7. Cấu trúc của đề tài
2.3. Thử nghiệm sƣ phạm
2.3.1. Mục đích thử nghiệm
Để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề “ Làng xã Việt Nam trong lịch sử” theo định hƣớng STEAM, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm sƣ phạm kế hoạch dạy học tại trƣờng THPT. Việc tiến hành thử nghiệm cũng sẽ giúp chúng tôi đánh giá đƣợc những thuận lợi và khó khăn khi dạy học Lịch sử theo định hƣớng STEAM. Trên cơ sở đó, chúng tôi sẽ rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn.
111
2.3.2. Nội dung và phương pháp thử nghiệm
* Nội dung thử nghiệm
Thử nghiệm sự phù hợp, khả thi của kế hoạch dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam trong lịch sử” lớp 11 tại trƣờng THPT.
* Đối tượng thử nghiệm
HS lớp 11 trƣờng THP Đào Duy Từ- Hà Nội. Để tiến hành thử nghiệm chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên 1 lớp 11 để đảm bảo sự khách quan về mức độ học tập và nhận thức của lớp thử nghiệm
Đây là lớp mà HS đƣợc đánh giá là có lực học khá giỏi của trƣờng THP Đào Duy Từ và có nề nếp và ý thức học tập tốt trong khối 11 và trong trƣờng *Phương pháp thử nghiệm
Để tiến hành thử nghiệm, chúng tôi xây dựng kế hoạch dậy học theo hƣớng tiếp cận STEAM. Các hoạt động dạy học đƣợc thiết kế với các nhiệm vụ lấy ngƣời học làm trung tâm, GV đóng vai trị ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức, điều hành các hoạt động của học sinh. Mỗi tiết học, HS sẽ tiếp cận nội dung bài học đƣợc lồng ghép với một yếu tố trong dạy học STEAM với mục đích khơng những hình thành kiến thức mà còn tập trung phát triển năng lực ngƣời học
2.3.3. Tiến trình thử nghiệm
- Thời gian thử nghiệm: Học kì II, tuần từ ngày 20/02 đến ngày 30/03/2021
- Địa bàn thực nghiệm: THP Đào Duy Từ- Hà Nội - Các bƣớc tiến hành:
* Chuẩn bị giáo án thử nghiệm:
Kế hoạch bài giảng 6 tiết cho chủ đề
Để đánh giá kết quả thử nghiệm chúng tơi dựa trên 2 tiêu chí:
Về mặt định lượng: Sau tiết dạy chúng tôi tiến hành kiểm tra hoạt động nhận
thức của HS khái quát nội dung chủ đề thông qua bài thu hoạch
Về mặt định tính: Quan sát, đánh giá quá trình học tập của HS chủ yếu
112
thú đối với tiết dạy của GV, sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động của thầy và trị, bầu khơng khí lớp học hào hứng, sơi nổi…
Sau khi tiến hành kiểm tra kết quả học tập ở lớp thử nghiệm chúng tôi tiến hành chấm bài và xử lý kết quả thu đƣợc để rút ra kết quả của quá trình thử nghiệm sƣ phạm. Cách đánh giá:
HS đạt 9 – 10: Giỏi; HS đạt 7 – 8: Khá; HS đạt 5 – 6: Trung bình; HS đạt dƣới 5: Yếu, kém
2.3.4. Phân tích kết quả thử nghiệm
Sau khi tiến hành giảng dạy thử nghiệm kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả thử nghiệm sư phạm
Lớp Sĩ sỗ
Điểm
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Lớp thử nghiệm 35 7 2 0 % 23 66% 4 11 % 1 3%
Biểu đồ 2.2: Thể hiện kết quả thử nghiệm
0 5 10 15 20 25
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Số HS lớp thử nghiệm
113
Qua bảng tổng hợp và biểu đồ trên kết quả kiểm tra chất lƣợng giờ học đối với lớp thử nghiệm, chúng tôi thấy rằng:
Thứ nhất, điểm số ở lớp thử nghiệm tập trung lớn lớn nhất ở mức độ khá
chiếm 66% tổng số cả lớp. Tiếp theo là số lƣợng bài giỏi chiếm 20%, số lƣợng bài trung bình chiếm 11% và số bài yếu là 1 bài chiếm 3%. Đây là một kết quả tƣơng đối khả quan cho lần thử nghiệm đầu tiên thực hiện đƣa chủ đề mới vào giảng dạy. Điều đó cho thấy, việc tổ chức dạy học chủ đề theo hƣớng tiếp cận STEAM tại lớp 11 THPT bƣớc đầu có hiệu quả đối với việc nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn ở trƣờng THPT.
Thứ hai, bài thu hoạch nhằm tập trung đánh giá mức độ nhận thức của
các em sau khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, chúng tôi thấy rằng chất lƣợng học tập của HS đƣợc tăng lên. Cụ thể, hầu hết các bài viết đều nêu đầy đủ các nét đặc trƣng khi nói về làng xã Việt Nam, các em xâu chuỗi đƣợc các vấn đề trong từng bài và nhận định đƣợc sự thay đổi làng xã hiện nay. Đặc biệt, các em nêu lên những cảm nghĩ của mình về những nhiệm vụ đã thực hiện và những trải nghiệm bổ ích tại làng cổ Đƣờng Lâm
Ở lớp thử nghiệm, để tìm hiểu sự hứng thú của HS sau khi đƣợc học tiết học Lịch sử theo định hƣớng STEAM, chúng tôi cũng tiến hành phát phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp các em với câu hỏi: Em có hứng thú học học chủ đề “Làng xã Việt Nam trong lịch sử” không?
Sau khi xử lí chúng tơi thu đƣợc kết quả và cụ thể hóa bằng biểu đồ sau
Biểu đồ 2.3: về sự hứng thú học tập sau thử nghiệm
Tỉ lệ %
Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú
114
Từ đó chúng ta thấy rằng, mức độ hứng thú của HS khi đƣợc học theo phƣơng pháp dạy học tích cực là rất khác nhau. Trong đó mức độ rất hứng thú là chiếm tỉ lệ cao nhất 71% với 25 em HS lựa chọn. Khi tiến hành phỏng vấn HS về cảm nhận của các em sau khi học xong chủ đề này và những kĩ năng mà các em có đƣợc khi học theo hƣớng tiếp cận STEAM một số HS đã nói lên những suy nghĩ của mình nhƣ sau: Các em cảm thấy rất hứng thú với việc học chủ đề theo hƣớng tiếp cận STEAM, các em cho rằng với việc học tập lịch sử thông qua các nhiệm vụ học tập lồng ghép linh hoạt khoa học tự nhiên và khoa học xã hội buộc các em phải tƣ duy, sáng tạo, chịu khó tìm kiếm thu thập tài liệu và ứng biến vào các vai trò đƣợc phân cơng cụ thể cho nên các em đƣợc hình thành rất nhiều kỹ năng trong q trình hồn thành nhiệm vụ và trình bày sản phẩm
Cũng theo bảng số liệu trên, mức độ hứng thú có 8 em lựa chọn với 23%. Cịn lại mức độ ít hứng thú có 2 em lựa chọn (6%). Theo các em này, là do các em chƣa có kỹ năng khai thác thông tin, lúng túng khi xử lý thông tin cũng nhƣ chƣa tự tin khi biểu đạt trƣớc đám đông nên các em cảm thấy bình thƣờng (ít hứng thú).
Để tìm hiểu về những kỹ năng mà HS đƣợc hình thành sau khi học, chúng tôi sử dụng câu hỏi sau:
Sau khi học chủ đề Lịch sử theo định hướng STEAM, em thấy bản thân được hình thành và phát triển những kỹ năng nào?
Qua phỏng vấn chúng tôi thấy rằng các em HS đã liệt kê rất nhiều kỹ năng nhƣ: Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng giải quyết vấn đề
Các em chia sẻ, mỗi tiết học các em đƣợc trải nghiệm công việc khác nhau nhƣ Ban tổ chức, nhà khoa học, thí sinh… giúp các em có thể hiểu hơn đặc đặc thù công việc. Hơn nữa, các hoạt động đƣợc thiết kế theo nhóm mang
115
tính thử thách buộc phải suy nghĩ và làm việc đã giúp cả lớp tăng cƣờng tính đồn kết, xây dựng tập thể vững mạnh
Nhƣ vậy, thông qua thử nghiệm sƣ phạm việc tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam trong lịch sử” theo hƣớng tiếp cận STEAM trong DHLS Việt Nam lớp 11 THPT tại trƣờng THPT Đào Duy Từ - Hà Nội và các điều tra hỗ trợ khác nhƣ qua phỏng vấn HS, bài kiểm tra của HS… cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét về kết quả thử nghiệm nhƣ sau:
Trình độ nhận thức về mặt bằng HS là tƣơng đối cao, cụ thể là: Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp thử nghiệm chiếm phần lớn số HS lớp học (30/35 HS ) và tỉ lệ % HS đạt điểm Yếu - Kém và Trung bình của lớp thử nghiệm thấp
Với câu hỏi: Em có muốn tiếp tục được học Lịch sử theo định hướng STEAM không? Kết quả chúng tôi nhận đƣợc là 22 HS (62.8% ) lựa chọn mức
độ rất đồng ý, 13 HS (37.2%) lựa chọn ở mức độ đồng ý và 0 HS (0%) lựa chọn mức độ không đồng ý.
Biểu đồ 2.1. Kết quả điều tra nhu cầu dạy học vận dụng STEAM của HS
Rất đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý
Kết quả này cho thấy rằng, các em đã nhận thấy sau giờ học các em hiểu bài hơn, các giờ học tạo đƣợc hứng thú học tập, phát huy đƣợc sự tích cực và phát triển đƣợc các năng lực của bản thân. Các hoạt động học tập phù hợp với học lực và mức độ nhận thức của các em. Do đó các em đều muốn đƣợc học tập theo hình thức học tập này.
116
Kết quả thử nghiệm sƣ phạm cho thấy, dạy học Lịch sử theo định hƣớng STEAM đã đáp ứng đƣợc các tiêu chí đánh giá bài học đang thực hiện trong cả nƣớc hiện nay. Đó là mức độ sinh động hấp dẫn của phƣơng pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập; mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; mức độ tham gia tích cực trong các hoạt động học tập và kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Những kết quả thu đƣợc cùng một lần nữa khẳng định việc dạy học Lịch sử theo đinh hƣớng STEAM là hoàn toàn khả thi.
Nhƣ vây, việc tổ chức dạy học chủ đề theo hƣớng tiếp cận STEAM đã cho thấy những hiệu quả tích cực ban đầu: phát huy tính tích cực của HS và góp phần nâng cao chất lƣợng kết quả mơn LS ở trƣờng THPT. Qua đó chúng ta có thể khẳng định tính khả thi của việc tổ chức dạy học chủ đề “ Làng xã Việt Nam trong lịch sử” theo hƣớng tiếp cận STEAM cho HS trong môn lịch sử ở các trƣờng THPT
117
Tiểu kết chương 2
Trong chƣơng 2 của Luận văn, chúng tơi đã đề xuất quy trình vận dụng STEAM trong dạy học Lịch sử và đề xuất kế hoạch dạy học chủ đề “ Làng xã Việt Nam trong lịch sử” trong DHLS ở trƣờng THPT theo hƣớng tiếp cận STEAM
Thơng qua thực nghiệm sƣ phạm có thể thấy rằng, dạy học lịch sử theo định hƣớng STEAM là một hƣớng đi rất mới mẻ. Ban đầu cịn gặp khó khăn do HS đã quen với các phƣơng pháp dạy học truyền thống: thầy, cô là ngƣời cung cấp kiến thức nên việc khuyến khích các em đặt câu hỏi và đƣa ra ý kiến, thực hiện các nhiệm vụ học tập vẫn còn khá rè dặt. Cơ sở vật chất nhà trƣờng còn thiếu thốn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Trình độ nhận thức và năng lực tƣ duy có hạn. Thêm vào đó, vì đây là lần đầu tiên thực nghiệm dạy học Lịch sử định hƣớng STEAM nên cũng gây lúng túng cho cả GV và HS trong việc triển khai và thực hiện các nhiệm vụ học tập. Do đó hiệu quả của việc thực hiện các nhiệm vụ học tập chƣa cao. Tuy nhiên kết quả chung của giờ học cho thấy hiệu quả giáo dục và tính khả thi cao của việc vận dụng giáo dục STEAM vào dạy học chủ đề Lịch sử
Qua thực tiễn tiến hành thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy: Để sử dụng STEAM vào DHLS, ngƣời GV cần có sự chuẩn bị chi tiết và kĩ lƣỡng. Đồng thời, phải đảm bảo các yêu cầu sƣ phạm trong quá trình tổ chức cho HS tranh luận. Mặc dù trong giờ học tổ chức các hoạt động học tập, vai trò của ngƣời GV là đƣa ra các nhiệm vụ học tập, theo dõi đơn đốc q trình thực hiện và quan sát sự tiến bộ của HS trong các phần thể hiện nhƣng khơng có nghĩa là vai trị của ngƣời GV mờ nhạt mà ngƣợc lại đối với giờ học STEAM vai trò của ngƣời GV là rất lớn. Hiệu quả của giờ học phụ thuộc rất nhiều vào sự chuẩn bị, năng lực tổ chức và sự linh hoạt của GV với các ý tƣởng sáng tạo, khoa học. HS ln phải chủ động, tích cực, sáng tạo để thực hiện các nhiệm vụ hoạc tập nhƣng trong quá trình tổ chức, GV cần phát huy vai trò chủ đạo
118
của mình. Đồng thời, cần chú trọng tới khâu đánh giá, tổng kết sau mỗi hoạt động . Thông qua việc chia sẻ sản phẩm trƣớc lớp của các nhóm, GV sẽ cùng cả lớp chốt nội dung cơ bản, chỉ ra những nội dung đƣợc mở rộng, những ý tƣởng đúng đắn, độc đáo của HS, ln khuyến khích HS tƣ duy,sáng tạo, thể hiện cá tính, năng lực của mình trong việc thể hiện và bảo vệ quan điểm liên quan đến nội dung tranh luận. Về phía HS, cần chủ động sẵn sàng tiếp nhận các nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia trong các hoạt động học tập. Thái độ học tập cần nghiêm túc, nhiệt tình. Khuyến khích HS mạnh dạn thể hiện quan điểm, năng lực bản thân trong các hoạt động học tập.
Những ví dụ nêu trên đều là các tiết học chúng tôi thử nghiệm với HS lớp 11 tại trƣờng THPT Đào Duy Từ - Hà Nội và thu lại nhiều phản ứng tích cực từ phía HS , giúp các em có hứng thú trong học tập mơn LS. Khơng khí lớp học khá sơi nổi đã minh chứng cho tính hiệu quả của DHLS theo hƣớng tiếp cận STEAM ở trƣờng THPT đối với việc phát huy tính tích cực của HS. Đồng thời, những biện pháp đề tài đề xuất bƣớc đầu đƣợc đƣa vào thử nghiệm ở trƣờng THPT đã cho kết quả khả quan. Nếu thực hiện tốt các phƣơng pháp dạy học trong DHLS theo hƣớng tiếp cận STEAM cho HS nhƣ trên sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lƣợng bài học lịch sử
119
PHẦN KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy giáo dục STEAM hiện nay đang là một phƣơng pháp giáo dục hiện đại đang đƣợc triển khai rộng rãi trên thế giới. Tuy giáo dục STEAM - một hƣớng tiếp cận còn khá mới mẻ đối với trƣờng phổ thơng nhƣng lại có ƣu thế và hiệu quả cao trong dạy học, đặc biệt là DHLS. Các yếu tố cấu thành trong giáo dục STEAM là động lực quan trọng hƣớng tới hình thành những cơng dân đáp ứng nhu cầu xã hội đó là nguồn nhân lƣợng cao, cụ thể là hình thành những năng lực chung và năng lực riêng biệt cho ngƣời học.
Trong bối cảnh đó, giáo dục STEAM đang nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn ở Việt Nam. Bởi lẽ, giáo dục STEAM có vai trị rất quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao - chìa khóa cho sự thành công của Việt Nam. Trong các nhà trƣờng, giáo dục STEAM đang dần đƣợc phổ biến rộng rãi. Trên cơ sở tích hợp các yếu tố Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Toán học và Nghệ thuật, phƣơng pháp giáo dục này sẽ góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực cho ngƣời học.
Học tập theo cách tiếp cận này có thể tạo đƣợc sự hào hứng tham gia của HS và kích thích tƣ duy nghiên cứu, sáng tạo, vận dụng vào thực tiễn. Vì vậy, việc GV vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp DHLS lồng ghép các yếu tố STEAM sẽ có tác dụng thiết thực, là việc làm cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả bài học, tạo hứng thú cho HS trong học tập bộ môn
Mặc dù giáo dục STEAM đã khá phổ biến khi áp dụng trong các môn khoa học tự nhiên nhƣng đối với các mơn khoa học xã hội nói chung và mơn Lịch sử nói riêng thì cịn chƣa phổ biến, thậm chí khá dè dặt. Qua kết quả thực nghiệm của đề tài có thể thấy rằng: Thực tế cho thấy, đa phần cả GV và HS đều phần nào nhận thức đƣợc vai trò, ý nghĩa của dạy học chủ đề theo hƣớng