- Tránh được tác động bất lợi của đường tiêu hóa với dược chất - Tránh được một số tác dụng phụ hay mùi vị khó chịu Ví dụ: Uống morphin sẽ gây táo bón; uống emetin gây nôn.. - Tiêm thuố
Trang 1THUỐC TIÊM
Trang 2Mục tiêu
Trình bày được kỹ thuật bào chế thuốc tiêm
Trang 4Nhỏ mắt
Tiêm
Trang 5ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC TIÊM
Nêu được định nghĩa, ưu nhược điểm, phân loại thuốc tiêm
Trình bày được vai trò các thành phần có trong công thức thuốc tiêm
Mục tiêu
Trang 82 Ưu, nhược điểm
2.1 Ưu điểm:
- Thuốc có tác dụng nhanh
- Tránh được tác động bất lợi của
đường tiêu hóa với dược chất
- Tránh được một số tác dụng phụ hay
mùi vị khó chịu
Ví dụ: Uống morphin sẽ gây táo bón;
uống emetin gây nôn
- Có tác dụng ở nơi theo ý muốn
Ví dụ:Gây tê tại chỗ hay toàn thân
- Dùng trong cấp cứu rất hiệu quả
- Tiêm thuốc là đường dùng thích hợp
khi bệnh nhân không uống được,
không chịu hợp tác với bác sĩ
Trang 92 Ưu, nhược điểm
2.2 Nhược điểm
- Chỉ những người có chuyên môn
nhất định mới được phép tiêm
thuốc cho bệnh nhận
- Một số thuốc tiêm dễ kích ứng gây
phản ứng và gây đau cho người
Trang 10- Thuốc tiêm nhũ tương
- Thuốc bột pha tiêm
Trang 12Theo đường tiêm thuốc
- Thuốc tiêm dưới da:
Dịch mô có độ nhớt cao, VMQ ít:
DC hấp thu chậm (khuếch
tán/dịch mô, đi qua VMQ), nhất
là th.tiêm có độ nhớt cao (dầu,
hỗn hợp DM), thường tiêm
0,5-1,0ml
.Dây TK nhiều: tiêm đau
.Dùng cho thtiêm TDKD: insulin,
penicilin, haloperidol,
.Hthu khác nhau theo chổ tiêm: ở
cánh tay, insulin hấp thu>
mông
Trang 13Tiêm bắp:
.Cơ vân, VMQ nhiều, sợi TK
ít: tiêm ít đau, DC Hthu
nhanh
.Dùng th.tiêm ddịch, HD,
thường tiêm 1-5ml
.Hthu phụ thuộc chổ tiêm: tt
lidocain: cánh tay> đùi >
Trang 14Tiêm vào tuần hoàn: tiêm
TM hoặc ĐM
-Tiêm TM: thuốc không qua
giai đoạn hấp thu, tác dụng
-Nếu có sai sót: rất nguy hiểm
(sai thuốc, nhiễm khuẩn, )
Theo đường tiêm thuốc
Trang 15Tiêm vào cơ quan đích:
- Tdg nhanh, khu trú; ít gây
tác dụng KMM cho cơ
quan lành, tiết kiệm DC,
- Phải có NVYT có kinh
nghiệm: nếu có sai sót thì
rất nguy hiểm
- Thuốc tiêm tại cơ quan đích
yêu cầu như tiêm truyền
TM
Khớp, màng bụng, tim, mắt, dịch não-
tủy, :
Theo đường tiêm thuốc
Trang 16Theo hệ phân tán
* Dung dịch
+Dung dich nước:
- Nước cất là DM
- Đóng ống 1-2ml,tiệt khuẩn sau khi pha
- DC ít tan, dễ thủy phân dùng hỗn hợp DM
(ethanol, PEG lỏng, propylen glycol, )
+Dung dịch dầu:
- Dùng dầu thực vật pha tiêm
- Tiệt khuẩn bằng nhiệt khô
- Độ nhớt cao:
Khó lọc Tiêm đau Kéo dài TDg
Trang 18Theo hệ phân tán
* Thuốc bột pha tiêm:
- Nguyên liệu pha chế là bột
Trang 19- Đạt độ tinh khiết cao
- Vô khuẩn, không có chất gây sốt
- Tránh nhiễm tạp từ môi trường
Trang 20- Trước khi dùng nên
đun sôi trong khoảng 20
DM tổng hợp:
ethyloleat, benzyloleat, polyethylenglycol,
propylenglycol…
+ Không độc, không có TDDL riêng.
+ Không a/h đến qt ht thuốc.
+Bền vững về mặt hóa + độ nhớt thích hợp + đồng tan với nước, một số DM hữu cơ.
+ tiệt trùng được bằng sức nóng.
+ Rẻ tiền và dễ kiếm.
Trang 21- Dùng dược chất, hoá chất, dung môi tinh khiết.
- Thêm các chất chống oxy hoá:: Natri sulfit, natri bisulfit, cystin, hoặc đóng thuốc trong khí nén trơ.
Chất điều chỉnh PH:
Dùng acid hoặc base hoặc hệ đệm thích hợp để:
Tăng độ tan của DC ; ổn định DC; tăng tác dụng
Chất bảo quản chống nhiễm khuẩn:
- Các chế phẩm đóng nhiều liều/ một ống (lọ) phải có chất
sát khuẩn để giữ cho các liều thuốc còn lại vô khuẩn.
- thuốc đóng một liều không được tiệt khuẩn bằng nhiệt, phải có chất sát khuẩn.
Trang 234 Tiêu chuẩn chất lượng
- Độ trong: dung dịch thuốc tiêm phải trong, hỗn dịch, nhũ tương tiêm thì khi lắc kỹ phải đồng
Trang 24- Thể tích: thể tích trong ống, lọ thuốc tiêm phải lớn hơn thể tích ghi trên nhãn và có biến thiên theo quy định
- Chênh lệch khối lượng theo quy định đối với thuốc bột pha tiêm
- Đảm bảo định tính, định lượng Dược chất
Trang 255 Kỹ thuật điều chế thuốc tiêm
Trang 27hư hao 5% (kể cả bao bì)
Trang 291 Thuốc tiêm dầu tiêm đau và giải phóng dược chất kéo dài……… A – B
2 Thuốc tiêm dạng hỗn dịch phải là hỗn dịch mịn và được dùng để
tiêm tĩnh mạch……… A – B
3 Thể tích trong mỗi ống thuốc tiêm phải nhỏ hơn thể tích ghi trên nhãn A – B
4 Các thuốc tiêm khi dùng theo đường tiêm tránh được tác động bất lợi
của đường tiêu hóa với dược chất……… A – B
5 Thuốc tiêm là thuốc thích hợp cho dược chất có sinh khả dụng
đường uống thấp……… A – B
6 Dược chất ít tan trong nước để điều chế được thuốc tiêm dạng
dung dịch cần phải thêm các chất làm tăng độ hòa tan, chất bảo
quản chống nhiễm khuẩn……….A – B
Câu hỏi lượng giá
Trang 30Câu hỏi lượng giá
7 Yêu cầu của dầu thực vật dùng làm dung môi pha chế thuốc tiêm là:
A Là loại dầu ép nguội, tiệt khuẩn ở nhiệt độ 115 0 C – 120 0 C/ 1h
B Trung tính, tinh khiết , tiệt khuẩn ở nhiệt độ 130 0 C – 140 0 C/1h
C Trung tính, tinh khiết , tiệt khuẩn ở nhiệt độ 115 0 C – 120 0 C/ 1h D.Trung tính, ép nguội, tiệt khuẩn ở nhiệt độ 130 0 C – 140 0 C/1h
8 Thuốc tiêm có các dạng bào chế sau:
A Thuốc bột, hỗn dịch, nhũ tương
B Bột vô khuẩn, dung dịch, hỗn dịch,nhũ tương
C Dung dịch dầu, hỗn dịch, nhũ tương
D Bột vô khuẩn, dung dịch nước, hỗn dịch
9 Nhũ tương tiêm tĩnh mạch phải là loại nhũ tương:
A D/N và N/D B D/N
C N/D D N/D/N
10 Chất Natri bisulfit được dùng trong thuốc tiêm với mục đích:
A Làm tăng độ hòa tan của dược chất
B Điều chỉnh pH của dung dịch
C Bảo quản chống nhiễm khuẩn
D Chống oxy hóa