Mức độ lịng trắc ẩn tự thân của học sinh THCS và THPT

Một phần của tài liệu Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội (Trang 83 - 87)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Mức độ lịng trắc ẩn tự thân của học sinh THCS và THPT

3.3.1. Mơ tả thang đo Lịng trắc ẩn tự thân

Kết quả thang đo Lịng trắc ẩn tự thân (SCS) đƣợc sử dụng để tìm hiểu cách ứng xử của một cá nhân với bản thân mình trong những trải nghiệm khĩ khăn trong cuộc sống. Thang đo đƣợc chia thành 3 mức độ tƣơng ứng với 3 khoảng điểm trung bình cụ thể là Lịng trắc ẩn tự thân ở mức độ thấp tƣơng ứng với khoảng điểm từ 1- 2,5 điểm; Lịng trắc ẩn tự thân ở mức độ trung bình tƣơng ứng với khoảng điểm từ 2,5-3,5 và Lịng tự thân ở mức độ cao tƣơng ứng với khoảng điểm từ 3,5-5. Trong

76

đĩ, nhĩm học sinh cĩ Lịng trắc ẩn tự thân ở mức độ thấp chiếm tỉ lệ thấp nhất với 11 học sinh chiếm 2,2% tổng số khách thể nghiên cứu; nhĩm học sinh cĩ Lịng trắc ẩn tự thân ở mức độ cao là 16 học sinh chiếm 3,2% tổng số khách thể nghiên cứu và nhĩm học sinh cĩ Lịng trắc ẩn tự thân ở mức độ trung bình chiếm đa số với 476 học sinh chiếm 94,6 % tổng số khách thể nghiên cứu Qua kết quả phân tích thang đo Lịng trắc ẩn tự thân, nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn khách thể tham gia nghiên cứu đều cĩ mức độ lịng trắc ẩn với chính bản thân mình thơng qua các trải nghiệm khĩ khăn trong cuộc sống ở mức độ trung bình

3.3.2. So sánh thang đo Lịng trắc ẩn tự thân và các đặc điểm chung của nhĩm khách thể nghiên cứu khách thể nghiên cứu

Bảng 3.9. So sánh điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân và các đặc điểm chung của nhĩm khách thể nghiên cứu Lịng trắc ẩn tự thân Các đặc điểm của nhĩm khách thể Giới tính Xu hƣớng tính dục Chiều cao Cân nặng Chỉ số khối cơ thể (BMI) Khối (Lớp) Nam Nữ Đồng tính Dị tính 0.017 0.826 0.001 0 0 0.182

Để khám phá sự khách biệt về Lịng trắc ẩn tự thân theo các biến độc lập, nghiên cứu tiến hành 6 phép thống kê so sánh giữa điểm trung bình giữa thang đo Lịng trắc ẩn tự thân với các đặc điểm của nhĩm khách thể nghiên cứu bao gồm giới tính, xu hƣớng tính dục, chiều cao, cân nặng và chỉ số khối cơ thể (BMI) và Khối lớp.

Về đặc điểm giới tính của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy cĩ sự khác biệt giữa giới tính trong thang đo Lịng trắc ẩn tự thân. Trong đĩ, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa điểm trung bình lịng trắc ẩn tự thân giữa nhĩm học sinh nam và học sinh nữ với p=0.017<0.05. Trong đĩ điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân ở nhĩm học sinh nam (M=3.0548) cao hơn đáng kể so với điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân ở nhĩm học sinh nữ (M=2.9956). Qua đĩ kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa lịng trắc ẩn tự thân giữa nhĩm học sinh

77

nam và học sinh nữ trong nhĩm khách thể nghiên cứu.

Về đặc điểm xu hƣớng tính dục của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy khơng cĩ sự khác biệt giữa điểm trung bình lịng trắc ẩn tự thân và xu hƣớng tính dục. Trong đĩ, khơng cĩ sự khác biệt giữa điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân của nhĩm dị tính và điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân của nhĩm đồng tính với p=0.826>0.05. Qua đĩ kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng khơng cĩ sự khác biệt giữa Lịng trắc ẩn tự thân giữa nhĩm khách thể dị tính và nhĩm khách thể đồng tính nhĩm khách thể nghiên cứu.

Về đặc điểm chiều cao của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy cĩ sự khác biệt điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân với chiều cao của nhĩm khách thể. Trong đĩ, cĩ sự khác biệt về điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân với p=0.001<0.05. Qua kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng cĩ sự khác biệt giữa Lịng trắc ẩn tự thân và chiều cao của nhĩm khách thể nghiên cứu.

Về đặc điểm cân nặng của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy cĩ sự khác biệt điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân với cân nặng của nhĩm khách thể. Trong đĩ, cĩ sự khác biệt điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân và cân nặng của nhĩm khách thể với p=0<0.05. Qua kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng cĩ sự khác biệt giữa Lịng trắc ẩn tự thân và cân nặng của nhĩm khách thể nghiên cứu.

Về đặc điểm chỉ số khối cơ thể (BMI) của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy cĩ sự khác biệt điểm trung bình lịng trắc ẩn tự thân và chỉ số khối cơ thể (BMI). Trong đĩ, cĩ sự khác biệt điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân giữa 4 nhĩm chỉ số khối cơ thể (BMI) với p=0<0.05. Điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân ở nhĩm nhẹ cân là cao nhất và điểm trung bình lịng trắc ẩn ở nhĩm béo phì là thấp nhất. Cĩ sự khác biệt điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân giữa nhĩm béo phì với ba nhĩm cịn lại là nhĩm nhẹ cân, bình thƣờng và nhĩm thừa cân với 3 giá trị p đều bằng 0<0.05. Qua kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng cĩ sự khác biệt giữa Lịng trắc ẩn tự thân giữa các nhĩm chỉ số khối cơ thể của nhĩm khách thể nghiên cứu trong đĩ nhĩm béo phì cĩ lịng trắc ẩn tự thân ở mức thấp nhất cịn nhĩm nhẹ cân cĩ lịng trắc ẩn tự thân ở mức cao nhất.

78

sự khác biệt điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân giữa các khối lớp trong nhĩm khách thể. Trong đĩ, khơng cĩ sự khác biệt điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân giữa các khối lớp trong nhĩm khách thể với p=0.182. Qua kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng khơng cĩ sự khác biệt giữa Lịng trắc ẩn tự thân giữa các khối lớp trong nhĩm khách thể nghiên cứu.

3.3.3.So sánh thang đo Lịng trắc ẩn tự thân và Nhận thức về trêu chọc ngoại hình trong nhĩm khách thể nghiên cứu

Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân và Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình

Lịng trắc ẩn tự

thân Nhận thức về trêu chọc ngoại hình P

Lịng trắc ẩn tự thân

Nhận thức về tần suất của hành vi trêu chọc về ngoại hình Nhĩm khơng bị trêu chọc về ngoại hình 0.127 Nhĩm thƣờng xuyên bị trêu chọc về ngoại hình Lịng trắc ẩn tự thân Nhận thức về ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình Nhĩm khơng chịu ảnh hƣởng của trêu chọc về ngoại hình 0.869 Nhĩm chịu ảnh hƣởng của trêu chọc về ngoại hình Lịng trắc ẩn tự thân Nhận thức đồng thời tần suất thƣờng xuyên bị trêu chọc và chịu ảnh hƣởng từ hành vi trêu chọc về ngoại hình Nhĩm khơng chịu đồng thời tần suất thƣờng xuyên bị trêu chọc và chịu ảnh hƣởng từ hành vi trêu chọc về ngoại hình 0.166 Nhĩm vừa thƣờng xuyên bị trêu chọc vừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình

79

ẩn tự thân của nhĩm khách thể, nghiên cứu tiến hành phép thống kê so sánh điểm trung bình điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân giữa các nhĩm trong thang đo Nhận thức về trêu chọc. Kết quả cho thấy khơng cĩ sự khác biệt điểm trung bình giữa Lịng trắc ẩn tự thân ở cả ba nhĩm là Nhận thức về tần xuất của trêu chọc về ngoại hình, Nhận thức về ảnh hƣởng của trêu chọc về ngoại hình và Nhận thức đồng thời tần suất thƣờng xuyên bị trêu chọc và chịu ảnh hƣởng từ hành vi trêu chọc về ngoại hình. Trong đĩ, khơng cĩ sự khác biệt điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân ở nhĩm khơng bị trêu chọc ngoại hình và nhĩm thƣờng xuyên bị trêu chọc về ngoại hình với p=0.127>0.05. Khơng cĩ sự khác biệt điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân ở nhĩm khơng bị ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc ngoại hình và nhĩm bị ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình với p=0.869>0.05. Khơng cĩ sự khác biệt điểm trung bình Lịng trắc ẩn tự thân ở nhĩm khơng chịu đồng thời tần suất thƣờng xuyên bị trêu chọc và chịu ảnh hƣởng từ hành vi trêu chọc về ngoại hình và nhĩm vừa thƣờng xuyên bị trêu chọc vừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình với p=0.166>0.05. Qua kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng khơng cĩ sự khác biệt về Lịng trắc ẩn tự thân và Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình trong nhĩm khách thể nghiên cứu

Một phần của tài liệu Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)