1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM

148 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề “Làng Xã Việt Nam Trong Lịch Sử” (Chương Trình 2018) Ở Trường Trung Học Phổ Thông Theo Định Hướng Giáo Dục STEAM
Tác giả Vũ Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS Trịnh Đình Tùng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU THỦY TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ”(CHƢƠNG TRÌNH 2018) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU THỦY TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ” (CHƢƠNG TRÌNH 2018) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 8140218.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam lịch sử” (Chƣơng trình 2018) trƣờng trung học phổ thông theo định hƣớng giáo dục STEAM ” nội dung chọn để nghiên cứu làm đề tài luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn với giảng viên PGS.TS Trịnh Đình Tùng trực tiếp bảo hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài, tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN giúp tơi có nguồn tài liệu q giá, lời nhận xét dẫn tận tâm để tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô em học sinh trƣờng THPT Đào Duy Từ – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt phần khảo sát thực trạng Do thân tơi cịn hạn chế kiến thức tìm hiểu thơng tin, đề tài khơng thể khơng tránh khỏi hạn chế, sơ xót, tơi mong nhận đƣợc phản hồi, nhƣ góp ý thầy cô để rút kinh nghiệm tiếp tục hồn thiện q trình học tập nghiên cứu sau Sau cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn gia đình, đồng nghiệp ln động viên, ủng hộ giúp đỡ thời gian vừa qua Một lần cuối, xin cảm ơn sâu sắc! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƢỜNG DHLS Dạy học Lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TR Trang LS Lịch sử PPDH Phƣơng pháp dạy học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc đề tài 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEAM 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm giáo dục tiếp cận STEAM 18 1.1.3 Quan niệm tổ chức dạy học lịch sử theo định hƣớng giáo dục STEAM 21 1.1.4 Đặc điểm kiến thức môn Lịch sử trƣờng phổ thông 22 1.1.5 Vai trò ý nghĩa việc vận dụng STEAM tổ chức DHLS trƣờng phổ thông 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Về phía GV 27 1.2.2 Về phía học sinh 29 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ” Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEAM THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 33 2.1 Nội dung yêu cầu cần đạt chủ đề “ Làng xã Việt Nam lịch sử” 33 2.1.1 Nội dung 33 2.1.2 Yêu cầu cần đạt 39 2.2 Cách tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam lịch sử” trƣờng trung học phổ thông theo định hƣớng giáo dục STEAM 43 2.2.1 Một số yêu cầu tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam lịch sử” trƣờng phổ thông theo định hƣớng giáo dục STEAM 43 2.2.2 Cách tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam lịch sử” trƣờng phổ thông theo định hƣớng giáo dục STEAM 45 2.3 Thử nghiệm sƣ phạm 110 2.3.1 Mục đích thử nghiệm 110 2.3.2 Nội dung phƣơng pháp thử nghiệm 111 2.3.3 Tiến trình thử nghiệm 111 2.3.4 Phân tích kết thử nghiệm 112 Tiểu kết chƣơng 117 PHẦN KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Kết điều tra thực trạng tiếp cận giáo dục STEAM 27 Biểu đồ 1.2 Kết điều tra nhu cầu GV dạy học vận dụng STEAM 28 Biểu đồ 1.3 Kết điều tra thực trạng tiếp cận STEAM HS 29 Biểu đồ 1.4 Kết điều tra nhu cầu dạy học vận dụng STEAM HS 30 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết thử nghiệm sƣ phạm 112 Biểu đồ 2.2: Thể kết thử nghiệm 112 Biểu đồ 2.3: hứng thú học tập sau thử nghiệm 113 Biểu đồ 2.1 Kết điều tra nhu cầu dạy học vận dụng STEAM HS 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa nay, giáo dục đào tạo ln giữ vai trị cốt lõi phát triển quốc gia Giáo dục mang sứ mệnh to lớn đào tạo nguồn lao động chất lƣợng cao cho xã hội Do vậy, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đặc biệt đến nghiệp phát triển giáo dục; Văn kiện Đại hội toàn quốc Đảng rõ: “Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp thi kiểm tra theo hƣớng đại, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tƣởng,… lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [29, tr.216] Từ khứ giáo dục dân tộc, ông cha ta coi trọng giáo dục giá trị tốt đẹp lịch sử Bởi lẽ ngƣời từ sinh đến lúc trƣởng thành có gia đình u thƣơng, q hƣơng thƣơng nhớ đất nƣớc để tự hào Cho nên, quan niệm ý thức lịch sử sâu sắc đƣợc đúc kết mà phải trân trọng: “Con ngƣời có tổ có tơng Nhƣ có cội, nhƣ sơng có nguồn” Những ngƣời muốn hiểu biết gia đình, tổ tiên nhƣng cội nguồn đâu đấng bậc sinh thành, đâu tổ tiên dịng họ, cịn cội nguồn dân tộc, Tổ quốc Trong điện chúc mừng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam ngày 16-8-2012, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp viết: “Giáo dục khoa học Lịch sử cho hệ trẻ Việt Nam vấn đề vô quan trọng tƣơng lai trƣờng tồn phát triển dân tộc Lời dặn thể lịng mong muốn đầy tâm huyết Đại tƣớng tƣơng lai đất nƣớc dân tộc” Bởi vậy, mơn Lịch sử có vai trị quan trọng chƣơng trình giáo dục quốc dân có ý nghĩa quan trọng đời công dân, nguyên nhân để tạo nên sức mạnh bảo vệ tồn nhƣ xây dựng phát triển đất nƣớc Trong phát triển giáo dục giới có đƣợc dấu ấn vơ thành công việc tạo nguồn nhân lực giàu chất xám điểm sáng mang tên gọi giáo dục“STEAM” Giáo dục STEAM, có nguồn gốc đời nƣớc Mỹ Nó đƣợc coi cách mạng giáo dục mang tính đột phá tạo giáo dục tiên tiến, đại giúp tăng cƣờng ảnh hƣởng Mỹ giới thông qua chứng minh phát minh, sáng chế đạt hiệu cao Thực tế, có nhiều quốc gia áp dụng chƣơng trình giáo dục STEAM, đƣợc coi phát triển theo hƣớng đúng, phù hợp mang tính tất yếu q trình vừa hợp tác vừa cạnh tranh để đem lại lợi ích kinh tế quốc gia giới Vậy giáo dục STEAM có liên quan đến mơn học Lịch sử? Trong dạy học lịch sử vận dụng giáo dục STEAM đƣợc hay khơng? Ró ràng Lịch sử vốn khoa học môn khoa học nên hàm chứa nội dung bao gồm yếu tố STEAM: Science (Khoa học), Technology( Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Toán học) kết hợp với Art (Nghệ thuật) định hƣớng nhƣ áp dụng STEAM vào môn dạy học hồn tồn có tính khả thi hiệu Trong nƣớc, Bộ GD ĐT (ngày 26/12/2018) thức ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể [1] Đây chƣơng trình giáo dục đƣợc xây dựng quan điểm đổi bản, toàn diện với nội dung thực từ hƣớng trang bị kiến thức chuyển sang phát triển phẩm chất lực HS Trong đó, chƣơng trình mơn Lịch sử nhấn mạnh quan điểm: khoa học, đại; hệ thống, bản; thực hành, thực tiễn; dân tộc, nhân văn; mở, liên thông, giúp HS tiếp cận lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử dân tộc cách khoa học Trong môn Lịch sử, kết cấu chƣơng trình có thay đổi cụ thể: trục phát triển hệ thống chủ đề xen chuyên đề nội dung lịch sử 126 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 1a: Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TIỄN VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TRONG DHLS TẠI TRƢỜNG THPT THEO HƢỚNG TIẾP CẬN STEAM (Dành cho GV) Họ tên: …………………………………………………… GV trƣờng: …………………………………………… Tỉnh (thành phố): …………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn lịch sử trƣờng phổ thông, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam từ lịch sử” DHLS trường THPT” theo hướng tiếp cận STEAM” Em mong nhận đƣợc giúp đỡ thầy/cô Nếu đồng ý, quý thầy cô đánh dấu (X) vào ô tƣơng ứng □ cho ý kiến khác vào chỗ (… ) thích hợp: Thầy/cơ nghe nói hay tiếp cận thuật ngữ STEAM giáo dục hay chƣa? Đã nghe Chƣa nghe Thầy/cô tổ chức dạy học chủ đề DHLS mức độ nào? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa 3.Theo thầy/cô, việc tổ chức dạy học chủ đề DHLS có quan trọng khơng? Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng 4.Theo thầy/ cơ, việc đƣa chủ đề “Làng xã Việt Nam lịch sử” vào nội dung giảng dạy mơn Lịch sử THPT có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 5.Thầy/cơ thƣờng sử dụng hình thức dạy học tổ chức dạy học chủ đề? (thầy/ chọn nhiều đáp án) Dạy học theo nhóm Dạy hoc cá nhân Dạy học lớp Dạy học lớp Tham quan, dã ngoại Ý kiến khác (ghi rõ:………………………………………………………) 6.Thầy/ cô biết tiếp cận dạy học STEAM nhƣ nào? Hiểu rõ dạy học STEAM Biết đôi chút dạy học STEAM Đã nghe tới chƣa quan tâm Chƣa biết dạy học STEAM Nếu vận dụng dạy học STEAM vào DHLS THPT xin thầy cô tiếp tục trả lời câu hỏi 7.1 7.2 7.3 7.1.Những điểm tích cực mà thầy đánh giá sau sử dụng phƣơng pháp STEAM vào tổ chức dạy học? Lớp học sơi nổi, HS tích cực tham gia HS thể sáng tạo thông qua việc thực nhiệm vụ học tập HS hình thành phát huy đƣợc kỹ năng, phẩm chất HS chủ động tìm tịi kiến thức 7.2.Những khó khăn mà thầy/ cô gặp phải sử dụng phƣơng pháp STEAM DHLS? Hạn chế mặt thời gian học Trình độ nhận thức, lực tƣ HS cịn hạn chế Khó tìm vấn đề để áp dụng STEAM Ý kiến khác………………………………………………… 7.3 Khi tổ chức dạy học STEAM thầy/ cô nhận thấy thái độ tham gia HS nhƣ nào? Hứng thú, sôi Bình thƣờng Khơng hứng thú Ý kiến khác…………………………………………………………… 8.Nếu chƣa đƣợc sử dụng STEAM vào dạy học ( STEAM đƣợc tạo thành từ thuật ngữ “STEM”, STEM (viết tắt Khoa học- Science, Công nghệ- Technology, Kỹ thuật- Engineering, Toán học- Mathematics) “Nghệ thuật- Art” Các thành tố đƣợc thầy/cơ sử dụng DHLS) thầy/ có mong muốn đƣợc tiếp cận giáo dục STEAM vào DHLS không? Rất muốn thực Phân vân Không muốn thực Ý kiến khác…………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy, cô! Phụ lục 1b: Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TIỄN VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TRONG DHLS TẠI TRƢỜNG THPT THEO HƢỚNG TIẾP CẬN STEAM (Dành cho học sinh) Họ tên: …………………………… Lớp: ………………………………… Trƣờng: ……………………………… Trong DHLS nay, thay đổi trong chƣơng trình Lịch sử theo dạy học chủ đề STEAM phƣơng pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng học tập môn lịch sử trƣờng THPT Các em vui lòng cho biết thực tế việc vận dụng dạy học Steam nhƣ dạy học theo chủ đề Thầy (cô) dạy lịch sử em lớp nhƣ em có nguyện vọng để việc học tập môn lịch sử đƣợc hiệu Nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô vuông tƣơng ứng □ trình bày ý kiến em vào chỗ ( ) thích hợp Em đƣợc tham gia tiết học theo chủ đề Lịch sử ? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa 2.Theo em, có cần thiết tổ chức dạy học chủ đề DHLS hay khơng? Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 3.Theo em, việc đƣa chủ đề “Lãng xã Việt Nam lịch sử” vào chƣơng trình giảng dạy mơn Lịch sử THPT có phù hợp hay khơng? Rất phù hợp Phù hợp Phân vân Khơng phù hợp 4.Hình thức dạy học thầy/cô thƣờng sử dụng tổ chức dạy học chủ đề? Dạy học theo nhóm Dạy hoc cá nhân Dạy học lớp Dạy học lớp Tham quan, dã ngoại Ý kiến khác (ghi rõ:………………………………………………………) 6.Em cảm thấy nhƣ đƣợc tham gia học chủ đề ? Hứng thú Không hứng thú Ý kiến khác(ghi rõ:……………………………………… Em đƣợc nghe tới cụm từ “giáo dục STEAM” chƣa? Đã Chƣa 8.Nếu chƣa đƣợc tham gia tiết học STEAM nhƣng em đƣợc biết STEAM đƣợc tạo thành từ thuật ngữ “STEM”, STEM (viết tắt Khoa học- Science, Cơng nghệ- Technology, Kỹ thuật- Engineering, Tốn họcMathematics) A-“Nghệ thuật- Art” Các thành tố đƣợc thầy/cô sử dụng DHLS em có muốn tham gia khơng? Rất muốn tham gia Phân vân Không muốn tham gia Ý kiến khác………………………………………………………… Phụ lục 2: MỘT SỐ SẢN PHẨM SAU TIẾT THỬ NGHIỆM Sản phẩm tiết 2: Lịch sử trình hình thành phát triển làng xã Việt Nam ( Thiết kế inforgraphic trình phát triển làng xã Việt Nam thời phong kiến) Slide1 Slide Slide Slide Làng xã Việt Nam hình thành dựa hình thức cố kết cộng đồng xã hội công xã thị tộc Slide Slide Slide Slide (Thiết kế powerpint trình phát triển làng xã Việt Nam ) Sản phẩm tiết 3: Kết cấu kinh tế làng xã ( Tập san tình hình thủ cơng nghiệp làng xã ) Sản phẩm tiết 4: Tổ chức xã hội làng xã KỊCH BẢN CUỘC THI KHÁM PHÁ TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở LÀNG XÃ VIỆT NAM MC nêu mục đích thi, thành phần đội thi ban giám khảo Nội dung hội thi - Phần 1: Khởi động: Tìm hiểu tổ chức xã hội làng xã Việt Nam + Mc giới thiệu đội chơi đọc tình “Quan tịa xử kiện”: “ Ở làng quê nọ, hôm, làng nọ, có ngƣời đàn bà dân cƣ làng bị gà mái ổ trứng Vì xót khơng tìm thủ phạm nên bà chửi rủa huyên náo làng nhằm vào kẻ đánh cắp suốt hai ngày liền làm ngƣời khó chịu Bà ta chửi mặc cho quan khuyên nên im Bà mực nghi ngờ quay miệng sang nhà anh chàng ngụ cƣ bên cạnh nhà.” Nếu em quan án trƣờng hợp em xử lý nhƣ nào? + Hai đội suy nghĩ xử lý tình huống, vận dụng kiến thức tìm hiểu tổ chức xã hội làng xã - Phần 2: Tăng tốc: Tìm hiểu máy quản lý làng xã + Mỗi đội nhận giấy A0 bút dạ, thời gian quy định đội phải sơ đồ hóa máy quản lý làng xã giấy trình bày trƣớc lớp - Phần 3: Về đích: Tìm hiểu hƣơng ƣớc + MC dẫn trị chơi “ơ chữ bí mật”, hàng ngang 10 câu hỏi liên quan đến hƣơng ƣớc Nhiệm vụ nhóm nhanh tay giơ hiệu lệnh trả lời câu hỏi tìm khóa hàng dọc Câu 1: Hƣơng ƣớc “văn pháp lý” làng hay gọi là? LUẬT TỤC Câu 2: Các điều lệ (quy tắc xử chung) liên quan đến dời sống dân làng đƣợc ghi chép hƣơng ƣớc gì? LỆ LÀNG Câu 3: Hƣơng ƣớc làng quy định chế độ gì? RUỘNG ĐẤT Câu 4: Điền khuyết: Hƣơng ƣớc sở để giải các……… làng dựa vào lệ làng? CÔNG VIỆC Câu 5: Cách phân chia dân cƣ làng xã gọi là? TỔ CHỨC XÃ HỘI Câu 6: Hƣơng ƣớc quy định điều với ngƣời vi phạm? HÌNH PHẠT => Từ khóa: LÀNG XÃ Nhận xét công bố kết Ban giám khảo Tiết 5: Tơn giáo, tín ngƣỡng sinh hoạt văn hóa lễ hội làng xã Do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn phức tạp, chúng tơi khơng có đủ điều kiện để thực nghiệm nội dung tiết làng cổ Đƣờng Lâm Thay vào chúng tơi thực số hoạt động kế hoạch dạy học cho HS trải nghiệm trò chơi dân gian sân trƣờng THPT Đào Duy Từ- Hà Nội Sản phẩm tiết 6: Tổng kết chủ đề Học sinh thể sản phẩm qua ứng dụng wordpress: https://langxavietnamtrongtoi.wordpress.com/ Phụ lục BẢNG GHI CHÉP K-W-L Nguồn gốc phát triển làng xã Việt Nam Họ tên Lớp Khi học xong ghi lại em học đƣợc.Ghi lại em biết “Nguồn gốc phát triển làng xã Việt Nam” (khi chƣa học), sau đƣa câu hỏi điều em muốn biết Những điều em biết Những điều thắc mắc Những điều học đƣợc sau học Phụ lục BẢNG GHI CHÉP K-W-L Kết cấu kinh tế làng xã Việt Nam Họ tên Lớp Ghi lại em biết “Kết cấu kinh tế làng xã Việt Nam” (khi chƣa học), sau đƣa câu hỏi điều em muốn biết nông nghiệp, vấn đề sở hữu ruộng đất, thủ công nghiệp thƣơng nghiệp làng xã Khi học xong ghi lại em học đƣợc Những điều em biết Những điều thắc mắc Những điều học đƣợc sau học Phụ lục RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO NHĨM Cấp độ - Tóm tắt đƣợc kiến thức trọng tâm - Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi - Nền chữ kích thƣớc chữ dễ nhìn, - Khơng có lỗi tả, văn phạm - Trình bày ngắn gọn, khơng vƣợt thời gian quy định - Tất thành viên nhóm tham gia trình bày Cấp độ - Trả lời đƣợc câu hỏi bài, nội dung tốt - Kiến thức sâu, mở rộng thêm kiến thức - Nhấn mạnh chỗ quan trọng, có giải thích minh họa - Nội dung minh họa đầy đủ trình bày - Hình ảnh, clip, biểu đồ thu hút hấp dẫn - Nhóm trình bày có phối hợp với - Nhóm trình bày kiểm sốt đƣợc nội dung trình bày Cấp độ - Có liên hệ với thực tế - Trả lời tốt câu hỏi đƣợc đặt sau phần trình bày - Hình thức trình bày sáng tạo, lơi - Phong cách trình bày tự tin, linh hoạt, động, hút, - Thu hút ngƣời nghe, có tƣơng tác với ngƣời nghe - Làm sáng tỏ vấn đề ... chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam lịch sử” trƣờng trung học phổ thông theo định hƣớng giáo dục STEAM 2.2.1 Một số yêu cầu tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam lịch sử” trường phổ thông theo. .. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ” Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEAM THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 2.1 Nội dung yêu cầu cần đạt chủ đề “ Làng xã Việt Nam lịch. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU THỦY TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ” (CHƢƠNG TRÌNH 2018) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEAM

Ngày đăng: 23/09/2022, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kỹ năng tự học LS cho HS , NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng tự học LS cho HS
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2014
4. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông ,NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2006
5. Kharlamop (1978), “Phát huy tính tích cực của HS như thế nào”, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của HS như thế nào”
Tác giả: Kharlamop
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1978
6. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 1995
7. Vũ Quang Hiển – Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông,NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Vũ Quang Hiển – Hoàng Thanh Tú
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2014
8. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (2002), Một số chuyên đề phương pháp DHLS, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề phương pháp DHLS
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
9. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi mới nội dung và phương pháp DHLS ở trường phổ thông. NXB ĐHS P, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phương pháp DHLS ở trường phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHS P
Năm: 2008
10. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012), Phương pháp DHLS, Tập 1, 2. NXB ĐHS P, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp DHLS, Tập 1, 2
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng
Nhà XB: NXB ĐHS P
Năm: 2012
11. A.A.Vaghin (1977), Phương pháp DHLS ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp DHLS ở trường phổ thông
Tác giả: A.A.Vaghin
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 1977
12. Hội giáo dục Lịch sử (Thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam)(1996), Đổi mới việc DHLS lấy “HS là Trung tâm”, Đại học Quốc gia – Trường Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới việc DHLS lấy “HS là Trung tâm”
Tác giả: Hội giáo dục Lịch sử (Thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam)
Năm: 1996
13. Nghiêm Đình Vỳ (1993), Vấn đề đổi mới chương trình và nội dung giảng dạy lịch sử hiện nay, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đổi mới chương trình và nội dung giảng dạy lịch sử hiện nay
Tác giả: Nghiêm Đình Vỳ
Năm: 1993
14. N.G. Đai-ri (1973), Chuẩn bị giờ học Lịch sử như thế nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị giờ học Lịch sử như thế nào
Tác giả: N.G. Đai-ri
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1973
15.USA (2009), President Obama Launches “Educate to Innovate” Sách, tạp chí
Tiêu đề: President Obama Launches “Educate to Innovate
Tác giả: USA
Năm: 2009
16. USA (2014), STEM Majors Earn A Lot More Money After Graduation 17. Robelen, E. W. (2011), STEAM: Experts make case for adding arts to STEM Sách, tạp chí
Tiêu đề: STEM Majors Earn A Lot More Money After Graduation" 17. Robelen, E. W. (2011), S
Tác giả: USA (2014), STEM Majors Earn A Lot More Money After Graduation 17. Robelen, E. W
Năm: 2011
18. Phan Đại Doãn (2006), Làng đa nguyên và chặt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng đa nguyên và chặt
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
20. Trần Quốc Vƣợng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vƣợng
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
21. Nguyễn Công Chất(2002), Một số vấn đề về làng xã cổ truyền Việt Nam, Đại học Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về làng xã cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Chất
Năm: 2002
22. Mai Văn Hai(2000), Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng
Tác giả: Mai Văn Hai
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
23. Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồn
Tác giả: Tô Duy Hợp
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
24. Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ
Tác giả: Trần Từ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1984

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phân biệt các hình thức tổ chức xã hội của làng xã Việt Nam.  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
h ân biệt các hình thức tổ chức xã hội của làng xã Việt Nam. (Trang 48)
+ HS thiết kế 1 tập san về tình hình nông nghiệp của làng xã Việt Nam  và kỹ thuật trồng 1 loại cây nông  nghiệp (gợi ý: cây lúa, ngô, khoai,  sắn…)  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
thi ết kế 1 tập san về tình hình nông nghiệp của làng xã Việt Nam và kỹ thuật trồng 1 loại cây nông nghiệp (gợi ý: cây lúa, ngô, khoai, sắn…) (Trang 58)
II. Các loại hình làng xã - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
c loại hình làng xã (Trang 65)
Dựa vào những hình ảnh GV cung cấp,  HS  thảo  luận  tìm  ra  điểm  chung giữa các làng của nhóm nhận  đƣợc, từ đó lựa chọn cách thức các  làng này đƣợc phân loại tƣơng ứng - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
a vào những hình ảnh GV cung cấp, HS thảo luận tìm ra điểm chung giữa các làng của nhóm nhận đƣợc, từ đó lựa chọn cách thức các làng này đƣợc phân loại tƣơng ứng (Trang 66)
- Theo cách thức hình thành. - Theo tín ngƣỡng - tơn giáo.  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
heo cách thức hình thành. - Theo tín ngƣỡng - tơn giáo. (Trang 66)
+ Hình thức cố kết cộng đồng xã hội đầu tiên là công xã thị  tộc  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
Hình th ức cố kết cộng đồng xã hội đầu tiên là công xã thị tộc (Trang 72)
- Chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
huy ển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. (Trang 82)
- Hình thành chế độ tƣ hữu ruộng  đất  và  phát  triển  mạnh  ở  cuối TK XIII  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
Hình th ành chế độ tƣ hữu ruộng đất và phát triển mạnh ở cuối TK XIII (Trang 84)
Từ những từ khóa GV giảng về tình hình nông  nghiệp  và  vấn  đề  sở  hữu  ruộng  đất  của làng xã  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
nh ững từ khóa GV giảng về tình hình nông nghiệp và vấn đề sở hữu ruộng đất của làng xã (Trang 85)
Thiết kế 1 tập san về tính hình thủ cơng nghiệp của  làng  xã Việt  Nam  và kỹ  thuật  là  1  nghề  thủ  công  truyền  thống  (gợi  ý:  làm gốm, làm nón, dệt vải, làm trống,…)  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
hi ết kế 1 tập san về tính hình thủ cơng nghiệp của làng xã Việt Nam và kỹ thuật là 1 nghề thủ công truyền thống (gợi ý: làm gốm, làm nón, dệt vải, làm trống,…) (Trang 86)
3. Thƣơng nghiệp - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
3. Thƣơng nghiệp (Trang 87)
Bài tập 1: Các em quan sát hình ảnh cho cơ biết hình dáng của cặp chân đèn như thế nào? Nó bao gồm mấy phần?  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
i tập 1: Các em quan sát hình ảnh cho cơ biết hình dáng của cặp chân đèn như thế nào? Nó bao gồm mấy phần? (Trang 88)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
3 LUYỆN TẬP (Trang 88)
- Chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
huy ển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. (Trang 91)
a) Mục tiêu: HS nhận biết và hình dung đƣợc hƣơng ƣớc làng xã và ý nghĩa của - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
a Mục tiêu: HS nhận biết và hình dung đƣợc hƣơng ƣớc làng xã và ý nghĩa của (Trang 96)
+ Tạo lập các quy định về hình phạt đối với ai vi phạm để  quản lý và duy trì sủa ổn định  của làng - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
o lập các quy định về hình phạt đối với ai vi phạm để quản lý và duy trì sủa ổn định của làng (Trang 97)
- Chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
huy ển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. (Trang 102)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Đình làng và tín ngƣỡng thờ Thành Hồng làng  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Đình làng và tín ngƣỡng thờ Thành Hồng làng (Trang 103)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả thử nghiệm sư phạm - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết quả thử nghiệm sư phạm (Trang 120)
Qua bảng tổng hợp và biểu đồ trên kết quả kiểm tra chất lƣợng giờ học đối với lớp thử nghiệm, chúng tôi thấy rằng:  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
ua bảng tổng hợp và biểu đồ trên kết quả kiểm tra chất lƣợng giờ học đối với lớp thử nghiệm, chúng tôi thấy rằng: (Trang 121)
Sản phẩm tiết 2: Lịch sử và quá trình hình thành phát triển làng xã Việt Nam - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
n phẩm tiết 2: Lịch sử và quá trình hình thành phát triển làng xã Việt Nam (Trang 140)
( Tập san về tình hình thủ cơng nghiệp của làng xã) - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
p san về tình hình thủ cơng nghiệp của làng xã) (Trang 144)
BẢNG GHI CHÉP K-W-L Nguồn gốc và sự phát triển của làng xã Việt Nam  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
gu ồn gốc và sự phát triển của làng xã Việt Nam (Trang 147)
- Hình ảnh, clip, biểu đồ thu hút hấp dẫn -  Nhóm trình bày có sự phối hợp với nhau  - Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM
nh ảnh, clip, biểu đồ thu hút hấp dẫn - Nhóm trình bày có sự phối hợp với nhau (Trang 148)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w