7. Cấu trúc của đề tài
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.2 Về phía học sinh
Để tìm hiểu sự hứng thú học tập của HS đối với môn Lịch sử và khả năng vận dụng STEAM trong dạy học lịch sử, chúng tôi đã tiến hành khảo sát đối với 360 HS khối 11 của trƣờng THPT Đào Duy Từ - Hà Nội.
Với câu hỏi “Em đã từng nghe tới giáo dục STEAM chƣa?”, chúng tôi nhận đƣợc 259 HS (72%) chọn câu trả lời đã từng nghe, 101 HS (28%) HS chƣa từng nghe tới giáo dục STEAM. Phỏng vấn trực tiếp các em cho biết đã nghe tới giáo dục STEAM chủ yếu thơng qua kênh báo chí, mạng internet.
Biểu đồ 1.3. Kết quả điều tra thực trạng tiếp cận STEAM của HS
Đã từng nghe
Với câu hỏi thứ hai “ Em đã từng đƣợc học các tiết học có vận dụng STEAM tại trƣờng chƣa?”. 100% HS đều trả lời chƣa đƣợc tham dự các tiết học vận dụng
30
STEAM trong trƣờng học. Kết quả này củng cố thêm nhận định vận dụng giáo dục STEAM trong dạy học vẫn còn đang rất mới mẻ với nhiều trƣờng phổ thơng hiện nay nói chung và trƣờng THPT Đào Duy Từ nói riêng.
Vì chƣa có mơn học nào tại trƣờng vận dụng STEAM nên với các câu hỏi về ƣu điểm và khó khăn khi học các giờ học STEAM chúng tôi không nhận đƣợc phản hồi.
Mặc dù chƣa tham gia các tiết học STEAM song khi đƣợc hỏi “Nếu biết đƣợc STEAM là thuật ngữ viết tắt của Khoa học - Science, Công nghệ - Technology, Kỹ thuật - Engineering, Toán học - Mathematics và Nghệ thuật - Art. Em có mong muốn giáo dục STEAM đƣợc đƣa vào môn Lịch sử không?”. Kết quả nhận đƣợc cụ thể:
Biểu đồ 1.4. Kết quả điều tra nhu cầu dạy học vận dụng STEAM của HS
Trong tổng số 360 HS khối 11 thì có 198 HS (55%) rất muốn tham gia, 126 HS (35%) phân vân và 36 HS (10%) không muốn tham gia. Qua trao đổi với một số HS, nhiều em rất tị mị khi Lịch sử tích hợp với các mơn tự nhiên thì sẽ nhƣ thế nào?
Qua kết quả khảo sát trên, tôi rất mong muốn giáo dục STEAM sẽ đƣợc triển khai rộng rãi tại các trƣờng học và có thể vận dụng đƣợc STEAM trong dạy học Lịch sử. Với những ƣu điểm vƣợt trội của phƣơng pháp giáo dục hiện đại này sẽ giúp cho HS thấy đƣợc sự kết nối giữa kiến thức với thực tiễn cuộc sống đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS - điều cực kì cần thiết đối với các cơng dân tồn cầu trong tƣơng lai.
31
Tiểu kết chƣơng 1
Nhƣ vậy, nói đến giáo dục STEAM là nói đến cách tiếp cận giáo dục kiểu mới trong giáo dục trong đó Khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, Toán học, Nghệ thuật đƣợc sử dụng để giảng dạy và hƣớng dẫn cho HS. Thay vì dạy nhƣ những mơn học tách rời thì STEAM tích hợp chúng lại với nhau thành một mơ hình học tập gắn kết dựa trên ứng dụng thực tế. HS sẽ vừa đƣợc học các kiến thức khoa học và vừa đƣợc học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Ở đây cần nhấn mạnh là giáo dục STEAM không phải là đào tạo HS trở thành những nhà khoa học, những nhà toán học hay những kĩ sƣ, nghệ sĩ mà hƣớng tới việc trang bị cho HS những kiến thức và kĩ năng để làm việc và phát triển đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc trong tƣơng lai. Giáo dục STEAM là sự chuyển đổi từ cách thức giáo dục truyền thống coi trọng điểm số sang một phƣơng pháp giáo dục hiện đại mà ở đó q trình học tập và kết quả đƣợc đánh giá nhƣ nhau.
Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng dạy học STEAM cho thấy giáo dục STEAM hiện nay vẫn còn rất mới mẻ đối với nhiều GV và HS nói chung và tại trƣờng THPT Đào Duy Từ - Hà Nội nói riêng. Có thể nói đây là một trong những phƣơng pháp giáo dục hiện đại nhất hiện nay đang rất phổ biến tại các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Trong những năm gần đây, cùng với chủ trƣơng thay đổi chƣơng trình học hƣớng đến giáo dục tích hợp và giáo dục định hƣớng năng lực cho ngƣời học, giáo dục STEAM đã đƣợc đƣa vào các nhà trƣờng ở Việt Nam và đƣợc áp dụng ở nhiều mơn học. Có thể thấy rằng, vận dụng giáo dục STEAM trong các môn học, tạo ra sản phẩm cụ thể, sẽ góp phần giúp HS liên hệ vận dụng các kiến thức đã đƣợc học trong nhà trƣờng vào thực tiễn cuộc sống. Từ đó sẽ giúp HS có niềm tin vào những tri thức mà mình đã khám phá và biết phát triển cho những ý tƣởng bản thân. Điều này khơng chỉ có giá trị đối với việc học tập bộ môn mà cịn có giá trị lớn đối với cuộc sống của các em sau này.
32
Đối với môn Lịch sử, mặc dù việc vận dụng STEAM trong dạy học bộ mơn cịn mới mẻ, chƣa đƣợc khai thác nhƣng hồn tồn khơng phải là bất khả thi. Bởi lẽ, về thực chất STEAM đƣợc tiến hành trên cơ sở dạy học tích hợp liên mơn nhằm hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực cốt lõi của ngƣời học. Vì vậy, có thể thấy hồn tồn có cơ sở để áp dụng STEAM trong dạy học các mơn khoa học xã hội nói chung và mơn Lịch sử nói riêng. Với những ƣu điểm của giáo dục STEAM chắc chắn khi vận dụng STEAM trong dạy học bộ môn sẽ không chỉ cung cấp kiến thức mà cịn góp phần phát triển những kỹ năng mềm nhƣ tranh luận, thuyết trình, tƣ duy độc lập hay khả năng làm việc nhóm. Phƣơng pháp này cũng sẽ góp phần đƣa HS trở thành trung tâm của lớp học, GV đóng vai trị hỗ trợ, cung cấp thông tin giúp các em khám phá bản thân, học hỏi và chủ động sáng tạo. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả mơn học và tạo sự hứng thú của HS đối với học tập môn Lịch sử trong nhà trƣờng.
33
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ