7. Cấu trúc của đề tài
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Về phía GV
Với việc sử dụng phiếu khảo sát thực tiễn vận dụng STEAM trong dạy học chủ đề lịch sử ở trƣờng THPT Đào Duy Từ - Hà Nội, chúng tôi đã đƣa ra một số câu hỏi tìm hiểu thực trạng và nhận thức của GV đối với vấn đề này. Khi đƣợc hỏi “ Thầy, cô đã từng nghe thấy giáo dục STEAM chƣa?” thì 2 GV (40%) đã từng nghe nói tới giáo dục STEAM, 3 GV (60%) chƣa từng nghe nói tới hay tiếp cận giáo dục STEAM.
Biểu đồ 1.1. Kết quả điều tra thực trạng tiếp cận giáo dục STEAM
Phỏng vấn trực tiếp 2 GV đã từng nghe nói tới giáo dục STEAM, tôi đƣợc thầy cô chia sẻ: Các thầy cô đã nghe và biết tới giáo dục STEAM qua kênh truyền thông. Tuy nhiên các Thầy Cô cũng chƣa thực sự hiểu về giáo dục STEAM và chƣa có điều kiện tiếp cận các tài liệu về giáo dục STEAM. Điều đó cho thấy rằng, giáo dục STEAM vẫn còn rất mới mẻ và chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi tại trƣờng THPT Đào Duy Từ - Hà Nội. Có lẽ đây cũng là thực trạng chung tại nhiều trƣờng THPT hiện nay.
Với câu hỏi chúng tôi đƣa ra là “Thầy cô đã từng vận dụng STEAM vào dạy học chủ đề lịch sử tại trƣờng THPT chƣa” thì 5/5 GV ( 100%) đều trả lời chƣa từng vận dụng. Và chính vì vậy với các câu hỏi: “Theo Thầy cô, việc vận dụng STEAM vào tổ chức dạy học chủ đề lịch sử có ƣu điểm nào?” và câu hỏi “ Theo Thầy cô, việc vận dụng STEAM vào tổ chức dạy học chuyên đề lịch sử sẽ gặp những khó khăn nào?”, chúng tơi khơng nhận đƣợc câu trả
28
lời. Do đó, chúng tơi chƣa khai thác đƣợc những ƣu điểm hay khó khăn khi tổ chức dạy học vận dụng STEAM trong môn Lịch sử.
Mặc dù chƣa hiểu nhiều thậm chí chƣa từng nghe nói tới giáo dục STEAM nhƣng với câu hỏi “Nếu biết đƣợc STEAM là thuật ngữ viết tắt của Khoa học - Science, Cơng nghệ - Technology, Kỹ thuật - Engineering, Tốn học - Mathematics và Nghệ thuật - Art. Thầy/ cơ có mong muốn đƣợc tiếp cận giáo dục STEAM vào dạy học Lịch sử khơng?” thì 4/5 GV (80%) chọn đáp án “ Rất muốn tiếp cận” giáo dục STEAM, 1 GV( 20%) lựa chọn phƣơng án “Phân vân”.
Biểu đồ 1.2. Kết quả điều tra nhu cầu của GV về dạy học vận dụng STEAM
Rất muốn tiếp cận Phân vân
Không muốn
Khi trao đổi trực tiếp với các thầy cô, tôi nhận đƣợc sự chia sẻ: Các thầy cơ rất muốn tiếp cận giáo dục STEAM vì muốn tiếp cận phƣơng pháp giáo dục mới, hiện đại để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học bộ môn Lịch sử. Thầy cô hi vọng phƣơng pháp giáo dục mới sẽ góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú học tập của HS đối với bộ môn Lịch sử. Với các Thầy cơ cịn phân vân với việc vận dụng STEAM trong dạy học môn Lịch sử, qua chia sẻ các thầy cơ vẫn băn khoăn: Liệu có thể tích hợp kiến thức các môn tự nhiên vào môn Lịch sử - một môn Khoa học xã hội hay không? Cơ sở vật chất hiện tại của nhà trƣờng có thể đáp ứng đƣợc để triển khai áp dụng STEAM không? Năng lực chuyên môn của GV có đáp ứng đƣợc các yêu cầu của việc vận dụng giáo dục STEAM không?. Băn khoăn của các thầy cơ cũng chính là trăn trở của tơi khi mới bắt đầu thực hiện đề tài này. Tuy
29
nhiên, chúng tôi cũng đã nhận thấy, STEAM áp dụng vào các môn khoa học xã hội nói chung và với mơn Lịch sử nói riêng khó nhƣng khơng phải khơng thể thực hiện đƣợc. Hiện nay, trên thực tế, tại nhiều trƣờng trên cả nƣớc đã có nhiều thầy cơ đã vận dụng STEAM trong các mơn khoa học xã hội nói chung và mơn Lịch sử nói riêng. Tại trƣờng TH, THCS, THPT Albert Einstein năm 2018 đã có chuỗi hoạt động vận dụng STEAM trong các môn xã hội nhƣ Ngữ văn, Lịch sử. Hay trƣờng THPT Lê Quý Đơn (Quận 3 - Thành phố Hồ Chí Minh) đã tổ chức buổi báo cáo kết quả thực hiện dự án dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM với chủ đề “Chứng tích da cam” có sự kết hợp của 5 bộ mơn Lịch sử, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Hóa học và Sinh học… Những giờ học vận dụng STEAM đều tạo đƣợc hứng thú của HS và phát huy tính chủ động sáng tạo của các em trong học tập bộ môn.