Cách tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Namtrong lịch sử” ở

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM (Trang 53 - 118)

7. Cấu trúc của đề tài

2.2. Cách tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Namtrong lịch sử” ở trƣờng

2.2.2. Cách tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Namtrong lịch sử” ở

trường phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM

Nhƣ đã trình bày ở trên, STEAM là viết tắt của Sciene (khoa học),

Technology (cơng nghệ), Engineering (quy trình sáng tạo kĩ thuật), Maths (tốn học). Chúng tơi xin khẳng định lại, STEAM khơng phải là những cách đào tạo, những bí quyết học cao siêu để dạy HS thành tài, thành những nhà toán học, khoa học vĩ đại… mà cách này sẽ phát triển các kỹ năng cho ngƣời học để chúng có thể sử dụng trong cuộc sống tƣơng lại, đặc biệt với môi trƣờng công nghệ hóa, hiện đại hóa nhƣ hiện nay. Bốn nhóm kỹ năng riêng lẻ: khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học và nghệ thật đã đƣợc tích hợp vơ cùng hài hòa với nhau. Trong đề tài này, chúng tôi xin mạnh dạn đề xuất một số cách vận dụng các yếu tố STEAM vào tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam trong lịch sử”. Trong q trình phân tích nội dung chủ đề , mỗi một nội dung sẽ lồng ghép 1 yếu tố của STEAM với mục đích thơng qua từng tiết học sẽ hình thành đƣợc kiến thức và từng kỹ năng cho ngƣời học. Phần dƣới chúng tôi sẽ mô tả chi tiết các nội dung trong chủ đề sẽ hình thành từng kỹ năng cho ngƣời học theo định hƣớng STEAM:

Với kỹ năng khoa học, nó xây dựng khả năng liên kết những định luật,

khái niệm, nguyên lý và cả những cơ sở lý thuyết trong công cuộc giáo dục khoa học – công nghệ để thực hành và giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Để trang bị những kiến thức khoa học, HS sẽ tham gia vào buổi tọa đàm khoa học “Góc nhìn văn hóa làng xã Việt Nam” để có thể khái quát đƣợc diện mạo cơ sở, vật chất làng xã trong q trình đơ thị hóa hiện nay. Từ đó, HS sẽ kết nối đến diện mạo cơ sở vật chất làng xã trong truyền thống với các đăc trƣng cơ bản nhất nhƣ khái niệm, các loại hình các làng xã…và làm cơ sở phát triển những nội dung tiết học tiếp theo

46

Kỹ năng công nghệ mang đến khả năng sử dụng, quản lý, sự nhận thức

cho ngƣời học về công nghệ. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học để tạo tính tích cực ngƣời học là xu hƣớng mang tính tất yếu của thời đại hiện nay. Các chức năng của công nghệ thông tin mang lại cho con ngƣời nhƣ thu thập, xử lý, lƣu trữ và truyền đạt dữ liệu. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là một nhu cầu tất yếu để dạy và học đƣợc tốt hơn. Để hình thành các kiến thức và kỹ năng công nghệ, HS sẽ vận dụng các thao tác về công nghệ thông tin nhƣ powerpoint, inforgraphic, prezi để thể hiện nội dung kiến thức về nguồn gốc hình thành và quá trình phát triển làng xã

Kỹ năng kỹ thuật giúp ngƣời học hình thành các khả năng giải quyết

vấn đề thực tiễn trong đời sống, hiểu đƣợc quy trình sản xuất ra một đối tƣợng cụ thể. Trong nội dung về kết cấu kinh tế làng xã, điểm nổi bật là nông nghiệp trồng lúa nƣớc và các ngành nghề thủ cơng truyền thống. Để hình thành kỹ năng này, HS sẽ tìm hiểu về kỹ thuật, quy trình sản xuất của nghề trồng lúa nƣớc và 1 ngành nghề truyền thống và thể hiện sáng tạo độc đáo vào tập san chủ đề

Với kỹ năng tốn học giúp ngƣời học sẽ có các ý tƣởng chính xác, áp

dụng hiệu quả các khái niệm, kỹ năng toán học vào cuộc sống hàng ngày. Trong khơng gian sinh hoạt văn hóa lễ hội truyền thống ở làng xã có rất nhiều những trò chơi dân gian thú vị nhƣ ném cịn, đua thuyền, đập niêu,… trong đó có trị chơi nhún đu có thể tích hợp kiến thức về tần số dao động. HS có cơ hội vừa trải nghiệm trị chơi vừa thực hành kiến thức vật lý

Cuối cùng, để hình thành kỹ năng nghệ thuật, chúng tơi sẽ kết nối HS

tới những vẻ đẹp truyền thống của làng xã. Những tà áo tứ thân từ bao lâu nay đã trở thành biểu tƣợng cho vẻ đẹp duyên dáng, đậm đà hồn ngƣời con gái truyền thống Việt Nam, khơi gợi nét thôn quê, dân dã. HS sẽ thể hiện sự khéo léo, sáng tạo của mình để thiết kế những tà áo tứ thân bằng những nguyên vật liệu tái chế nhƣ giấy, báo, bao tải,..

47

2.2.2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam trong lịch sử” theo hướng tiếp cận STEAM

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ”

(Thời lượng: 06 tiết)

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

Tiết 1: Giới thiệu chung về làng xã

Tiết 2: Lịch sử và quá trình phát triển của làng xã Tiết 3: Kết cấu kinh tế của làng xã Việt Nam Tiết 4: Tổ chức xã hội ở làng xã Việt Nam

Tiết 5: Tín ngƣỡng, tơn giáo và sinh hoạt lễ hội trong làng xã cổ truyền Tiết 6: Tổng kết chủ đề

1- Tên nội dung: Tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Nam trong lịch sử” 2- Tóm tắt nội dung: Làng xã Việt Nam là chủ đề rất quen thuộc, gần gũi và

cũng rất nhiều điều thú vị mới lạ. Trong chủ đề này, HS sẽ đƣợc tìm hiểu về các đặc trƣng cơ bản của làng xã nhƣ: tên gọi, kết cấu kinh tế, tổ chức xã hội làng xã. Đặc biệt, HS đƣợc trải nghiệm thực tế sinh hoạt văn hóa lễ hội truyền thống của làng xã

3- Mục tiêu dạy học chủ đề

- Về kiến thức:

+ Giải thích đƣợc khái niệm làng xã và cách thức đặt tên các làng xã + Nêu đƣợc nét chính về sự phát triển của làng xã qua các thời kỳ lịch sử

+ Phân biệt đƣợc các loại hình làng xã và các hình thức tổ chức xã hội của làng xã Việt Nam

48

+ Phân tích đƣợc nét chính về kinh tế của làng xã Việt Nam: kinh tế nông nghiệp, chế độ sở hữu ruộng đất, thƣơng nghiệp, thủ công nghiệp làng xã

+ Nhận diện đƣợc thế nào là hƣơng ƣớc, luật tục và ý nghĩa của nó + Mơ tả đƣợc một số phong tục, tập quán trong làng xã; một số hoạt động tín ngƣỡng , tơn giáo; giới thiệu đƣợc một số lễ hội tiêu biểu

- Về định hƣớng phát triển năng lực:

+ Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện, giải quyết vấn

đề; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, xác định mối liên hệ giữa các

sự kiện hiện tƣợng lịch sử, tìm kiếm thơng tin và phát hiện kiến thức và HS tự đƣa ra nhận xét, đánh giá của bản thân về các sự kiện lịch sử.

Năng lực tái hiện lich sử qua các tƣ liệu nghiên cứu về làng xã và hiểu biết bản thân

Năng lực thực hành bộ môn: khai thác sử dụng tƣ liệu gốc, tranh ảnh , phim tài liêu lịch sử, lƣợc đồ lịch sử

Vận dụng kiến thức lịch sử đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn: kỹ thuật làng nghề truyền thống, bảo tồn nét đẹp văn hóa làng xã…

Nội dung chủ đề “Làng xã Việt Nam trong lịch sử” giúp HS rèn luyện cách đánh giá khách quan, toàn diện về các sự kiện hiện tƣợng lịch sử.

Rèn luyện và phát triển các thao tác tƣ duy cơ bản: phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, suy luận, phán đoán, phản biện các sự kiện và nhân vật lịch sử.

Phát triển cho HS kĩ năng thực hành bộ môn: sƣu tầm và sử dụng tài liệu tham khảo, quan sát, phát hiện, liên hệ thực tế… Đặc biệt là khả năng lập luận, tƣ duy logic, liên hệ mơn học với thực tế

Hình thành các kỹ năng thơng qua sự tiếp cận giáo dục STEAM: khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tính tốn và nghệ thuật

49

Đồng thời rèn luyện các kĩ năng học tập cho các em nhƣ việc tự học, hợp tác với bạn, với thầy cơ trong q trình học tập

- Về phẩm chất:

+ Nhận thức đúng đắn về sự vận động và quá trình phát triển của làng xã Việt Nam

+ Tơn trọng những giá trị văn hóa và bản sắc dân tộc Việt Nam

+ Có ý thức bảo vệ và phát huy những nét đẹp văn hóa ở làng quê trƣớc bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiện nay.

2. 2.2.2 Đề xuất các hoạt động tổ chức dạy học chủ đề

MỤC TIÊU CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 1: Giới thiệu chung về làng xã - HS giải thích đƣợc khái niệm làng xã. - Phân tích đƣợc các loại hình làng xã. - Giải thích đƣợc cách thức đặt tên các làng xã qua một số ví dụ cụ thể. - Xác định đƣợc nhiệm vụ của chủ đề cho mỗi nhóm. - Hình thành kĩ năng khoa học

- HS nghiên cứu tài liệu

- HS: lập nhóm, phân cơng nhiệm vụ nhóm.

+ Lên kế hoạch tổ chức buổi tọa đàm về nội dung chƣơng trình, ngƣời dẫn chƣơng trình, sân khấu, âm thanh… + Xây dựng 1 tiểu phẩm về q trình đơ thị hóa ở làng xã. Từ đó đặt ra vấn đề tìm hiểu về đặc trƣng nổi bật của làng xã

+ Đóng vai các nhà khoa học đến tham dự buổi tọa đàm chia sẻ về góc nhìn văn hóa làng xã Việt Nam xƣa và nay

50 của làng xã

- Trình bày đƣợc quá trình phát triển của làng xã Việt Nam

- Giải thích đƣợc nguồn gốc của làng xã Việt Nam

- Phác thảo đƣợc trên trục thời gian tiến trình phát triển của làng xã qua các thời kỳ lịch sử

+ HS sử dụng powerpoint để trình trình bày nguồn gốc hình thành làng xã Việt Nam

+ HS sử dụng inforgraphic để trình bày quá trình phát triển làng xã Việt Nam thời phong kiến

+ HS sử dụng Prezi để trình bày quá trình phát triển làng xã thời kỳ cận hiện đại

Tiết 3: Kết cấu kinh tế của làng xã Việt Nam

- Trình bày đƣợc nét chính về kinh tế nơng nghiệp, thƣơng nghiệp, thủ công nghiệp làng xã

- Trình bày đƣợc những vấn đề sở hữu ruộng đất của làng xã

- Phân tích đƣợc cơ sở kinh tế, tính chất tự cấp, tự túc về nền kinh tế của làng xã Việt Nam

+ HS thiết kế 1 tập san về tình hình nơng nghiệp của làng xã Việt Nam và kỹ thuật trồng 1 loại cây nông nghiệp (gợi ý: cây lúa, ngô, khoai, sắn…)

+ HS thiết kế 1 tập san về tính hình thủ cơng nghiệp của làng xã Việt Nam và kỹ thuật là 1 nghề thủ công truyền thống (gợi ý: làm gốm, làm nón, dệt vải, làm trống,…)

Tiết 4: Tổ chức xã hội ở làng xã Việt Nam

- Trình bày đƣợc sơ lƣợc về bộ máy quản lý làng xã ở Việt Nam.

- Phân biệt các hình thức tổ chức xã hội

+ HS tham gia xây dựng tình huống, nội dung tổ chức chƣơng trình cho cuộc cuộc thi “Làng xã trong tôi” nằm trong khuôn khổ chủ đề “Làng xã Việt Nam trong lịch sử”

51 của làng xã Việt Nam.

- Nhận diện đƣợc thế nào là hƣơng ƣớc làng xã và ý nghĩa của nó.

+ HS thành lập đội thi thứ nhất, tìm hiểu về các hình thức tổ chức xã hội của làng xã, bộ máy quản lý làng xã, hƣơng ƣớc

+ HS thành lập đội thi thứ hau, tìm hiểu về các hình thức tổ chức xã hội của làng xã, bộ máy quản lý làng xã, hƣơng ƣớc

Tiết 5: Tín ngƣỡng, tơn giáo và sinh hoạt lễ hội trong làng xã cổ truyền - Trình bày đƣợc một số các khái niệm về hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo trong làng xã của ngƣời Việt Nam.

- Giới thiệu đƣợc một số lễ hội tiêu biểu của làng xã Việt Nam.

- Đánh giá đƣợc vai trị của tín ngƣỡng, tơn giáo và lễ hội trong làng xã cổ truyền.

+ Chuẩn bị tƣ trang cá nhân cho chuyến tham quan trải nghiệm + Tìm hiểu trƣớc về làng cổ Đƣờng Lâm

+ Chia 5 HS 1 nhóm, mỗi nhóm thiết kế 1 bộ áo tứ thân bằng các nguyên liệu đã bốc thăm (giấy, bao tải, lá, quần áo cũ, báo) và kế hoạch tổ chức 1 trị chơi dân gian (ơ ăn quan, rồng rắn lên mây, nhảy bao bố…)

+ Ôn tập kiến thức về tần số, lực đẩy Tiết 6: Tổng kết chủ đề

- Tổng hợp các nội dung của chủ đề - HS viết bài thu hoạch

52

2.2.2.3 Cách thức tổ chức dạy học cụ thể theo định hướng giáo dục STEAM

TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÀNG XÃ I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Xác định đƣợc diện mạo làng xã trong q trình đơ thị hóa. Từ đó liên hệ đƣợc sự thay đổi với diện mạo làng xã trong truyền thống

- Giải thích đƣợc khái niệm làng xã - Phân tích đƣợc các loại hình làng xã

- Giải thích đƣợc cách thức đặt tên các làng xã qua một số ví dụ cụ thể - Xác định đƣợc nhiệm vụ của dự án cho mỗi nhóm.

2. Về năng lực:

- Tự học, tự chủ thông qua việc học sinh sƣu tầm tƣ liệu, hình ảnh…về làng xã Việt Nam từ xƣa đến nay

- Giải quyết vấn đề sáng tạo thông qua việc giải quyết nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động nhóm.

- Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác các hình ảnh, lƣợc đồ, tƣ liệu lịch sử. - Giúp học sinh hình thành năng lực đánh giá và vận dụng bài học lịch sử vào thực tiễn.

- Hình thành kĩ năng khoa học.

3. Về phẩm chất:

- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động.

- Có ý thức, trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy thành tựu văn hóa. - Có ý thức tơn trọng hoạt động tín ngƣỡng, lễ hội của làng xã ở địa phƣơng và trong cả nƣớc nói chung.

- Tự hào, giữ gìn và phát huy những nét đẹp của làng xã Việt.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

53

- Tranh ảnh, tƣ liệu sƣu tầm, thẻ nhớ liên quan đến nội dung bài học liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

- Powerpoint bài giảng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu:

- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.

- HS nắm đƣợc các nội dung cơ bản của bài học thông qua câu hỏi, phát triển tạo tâm thế đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung:

GV đƣa ra câu hỏi

HS chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV qua quan sát đoạn phim ngắn.

c) Sản phẩm:

- HS trả lời đƣợc các câu hỏi đƣa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ

(GV)

GV: Sử dụng công cụ hỗ trợ

chiếu đoạn phim ngắn và đƣa ra yêu cầu: Theo dõi đoạn phim tƣ liệu và hiểu biết của mình, các em hãy nêu những đặc điểm mà các em nhận thấy ở một làng xã của Việt Nam?

Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trả lời đƣợc: Làng Việt có thể đƣợc nhận diện qua: cổng làng, cánh đồng làng, đƣờng làng, cây đa đầu làng, giếng làng, lũy tre làng, con sơng làng, chợ làng, đình / chùa của làng,…

54

HS: Quan sát, suy nghĩ và tìm câu trả lời đúng.

Bƣớc 3: Báo cáo thảo luận GV:

- Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi. - Các em còn lại theo dõi bạn trả lời và nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).

HS:

- Trả lời câu hỏi của GV và theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).

Bƣớc 4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.

- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.

GV dẫn dắt vấn đề : Các em thân mến, cho đến nay trong giới nghiên cứu về làng

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM (Trang 53 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)