1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội

115 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Liên Hệ Giữa Trêu Chọc Về Ngoại Hình Và Các Vấn Đề Sức Khỏe Tâm Thần Của Học Sinh THCS Và THPT Tại Hà Nội
Tác giả Đặng Quỳnh Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Cao Minh
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG QUỲNH TRANG MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÊU CHỌC VỀ NGOẠI HÌNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH THCS VÀ THPT TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội, 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG QUỲNH TRANG MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÊU CHỌC VỀ NGOẠI HÌNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH THCS VÀ THPT TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: 831040.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cao Minh Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc giảng viên hƣớng dẫn luận văn tơi TS.Nguyễn Cao Minh Nhờ có hƣớng dẫn, định hƣớng hỗ trợ rõ ràng, nhiệt tình tận tâm trình hƣớng dẫn thầy, tơi hƣớng nghiên cứu, cải thiện trau dồi kiến thức chuyên môn mặt lý luận nhƣ kinh nghiệm thực hành nghề nghiệp Đồng thời, đƣợc học hỏi, tích lũy rèn luyện lực nghiên cứu cho thân suốt q trình Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè có hỗ trợ mặt cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi sẵn sàng cung cấp nguồn lực để tơi tập trung hồn thành nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Khoa Khoa học giáo dục tạo môi trƣờng giáo dục chất lƣợng hỗ trợ suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Một lần nữa, xin cảm ơn tất ngƣời ln đồng hành giúp theo nhiều cách khác để tơi hồn thành nhiệm vụ Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ “Mối liên hệ trêu chọc ngoại hình vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS THPT Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Cao Minh Các số liệu luận văn số liệu trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU THAM KHẢO vi MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần 1.1.2 Nghiên cứu thực trạng trêu chọc ngoại hình (appearance-related teasing) 1.1.3 Nghiên cứu mối liên hệ trêu chọc ngoại hình vấn đề sức khỏe tâm thần 10 1.2 Cơ sở lý luận/ Các lý thuyết liên quan .17 1.2.1 Các khái niệm .17 1.2.2.Các lý thuyết giải thích cho hành vi tính 25 1.2.3 Đặc điểm nhóm khách thể 32 1.2.4 Các hình thức trêu chọc ngoại hình .37 1.2.5 Các yếu tố nguy ảnh hƣởng đến trêu chọc ngoại hình .37 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1 Tổ chức nghiên cứu 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 43 2.2.2 Phƣơng pháp sử dụng bảng hỏi .43 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 46 2.3 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Nhận thức trêu chọc ngoại hình học sinh THCS THPT 49 3.1.1 Phân tích thang đo Nhận thức hành vi trêu chọc ngoại hình 49 3.1.2 Mức độ nhận thức hành vi trêu trọc nhóm khách thể .51 iii 3.1.3 So sánh điểm trung bình Nhận thức hành vi trêu chọc ngoại hình với đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu 52 3.1.4 Tƣơng quan Nhận thức trêu chọc ngoại hình khó khăn vấn đề sức khỏe tâm thần 60 3.2 Mức độ áp lực thể từ yếu tố văn hóa xã hội học sinh THCS THPT 65 3.2.1 Phân tích thang đo Mức độ áp lực thể từ yếu tố văn hóa xã hội .65 3.2.2 Mơ tả thang đo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hóa xã hội 66 3.2.3 So sánh thang đo Mức độ áp lực thể từ yếu tố văn hóa xã hội đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu 67 3.2.4 So sánh thang đo Mức độ áp lực thể từ yếu tố văn hóa xã hội thang đo Nhận thức hành vi trêu chọc ngoại hình 71 3.3 Mức độ lòng trắc ẩn tự thân học sinh THCS THPT .75 3.3.1 Mơ tả thang đo Lịng trắc ẩn tự thân .75 3.3.2 So sánh thang đo Lòng trắc ẩn tự thân đặc điểm chung nhóm khách thể nghiên cứu .76 3.3.3.So sánh thang đo Lòng trắc ẩn tự thân Nhận thức trêu chọc ngoại hình nhóm khách thể nghiên cứu .78 3.4 Khó khăn vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS THPT .79 3.4.1.Mô tả thang đo Điểm mạnh – Điểm yếu nhóm khách thể nghiên cứu 79 3.4.2.So sánh điểm trung bình thang đo Điểm mạnh-Điểm yếu đặc điểm nhóm khách thể 80 3.5 Bàn luận kết nghiên cứu 82 KẾT LUẬN .88 Khuyến nghị 88 Hạn chế nghiên cứu 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nguyên Nghĩa APA Hiệp hội Tâm thần Hoa Kì BMI Chỉ số khối thể THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG BIỂU THAM KHẢO Bảng 2.1 Đặc điểm chung nhóm khách thể nghiên cứu 47 Bảng 3.1 Bảng phân phối gía trị điểm số theo tần xuất ảnh hƣởng hành vi trêu chọc ngoại hình 49 Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình thang đo Nhận thức trêu chọc ngoại hình với đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu 52 Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình điểm trung bình khó khăn vấn đề sức khỏe tâm thần thang đo Điểm mạnh – Điểm yếu (SDQ) nhóm thang đo Nhận thức trêu chọc 58 Bảng 3.4 Tƣơng quan nhận thức Nhận thức tần suất hành vi trêu chọc ngoại hìnhvà Nhận thức ảnh hƣởng hành vi trêu chọc ngoại hình 60 Bảng 3.5 Tƣơng quan Nhận thức hành vi trêu chọc ngoại hình nguy vấn đề sức khỏe tâm thần 61 Bảng 3.6 Bảng Phân phối giá trị điểm số theo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hóa xã hội (PSPS) 65 Bảng 3.7 So sánh mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hóa xã hội với đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu 67 Bảng 3.8 So sánh điểm trung bình mức độ áp lực thể từ yếu tố văn hóa xã hội Nhận thức trêu chọc ngoại hình 71 Bảng 3.9 So sánh điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân đặc điểm chung nhóm khách thể nghiên cứu 76 Bảng 3.10 So sánh điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân Nhận thức hành vi trêu chọc ngoại hình 78 Bảng 3.11 So sánh điểm trung bình khó khăn vấn đề sức khỏe tâm thần thang đo Điểm mạnh-Điểm yếu đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu 80 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, diện mạo hình thể đóng vai trò quan trọng đƣợc quan tâm, ý nhiều đời sống hàng ngày Chuẩn mực vẻ đẹp ngoại hình văn hóa đa dạng mang đặc điểm riêng biệt nhiên phát triển mạnh mẽ truyền thông đại chúng nhƣ truyền hình, mạng xã hội,… tiêu chuẩn khn mẫu vẻ đẹp ngoại hình có thay đổi đáng kể Do đó, ngƣời không theo đuổi chuẩn mực khuôn mẫu vẻ đẹp ngoại hình đại đƣợc cho khác biệt Họ bị chế giễu, trích, miệt thị ngƣời xung quanh có thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,… hình thể khơng theo chuẩn mực xã hội Trêu chọc ngoại hình (Appearance-related teasing) thuật ngữ hành động sử dụng lời bình luận, trích, làm bẽ mặt trêu chọc ngƣời khác hình thức bên ngồi họ, đặc biệt cân nặng họ (theo Hiệp hội quốc gia chứng chán ăn tâm thần rối loạn liên quan - National Association of Anorexia Nervosa and Associated Disorders) Trêu chọc ngoại hình xảy với tất ngƣời, lứa tuổi, không phân biêt tuổi tác hay văn hóa Theo nghiên cứu Rahul Taye Gam cộng (2020), mức độ phổ biến hình thức trêu chọc ngoại hình thể giới đƣợc khảo sát nằm khoảng từ 2535% Trong đó, nhóm học sinh THCS THPT nhóm nhạy cảm với trêu chọc ngoại hình thay đổi đặc điểm thể chất tâm lý lứa tuổi Nhóm học sinh THCS nhóm THPT nhóm có tự ý thức đƣợc hình ảnh thân đặc biệt thay đổi thể thông qua yếu tố cá nhân, thông điệp nhận xét đánh giá thể chất giáo viên, phụ huynh đặc biệt nhận xét từ bạn bè đồng trang lứa Những trêu trọc ngoại hình gây nhiều hệ sức khỏe tinh thần Theo vài nghiên cứu, thiếu niên có vấn đề liên quan đến béo phì dƣờng nhƣ dễ trở thành nạn nhân hình thức trêu chọc ngoại hình đặc biệt chế giễu hay miệt thị thể (body shaming), số nghiên cứu số thiếu niên tìm kiếm điều trị cho vấn đề béo phì, có tới 90% thiếu niên báo cáo thân nạn nhân hình thức khác chế giễu, trích liên quan đến thể đặc biệt hƣớng vào cân nặng cá nhân từ bạn bè 60% vị thành niên nạn nhân hành vi chế giễu, trích liên quan đến cân nặng từ thành viên gia đình (Puhl cộng sự, 2013b [73]; Puhl Himmelstein, 2018 [74]) Do đó, nói trêu trọc ngoại hình mối nguy ảnh hƣởng tiêu cực liên quan đến mối quan hệ bạn bè, kết học tập đặc biệt vấn đề sức khỏe tâm thần nhƣ vấn đề trầm cảm, lo âu, hành vi ăn uống có bất thƣờng, rối loạn ăn uống rối loạn dạng thể nhóm học sinh THCS THPT Từ thấy trêu chọc ngoại hình tƣợng phổ biến giới mối nguy gây ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khỏe tâm thần cho nhóm học sinh THCS THPT Trên giới có nhiều nghiên cứu mối liên hệ trêu chọc ngoại hình vấn đề sức khỏe tâm thần nhóm học sinh THCS THPT, nhiên Việt Nam nói chung nhƣ khu vực Hà Nội nói riêng, bên cạnh nghiên cứu phổ biến thực trạng, ảnh hƣởng mối liên hệ hành vi bắt nạt nói chung vấn đề sức khỏe tâm thần chƣa có nghiên cứu thực trạng, ảnh hƣởng nhƣ mối liên hệ trêu chọc ngoại hình vấn đề sức khỏe tâm thần nhóm học sinh phổ thơng Do phạm vi đề tài, nghiên cứu viên sử dụng ba phƣơng pháp nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu lý luận thơng qua tổng quan tài liệu nƣớc, phƣơng pháp định lƣợng sử dụng bảng hỏi bao gồm hệ thống bảng hỏi đƣợc xếp theo trình tự phƣơng pháp thống kê tốn học sử dụng phần mềm SPSS để xử lý phân tích liệu thu thập đƣợc Mục đích nghiên cứu viên sử dụng ba phƣơng pháp đề tài nhằm tìm mối liên hệ trêu chọc ngoại hình vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS THPT Từ lý nêu trên, tác giả định thực đề tài “Mối liên hệ trêu chọc ngoại hình vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS THPT Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận thực trạng M K., & Bardone-Cone, A M (2012) Explaining the relation between thin ideal internalization and body dissatisfaction among college women: The roles of social comparison and body surveillance 33 Foroughi, A., Khanjani, S., & Mousavi Asl, E (2019) Relationship of concern about body dysmorphia with external shame, perfectionism, and negative affect: the mediating role of self-compassion Iranian Journal of Psychiatry and Behavioral Sciences, 13(2) 34 Franko, D L., Striegel-Moore, R H., Thompson, D., Schreiber, G B., & Daniels, S R (2005) Does adolescent depression predict obesity in black and white young adult women? 35 Fuller, R C., Noa, L A., & Strellner, R S (2010) Teasing apart the many effects of lighting environment on opsin expression and foraging preference in bluefin killifish The American Naturalist, 176(1), 1-13 36 Galderisi, S., Heinz, A., Kastrup, M., Beezhold, J., & Sartorius, N (2015) Toward a new definition of mental health World Psychiatry, 14(2), 231 37 Gam, R T., Singh, S K., Manar, M., Kar, S K., & Gupta, A (2020) Body shaming among predictors International school-going Journal of adolescents: Community prevalence Medicine and and Public Health, 7(4), 1324 38 Garrusi, B., Garrusi, S., & Baneshi, M R (2013) Assessment of psychometric properties of Persian version of Perceived Socio-cultural Pressure Scale (PSPS) Age, 20(189), 15-7 39 Gini, G., & Pozzoli, T (2009) Association between bullying and psychosomatic problems: A meta-analysis Pediatrics, 123(3), 1059-1065 40 Goldfield, G S., Moore, C., Henderson, K., Buchholz, A., Obeid, N., & Flament, M F (2010) Body dissatisfaction, dietary restraint, depression, and weight status in adolescents Journal of school health, 80(4), 186-192 41 Goodman R The Strengths and Difficulties Questionnaire: A research note J Child Psychol Psychiatry 1997;38:581–6 42 Greenleaf, C., Petrie, T A., & Martin, S B (2014) Relationship of weight‐ 93 based teasing and adolescents' psychological well‐being and physical health Journal of school health, 84(1), 49-55 43 Grogan, S (2016) Body image: Understanding body dissatisfaction in men, women and children Routledge 44 Gruber, J E., & Fineran, S (2008) Comparing the impact of bullying and sexual harassment victimization on the mental and physical health of adolescents Sex roles, 59(1), 1-13 45 Haines, J., Hannan, P J., Van Den Berg, P., Eisenberg, M E., & Neumark‐ Sztainer, D (2013) Weight‐related teasing from adolescence to young adulthood: longitudinal and secular trends between 1999 and 2010 Obesity, 21(9), E428-E434 46 Hawker, D S., & Boulton, M J (2000) Twenty years' research on peer victimization and psychosocial maladjustment: A meta-analytic review of crosssectional studies The Journal of Child Psychology and Psychiatry and Allied Disciplines, 41(4), 441-455 47 Heider, N., Spruyt, A., & De Houwer, J (2018) Body dissatisfaction revisited: On the importance of implicit beliefs about actual and ideal body image Psychologica Belgica, 57(4), 158 48 Heijens, T., Janssens, W., & Streukens, S (2012) The effect of history of teasing on body dissatisfaction and intention to eat healthy in overweight and obese subjects The European Journal of Public Health, 22(1), 121-126 49 Hymel, S., & Swearer, S M (2015) Four decades of research on school bullying: An introduction American Psychologist, 70(4), 293 50 Jackson, A C., Dowling, N A., Honigman, R J., Francis, K L., & Kalus, A M (2012) The experience of teasing in elective cosmetic surgery patients Behavioral medicine, 38(4), 129-137 51 Johnson, E L (2019) The Mediating Effects of Intimacy Between Sibling Negative Body Talk and Body Dissatisfaction in Female Adolescents: The Forgotten Sibling Relationship (Doctoral dissertation, North Dakota State University) 94 52 Jones, D C., & Crawford, J K (2006) The peer appearance culture during adolescence: Gender and body mass variations Journal of Youth and Adolescence, 35(2), 243 53 Juvonen, J., Lessard, L M., Schacter, H L., & Suchilt, L (2016) Emotional implications of weight stigma across middle school: The role of weight-based peer discrimination Journal of Clinical Child & Adolescent Psychology 54 Kaminski, P L., Chapman, B P., Haynes, S D., & Own, L (2005) Body image, eating behaviors, and attitudes toward exercise among gay and straight men Eating behaviors, 6(3), 179-187 55 Keery, H., Boutelle, K., Van Den Berg, P., & Thompson, J K (2005) The impact of appearance-related teasing by family members Journal of Adolescent Health, 37(2), 120-127 56 Keltner, D., Capps, L., Kring, A M., Young, R C., & Heerey, E A (2001) Just teasing: a conceptual analysis and empirical review Psychological bulletin, 127(2), 229 57 Klinck, M., Vannucci, A., Fagle, T., & Ohannessian, C M (2020) Appearancerelated teasing and substance use during early adolescence Psychology of addictive behaviors, 34(4), 541 58 Lampard, A M., MacLehose, R F., Eisenberg, M E., Neumark-Sztainer, D., & Davison, K K (2014) Weight-related teasing in the school environment: Associations with psychosocial health and weight control practices among adolescent boys and girls Journal of youth and adolescence, 43(10), 1770-1780 59 Latzer, Y., & Stein, D (2013) A review of the psychological and familial perspectives of childhood obesity Journal of eating disorders, 1(1), 1-13 60 Leme, A C B., Thompson, D., Dunker, K L L., Nicklas, T., Philippi, S T., Lopez, T., & Baranowski, T (2018) Obesity and eating disorders in integrative prevention programmes for adolescents: protocol for a systematic review and meta-analysis BMJ open, 8(4), e020381 61 Liang, V X., Jackson, A C., & McKenzie, V L (2011) The effects of teasing in childhood or adolescence on young adults' body image The Educational and 95 Developmental Psychologist, 28(2) 62 May, A R., & World Health Organization (1976) Mental health services in Europe: a review of data collected in response to a WHO questionnaire World Health Organization 63 McDonagh, L K., Morrison, T G., & McGuire, B E (2009) The naked truth: Development of a scale designed to measure male body image selfconsciousness during physical intimacy The Journal of Men’s Studies, 16(3), 253-265 64 Menesini, E., Nocentini, A., & Palladino, B E (2012) Empowering students against bullying and cyberbullying: Evaluation of an Italian peer-led model International Journal of Conflict and Violence (IJCV), 6(2), 313-320 65 Monks, C P., & Smith, P K (2006) Definitions of bullying: Age differences in understanding of the term, and the role of experience British Journal of Developmental Psychology, 24(4), 801-821 66 Neff, K D (2003) The development and validation of a scale to measure selfcompassion Self and identity, 2(3), 223-250 67 Olafsen, R N., & Viemerö, V (2000) Bully/victim problems and coping with stress in school among 10‐to 12‐year‐old pupils in Åland, Finland Aggressive Behavior: Official Journal of the International Society for Research on Aggression, 26(1) 68 Olvera, N., McCarley, K., Matthews-Ewald, M R., Fisher, F., Jones, M., & Flynn, E G (2017) Pathways for disordered eating behaviors in minority girls: the role of adiposity, peer weight-related teasing, and desire to be thinner The Journal of Early Adolescence, 37(3), 367-386 69 Olweus, D (1993) victimization Children Bullies on on the playgrounds: playground: Research The role perspectives of and applications, 85-128 70 Paquette, J A., & Underwood, M K (1999) Gender differences in young adolescents' experiences of peer victimization: aggression Merrill-Palmer Quarterly (1982-), 242-266 96 Social and physical 71 Pawluk, C J (1989) Social construction of teasing Journal for the Theory of Social Behaviour 72 Phares, V., Steinberg, A R., & Thompson, J K (2004) Gender differences in peer and parental influences: Body image disturbance, self-worth, and psychological functioning in preadolescent children Journal of Youth and Adolescence, 33(5), 421-429 73 Puhl, R M., Peterson, J L., & Luedicke, J (2013) Weight-based victimization: Bullying experiences of weight loss treatment–seeking youth Pediatrics, 131(1), e1-e9 74 Puhl, R M., & Himmelstein, M S (2018) Weight bias internalization among adolescents seeking weight loss: Implications for eating behaviors and parental communication Frontiers in psychology, 9, 2271 75 Rahman, A., Hamoda, H M., Rahimi-Movaghar, A., & Saeed, K (2019) Mental health services for youth in the Eastern Mediterranean Region: challenges and opportunities 76 Ramseyer Winter, V., Kennedy, A K., & O'Neill, E (2017) Adolescent tobacco and alcohol use: the influence of body image Journal of Child & Adolescent Substance Abuse, 26(3), 219-228 77 Ricciardelli, L A., & McCabe, M P (2001) Children's body image concerns and eating disturbance: A review of the literature Clinical psychology review, 21(3), 325-344 78 Rieves, L., & Cash, T F (1996) Social developmental factors and women's body-image attitudes Journal of Social Behavior and Personality, 11(1), 63.(90) 79 Rojo-Moreno, L., Rubio, T., Plumed, J., Barberá, M., Serrano, M., Gimeno, N., & Livianos, L (2013) Teasing and disordered eating behaviors in Spanish adolescents Eating Disorders, 21(1), 53-69 80 Sánchez-Carracedo, D., Neumark-Sztainer, D., & López-Guimerà, G (2012) Integrated prevention of obesity and eating disorders: barriers, developments and opportunities Public health nutrition, 15(12), 2295-2309 81 Schaefer, M K., & Salafia, E H B (2014) The connection of teasing by 97 parents, siblings, and peers with girls' body dissatisfaction and boys' drive for muscularity: The role of social comparison as a mediator Eating behaviors, 15(4), 599-608 82 Schmidt, J., & Martin, A (2019) Appearance teasing and mental health: Gender differences and mediation effects of appearance-based rejection sensitivity and dysmorphic concerns Frontiers in psychology, 10, 579 83 Sharp, S (1995) How much does bullying hurt? The effects of bullying on the personal wellbeing and educational progress of secondary aged students Educational and Child psychology 84 Smith, P K (2014) Understanding school bullying: Its nature and prevention strategies Sage 85 Smolak, L (2012) Appearance in childhood and adolescence The Oxford handbook of the psychology of appearance, 123-141 86 Stice E, Ziemba C, Margolis J, Flick P The dual pathway model differentiates bulimics, subclinical bulimics, and controls: Testing the continuity hypothesis Behavior Therapy 1996; 27: 531–549 87 Stice, E., & Whitenton, K (2002) Risk factors for body dissatisfaction in adolescent girls: a longitudinal investigation Developmental psychology, 38(5), 669 88 Stock, N M., & Feragen, K B (2016) Psychological adjustment to cleft lip and/or palate: a narrative review of the literature Psychology & health, 31(7), 777-813 89 Tedeschi, J T., & Felson, R B (1994) Violence, aggression, and coercive actions American Psychological Association 90 Thompson, J K., Cattarin, J., Fowler, B., & Fisher, E (1995) The perception of teasing scale (POTS): A revision and extension of the physical appearance related teasing scale (PARTS) Journal of personality assessment, 65(1), 146157 91 Thompson, J K., & Stice, E (2001) Thin-ideal internalization: Mounting evidence for a new risk factor for body-image disturbance and eating pathology 98 Current directions in psychological science, 10(5), 181-183 92 Vigo, D., Thornicroft, G., & Atun, R (2016) Estimating the true global burden of mental illness The Lancet Psychiatry, 3(2), 171-178 93 Warm, T R (1997) The role of teasing in development and vice versa Journal of Developmental and Behavioral Pediatrics 94 Warren, P., Richardson, D S., & McQuillin, S (2011) Distinguishing among nondirect forms of aggression Aggressive Behavior, 37(4), 291-301 95 Webb, H J., & Zimmer‐Gembeck, M J (2014) The role of friends and peers in adolescent body dissatisfaction: A review and critique of 15 years of research Journal of Research on Adolescence, 24(4), 564-590 96 Weiss, B., Dang, M., Trung, L., Nguyen, M C., Thuy, N T H., & Pollack, A (2014) A nationally representative epidemiological and risk factor assessment of child mental health in Vietnam International perspectives in psychology: research, practice, consultation, 3(3), 139 97 Weissman, R S (2019) The role of sociocultural factors in the etiology of eating disorders Psychiatric Clinics, 42(1), 121-144 98 Wollast, R., Riemer, A R., Sarda, E., Wiernik, B M., & Klein, O (2020) How Self-Compassion Moderates the Relation Between Body Surveillance and Body Shame Among Men and Women Mindfulness, 1-16 99 World Health Organization (2001) The World Health Report 2001: Mental health: new understanding, new hope 100 Yelland, C., & Tiggemann, M (2003) Muscularity and the gay ideal: Body dissatisfaction and disordered eating in homosexual men Eating behaviors, 4(2), 107-116 101 Zimmer-Gembeck, M J., Webb, H J., Farrell, L J., & Waters, A M (2018) Girls’ and boys’ trajectories of appearance anxiety from age 10 to 15 years are associated with earlier maturation and appearance-related teasing Development and Psychopathology, 30(1), 337-350 Tài liệu điện tử: 102 Từ điển tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý, Hiệp hội tâm lý học Hoa 99 Kỳ(APA), định nghĩa hành vi tính: https://dictionary.apa.org/aggression 103 Từ điển tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý, Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ(APA), định nghĩa bắt nạt: https://dictionary.apa.org/bullying 104 Từ điển tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý, Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ(APA), định nghĩa hình ảnh thể: https://dictionary.apa.org/body-image 105 Từ điển tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý, Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ(APA), định nghĩa sức khỏe tâm thần: https://dictionary.apa.org/mentalhealth 106 Qũy Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF), Số liệu thống kê trạng vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh toàn cầu, 2019: https://data.unicef.org/topic/child-health/mental-health/ 107 Tổng cục Thống kê, Kết điều tra Tổng điều tra dân số nhà ở, 2019: https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tongdieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ 100 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÊU CHỌC VỀ NGOẠI HÌNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH THCS VÀ THPT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NĂM HỌC 2020-2021 Giới thiệu: Tôi tên Đặng Quỳnh Trang, học viên Cao học chƣơng trình Tâm lý lâm sàng học sinh Mục tiêu khảo sát tìm hiểu trải nghiệm cá nhân học sinh trêu chọc liên quan đến ngoại hình Kết nghiên cứu góp phần hiểu rõ ảnh hƣởng trêu trọc liên quan đến ngoại hình lên sức khỏe tinh thần nhân Cuộc khảo sát diễn khoảng mƣời lăm phút đồng hồ, hy vọng em tham gia khảo sát trả lời đầy đủ câu hỏi Các em từ chối tham gia khảo sát không cảm thấy sẵn sàng Tơi đảm bảo tồn thơng tin cá nhân em đƣợc giữ bí mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu Nếu có câu hỏi quyền ngƣời tham gia nghiên cứu, nhƣ có câu hỏi nghiên cứu, em liên hệ với TS Nguyễn Cao Minh, ngƣời hƣớng dẫn chịu trách nhiệm thực nghiên cứu TS Nguyễn Cao Minh, Trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Email: caominhnguyen.vnu@gmail.com PHẦN A THÔNG TIN CHUNG A1 Trƣờng: ………………………………………………….…………… A2 Quê quán: …… A2a Khối/Lớp: ……………… A3 Học lực: …… A4 Giới tính: Nam Nữ Khác với chuẩn mực chung A5 Xu hƣớng tính dục: a Khơng muốn trả lời b Dị tính (thích ngƣời khác giới) c Đồng tính (thích ngƣời giới) d Chƣa xác định e Khác (không phải ba nhóm trên) A6a Chiều cao (m): ………………………………… A6b.Cân nặng (kg): ………………………… A6c Chỉ số khối thể (BMI):………………… PHẦN B MỨC ĐỘ THƢỜNG XUYÊN BỊ TRÊU CHỌC Dƣới số điều xảy bị trêu trọc ngoại hình Để trả lời, câu hỏi này, xin em đánh giá hai yếu tố, mức độ thƣờng xuyên trải nghiệm (các câu B1 đến B5) mức độ cảm thấy khó chịu trải qua việc (các câu B1a đến B5a) Các mức độ thƣờng xuyên hay khó chịu theo thang điểm từ đến 5, với mức độ tăng đều: Mức (Không bao giờ) đến Mức (Thƣờng xuyên), tƣơng tự nhƣ Mức (Khơng khó chịu) đến Mức (Rất khó chịu) Sau ví dụ: “An bạn hay bị người trêu đùa, bạn ây đánh giá mức độ trêu đùa số Và bị trêu, An cảm thấy khó chịu mức 5” An khoanh vào phiếu trả lời nhƣ sau: Mã Nhận xét/ Câu hỏi Mức độ B1 Tần xuất ngƣời trêu đùa em em nặng cân B1a Nếu có, em cảm thấy khó chịu nhƣ nào? Mã Nhận xét/ Câu hỏi B1 Tần xuất ngƣời trêu đùa em em nặng cân B1a Nếu có, em cảm thấy khó chịu? B2 Tần xuất, ngƣời đạt biệt danh cho em “con béo” hay “thằng béo” B2a Nếu có, em cảm thấy khó chịu? B3 Tần xuất ngƣời cà khịa thừa cân em em vào phịng B3a Nếu có, em cảm thấy khó chịu? B4 đặc điểm ngoại hình khác ngồi cân nặng B4a Nếu có, em cảm thấy khó chịu? B5 Tần xuất ngƣời trêu chọc em em khơng nói đùa họ B5a Nếu có, em cảm thấy khó chịu? Mức độ Tần xuất em thƣờng xuyên bị trêu chọc PHẦN C MỨC ĐỘ ÁP LỰC VỚI CƠ THỂ CỦA MÌNH Phần dƣới muốn tìm hiểu áp lực em cảm thấy liên quan đến thể Áp lực đƣợc hiểu là: a, sức ép muốn em thay đổi theo hƣớng đó; b, cảm thấy căng thẳng; c, cảm thấy bị nhiều yêu cầu, đòi hỏi thứ định Xin em cho biết mức độ áp lực liên quan đến thể Trong mức độ áp lực đƣợc đánh giá mức từ Mức (Không bao giờ) đến Mức (Rất áp lực) Không áp lực Đôi Rất áp lực Mã Nhận xét Mức độ C1 Em cảm thấy áp lực từ bạn bè việc phải giảm cân C2 Em nhận đƣợc thông điệp mạnh mẽ từ bạn bè thân hình thon thả C3 Em cảm thấy áp lực từ thành viên gia đình việc phải giảm cân C4 Em nhận đƣợc thông điệp mạnh mẽ từ thành viên gia đình việc phải giảm cân C5 Em cảm thấy áp lực từ ngƣời em hẹn hò việc phải giảm cân C6 Em nhận đƣợc thông điệp mạnh mẽ từ ngƣời em hẹn hò việc phải giảm cân C7 Em cảm thấy áp lực từ truyền thông (TV, tạp chí…) cân nặng hình dáng thể em C8 Em nhận đƣợc thông điệp mạnh mẽ từ truyền thơng (Tivi, tạp chí…) cân nặng hình dáng thể em C9 Những thành viên gia đình trêu chọc cân nặng hình dáng thể em C10 Bạn bè trƣờng trêu chọc cân nặng hình dáng thể em PHẦN D MỨC ĐỘ THƢỜNG XUYÊN ĐỐI XỬ VỚI BẢN THÂN KHI GẶP KHÓ KHĂN Các câu dƣới điều cƣ xử với thân mình gặp tình khó khăn Xin em cho biết việc dƣới xuất với tần xuất nhƣ với em theo mức độ từ Mức (Hầu hết không bao giờ) đến Mức (Hầu nhƣ luôn) Hầu hết không Đôi Hầu nhƣ luôn Mã Nhận xét Mức độ D1 Em khơng hài lịng tự trách sai lầm thiếu sót D2 Khi tâm trạng xuống, em bị ám ảnh cho thứ sai D3 Khi thứ tệ đi, em nhìn nhận khó khăn khơng tránh khỏi trải qua D4 Khi nghĩ thiếu sót mình, khiến em cảm thấy tách biệt cô lập với giới D5 Em cố gắng yêu thƣơng thân bị tổn thƣơng tình cảm D6 Khi em gặp thất bại, em bị chìm vào cảm giác thiếu sót D7 Khi bị suy sụp, em tự nhắc nhở có nhiều ngƣời khác giới có cảm giác nhƣ em D8 Trong lúc khó khăn, em có xu hƣớng khó khăn với D9 Khi có điều làm em khó chịu, em cố gắng giữ cho cảm xúc đƣợc cân Khi cảm thấy thân chƣa hoàn thiện theo cách D10 đó, em cố gắng nhắc nhở có nhiều ngƣời khác cảm thấy nhƣ D11 Em không khoan dung thiếu kiên nhẫn với nét tính cách mà em khơng thích D12 Khi trải qua thời gian khó khăn, em dành cho quan tâm dịu dàng mà em cần D13 Khi em cảm thấy thất vọng, em cảm thấy ngƣời Mã Nhận xét Mức độ khác có lẽ hạnh phúc em D14 Khi điều đau đớn xảy ra, em cố gắng có D15 Em cố gắng xem thất bại phần sống ngƣời D16 Khi thấy khía cạnh thân mà em khơng thích, em tự hạ thấp D17 Khi gặp thất bại, em cố gắng giữ thứ tầm kiểm soát D18 Khi em gặp khó khăn, em nghĩ ngƣời khác có sống dễ dàng 5 Khi điều làm em khó chịu, em khơng chăm sóc cảm xúc 5 Khi cảm thấy thất vọng, em cố gắng tiếp cận cảm xúc với tị mị cởi mở 5 D24 Khi điều đau đớn xảy ra, em có xu hƣớng phản ứng mức D25 Khi thất bại điều quan trọng với em, em có xu hƣớng cảm thấy đơn thất bại D26 Em cố gắng hiểu kiên nhẫn khía cạnh tính cách em mà em khơng thích nhìn cân chuyện D19 Em tử tế với em trải qua đau khổ D20 D21 Em lãnh đạm với trải qua đau khổ D22 D23 Em khoan dung với sai lầm thiếu sót PHẦN E ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU Từ câu E1 đến E25, câu dƣới đâu, em đánh dấu (X) vào ô: Không đúng, phần, chắn Điều mong muốn tất câu đƣợc trả lời với khả tốt mà em có đƣợc Em trả lời dựa sở việc diễn tháng qua Mã Nhận xét E1 Em muốn cố gắng đối xử tốt với ngƣời khác Em quan tâm đến cảm xúc (buồn, vui, tức giận ) họ E2 Em ngồi lâu chỗ đƣợc/ E3 Em thƣờng bị đau đầu, bị đau bụng bị đau ốm E4 Em thƣờng thƣờng chia sẻ với ngƣời khác thứ nhƣ đồ chơi, đồ ăn E5 Em thƣờng tức giận ln bình tĩnh E6 Em thích chơi với trẻ tuổi với em E7 Em thƣờng nghe lời ngƣời lớn E8 Em thƣờng lo lắng E9 Em giúp ngƣời khác họ bị tổn thƣơng (cơ thể tinh thần) họ buồn bực cảm thấy ốm yếu E10 Em thƣờng xuyên cảm thấy bồn chồn, bứt rứt E11 Em có nhiều bạn tốt E12 Em thƣờng đánh ép buộc ngƣời khác làm theo ý muốn E13 Em thƣờng buồn mau khóc E14 Nói chung em đƣợc bạn lứa tuổi yêu thích E15 Em dễ bị nhãng (xao lãng), khó tập trung E16 Em cảm thấy bình tĩnh tình mới, dễ tự tin Không Đúng Chắc chắn phần Mã Nhận xét E17 Em đối xử tốt với em nhỏ E18 Ngƣời ta hay kết tội em nói dối lừa đảo (lƣờng gạt) E19 Những đứa trẻ khác chế nhạo bắt nạt em E20 Em thƣờng tự nguyện giúp đỡ ngƣời khác (cha mẹ, giáo viên, trẻ khác ) E21 Em suy nghĩ trƣớc làm việc E22 Em lấy đồ khơng phải (ở nhà trƣờng học nơi khác) E23 Em có quan hệ tốt với ngƣời lớn tuổi với bạn lứa E24 Em có nhiều nỗi sợ, em dễ bị sợ hãi E25 Em tập trung ý tốt Em thƣờng hồn thành cơng việc làm Khơng Đúng phần Chắc chắn ... luận liên quan đến trêu chọc ngoại hình mối quan hệ trêu chọc ngoại hình vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS THPT Hà Nội Tìm hiểu thực trạng vấn đề trêu chọc ngoại hình mối quan hệ trêu chọc ngoại. .. tìm mối liên hệ trêu chọc ngoại hình vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS THPT Từ lý nêu trên, tác giả định thực đề tài ? ?Mối liên hệ trêu chọc ngoại hình vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS. .. ngoại hình, vấn đề sức khỏe tâm thần mối liên hệ trêu chọc ngoại hình vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS THPT Hà Nội Đề tài nghiên cứu tổng quan nghiên cứu liên quan đến trêu chọc ngoại hình vấn

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Achenbach, T. M., Rescorla, L. A., & Ivanova, M. Y. (2012). International epidemiology of child and adolescent psychopathology I: diagnoses, dimensions, and conceptual issues. Journal of the American Academy of Child &Adolescent Psychiatry, 51(12), 1261-1272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Academy of Child & "Adolescent Psychiatry, 51
Tác giả: Achenbach, T. M., Rescorla, L. A., & Ivanova, M. Y
Năm: 2012
3. Akbarbegloo, M., Habibpur, Z., & Motaarefi, H. (2010). Perception of body image in students and related factors. The Social Sciences, 5(4), 368-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Social Sciences, 5
Tác giả: Akbarbegloo, M., Habibpur, Z., & Motaarefi, H
Năm: 2010
4. Allen, J. J., & Anderson, C. A. (2017). Aggression and violence: Definitions and distinctions. The Wiley handbook of violence and aggression, 1-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Wiley handbook of violence and aggression
Tác giả: Allen, J. J., & Anderson, C. A
Năm: 2017
5. Almenara, C. A., & Ježek, S. (2015). The source and impact of appearance teasing: an examination by sex and weight status among early adolescents from the Czech Republic. Journal of school health, 85(3), 163-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of school health, 85
Tác giả: Almenara, C. A., & Ježek, S
Năm: 2015
6. Almenara, C. A., Aimé, A., Mạano, C., Ejova, A., Guèvremont, G., Bournival, C., & Ricard, M. M. (2017). Weight stigmatization and disordered eating in obese women: The mediating effects of self-esteem and fear of negative appearance evaluation. European Review of Applied Psychology, 67(3), 155- 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Review of Applied Psychology, 67
Tác giả: Almenara, C. A., Aimé, A., Mạano, C., Ejova, A., Guèvremont, G., Bournival, C., & Ricard, M. M
Năm: 2017
13. Chisuwa-Hayami, N., & Haruki, T. (2017). Associations of body-related teasing with weight status, body image, and dieting behavior among Japanese adolescents. Health promotion perspectives, 7(2), 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health promotion perspectives, 7
Tác giả: Chisuwa-Hayami, N., & Haruki, T
Năm: 2017
14. Craig, W. M. (1998). The relationship among bullying, victimization, depression, anxiety, and aggression in elementary school children. Personality and individual differences, 24(1), 123-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Personality and individual differences, 24
Tác giả: Craig, W. M
Năm: 1998
15. Crick, N. R., & Grotpeter, J. K. (1995). Relational aggression, gender, and social‐psychological adjustment. Child development, 66(3), 710-722 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Child development, 66
Tác giả: Crick, N. R., & Grotpeter, J. K
Năm: 1995
16. Cash, T. F. (1995). Developmental teasing about physical appearance: Retrospective descriptions and relationships with body image. Social Behavior and Personality: an international journal, 23(2), 123-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Behavior and Personality: an international journal, 23
Tác giả: Cash, T. F
Năm: 1995
17. Cash, T. F., & Deagle III, E. A. (1997). The nature and extent of body‐image disturbances in anorexia nervosa and bulimia nervosa: A meta‐analysis. International Journal of Eating Disorders, 22(2), 107-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Eating Disorders, 22
Tác giả: Cash, T. F., & Deagle III, E. A
Năm: 1997
18. Cash, T. F., & Fleming, E. C. (2002). The impact of body image experiences: development of the body image quality of life inventory. International Journal of Eating Disorders, 31(4), 455-460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Eating Disorders, 31
Tác giả: Cash, T. F., & Fleming, E. C
Năm: 2002
19. Cash, T. F., & Szymanski, M. L. (1995). The development and validation of the Body-Image Ideals Questionnaire. Journal of personality assessment, 64(3), 466-477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of personality assessment, 64
Tác giả: Cash, T. F., & Szymanski, M. L
Năm: 1995
20. Collins, W. A., & Laursen, B. (2004). Parent-adolescent relationships and influences. Handbook of adolescent psychology, 2, 331-362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of adolescent psychology, 2
Tác giả: Collins, W. A., & Laursen, B
Năm: 2004
1. Trần Thành Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc Gia – Tâm lý học và sự phát triển bền vững. ISBN: 987-604-89-5922-7; trang 152-162Danh mục tài liệu tiếng Anh Khác
10. Bucchianeri, M. M., & Neumark-Sztainer, D. (2014). Body dissatisfaction: An overlooked public health concern. Journal of Public Mental Health Khác
11. Bushman, B. J., & Anderson, C. A. (2001). Is it time to pull the plug on hostile Khác
21. Cramblitt, B., & Pritchard, M. (2013). Media's influence on the drive for muscularity in undergraduates. Eating behaviors, 14(4), 441-446 Khác
22. Dakanalis, A., Zanetti, A. M., Riva, G., Colmegna, F., Volpato, C., Madeddu, F Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÊU CHỌC VỀ NGOẠI HÌNHVÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH  - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÊU CHỌC VỀ NGOẠI HÌNHVÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH (Trang 2)
nghiên cứu sẽ nhận đƣợc bảng hỏi và trả lời các câu hỏi theo mẫu phiếu khảo sát đƣợc thiết kế trên Google form - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
nghi ên cứu sẽ nhận đƣợc bảng hỏi và trả lời các câu hỏi theo mẫu phiếu khảo sát đƣợc thiết kế trên Google form (Trang 55)
3.1. Nhận thức về trêu chọc về ngoại hìnhcủa học sinh THCS và THPT - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
3.1. Nhận thức về trêu chọc về ngoại hìnhcủa học sinh THCS và THPT (Trang 57)
vừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình đều chỉ chiếm tỉ lệ phổ biến khá thấp đều dƣới 10% - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
v ừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình đều chỉ chiếm tỉ lệ phổ biến khá thấp đều dƣới 10% (Trang 60)
tích cho thấy, rằng nhĩm bị trêu chọc về ngoại hìnhvà nhĩm vừa thƣờng xuyên bị trêu chọc vừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình gặp  khĩ khăn về các vấn đề sức khỏe tâm thần nhiều hơn các nhĩm khơng bị trêu chọc  và  nhĩm  khơ - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
t ích cho thấy, rằng nhĩm bị trêu chọc về ngoại hìnhvà nhĩm vừa thƣờng xuyên bị trêu chọc vừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình gặp khĩ khăn về các vấn đề sức khỏe tâm thần nhiều hơn các nhĩm khơng bị trêu chọc và nhĩm khơ (Trang 68)
ngoại hìnhcủa nhĩm khách thể càng diễn ra thƣờng xuyên thì mức độ ảnh hƣởng của  hành  vi  trêu  chọc  về  ngoại  hình  đến  nhĩm  khách  thể  cĩ  xu  hƣơng  trở  nên  nghiêm trọng - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
ngo ại hìnhcủa nhĩm khách thể càng diễn ra thƣờng xuyên thì mức độ ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình đến nhĩm khách thể cĩ xu hƣơng trở nên nghiêm trọng (Trang 69)
Bảng 3.6. Bảng Phân phối giá trị điểm số theo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội (PSPS)  - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
Bảng 3.6. Bảng Phân phối giá trị điểm số theo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội (PSPS) (Trang 73)
Bảng 3.7. So sánh mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội với các đặc điểm của nhĩm khách thể nghiên cứu  - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
Bảng 3.7. So sánh mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội với các đặc điểm của nhĩm khách thể nghiên cứu (Trang 75)
Bảng 3.8. So sánh điểm trung bình giữa mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội và Nhận thức về trêu chọc về ngoại hình  - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
Bảng 3.8. So sánh điểm trung bình giữa mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội và Nhận thức về trêu chọc về ngoại hình (Trang 79)
Nhận thức về trêu chọc ngoại hình P - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
h ận thức về trêu chọc ngoại hình P (Trang 80)
Bảng 3.9. So sánh điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân và các đặc điểm chung của nhĩm khách thể nghiên cứu  - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
Bảng 3.9. So sánh điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân và các đặc điểm chung của nhĩm khách thể nghiên cứu (Trang 84)
Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân và Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình  - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân và Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình (Trang 86)
Bảng 3.11. So sánh điểm trung bình khĩ khăn về các vấn đề sức khỏe tâm thần trong thang đo Điểm mạnh-Điểm yếu và các đặc điểm của nhĩm khách thể  - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
Bảng 3.11. So sánh điểm trung bình khĩ khăn về các vấn đề sức khỏe tâm thần trong thang đo Điểm mạnh-Điểm yếu và các đặc điểm của nhĩm khách thể (Trang 88)
Dƣới đây là một số điều xảy ra khi chúng ta bị trêu trọc về ngoại hình. Để trả lời, câu hỏi này, xin các em đánh giá hai yếu tố, mức độ thƣờng xuyên trải nghiệm (các  câu B1 đến B5) và mức độ cảm thấy khĩ chịu khi trải qua việc đĩ (các câu B1a đến  B5a) - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
i đây là một số điều xảy ra khi chúng ta bị trêu trọc về ngoại hình. Để trả lời, câu hỏi này, xin các em đánh giá hai yếu tố, mức độ thƣờng xuyên trải nghiệm (các câu B1 đến B5) và mức độ cảm thấy khĩ chịu khi trải qua việc đĩ (các câu B1a đến B5a) (Trang 110)
một thân hình thon thả. 123 45 C3 Em  cảm  thấy  áp  lực  từ  các  thành  viên  trong  gia  - Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội
m ột thân hình thon thả. 123 45 C3 Em cảm thấy áp lực từ các thành viên trong gia (Trang 111)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w