thuốc giảI độc - Văn Minh phát triển cùng với sự phát hiện ra độc chất Các v ơng triều PK luôn chứng kiến các vụ đầu độc Con ng ời luôn tìm cách chống lại tác dụng của các chất độc cá
Trang 1thuốc giảI độc
Trang 2thuốc giảI độc -
Văn Minh phát triển cùng với sự phát hiện ra độc chất
Các v ơng triều PK luôn chứng kiến các vụ đầu độc
Con ng ời luôn tìm cách chống lại tác dụng của các chất độc các chất kháng độc ra đời cũng rất lâu
Sớm nhất: Mật ong, mật mía, đ ờng, gạo rang, n ớc chè đặc, lòng trắng trứng
gà Các chất kháng độc trên không đủ khả năng chống lại độc chất.
Trang 3thuốc giảI độc
-Các thành tựu HSCC nửa cuối thế kỷ 20 đã góp phần
cứu sống nhiều ng ời bệnh
- Tuy nhiên các biện pháp HSCC cũng có nhiều hạn
chế khi độc chất xâm nhập và hủy hoại tế bào.
- Sự phát triển của công nghệ hóa chất khả năng
sản xuất các chất chống độc hiệu quả là có cơ sở
Trang 4thuốc giảI độc
1 định nghĩa:
Thuốc giải độc – các chất kháng độc-(antidote) là các chất các chất kháng độc-(antidote) là các chất
có tác dụng đặc hiệu chống lại tác động hoặc hiệu quả độc hại của một độc chất
- Các chất kháng độc trong một số tr ờng hợp cực kỳ hiệu quả
mà các biện pháp HSCC dù hiện đại đến mấy cũng không thể so sánh đ ợc vì chỉ có tác dụng hỗ trợ
Trang 5
2.1 Chỉ định: thuốc giải độc nhìn chung th
ờng đ ợc đ a vào cho bệnh nhân sau khi nhiễm một độc tố và có các biểu hiện
độc lâm sàng [20].
- đôi khi: chẩn đoán
thuốc giảI độc-
Trang 6- 2.2 Cân nhắc liều l ợng
thực nghiệm/đv hoặc kinh nghiệm / ng ời.
- Thời gian, hiệu quả của TGđ có thể khác nhau tuỳ theo thời gian tác dụng của độc tố chú ý khi xác định thời gian và liều thuốc giải
độc.
- TGđ có thể độc hại nếu quá liều hoặc duy trì quá lâu.
Tác dụng phụ của TGđ nhiều lên nếu không có độc tố, vì vậy chẩn
đoán chính xác là rất quan trọng
thuốc giảI độc-
2 Nguyên lí điều trị
Trang 72.3 Các yếu tố ảnh h ởng tới hiệu quả của thuốc giải độc
- Các biện pháp tẩy độc chung
- Sự khác biệt về lứa tuổi hoặc chủng dòng.
thuốc giảI độc-
2 Nguyên lí điều trị
Trang 83.1 T ơng tác hoá học
- Tạo thành phức hợp
- Chuyển dạng độc tố 3.2 Tác dụng d ợc lý
- Ngăn cản quá trình hấp thu & chuyển hoá
- Tăng bài tiết độc tố
- Cạnh tranh thụ thể
- đối kháng tác dụng
- Phục hồi chức năng bình th ờng
thuốc giảI độc-
Trang 9thuốc giảI độc-
3.1 Giải độc qua t ơng tác hoá học
3 1.1 Tạo thành phức hợp không hoạt tính và bền vững
không qua đ ợc màng tế bào hoặc không thể t ơng tác với các thụ thể
Ví dụ - Dimercaprol và dimercaptosucinic – các chất kháng độc-(antidote) là các chất As, Hg, Pb
- EDTA - Pb
- Deferoxamine –sắt
- D penicilamin – Cu, Hg, As, Pb
- HT kháng nọc rắn & KT K Digoxin
Trang 10thuốc giảI độc-
3.1 Giải độc qua t ơng tác hoá học
3.1.2 Chuyển dạng độc tố :
TGđ tăng chuyển hoá độc tố ít độc hơn
Ví dụ:
Hydroxocobalamine phối hợp với CN - thành cyanocobalamine
- Thiosulfate + cyanide tạo thành thiocyanate,
dễ đ ợc đào thải qua n ớc tiểu
Trang 11thuốc giảI độc-
3.2 Giải độc qua tác dụng d ợc lý
3.2.1 Ngăn cản quá trình hấp thu & chuyển hoá của
độc tố: cần đ ợc dùng sớm
Ví dụ: Than hoạt có tác dụng với các độc chất có chu
kỳ gan ruột
Ethanol và 4-methylpyrazole (4-MP) gắn với alcohol dehydrogenase ngăn c ă n việc chuyển ethylene glycol thành các trung gian a-xit độc đối với cơ thể ng ời
Trang 12thuốc giảI độc-
3.2 Giải độc qua tác dụng d ợc lý
3.2.2 Tăng bài tiết độc tố
- Ví dụ: các chất gắp KL,
molybdenum và sulfate,gắn với đồng tạo
thành một phức hợp dễ tan trong n ớc do vậy tăng đào
thải đồng qua n ớc tiểu.
Trang 13thuốc giảI độc-
3.2 Giải độc qua tác dụng d ợc lý
3.2.3 Cạnh tranh thụ thể :
Ví dụ: Naloxone làm mất tác dụng của các opioid do chiếm chỗ tại các thể cảm thụ của opioid
Trang 14thuốc giảI độc-
3.2 Giải độc qua tác dụng d ợc lý
3 2.4 đối kháng tác dụng:
- Cơ chế tác dụng: các tác dụng sinh học của độc tố bị thuốc giải độc ngăn chặn.
- Ví dụ: Atropin làm mất tác dụng của acetylcholin tại các thể cảm thụ muscarin của các synap thần kinh
Trang 15thuốc giảI độc-
3.2 Giải độc qua tác dụng d ợc lý
3 2.5 Phục hồi chức năng bình th ờng:
- TGđ sửa ch ữ a các thiếu hụt hoặc tăng một chức năng có
tác dụng điều chỉnh các tác dụng của độc chất.
- Ví dụ:
+ Trong Nđ nitrite, xanh methylene >< nicotinamide adenine
năng v/c oxy của Hb.
+ Acetyl cysteine cung cấp tiền chất amino acids cho glutathion, chất có tác dụng chống oxy hoá sinh học, bị thiếu hụt do ngộ
độc acetaminophen
Trang 163.2 Giải độc qua tác dụng d ợc lý
Calci # fluorure
Acide folinique # kháng folique (trimethoprime)
Glucagon # chẹn
Glucose # insuline, sulfamide hạ đ ờng máu
Superoxyde dismutase, glutathion peroxydase # paraquat
Vitamin B6 # INH, hydrazine, nấm gyromitre
Vitamin K # cumarin và indanedione
Trang 17- Vai trò của thuốc kháng độc ngày một lớn nhờ sự phát triển của công nghiệp
- Kết quả điều trị nhanh chóng
-