Đặc điểm của giáo dục tiếp cận STEAM

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM (Trang 26)

7. Cấu trúc của đề tài

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.2 Đặc điểm của giáo dục tiếp cận STEAM

Giáo dục STEAM dựa trên cơ sở tích hợp các mơn khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, tốn và nghệ thuật để tạo ra một cách tiếp trong việc truyền đạt kiến thức và khuyến khích HS sáng tạo. Với đặc trƣng là thuộc tính tích hợp đa ngành nên chƣơng trình giáo dục STEAM khơng nặng về học lý thuyết mà ln có ƣu thế về vận dụng và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống [7]. Ví dụ: khi học về vịng tuần hồn của nước trên trái đất, HS phải vận

19

dụng kiến thức đa ngành để giải quyết một vấn đề cụ thể. HS không chỉ học kiến thức về về địa lý, khoa học trái đất, sinh học (tức là các mơn khoa học) mà cịn được học về các thiết bị đo đạc, tính tốn lượng nước (nghĩa là vận dụng tốn học) để tìm hiểu về các cơng trình, các thiết bị (tức là tìm hiểu về kỹ thuật và công nghệ) sử dụng năng lượng từ nước, rồi lại được làm các mơ hình mơ tả sự di chuyển và biến động nguồn nước, từ đó thiết kế và đề xuất các ý tưởng (nghĩa là vận dụng tư duy về nghệ thuật) giúp tái sử dụng nguồn nước như các vật dụng có thể hứng nước mưa, thu nước trên sa mạc…

Giáo dục STEAM có một đặc điểm nữa là khuyến khích sự tìm tịi khám phá, dựa trên sự sáng tạo của cá nhân và sự phối hợp làm việc nhóm. Có nhiều cấp độ giáo dục STEAM, từ đơn giản cho HS mầm non nhƣ tạo ra một ngôi nhà từ các que kem (học đếm số và học lắp ghép) cho đến phức tạp dành cả sinh viên đại học nhƣ tạo một robot (cần kiến thức về cơ điện tử và lập trình). Thơng thƣờng, các lớp học sẽ bắt đầu bài học, buổi học là tìm hiểu một chủ đề và kết thúc học sinh tạo ra các sản phẩm hoặc giải pháp đƣợc đề ra dựa trên cơ sở sự vận dụng của các kiến thức tổng hợp đã đƣợc học trƣớc đó của nhiều tƣ duy mơn học.

Tóm lại, giáo dục STEAM khơng phải để HS trở thành nhà khoa học, nhà toán học, kỹ sƣ mà là phƣơng pháp giáo dục giúp cho HS phát triển các kỹ năng cần phải có và có thể đƣợc sử dụng trong công việc và phát triển bản thân trong thế giới hiện đại phát triển ngày nay. Sự lồng ghép, tích hợp thống nhất và hài hịa từ bốn nhóm kỹ năng cụ thể đã tạo ra kỹ năng STEAM, đó là:

Kỹ năng khoa học: Chính là khả năng tạo mối liên kết các khái niệm,

định luật, nguyên lý để hình thành cơ sở lý thuyết (kiến thức) của khoa học giáo dục và đƣợc sử dụng trong thực hành nghiên cứu để giải quyết đƣợc các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.

20

Kỹ năng công nghệ: Là sự hiểu biết, khả năng sử dụng, quản lý và

truy cập đƣợc công nghệ. Công nghệ là khái niệm chỉ những vật dụng hằng ngày đơn giản nhƣ quạt mo, bút chì hay những hệ thống phức tạp nhƣ: mạng internet, mạng lƣới điện quốc gia, vệ tinh… Cơng nghệ chính là tạo ra tất cả những sự thay đổi trong thế giới tự nhiên có liên quan và phục vụ nhu cầu cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời.

Kỹ năng kỹ thuật: Là giải quyết vấn đề diễn ra trong thực tiễn cuộc

sống với khả năng tạo ra cách thiết kế các hệ thống và xây dựng các quy trình sản xuất tạo ra đối tƣợng. Cụ thể, HS có đƣợc kỹ năng kĩ thuật thì phải có khả năng tổng hợp, phân tích và tích hợp hài hòa các yếu tố nhƣ khoa học, công nghệ, nghệ thuật, kỹ thuật để tạo ra một giải pháp khả thi tốt nhất trong thiết kế và tạo lập quy trình tạo ra sản phẩm của thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Ngồi ra, HS cịn đƣợc phát triển khả năng phát hiện, tìm kiếm nhu cầu và yêu cầu của xã hội về những vấn đề kỹ thuật liên quan.

Kỹ năng toán học: Là sự nắm bắt, vận dụng đƣợc kiến thức của toán

học và vai trị của nó trong giải quyết những yêu cầu của cuộc sống. Kỹ năng toán học của HS sẽ thể hiện đƣợc từ các ý tƣởng áp dụng hiệu quả một cách cụ thể các khái niệm và định luật vào trong các hoạt động thực tiễn hàng ngày.

Nghệ thuật là động lực quan trọng kích thích phát triển sự sáng tạo,

thúc đẩy và tăng cƣờng tính trải nghiệm hƣớng tới tạo ra giá trị “chân - thiện - mỹ” cho con ngƣời, trong đó có chủ thể học sinh của q trình dạy học.

Trong thế kỷ 20, chƣơng trình giáo dục của chủ yếu coi trọng Khoa học (S), Tốn học (M) mà xem nhẹ Cơng nghệ (T), Kỹ thuật (E) cũng nhƣ vai trị của nó. Tốn học và Khoa học không chỉ cần thiết cho sự phát triển trong thế kỷ 21 này mà chúng ta cịn rất cần Cơng nghệ và Kỹ thuật và các kỹ năng quan trọng nhƣ: kỹ năng tƣ duy phản biện, giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm, và cộng tác. HS có đƣợc các kỹ năng cần thiết sẽ cho phép

21

sử dụng đƣợc những nền tảng để ứng dụng, thiết kế và xây dựng các thiết bị kĩ thuật công nghệ từ đơn giản đến phức tạp mà xã hội đã và đang sử dụng. HS đƣợc cung cấp kỹ năng cơng nghệ sẽ có khả năng sử dụng thành thạo, hiệu quả cao hơn các thiết bị công nghệ trong hoạt động của bản thân.

Thực tế ln địi hỏi ngƣời lao động phải trang bị năng lực cần thiết một cách chủ động. Ngoài các kỹ năng về khoa học, kỹ thuật, toán học và cơng nghệ thì giáo dục STEM cịn cần thiết giúp HS phát triển, thích ứng tốt ở thế kỷ 21 đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc có tính sáng tạo khơng ngừng và không đƣợc lặp đi lặp lại.

1.1.3. Quan niệm về tổ chức dạy học lịch sử theo định hướng giáo dục STEAM

Tổ chức dạy học theo định hƣớng giáo dục STEAM là hoạt động của thầy và trị trong qua trình trình dạy học mà trong đó thầy giữ vai trị thiết kế, tổ chức điều khiển học sinh học tập, học sinh chủ động, tích cực hoạt động theo hƣớng dẫn của ngƣời thầy. Quá trình này thƣờng bao gồm 5 bƣớc cụ thể nhƣ sau:

* Bƣớc 1: Hình thành mục tiêu về kiến thức, phẩm chất và các năng lực sau khi học tập chủ đề lịch sử theo định hƣớng STEAM

- Về kiến thức: + Nêu đƣợc kiến thức nội dung cơ bản của chủ đề

+ Dùng các động từ để viết mục tiêu sao cho có thể lƣợng hóa, đánh giá đƣợc theo thang nhận thức của Bloom.

- Về năng lực: Xác định các năng lực cần hình thành HS gồm: năng lực chung và năng lực đặc thù.

- Về phẩm chất: xây dựng đƣợc những tác động của việc học tập theo

định hƣớng STEAM đối với nhận thức, định hƣớng hành vi, giá trị sống của HS. Đặc biệt xác định đƣợc ý thức, trách nhiệm của HS đối với đất nƣớc, con ngƣời, tự nhiên, môi trƣờng xung quanh.

22

* Bƣớc 2: Xây dựng và giao nhiệm vụ học tập. HS tiếp nhận nhiệm vụ, sẵn sàng giải quyết các vấn đề phát sinh.

* Bƣớc 3: HS tự chủ động, tìm tịi giải quyết các vấn đề đặt ra. GV đóng vai trị là ngƣời tƣ vấn, định hƣớng, giúp đỡ để các hoạt động học của HS diễn ra theo một tiến trình hợp lí.

* Bƣớc 4: HS báo cáo kết quả hoạt động, HS thảo luận và bổ sung ý kiến * Bƣớc 5: GV tổ chức hƣớng dẫn HS nhận định các kết quả và rút ra kết luận, chốt các nội dung kiến thức cần đạt đƣợc và gợi ý HS phát hiện các vấn đề cần giải quyết tiếp theo

1.1.4. Đặc điểm kiến thức môn Lịch sử ở trường phổ thông

Môn lịch sử là một trong những bộ mơn khoa học cơ bản đƣợc chính thức giảng dạy trong các nhà trƣờng ở phố thơng củaViệt Nam. Nó có vị trí hết sức quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ, hình thành ở họ những phẩm chất tốt đẹp của ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa: yêu quê hƣơng đất nƣớc, quý trọng những giá trị truyền thống dân tộc, có nhân cách, đạo đức hành vi văn minh.

Việc học tập bộ môn lịch sử cũng giống nhƣ học bất cứ môn học nào trong nhà trƣờng đều nhằm hình thành kiến thức khoa học, thế giới quan khoa học và phẩm chất cho học sinh ở các cấp phổ thông. Điều này giúp học sinh khôi phục lại hình ảnh của quá khứ để hiểu đƣợc tiến trình phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngƣời, cũng nhƣ lịch sử dân tộc, biết vận dụng sáng tạo những hiểu biết đó vào hoạt động thực tiễn. Vì vậy, trƣớc tiên cần thiết là hƣớng dẫn cho học sinh tìm hiểu, tiếp thu đƣợc kiến thức của mơn học nói riêng cũng nhƣ kiến thức của khoa học xã hội nói chung. Nắm vững sự kiện lịch sử là tiền đề để hiểu đúng đắn, sâu sắc hiện thực lịch sử, biết rút ra từ quá khứ những bài học kinh nghiệm có giá trị cho hiện tại và tƣơng lai. Khơng có kiến thức lịch sử khơng thể hiểu hiện tại và sự nhát triển tƣơng lai

23

của xã hội, cũng nhƣ khơng có tài liệu - sự kiện thì khơng thể hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh.

Kiến thức là toàn bộ hiểu biết của con ngƣời về các vấn đề của tự nhiên và xã hội, đƣợc khoa học xác nhận.

Kiến thức lịch sử là tất cả những hiểu biết của con ngƣời về q trình

quy luật phát triển của xã hội lồi ngƣời từ lúc hình thành cho đến hiện nay. Khái niệm "Kiến thức lịch sử" hồn tồn khơng đồng nhất với khái niệm "Khoa học lịch sử". Kiến thức lịch sử phụ thuộc và phát triển theo trình độ của nhận thức con ngƣời. Lúc đầu, kiến thức lịch sử chƣa phải là tri thức khoa học, "mà chỉ là quan niệm, những hiểu biết sơ khai về lịch sử, mang yếu tố thần bí trong các câu chuyện truyền thuyết dân gian của lịch sử các dân tộc" trên thế giới. Khoa học lịch sử ra đời làm cho tri thức lịch sử mang tính chính xác, đạt trình độ trừu tƣợng khái quát hóa và đạt mức tiếp cận chân lí. Lúc đó kiến thức lịch sử chuyển thành khoa học lịch sử. Nhƣ vậy, sự hiểu biết của con ngƣời về lịch sử tạo cơ sở cho sự ra đời của ngành khoa học lịch sử.

Kiến thức của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông là những kiến thức

đƣợc đƣợc chọn lọc và đƣa vào chƣơng trình, sách giáo khoa, phù hợp với mục tiêu giáo dục, trình độ, yêu cầu học tập của học sinh. Kiến thức của khoa học lịch sử rất phong phú, chúng ta không thế và cũng không cần thiết cung cấn tất cả cho học sinh trong dạy học lịch sử. Vì vậy, xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ, căn cứ vào đặc điểm nhận thức và tâm lí lửa tuổi HS, mà việc dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông chỉ nhằm cung cấp cho học sinh một hệ thông kiến thức cơ bản của khoa học lịch sử. Đó là "chuẩn kiến thức" mà học sinh phải đạt đƣợc trong q trình học tập bộ mơn ở từng lớp học.

Thế nào là "Kiến thức lịch sử cơ bản"? Đó là kiến thức cần thiết, tối

ƣu giúp học sinh hiểu biết về lịch sử (dân tộc và thế giới). Nó bao gồm nhiều yếu tố: từ sự kiện, niên đại, địa danh, nhân vật lịch sử cho đến biểu tƣợng,

24

khái niệm, quy luật, bài học lịch sử, phƣơng pháp tìm hiểu và vận dụng kiến thức đã học. Nhƣ vậy, kiến thức cơ bản là kiến thức quan trọng nhất, phải hình thành đƣợc trong quá trình tìm hiểu một bài, một chƣơng hay một khóa trình lịch sử. Thiếu nó, học sinh khơng thể biết và hiểu lịch sử .

Trong dạy học lịch sử, ngồi tính cơ bản , phải coi trọng và chú ý đến

tính hệ thống, tính tồn diện, tính hiện đại của kiến thức lịch sử. Tính tồn diện của lịch sử phải giúp cho học sinh tìm hiểu đƣợc những sự kiện về mọi

lĩnh vực của đời sống xã hội lồi ngƣời từ kinh tế, chính trị - qn sự đến tƣ tƣởng, văn học và khoa học kĩ thuật, ... giúp học sinh thấy đƣợc đƣợc sự thống nhất toàn diện và sự tác động qua lại biện chứng giữa các sự kiện ở các lĩnh vực đời sống trong xã hội loài ngƣời. Tính hiện đại thể hiện sự nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy, học tập, phản ánh kịp thời và đúng đắn những thành tựu nghiên cứu mới của sử học trong nƣớc và trên thế giới. Những kiến thức lịch sử đó phải đảm bảo tính hệ thống, thể hiện sự phát triển lịch sử theo trình tự thời gian và mối liên hệ chặt chẽ, sự tác động qua lại của các sự kiện, hiện tƣợng lịch sử.

Nhƣ vậy, những sự kiện lịch sử cơ bản đƣợc chọn lọc một cách kĩ càng cẩn thận thì bộ mơn Lịch sử sẽ khôi phục lại đƣợc bức tranh chân thực cho học sinh tìm hiểu cơ bản đúng nhƣ nó đã từng diễn ra, tồn tại trong quá khứ. Tất nhiên, trong thực tế không thể nào dựng lại đƣợc quá khứ một cách thật đầy đủ, chi tiết .

1.1.5 Vai trò và ý nghĩa của việc vận dụng STEAM trong tổ chức DHLS ở trường phổ thơng trường phổ thơng

Giáo dục STEAM có thể tạo ra những con ngƣời có năng lực đáp ứng đƣợc nhu cầu của hoạt động công việc trong thế kỷ mới, thực tế nó tạo ra sự thay đổi trong phát triển nền kinh tế của một quốc gia hay của cả thế giới. Bill Gates trong một bài phát biểu trƣớc thƣợng viện Mỹ rằng: … không thể

25

duy trì nền kinh tế dẫn đầu tồn cầu trừ khi … tạo đƣợc lực lƣợng lao động có kiến thức và kỹ năng để sáng tạo… có những cơng dân đƣợc đào tạo tốt về toán học, khoa học và kỹ thuật. Điều nằng có nghĩa là ông đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của hoạt động giáo dục trong việc xây dựng, phát triển lực lƣợng lao động.

STEAM có vai trị trang bị kiến thức cho ngƣời học thông qua thực hành và ứng dụng. Các lĩnh vực khoa học, công nghệ, Kỹ thuật và toán học kết hợp với nhau để giúp ngƣời học giải quyết các vấn đề thực tế. Thông qua các hoạt động STEAM, ngƣời học sẽ biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và phát triển những kỹ năng thích ứng đƣợc với những cơng việc địi hỏi trí óc của thế kỷ 21.

STEAM ln đề cao sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề và nâng cao khả năng, kỹ năng sáng tạo cho ngƣời học. Trong mỗi bài học chủ đề theo STEAM, một tình huống thực tế cần giải quyết liên quan đƣợc đặt ra cho ngƣời học trên cơ sở phải vận dụng đến các kiến thức đã học. Vấn đề đƣợc giải quyết thì ngƣời học phải trải qua các hoạt động từ nghiên cứu, tìm tịi kiến thức thuộc các mơn khoa học liên quan đến việc vận dụng kiến thức tổng hợp đó để thực hiện và hoàn thành yêu cầu cụ thể đã đặt ra. Qua đó, giúp ngƣời học khơng chỉ hiểu sâu sắc về các khái niệm và nguyên lý, mà cịn hình thành, phát triển khả năng tƣ duy sáng tạo và đƣa ra đƣợc những quyết định đúng đắn.

STEAM giúp ngƣời học phát triển đạo đức và lƣơng tâm xã hội. Các chủ đề dạy học theo STEAM có thể đƣa ra cách giải quyết các tình huống thực tế về các vấn đề: xã hội, kinh tế, sức khỏe, an tồn và tạo mơi trƣờng trong cộng đồng của ngƣời học ở trong nƣớc và thế giới. Đầu tiên, ngƣời học cần xác định các tình huống cần xử lý, sau đó nghiên cứu và suy nghĩ các ý tƣởng để khắc phục những vấn đề đó. Từ đó, ngƣời học biết quan tâm đến mơi trƣờng xung quanh mình và có ý thức phát triển xã hội trở nên ngày càng

26

tốt đẹp hơn. Khi thực hiện quá trình này, ngƣời học nhận thức rõ hơn về nhu cầu nhận diện và giải quyết các vấn đề ảnh hƣởng đến cộng đồng nơi họ sinh

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)