Luyện tự và câu (Tiết 24) Tính từ (tt)

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan12 CKTKN + BVMT (Trang 31)

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:

Luyện tự và câu (Tiết 24) Tính từ (tt)

Tính từ (tt)

I. Mục tiêu

- Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất.

II. Đồ dùng dạy học

- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT III1 - Một vài tờ phiếu khổ to và một vài trang từ điển phơ tơ (nếu cĩ) để học sinh cách nhĩm làm BTIII.2.

III. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ nĩi

về ý chí,nghị lực của con ngời.

- Gv nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới :

2.1. Giới thiệu bài 2.2. Phần nhận xét Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng:

- Đặc điểm của các sự vật đ- ợc miêu tả trong những câu sau khác nhau nh thế nào?

- Học sinh bổ sung. a. Tờ giấy này trắng

b. Tờ giấy này trăng trắng. c. Tờ giấy trắng tinh Mức độ trung bình Mức độ thấp Mức độ cao Tính từ trắng. Từ láy trăng trắng. Từ ghép trắng tinh. Giáo viên kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy cĩ thể đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho.

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung.

- Yêu cầu học sinh thảo luận và trao đổi với nhau.

- 1 em thành tiếng.

- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận.

- Giáo viên chốt lại:

ý nghĩa mức độ đợc thể hiện bằng cách:

+ Thêm từ rất vào trớc tính từ trắng = rất trắng.

+ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, trắng nhất.

- Giáo viên kết luận: Cĩ 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất:

+ Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.

+ Thêm các từ rất, quá, lắm... vào trớc hoặc sau tính từ. + Tạo ra phép so sánh.

2.3. Ghi nhớ

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về các cách thể hiện.

2.4. Luyện tập

Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu học sinh dùng phấn mà gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất của đoạn văn.

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu học sinh trao đổi và tìm từ.

- Gọi học sinh dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc từ vừa tìm đợc.

- Gọi các nhĩm bổ sung.

- 2 học sinh đọc thành tiếng. - Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao nhất, cao hơn, to hơn...

- 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp suy nghĩ trả lời.

- Gạch chân: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm: trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.

- 1 học sinh đọc thành tiếng. - Học sinh tra đổi và tìm từ. - 2 nhĩm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm đợc. - Bổ sung những từ mà nhĩm bạn cha cĩ. Kết luận các từ đúng: Đỏ Cao Vui

- Cách 1 (tạo từ láy, từ ghép với tính từ đỏ): đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chĩt, đỏ chĩi, đỏ choét, đỏ chon chĩt, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn.

- Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm vào trớc hoặc sau đỏ): rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ vơ cùng...

- Cách 3 (tạo ra phép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ nh son, đỏ hơn sơn...

- Cao cao, cao vút, cao chĩt vĩt, cao vợi, cao vịi vọi...

- Rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao...

- Cao hơn, cao nhất, cao nh núi, cao hơn núi.. - Vui vẻ, vui vui, vui sớng, sớng vui, mừng vui, vui mừng...

- Rất vui, vui lắm, vui quá...

- Vui hơn, vui nhất, vui nh tế, vui hơn tết...

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh đặt câu và đọc yêu cầu của mình.

- 1 học sinh đọc thành tiếng: - Lần lợt đọc câu mình đặt: + Mẹ về làm em vui quá + Mũi chú hề đỏ chĩt. + Bầu trời cao vút.

+ Em rất vui mừng khi đợc điểm 10.

3. Củng cố dặn dị

- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Về viết lại 20 từ vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

---

Đạo đức (Tiết 12)

Hiếu thảo với ơng bài , cha mẹ (Tiết 1)

- Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, làm giúp ơng bà, cha mẹ những việc phù hợp, chăm lo cho ơng bà vui vẻ, khỏe mạnh, vâng lời ơng bà, cha mẹ, học tập tốt.

- Yêu quý kính trọng ơng bà cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, cơng việc của ơng bà cha mẹ.

- Biết phê phán những hành vi khơng hiếu thảo với ơng bà,cha mẹ của mình.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi các tình huơng (HĐ2 - Tiết 1)

- Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi học sinh (HĐ2 - Tiết 1) - Tranh vẽ trong SGK - BT 2 (HĐ 1 - Tiết 2)

- Giấy bút viết cho mỗi nhĩm.

III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ :

- Kể những biểu hiện của em về tiết kiệm thời giờ?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới (Tiết 1)

- 2 em nêu.

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể - Giáo viên kể cho học sinh

nghe câu chuyện “Phần thuởng”. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm.

1. Em cĩ nhận xét gì về việc làm của bạn Hng trong câu chuyện.

2. Theo em, bà bạn Hng sẽ cảm thấy thế nào trớc việc làm của Hng?

3. Chúng ta phải đối xử với ơng bà cha mẹ nh thế nào? Vì sao?

- Yêu cầu cả lớp làm việc. Rút ra bài học.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh làm việc theo nhĩm thảo luận và trả lời.

1. Bạn Hng rất yêu quý bà, biết quan tâm chăm sĩc bà.

2. Bà bạn Hng sẽ rất vui. 3. Chúng ta phải kính trọng quan tâm chăm sĩc, hiếu thảo. Vì ơng bà, cha mẹ là ngời sinh ra, nuơi nấng và yêu thơng chúng ta.

- Học sinh kết luận:

- Giáo viên kết luận: Chúng ta phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ vì: Ơng bà, cha mẹ là những ngời đã cĩ cơng sinh thành, nuơi dỡng chúng ta nên ngời. Vì vậy, các em phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.

“Cơng cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính cha

Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con”

Hoạt động 2: Thế nào là hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ? - Giáo viên cho học sinh làm

việc cặp đơi.

- Treo bảng phụ ghi 5 tình huống lên bảng.

- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đơi bàn bạc xem cách ứng xử này đúng hay sai.

+ Tình huống a: Mẹ Sinh bị mệt, bố đi làm mãi cha về, chẳng cĩ ai đa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật, Sinh buồn bực bỏ ra ngồi sân trời.

- Học sinh làm việc cặp đơi.

- Học sinh thảo luận cặp đơi. + Tình huống a: sai vì Sinh khơng biết chăm sĩc mẹ khi mẹ đang ốm lại cịn địi đi chơi.

+ Tình huống b: Hơm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan cịn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ.

+ Tình huống c: Bố Hồng vừa đi làm về, rất mệt. Hồng chạy ra tận cửa đĩn bố và hỏi ngay: “Bố cĩ nhớ mua truyện tranh cho con khơng?”

+ Tình huống d: Sau giờ học nhĩm, Nhâm và Minh đợc chơi đùa vui vẻ. Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho, em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi bà rồi lấy thuốc và nớc cho bà uống.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cả lớp.

+ Phát cho mỗi cặp học sinh 3 tờ giấy màu: xanh, đỏ, vàng.

* Hỏi: Theo em việc làm thế nào là hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?

* Hỏi: Chúng ta khơng nên làm gì đối với cha mẹ, ơng bà?

+ Tình huống b: đúng

+ Tình huống c: sai - vì bố đang mệt, Hồng khơng nên địi bố quà.

+ Tình huống d: đúng.

+ Học sinh nhận giấy màu, đánh giá.

* Kết luận: Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ là biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, cơng việc của ơng bà cha mẹ. Làm việc giúp đỡ ơng bà cha mẹ, chăm sĩc ơng bà cha mẹ.

Hoạt động 3: Em đã hiếu thảo với ơng bà cha mẹ hay cha? - Yêu cầu học sinh hoạt

động cả lớp.

+ Hãy kể những việc tốt em đã làm.

+ Kể một số việc cha tốt mà em đã mắc phải? Vì sao cha tốt?

+ Vậy, khi ơng bà, cha mẹ bị mệt, chúng ta phải làm gì?

+ Khi ơng bà, cha mẹ đi xa về ta phải làm gì?

+ Cĩ cần quan tâm tới sở thích của ơng bà, cha mẹ khơng?

- Học sinh kể một số việc. + Chúng ta chăm sĩc, lấy thuốc, nớc cho ơng bà uống, khơng kêu to, la hét.

+ Ta lấy nớc mát, quạt mát, đĩn, cầm đồ đạc.

+ Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ơng bà cha mẹ.

Hớng dẫn thực hành:

- HS su tầm các câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nĩi về lịng hiếu thảo của con cháu với ơng bà, cha mẹ.

- HS đọc ghi nhớ SGK. - Gv nhận xét tiết học.

---

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan12 CKTKN + BVMT (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w