Một số yêu cầu tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Namtrong lịch

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM (Trang 51 - 53)

7. Cấu trúc của đề tài

2.2. Cách tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Namtrong lịch sử” ở trƣờng

2.2.1 Một số yêu cầu tổ chức dạy học chủ đề “Làng xã Việt Namtrong lịch

sử” ở trường phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM

Trong chƣơng trình giáo dục 2018 với trục phát triển chính là hệ thống chủ đề và chuyên đề về những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới, khu vực và lịch sử Việt Nam nhằm giúp học sinh nâng cao và mở rộng kiến thức đã đƣợc tiếp cận ở cấp Trung học cơ sở. Với dạy học các chủ đề sẽ giúp học sinh mở rộng, nâng cao kiến thức và năng lực lịch sử; hiểu sâu hơn vai trò của sử học trong thực tiễn, định hƣớng nghề nghiệp, đủ năng lực giải quyết các vấn đề có liên quan đến lịch sử; tăng cƣờng các hoạt động trải nghiệm thực tế giúp phát triển tình yêu, say mê tìm hiểu lịch sử Thế giới và lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, khi chƣơng trình giáo dục mới đƣợc thực hiện sẽ gây khó khăn cho Giáo viên và học sinh vì chƣa có nội dung và kế hoạch dạy học cụ thể. Nhiều giáo viên sẽ bỡ ngỡ trong việc tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử khi đã và đang quen với dạy học theo chƣơng trình cũ. Do vậy, GV cần nắm vững những yêu cầu của dạy học Chủ đề.

Trƣớc hết, cần phải hiểu rằng: Mặc dù dạy học chủ đề khác với dạy học thông thƣờng nhƣng vẫn phải đảm bảo các chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chƣơng trình và phải đƣợc nâng lên một mức độ nhất định cao hơn.

Nội dung của chủ đề cần giúp cho HS tìm hiểu, lý giải đƣợc và tìm ra đƣợc các mối quan hệ, sự ảnh hƣởng, tác động của các sự kiện của lịch sử; tăng khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề học

44

tập và thực tiễn. Từ đó chú trọng việc giáo dục hình thành năng lực, phẩm chất chp HS.

Khi vận dụng STEAM trong tổ chức dạy học chuyên đề lịch sử cần đảm bảo các tiêu chí sau:

* Tiêu chí hoạt động của GV

Mức độ hấp dẫn, sinh động của hình thức và phƣơng pháp chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Khả năng quan sát, theo dõi và phát hiện kịp thời những khó khăn của HS. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Mức độ hiệu quả của GV trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của HS.

* Tiêu chí hoạt động của HS

Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả HS trong lớp theo định hƣớng STEAM.

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Mức độ tham gia tích cực của HS trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

* Đối với kiểm tra, đánh giá trong dạy học theo định hƣớng STEAM Kiểm tra, đánh giá quá trình của ngƣời dạy đối với ngƣời học: Đánh giá ngang bằng bằng nhận xét. Thông qua việc quan sát, nộp sản phẩm học tập làm căn cứ để GV và học sinh có thể nhận xét, đánh giá sự tích cực tự lực và sáng tạo của HS trong quá trình học tập.

Đánh giá kết quả học tập của HS bằng bài kiểm tra với yêu cầu gồm: 4 mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi

45

phù hợp, việc hoàn thành bài tập có thể đƣợc dùng trong dạy học để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của ngƣời học.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chủ đề “làng xã việt nam trong lịch sử” (chương trình 2018) ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)