1 Tại phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp 180 5.1.2 Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp 181 5.2 Duy trì văn hóa doanh nghiệp 183 5.2.1 Tại phải trì văn hóa doanh nghiệp 183 5.2.2 Cách thức trì văn hóa doanh nghiệp 184 5.3 Thay đổi văn hóa doanh nghiệp 186 5.3.1 Nhận diện cần thiết phải thay đổi văn hóa doanh nghiệp 186 5.3.2 Một số cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp 188 TÓM TẮT CHƯƠNG 192 CÂU HỎI ÔN TẬP 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP Văn hóa doanh nghiệp có ý nghĩa với việc phát triển kinh doanh bền vững doanh nghiệp Hiểu văn hóa doanh nghiệp giúp doanh nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp mạnh, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Chương đề cập đến ba nội dung văn hóa văn hóa doanh nghiệp Nội dung thứ giúp người học hiểu vấn đề văn hóa như khái niệm, đặc trưng văn hóa yếu tố cấu thành văn hóa Nội dung thứ hai đề cập đến vấn đề văn hóa doanh nghiệp khái niệm, cấp độ văn hóa doanh nghiệp tác động văn hóa doanh nghiệp đến phát triển doanh nghiệp Nội dung thứ ba trình bày chương tìm hiểu hình thành văn hóa doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến hình thành văn hóa doanh nghiệp giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp 1.1 Khái quát văn hóa 1.1.1 Các khái niệm văn hóa Văn hóa gắn liền với đời lồi người Cùng với q trình phát triển nhân loại, khái niệm văn hóa bổ sung thêm nội dung Văn hóa thuật ngữ đa nghĩa dùng để khái niệm có nội hàm khác đối tượng, tính chất hình thức biểu Năm 1952 hai nhà nhân chủng học người Mỹ A.L Kroeber K.Kluckolm sưu tầm 164 định nghĩa khác văn hóa Năm 1982, hội nghị văn hóa UNESCO Mehico, đưa 200 định nghĩa văn hóa Do thân vấn đề văn hóa phức tạp, đa dạng, nhà nghiên cứu có cách tiếp cận khác từ có nhiều khái niệm khác văn hóa Sau số cách tiếp cận khác khái niệm văn hóa *Tiếp cận ngơn ngữ - Tiếp cận ngơn ngữ, thuật ngữ văn hóa bắt nguồn từ Châu Âu gọi ‘Culture’ Anh Pháp ‘Kultur’ Đức Các tiếng xuất phát từ tiếng La tinh Cultus Từ Cultus – văn hóa hàm chứa hai khía cạnh: trồng trọt trái cây, tức thích ứng khai thác tự nhiên; trồng trọt tinh thần tức giáo dục, đào tạo người cộng đồng người để họ trở nên tốt đẹp - Ở phương Đông, tiếng Hán cổ, từ ‘văn’ vẻ đẹp nhân tính, đẹp tri thức, trí tuệ người đạt nhờ tu dưỡng thân cách thức cai trị đắn nhà cầm quyền Chữ ‘hóa’ đem đẹp, tốt, (văn) để cảm hóa, giáo dục thực hóa thực tiễn, đời sống Như vậy, Văn hóa ngun từ phương Đơng phương Tây có nghĩa chung giáo hóa, vun trồng nhân cách người, làm cho người sống trở nên tốt đẹp *Tiếp cận quan niệm cách hiểu Khái niệm văn hóa dùng theo nhiều nghĩa quy hai cách hiểu nghĩa hẹp nghĩa rộng: - Hiểu theo nghĩa hẹp: Văn hóa hệ tư tưởng, hệ thống thể chế theo văn hóa, nghệ thuật, khoa học, triết học, đạo đức học … Theo nghĩa hẹp, văn hóa giới hạn bề sâu, bề rộng, không gian, thời gian chủ thể Giới hạn theo bề sâu văn hóa hiểu giá trị tinh hoa, mang tính chất tinh thần nếp sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật; Giới hạn theo bề rộng văn hóa dùng để giá trị lĩnh vực văn hóa kinh doanh kiến thức trình độ văn hóa, ứng xử nếp sống văn hóa; Giới hạn theo khơng gian, văn hóa dùng để giá trị đặc thù vùng miền; Giới hạn theo thời gian chủ thể, văn hóa dùng để giá trị dân tộc, nhóm xã hội ví dụ văn hóa cơng ty, văn hóa Việt Nam … Xét mặt phạm vi văn hóa theo nghĩa hẹp thường đồng với văn hóa tinh hoa Văn hóa tinh hoa tiểu văn hóa chứa giá trị đáp ứng nhu cầu bậc cao người Theo quy luật chung, giá trị đáp ứng nhu cầu xa đòi hỏi vật chất giá trị cao nhiêu, mang tính tinh hoa văn hóa Theo nghĩa văn hóa thường ví loại hình nghệ thuật, văn chương Xét theo hoạt động, văn hóa theo nghĩa hẹp thường đồng với văn hóa ứng xử Văn hóa hiểu cách sống, cách nghĩ cách đối xử với người xung quanh - Hiểu theo nghĩa rộng: + Năm 1874, nhà nhân chủng học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 – 1917) đưa định nghĩa: “Văn hóa tổng thể phức tạp gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục tất khả năng, thói quen Tập quán mà người đạt với tư cách thành viên xã hội” Đây coi định nghĩa khoa học văn hóa + Năm 1943, chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương tiện, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” + Unesco định nghĩa văn hóa hội nghị liên phủ sách văn hóa họp năm 1970 Venise: “Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động” Tháng 12 năm 1986, UNESCO phát triển thêm định nghĩa văn hóa: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ, qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống cách thể hiện, yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Như văn hóa tổng thể tất người kiến tạo nên, văn hóa nét khác biệt dân tộc vật chất tinh thần + Trong từ điển tiếng Việt, văn hóa định nghĩa: “Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” Phát triển cách tiếp cận văn hóa theo nghĩa rộng, GS.TS Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình”[Văn hóa kinh doanh, PGS.TS Dương Thị Liễu] Định nghĩa khẳng định văn hóa sáng tạo người, mang lại giá trị cho người, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Những giá trị văn hóa kết tinh từ sống người tương tác với môi trường tự nhiên xã hội nơi mà họ sống Khơng phải tất người tạo văn hóa, mà có thứ kết tinh thành giá trị gọi văn hóa Qua định nghĩa trên, văn hóa hiểu tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Giá trị vật chất biểu cải vật chất người tạo như: công cụ lao động, tư liệu lao động, sản phẩm tiêu dùng, sở hạ tầng kinh tế giao thông, thông tin, nguồn lượng; sở hạ tầng xã hội chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục sở hạ tầng tài ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài xã hội Giá trị tinh thần người xã hội bao gồm kiến thức, phong tục, tập quán, thói quen cách ứng xử, ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ có lời ngơn ngữ khơng lời); giá trị thái độ; hoạt động văn học nghệ thuật; tôn giáo; giáo dục; phương thức giao tiếp, cách thức tổ chức xã hội Khơng có sản phẩm tinh thần lại khơng thể hình thức vật chất định khơng có sản phẩm lại khơng mang giá trị tinh thần 1.1.2 Các đặc trưng văn hóa Văn hóa có đặc trưng tiêu biểu sau: - Văn hóa mang tính tập qn: Văn hóa quy định hành vi chấp nhận hay không chấp nhận xã hội cụ thể Có tập quán đẹp tồn lâu đời khẳng định nét độc đáo văn hóa so với văn hóa kia, tập quán “mời trầu” người Việt Nam, tập quán thiếu nữ Nga mời khách bánh mỳ muối - Văn hóa mang tính cộng đồng: Văn hóa khơng thể tồn thân mà phải dựa vào tạo dựng, tác động qua lại củng cố thành viên xã hội Văn hóa quy ước chung cho thành viên cộng đồng Đó lề thói, tập tục mà cộng đồng người tuân theo cách tự nhiên, khơng cần phải ép buộc Một người làm khác bị cộng đồng lên án xa lánh xét mặt pháp lý việc làm 10 cho biết, ông xem trải nghiệm khách hàng giá trị cốt lõi q trình hoạt động kinh doanh cơng ty Điều thấy qua chiến lược giá, cải thiện tốc độ giao hàng trọng đến dịch vụ khách hàng - Bước 3: Xây dựng tầm nhìn doanh nghiệp vươn tới Tầm nhìn tranh lý tưởng doanh nghiệp tương lai Tầm nhìn định hướng để xây dựng văn hóa doanh nghiệp Có thể doanh nghiệp mà ta mong muốn xây dựng hoàn toàn khác biệt so với doanh nghiệp có Dưới chuyển dịch kinh tế, doanh nghiệp chuyển tầm nhìn từ tập trung vào công ty sang tập trung vào khách hàng - Bước 4: Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa cần phải thay đổi Bước thường bắt đầu việc đánh giá xem văn hóa kết hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp Đây việc khó khăn văn hóa thường khó thấy dễ nhầm lẫn tiêu chí đánh giá Tuy nhiên văn hóa cơng ty tập trung vào lấy khách hàng làm trung tâm việc đánh giá dễ dàng số hài lịng trung thành khách hàng Ví dụ: Một số doanh nghiệp Viettel, FPT … mở rộng địa bàn kinh doanh nước ngoài, họ cần chọn lọc yếu tố thay đổi văn hóa doanh nghiệp cho phù hợp với văn hóa nước đó, để mang tới cho khách hàng sản phẩm chất lượng phù hợp với dịch vụ chất lượng dựa thấu hiểu - Bước 5: Thu hẹp khoảng cách doanh nghiệp có với doanh nghiệp mong muốn Khi xác định văn hóa lý tưởng cho doanh nghiệp thấu hiểu văn hóa tồn doanh nghiệp, lúc tập trung vào việc làm để thu hẹp khoảng cách giữa giá trị giá trị mong muốn Các khoảng cách nên đánh giá theo tiêu chí: phong cách làm việc, định, giao tiếp, đối xử - Bước Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi văn hóa Người lãnh đạo đóng vai trị quan trọng người đề xướng hướng dẫn nỗ lực thay đổi Lãnh đạo chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tưởng nỗ lực để xây dựng Lãnh đạo phải 182 đóng vai trị quan trọng việc xóa tan nỗi lo sợ thiếu an toàn nhân viên - Bước 7: Xây dựng kế hoạch hành động Khi khoảng cách xác định việc xây dựng kế hoạch hành động gồm: mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc trách nhiệm cụ thể Trong trình xây dựng kế hoạch cần phải trả lời câu hỏi: Cái ưu tiên?; Đâu chỗ cần tập trung nỗ lực?; Cần nguồn lực gì?; Ai chịu trách nhiệm cơng việc cụ thể? Thời hạn hoàn thành? - Bước 8: Tạo động lực cho thay đổi Sự thay đổi ảnh hưởng tới đời sống nhân viên Vì cần giúp nhân viên hiểu văn hóa doanh nghiệp thay đổi mang lại điều tốt đẹp cho họ Sự động viên khuyến khích dễ dàng người biết vai trị đóng góp xây dựng tương lai cho doanh nghiệp Từ tạo động lực thực - Bước 9: Khuyến khích động viên nhân viên trước lợi ích thay đổi Đây bước khó việc đưa nhân viên khỏi vùng thoải mái Vì người lãnh đạo phải khuyến khích, động viên cho nhân viên thấy lợi ích họ tăng lên trình thay đổi - Bước 10: Thiết lập hệ thống khen thưởng phù hợp với văn hóa doanh nghiệp Các phần thưởng khuyến khích, lời động viên giúp nhân viên cảm thấy cơng nhận, tiếp thêm động lực cho nhân viên phát triển gương cho nhân viên khác noi theo - Bước 11: Đánh giá trì giá trị cốt lõi Văn hóa khơng phải bất biến chủ doanh nghiệp phải liên tục đánh giá hiệu quả, tác động văn hóa doanh nghiệp tới khách hàng thiết lập chuẩn mực cho phép phù hợp với xu Và việc quan trọng phải truyền bá giá trị cho nhân viên 5.2 Duy trì văn hóa doanh nghiệp 5.2.1 Tại phải trì văn hóa doanh nghiệp Một doanh nghiệp thành công không đơn dựa chiến lược kinh doanh hiệu mà người tâm điểm chiến lược kinh doanh văn hóa doanh nghiệp Bất kì nhà lãnh đạo cấp cao 183 phải có kĩ người, kĩ kim nam dẫn dắt nhà lãnh đạo vẽ nên tranh văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hình thành qn công ty, thành viên, xuất từ triết lý người sáng lập, truyền cảm hứng tới đội ngũ nhân lực để nâng tầm giá trị doanh nghiệp Chính việc trì văn hóa doanh nghiệp điều khơng thể coi nhẹ Văn hóa doanh nghiệp nhân tố vơ hình theo suốt chặng đường hình thành phát triển doanh nghiệp, trì văn hóa doanh trì lượng, trì truyền thống, tiếp bước thành công khứ tiếp tục phát huy thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việc trì văn hóa doanh nghiệp chất keo gắn kết thành viên doanh nghiệp dài lâu, thống mục tiêu tư tưởng để từ tạo động lực làm việc cho thành viên góp phần tăng hiệu quả, chất lượng công việc Đồng thời việc trì văn hóa doanh nghiệp giống việc trì thương hiệu riêng doanh nghiệp sản phẩm, kết tinh từ văn hóa tổ chức, văn hóa lãnh đạo, văn hóa kinh doanh, 5.2.2 Cách thức trì văn hóa doanh nghiệp - Tiêu chuẩn tuyển dụng Tiêu chuẩn tuyển dụng không chọn ứng viên có trình độ chun mơn lực phù hợp với vị trí, nhiệm vụ mà cịn tìm ứng viên có lý tưởng, định hướng, tư tưởng phù hợp với mục tiêu văn hóa cơng ty Bởi phải có đồn kết, thống tập thể thực hóa mục tiêu xây dựng phát triển doanh nghiệp vững mạnh Nhân tố quan trọng để góp phần xây dựng trì văn hóa doanh nghiệp người Trong q trình tuyển chọn thân ứng viên cung cấp thông tin công ty Những ứng cử viên ứng tuyển thấy thân không phù hợp với cơng ty tự loại bỏ khỏi thi Quá trình tuyển dụng loại bỏ ứng cử viên có khả gây xung đột với văn hố cơng ty 184 - Q trình hịa nhập vào doanh nghiệp Khơng cá nhân phù hợp 100% với tổ chức, trình hịa nhập vào doanh nghiệp q trình khiến nhân viên thích nghi, tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp Đây cách truyền bá văn hóa tổ chức cho người lao động gia nhập tổ chức Giai đoạn trước vào công ty: Trước vào cơng ty nhân viên tìm đến công ty với thái độ, giá trị, kỳ vọng hình thành thân họ cơng việc lẫn văn hố cơng ty Giai đoạn đối mặt với thực tế: Đây giai đoạn ứng viên bắt đầu xem xét giá trị, kỳ vọng họ có với thực tế cơng ty hay khơng Nếu kỳ vọng thực tế mà khác biệt nhân viên phải trải qua trình hoà nhập để từ bỏ giả thuyết ban đầu thay vào giá trị, giả thuyết mà công ty thực cần muốn người lao động Ngược lại phù hợp xem yếu tố góp phần vào việc trì văn hố doanh nghiệp Giai đoạn biến đổi chất: Đây giai đoạn mà nhân viên phải giải tất khác biệt giai đoạn đối đầu thực tế Để làm điều họ phải thay đổi: làm chủ kỹ cơng việc, thực tốt vai trị cơng ty + Năng suất lao động: Làm chủ kỹ cơng việc từ suất lao động tăng + Sự cam kết với tổ chức: Đồng thời có cam kết mục tiêu với tổ chức + Sự luân chuyển lao động: Quyết định nhân viên có lại cơng ty hay khơng Ví dụ: Tồn nhân viên Disneyland có hai ngày làm việc để nghe giảng xem phim việc công ty Disneyland mong đợi kỳ vọng suy nghĩ cách nhìn nhận nhân viên cơng ty 185 Q trình hịa nhập hồ nhập có ý nghĩa định nhân viên vào công ty Đây giai đoạnh mà công ty cần nỗ lực uốn nắn nhân viên vào thành thành viên lòng cốt vững vàng tổ chức - Người lãnh đạo yếu tố then chốt trì văn hố doanh nghiệp Phẩm chất người lãnh đạo yếu tố then chốt việc trì văn hóa doanh nghiệp Họ người định hướng từ tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu công ty Các hành vi, cư xử phong cách lãnh đạo, truyền cảm hứng họ định việc trì văn hóa cơng ty - Ln giữ đặc trưng văn hố doanh nghiệp Luôn giữ vững giá trị cốt lõi doanh nghiệp điều mà hệ lãnh đạo nhân viên doanh nghiệp cần phải thực để trì văn hóa doanh nghiệp, thời buổi biến động kinh tế Để từ giá trị ln phát huy truyền thống doanh nghiệp, tạo thành tựu 5.3 Thay đổi văn hóa doanh nghiệp 5.3.1 Nhận diện cần thiết phải thay đổi văn hóa doanh nghiệp - Xuất động lực thay đổi Khi doanh nghiệp tồn bất công, mâu thuẫn đủ lớn để tạo đấu tranh, mà theo H Shein gọi “thông tin tiêu cực”, thông tin tiêu cực là: thơng tin doanh số bán hàng, lợi nhuận giảm sút, khiếu nại khách hàng tăng lên, hàng hóa chất lượng trả nhiều, nhân viên xin nghỉ việc, chuyển công tác … thơng tin phản ánh triệu chứng xuống văn hóa doanh nghiệp Các thành viên doanh nghiệp thực lo lắng, nghi ngờ thông tin liên quan đến mục tiêu trọng yếu doanh nghiệp Những thay đổi có hể diễn yếu tố mà H.Shein gọi an toàn tâm lý, tức nhân viên cảm thấy yên tâm sẵn sàng chấp nhận thay đổi Điều hiểu việc nhân viên khơng thấy lợi ích bị ảnh hưởng nghiêm trọng đau đớn phải từ bỏ văn hóa cũ, vốn niềm tự hào sâu sắc thân nhân viên doanh nghiệp 186 - Thực tái cấu cách thận trọng Khi xuất động lực thay đổi trình thay đổi diễn Thực chất trình trải nghiệm doanh nghiệp nên khơng thể khơng có sai lầm định Sự thay đổi tồn diện thay dổi từ giá trị cốt lõi, tức thay đổi từ lớp văn hóa thứ ba (những quan niệm chung) Điều minh họa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam năm 90 ví dụ điển hình Trong giai đoạn thời kỳ bao cấp, cơng nhân quan niệm chung họ thuê theo biên chế tuyển dụng làm việc suốt đời nghỉ hưu hưởng lương hưu Nhưng chuyển sang chế thị trường sức ép kinh tế bắt buộc doanh nghiệp phải cắt giảm biên chế để giảm chi phí nhân cơng Cách thay đổi khơn ngoan thận trọng người ta không dùng từ “sa thải” mà dùng cụm từ thay “chuyển đổi chế”, “cho hưu non”, “về sức”, “giảm biên chế”, họ áp dụng vào biện pháp làm cho người lao động không cảm thấy bất ngờ bất bình đẳng, họ trả lương khoản để người lao động có hội thời gian trợ giúp kinh tế để chuyển đổi cơng việc mình; doanh nghiệp dùng biện pháp tư tưởng đối xử tốt bình đẳng nhân viên Cho đến nay, kể đơn vị doanh nghiệp nhà nước khơng cịn quan niệm nặng nề “biên chế” hay “tuyển dụng suốt đời” nữa, quan điểm hình thành dần phổ biến là: Nếu có lực giữ vị trí cơng việc trả lương hậu hĩnh Nhưng lưu ý, cần thay đổi nên thay đổi yếu tố thuộc lớp văn hóa thứ thứ hai (giai đoạn tác động tâm lý) để tạo tảng cho cơng việc thay đổi lớp văn hóa thứ ba, cho thay đổi sâu rộng - Củng cố thay đổi Khi tạo thay đổi văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải củng cố lại hệ thống hành vi, quan niệm chung thiết lập tạo thơng tin tích cực Khi có thơng tin tích cực từ mơi trường bên mơi trường bên ngồi, từ cổ đơng đối tác, quan niệm 187 chung ngày phát triển ăn sâu vào nhận thức thành viên lại xuất thông tin tiêu cực để thay đổi Có thể coi mơ hình mơ hình chung cho thay đổi cấp độ văn hóa (cá nhân, nhóm, tổ chức, …) Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố tâm lý, tinh thần, yếu tố quan trọng tạo động lực cho thay đổi 5.3.2 Một số cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp Do tác động từ mơi trường bên bên ngồi địi hỏi văn hóa doanh ngiệp có thay đổi định để phù hợp với môi trường Tùy theo mức độ tác động nhân tố mà mức độ thay đổi có khác Một số cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp sau: - Thay đổi tổng thể chi tiết Trong trường hợp doanh nghiệp không chịu sức ép nhiều từ môi trường kinh doanh người sáng lập có ảnh hưởng định có dính dáng nhiều thay đổi khơng lớn lắm, giá trị cốt lõi phát huy tác dụng tiếp tục trì Tuy nhiên cấp lãnh đạo đem theo giá trị đưa vào xây dựng văn hóa doanh nghiệp, dùng hình thành mức khác + Mức tổng thể: giá trị cốt lõi văn hóa doanh nghiệp giữ nguyên, giá trị văn hóa thuộc lớp thứ thứ hai thay thế, bổ sung mức độ cao hơn, đa dạng hóa có đỏi Chẳng hạn có sếp phong cách làm việc, bầu khơng khí làm việc có thay đổi định theo phong cách sếp + Thay đổi chi tiết: Thay đổi mức độ số phận, phòng ban doanh nghiệp (thay đổi tiểu văn hóa) phù hợp với điều kiện mơi trường kinh doanh Ví dụ, thay đổi phịng marketing, phòng bán hàng cho phù hợp với biến động thị trường Những thay đổi có hiệu thích hợp ảnh hưởng tới phận khác doanh nghiệp - Thay đổi tự giác 188 Trong trường hợp này, vai trò người lãnh đạo người áp đặt nên giá trị văn hóa mới, mà phải làm cho nhân viên doanh nghiệp tự ý thức việc cần phải thay đổi kiểm sốt q trình thay đổi Các thành viên phải tự nhận thức mặt tồn doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến tồn để tìm cách giải vấn đề, thành viên chủ thể giải vấn đề - Thay đổi nhờ nhân rộng điển hình Điều địi hỏi nhà quản lý cấp cao phải có tầm nhìn rộng để xác định xem văn hóa doanh nghiệp cịn thiếu yếu tố cần bổ sung tiến hành nào, đồng thời phải tìm cá nhân điển hình có quan niệm chung phù hợp, có khả tạo thay đổi doanh nghiệp Khi nhà lãnh đạo cân nhắc họ nên làm vị trí quản lý cao doanh nghiệp Phong cách làm việc họ có ảnh hưởng đến thành viên khác doanh nghiệp hướng đến văn hóa phát triển theo hướng định - Thay đổi nhờ phát huy cách có trật tự văn hóa tiêu biểu Chúng ta khơng thể phủ nhận rằng, sức mạnh văn hóa doanh nghiệp thời kỳ nằm đa dạng hóa tiểu văn hóa Một cách có ý thức khơng, nhà lãnh đạo thường đánh giá điểm mạnh yếu tiểu văn hóa, đồng thời sớm muộn nghiên cứu văn hóa cụ thể Những thành viên thuộc văn hóa ưu hơn; thăng chức cách hợp lý trật tự Tại vị trí cao thành viên có hội để phát triển nhân rộng giá trị mà họ tiếp thu tiểu văn hóa tồn doanh nghiệp Thực chất phương pháp nhân rộng điển hình thời kỳ đầu doanh nghiệp - Thay đổi thông qua phát triển doanh nghiệp – xây dựng hệ thống thử nghiệm song song Sự phát triển doanh nghiệp coi trình thay đổi kế hoạch, đạo từ xuống, bao gồm thay đổi sở vật chất người Dĩ nhiên, kế hoạch bao gồm kế hoạch thay 189 đổi đổi văn hóa Để thực phương pháp này, doanh nghiệp xây dựng hệ thống thử nghiệm song song nhằm truyền bá, giáo dục giá trị văn hóa mới, quan niệm chung Phương pháp thành công hay thất bại gặp sai lầm định thời gian thực lâu phương pháp không gây xáo trộn tâm lý lo lắng nhiều cho thành viên - Thay đổi nhờ áp dụng công nghệ Nhà lãnh đạo dựa vào ảnh hưởng cơng nghệ để thay đổi văn hóa doanh nghiệp, công nghệ sản xuất áp dụng có tác động định văn hóa doanh nghiệp tùy theo mức độ thay đổi cơng nghệ Có thể nói cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Việt Nam nay, bên cạnh việc sử dụng thư điện tử, thương mại điện tử, hệ thống thông tin nội , doanh nghiệp ngày trọng xây dựng trang Web nhằm giới thiệu sản phẩm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp … Điều làm thay đổi tác phong, lề thói làm việc nhân viên, từ làm thay đổi niềm tin, giá trị thuộc lớp thứ ba - Thay đổi nhờ thay vị trí doanh nghiệp Những giá trị văn hóa quan niệm chung doanh nghiệp thay đổi doanh nghiệp đổi cấu trúc nhóm, cấu doanh nghiệp, thay đổi nhà lãnh đạo Phương pháp hữu hiệu để thay đổi thay giám đốc điều hành (CEO), giám đốc thay đổi vị trí quan trọng doanh nghiệp người phù hợp với phong cách lãnh đạo đường lối chiến lược mới, xóa bỏ dần tiểu văn hóa vốn gốc hình thành văn hóa doanh nghiệp cũ - Thay đổi vụ scandal phá vỡ huyền thoại, biểu tượng Khi đạt đến giai đoạn doanh nghiệp có triết lý huyền thoại định trình hình thành phát triển Tuy nhiên, nhiều triết lý, hiệu, nguyên tắc, … mà doanh nghiệp đưa lại khơng hồn tồn phù hợp với quan niệm chung tiềm ẩn thân văn hóa ấy; thể khơng ăn khớp lớp văn hóa thứ nhất, thứ hai thứ ba Do thực dễ xảy vụ scandal, số giá trị bị phá vỡ, lời 190 than phiền nội doanh nghiệp xuất hiện, dư luận xã hội trích mạnh mẽ, báo giới vào công chúng biết thực tìm hiểu doanh nghiệp Điều dẫn đến việc thay vị trí lãnh đạo hay phải nhìn nhận lại vấn đề có giá trị đời 191 TĨM TẮT CHƯƠNG Văn hóa doanh nghiệp tổng hòa quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, phương thức quản lý, sách… thành viên chấp nhận, tuân theo Cụ thể hơn, văn hóa doanh nghiệp giúp ta: giảm xung đột; điều phối kiểm soát; tạo động lực làm việc; tạo lợi cạnh tranh; v.v Xây dựng văn hóa doanh nghiệp q trình tổng thể, việc đưa giá trị đơn lẻ rời rạc Có nhiều mơ hình nhà nghiên cứu đề xuất Trong chương đề xuất 11 bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp hai tác giả Julie Heifetz Richard Hagberg đề xuất 11 bước xây dựng văn hóa sau: Tìm hiểu mơi trường chiến lược doanh nghiệp tương lai; Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành cơng; Xây dựng tầm nhìn doanh nghiệp vươn tới; Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa cần phải thay đổi; Thu hẹp khoảng cách doanh nghiệp có với doanh nghiệp mong muốn; Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi văn hóa; Xây dựng kế hoạch hành động; Tạo động lực cho thay đổi; Khuyến khích động viên nhân viên trước lợi ích thay đổi; Thiết lập hệ thống khen thưởng phù hợp với văn hóa doanh nghiệp; Đánh giá trì giá trị cốt lõi Duy trì văn hóa doanh nghiệp nhằm đạt quán doanh nghiệp, thành viên, xuất từ triết lý người sáng lập, truyền cảm hứng tới đội ngũ nhân lực để nâng tầm giá trị doanh nghiệp Duy trì văn hóa doanh trì lượng, trì truyền thống, tiếp bước thành công khứ tiếp tục phát huy thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Cách thức trì văn hóa doanh nghiệp thể tiêu chuẩn tuyển dụng, q trình hịa nhập vào doanh nghiệp, vai trò người lãnh đạo trì nét đặc trưng văn hóa doanh nghiệp Khi doanh nghiệp mâu thuẫn văn hóa doanh nghiệp khơng cịn phù hợp, tái cấu tổ chức, củng cố văn hóa doanh nghiệp lúc cần phải thay đổi văn hóa doanh nghiệp 192 Các cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp thay đổi tổng thể thay đổi chi tiết, thay đổi tự giác, thay đổi nhờ nhân rộng điển hình, thay đổi nhờ phát huy cách có trật tự văn hóa tiêu biểu, thay đổi thông qua phát triển doanh nghiệp, thay đổi nhờ áp dụng công nghệ mới, thay đổi nhờ thay vị trí doanh nghiệp thay đổi vụ scandal phá vỡ huyền thoại biểu tượng 193 CÂU HỎI ÔN TẬP Tại phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp? Trình bày bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp Trình bày bước trì văn hóa doanh nghiệp? Khi doanh nghiệp nên thay đổi văn hóa doanh nghiệp Phân tích cách thức tiến hành thay đổi văn hóa doanh nghiệp BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tìm “tiếng nói chung” với người khác Bạn làm việc theo cách riêng Phần lớn thời gian bạn cảm thấy thoải mái hiệu với cách làm việc cách quan hệ Bạn ln vun đắp cho thói quen suốt đời Vấn đề đặt người làm việc với bạn có hệ thống thói quen họ, nhữn thói quen khác Khi người có phong cách khác làm việc nhau, mà không điều chỉnh so với người bên nảy sinh vấn đề nghiêm trọng Bất người làm việc khơng ăn ý với nhau, ví dụ phải chịu đựng mặt giao tiếp hay thiếu hợp tác, nhiều hội bị bỏ lỡ suất lao động chắn giảm sút Tuy nhiên, người hợp tác chặt chẽ họ tận dụng hòa hợp phương pháp làm việc khác Năm 1980, Peterson trở thành Giám đốc Công ty ô tô Ford trở thành Phó Giám đốc điều hành Đại gia ngành tô bờ vực phá sản vào năm đó, cơng ty Ford thất thu 2,2 tỷ la Mỹ Đây số thất thu lớn lịch sử kinh doanh Mỹ tính tới thời điểm Nhiều nhà phân tích tỏ nghi ngờ khả phục hồi Ford Mặc dù nhiều việc khác cấp bách hơn, Peterson Poling dành thời gian để tìm hiểu phong cách Mỗi người nói phong cách đưa dẫn cho người làm việc để kết hợp ăn ý với phong cách Lợi kỹ phong cách đa dạng giúp họ trở thành nhóm điều hành hiệu thập kỷ Họ giúp Ford khỏi tình trạng phá sản Vào năm 1986, sáu năm sau Perterson Poling làm việc 194 nhau, lợi nhuận Ford lần vòng 62 năm vượt xa General Motor Năm 1987, lợi nhuận Ford phá vỡ kỷ lục số ngành cơng nghệ tơ trước Đó câu chuyện điển hình lịch sử ngành kinh doanh Mỹ: từ thất thu năm lớn vươn lên lợi nhuận năm lớn vịng năm Mặc dù có nhiều nhân tố tham gia vào hồi sinh phi thường Ford, song động lực tiếng nói chung hai vị giám đốc điều hành Câu hỏi thảo luận: Tiếng nói chung có phải nhân tố văn hóa doanh nghiệp khơng? Một doanh nghiệp có cần xây dựng tiếng nói chung khơng? Tại sao? Nếu bạn chủ doanh nghiệp bạn xây dựng tiếng nói chung nào? Bạn rút học từ tình 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Dương Thị Liễu, Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2013 PGS.TS Đỗ Thị Phi Hồi, Văn hóa doanh nghiệp, 2011 PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa triết lý kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia Phạm Quốc Toản (2007) , Đạo Đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, NXB Thống kê ThS Lưu Minh Đức, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thế đủ? Thời báo kinh tế Sài Gòn số 45/2008 Dương Trung Quốc, Đạo kinh doanh doanh nghiệp Việt Báo Kinh doanh Tiếp thị 2007 196 ... TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Văn hóa doanh nghiệp có ý nghĩa với việc phát triển kinh doanh bền vững doanh nghiệp Hiểu văn hóa doanh nghiệp giúp doanh nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp mạnh,... đề văn hóa doanh nghiệp khái niệm, cấp độ văn hóa doanh nghiệp tác động văn hóa doanh nghiệp đến phát triển doanh nghiệp Nội dung thứ ba trình bày chương tìm hiểu hình thành văn hóa doanh nghiệp. .. hình doanh nghiệp khác tạo khác biệt văn hóa doanh nghiệp Các doanh nghiệp cổ phần có giá trị văn hóa khác với giá trị văn hóa doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn khác với giá trị văn hóa doanh nghiệp