1.2.2 .Các lý thuyết giải thích cho hành vi hung tính
1.2.4. Các hình thức của trêu chọc về ngoại hình
Trêu chọc về ngoại hình đƣợc xem là hành vi hung tính mang tính khiêu khích và cĩ mục đích nhằm gây ra sự khĩ chịu và đau khổ cho đối tƣợng đích thơng qua hình thức những bình luận hoặc phản hồi tiêu cực về một hoặc nhiều đặc điểm về ngoại hình của một cá nhân. Trêu chọc liên quan đến ngoại hình thƣờng đƣợc biểu hiện dƣới hình thức là những bình luận, phán xét hoặc phản hồi mang tính xúc phạm và khiêu khích bằng lời nĩi tiêu cực ví dụ nhƣ đặt biệt danh cho cá nhân đến những phán xét hay đánh giá mang tính thù địch về đặc điểm ngoại hình của cá nhân. Các biểu hiện hành vi phổ biến của trêu chọc về ngoại hình bao gồm đặt biệt danh liên quan đến ngoại hình, các cuộc hội thoại liên quan đến về đặc điểm ngoại hình của cá nhân; chỉ trích/phản hồi tiêu cực liên quan đến ngoại hình của cá nhân khác khi cá nhân vắng mặt hoặc hiện diện; lan truyền các tin đồn chƣa xác thực; khai trừ khỏi nhĩm hoặc tẩy chay và bác bỏ ý kiến của cá nhân vì đặc điểm ngoại hình.
Trong phạm vi đề tài, các hình thức trêu chọc về ngoại hình bao gồm đặt biệt danh, chỉ trích/phản hồi tiêu cực liên quan đến ngoại hình của cá nhân khác khi cá nhân vắng mặt hoặc hiện diện và khai trừ khỏi nhĩm hoặc tẩy chay và bác bỏ ý kiến của cá nhân liên quan đến đặc điểm cân nặng và chiều cao của cá nhân.
1.2.5. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến trêu chọc về ngoại hình
a. Giới tính
Trong các nghiên cứu về trêu chọc về ngoại hình, giới tính là yếu tố quan trọng đƣợc các nhà nghiên cứu thƣờng xuyên đề cập trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Phần lớn các nghiên cứu đều chỉ ra rằng nữ giới là đối tƣợng chủ yếu bị trêu chọc về ngoại hình đặc biệt là trêu chọc về cân nặng nhiều hơn đáng kể so với nam giới (Goldfield và cộng sự, 2010 [40]; Zimmer-Gembeck và cộng sự, 2018
38
[73]). Các nhà nghiên cứu đƣa ra lý giải cho rằng nữ giới là đối tƣợng chủ yếu bị trêu chọc về ngoại hình nhiều hơn so với nam giới dựa trên các lý thuyết về các yếu tố văn hĩa xã hội. Lý thuyết này chỉ ra rằng nữ giới chịu áp lực quá mức từ xã hội phải tuân theo những chuẩn mực về hình ảnh cơ thể lý tƣởng. Do đĩ, nữ giới phải tiếp nhận nhiều phản hồi tiêu cực về ngoại hình đáng kể so với nam giới (R. S. Weissman, 2019 [97]).Bên cạnh đĩ, cũng cĩ những nghiên cứu cho kết quả ngƣợc lại rằng nam giới là đối tƣợng bị trêu chọc về ngoại hình nhiều hơn so với nữ giới (Jones và Crawford, 2006 [75]; Stubbs-Richardson và cộng sự, 2019 [76]). Các nhà nghiên cứu đƣa ra lý giải cho kết quả cho cho rằng nam giới là đối tƣợng chủ yếu bị trêu chọc về ngoại hình nhiều hơn so với nữ giới dựa trên các lý thuyết về sự liên minh trong xã hội. Lý thuyết này chỉ ra rằng nam giới cĩ xu hƣớng thể hiện những hành vi hung tính với nhĩm nam giới khác để đƣơng đầu với căng thẳng trong cuộc sống, trong đĩ trêu chọc bằng lời nĩi nĩi chung và trêu chọc bằng lời nĩi về ngoại hình nĩi riêng là những hành vi phổ biến. Ngồi ra, một vài nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khơng cĩ sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới khi nghiên cứu về trêu chọc về ngoại hình (Schwartz và cộng sự, 1999 [77]; Schmidt và cộng sự, 2019[82]).
b. Các nguồn tạo ra áp lực cho cá nhân về ngoại hình
Khi nghiên cứu về các trải nghiệm liên quan đến trêu chọc đặc biệt là trêu chọc về ngoại hình thì các nghiên cứu đều thống nhất ba nguồn gây nên trải nghiệm chính thƣờng đƣợc đề cập đến đĩ là bạn bè đồng trang lứa, các thành viên trong gia đình (phụ huynh và anh chị em ruột) và qua các phƣơng tiện truyền thơng. Trong các nghiên cứu, bạn bè đồng trang lứa đƣợc xem là nhĩm tạo ra trải nghiệm về trêu chọc ngoại hình phổ biến nhất (Cash, 1995 [16]; Keery và cộng sự, 2005 [55]). Bạn bè đồng trang lứa đƣợc coi là nhĩm xã hội mà trẻ vị thành niên tiếp xúc hàng ngày và dành phần lớn thời gian cho việc giao tiếp và tƣơng tác xã hội. (Collins và Laursen, 2004a [20]). Theo Webb và Zimmer-Gembeck, (2014) [95], trêu chọc về ngoại hình từ bạn bè đồng trang lứa làm gia tăng áp lực cho cá nhân bị trêu chọc phải tuân theo hình mẫu lý tƣởng về ngoại hình dẫn đến những mối bận tâm về hình ảnh cơ thể của trẻ vị thành niên ở mức cao. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng,
39
những hình thức của trêu chọc từ bạn bè đồng trang lứa về ngoại hình cũng là yếu tố dự báo cho các vấn đề về hình ảnh cơ thể của trẻ vị thành niên khi trƣởng thành (Jones và cộng sự 2004 [82])
Trêu chọc về ngoại hình bởi các thành viên trong gia đình phổ biến ở tuổi vị thành niên thƣờng đƣợc xem là khơng gây ảnh hƣởng đến trẻ vị thành niên thậm chí trêu chọc cịn đƣợc xem là quy luật trong các mối quan hệ gần gũi trong gia đình, (Eisenberg và cộng sự, 2003 [28]). Tuy nhiên, trong các nghiên cứu về hình ảnh cơ thể, bất kỳ lời trêu chọc nào liên quan đến ngoại hình cơ thể cũng đƣợc coi là gây ra ảnh hƣởng tiêu cực đến cá nhân tiếp nhận (Cash, 1995 [57]). Trêu chọc về ngoại hình tập trung vào các đặc điểm cơ thể nhƣ cân nặng, chiều cao và một số đặc điểm khác dẫn đến sự nội hĩa hình ảnh cơ thể của cá nhân vị thành niên khiến trẻ vị thành niên xuất hiện những hành vi kiểm sốt cân nặng khơng lành mạnh (ví dụ: ăn kiêng, thanh lọc quá mức,…) và sự khơng hài lịng với ngoại hình của trẻ vị thành niên (Emma Lynn Johnson, 2019) [51]. Trong đĩ, phụ huynh đƣợc xem là những ngƣời chăm sĩc ban đầu của trẻ vị thành niên, nếu nhƣ phụ huynh thể hiện những hình thức về trêu chọc về ngoại hình chế giễu cơ thể, hoặc tệ hơn, những hành vi thể hiện sự từ chối về ngoại hình đối với trẻ vị thành niên trong giao tiếp nhƣ trêu chọc và đùa cợt về ngoại hình của trẻ vị thành niên thì trẻ vị thành niên cĩ khả năng chịu hững ảnh hƣởng tiêu cực từ những hành vi này (Schaefer MK và Salafia EHB, 2014 [81]; Santoncini CU và cộng sự, 2019 [23]; Latzer Y và cộng sự 2013 [59]). Sự quan tâm về ngoại hình và hình ảnh cơ thể của cha mẹ cũng đƣợc xác định là yếu tố dự báo về thái độ với hình ảnh cơ thể của trẻ vị thành niên vì những thơng điệp mạnh mẽ về về hình mẫu lý tƣởng về ngoại hình của cha mẹ đã đƣợc truyền tải suốt thời thơ ấu của trẻ vị thành niên (Ricciardelli và McCabe, 2001)[77]. Ví dụ nhƣ những lời chỉ trích, chế giễu, phàn nàn về ngoại hình từ phía những ngƣời mẹ ảnh hƣởng đến con gái trong gia đình nhiều hơn dẫn đến trẻ em gái trong những gia đình này gặp các mối bận tâm về cân nặng và hình ảnh bản thân (Smolak và cộng sự, 2012) [85]. Những thành viên khác trong gia đình nhƣ anh chị em ruột cũng là một nguồn gây áp lực về ngoại hình phổ biến. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh trêu chọc về ngoại hình từ anh chị em ruột về ngoại hình cĩ ảnh hƣởng đáng kể đến
40
sự phát triển của sự khơng hài lịng về cơ thể (Rieves và Cash, 1996[78]; Ata và Ludden, 2007 [8]). Ví dụ, theo Keery và cộng sự (2005) [55] nghiên cứu về các nữ sinh trung học cơ sở, phát hiện ra rằng mức độ trêu chọc liên quan đến ngoại hình cao nhất đến từ anh chị em, sau đĩ là cha và sau đĩ là mẹ. Nghiên cứu cũng đã đƣa ra giả thuyết trẻ nam vị thành niên cĩ những đặc điểm cơ thể nhƣ “ nữ giới” ví dụ nhƣ “gầy”, “thiếu cơ bắp”, “chiều cao hạn chế” thƣờng bị trêu chọc bởi anh em trai, trong khi trẻ nữ vị thành niên cĩ xu hƣớng trêu chọc về ngoại hình nếu bản thân họ cảm thấy áp lực tƣơng tự về hình mẫu cơ thể lý tƣởng từ chị gái (Schaefer và Blodgett Salafia, 2014) [81].
Các phƣơng tiện truyền thơng cũng đƣợc xem là một yếu tố gây áp lực về ngoại hình đối với trẻ vị thành niên phổ biến trong các nghiên cứu. Những ảnh hƣởng liên quan đến ngoại hình từ phƣơng tiện truyền thơng nhƣ sự nội hĩa về hình ảnh bản thân lý tƣởng và áp lực về một hình ảnh cơ thể lý tƣởng là yếu tố dự đốn sự khơng hài lịng về cơ thể trong hiện tại và khi tƣởng thành ở vị thành niên (Thompson & Stice, 2001 [91], Stice và Whitenton, 2001 [87]). Hình mẫu cơ thể lý tƣởng đƣợc truyền thơng khắc họa liên quan đến việc cá nhân tự biến những chuẩn mực phi thực tế do các phƣơng tiện truyền thơng đƣa ra thành chuẩn mực của cá nhân và chấp nhận chúng nhƣ một tiêu chuẩn ngoại hình thích hợp của xã hội. Lý tƣởng hĩa các chuẩn mực về ngoại hình theo những thơng điệp và hình ảnh từ các phƣơng tiện truyền thơng là yếu tố dự đốn nguy cơ cao phát triển mối bận tâm về ngoại hình của trẻ vị thành niên (Thompson & Stice, 2001 [91])
c. Tình trạng cân nặng
Khi nĩi về tình trạng cân nặng, các nghiên cứu trên thế giới đều thống nhất cách đánh giá tình trạng cân nặng bằng chỉ số BMI (Chỉ số khối cơ thể). Chỉ số BMI đƣợc tính dựa trên cân nặng và chiều cao của một cá nhân để xác định thể trọng bình thƣờng của cơ thể một cá nhân. Trong đĩ, thang phân loại của Tổ chức y tế thế giới (WHO) dành cho ngƣời châu Âu và thang phân loại của Hiệp hội đái đƣờng các nƣớc châu Á (IDI & WPRO) đƣợc áp dụng cho ngƣời châu Á. Tình trạng thừa cân đƣợc hiểu là khi chỉ số BMI của một ngƣời lớn hơn 23 đối với ngƣời châu Á và lớn hơn 25 đối với ngƣời châu Âu và Mỹ. Tình trạng béo phì đƣợc hiểu
41
là khi chỉ số BMI của một ngƣời lớn hơn 25 đối với ngƣời châu Á và lớn hơn 30 đối với ngƣời châu Âu và Mỹ.
Tình trạng thừa cân và béo phì khá phổ biến trên thể giới. Vị thành niên trong tình trạng thừa cân hoặc béo phì báo cáo tỷ lệ bị trêu chọc về ngoại hình cao hơn so với các bạn đồng trang lứa cĩ cân nặng ở mức bình thƣờng (Reulbach và cộng sự, 2013). Cũng theo một nghiên cứu của Goldfield và cộng sự (2010) cho thấy 45% vị thành niên thừa cân hoặc béo phì bị trêu chọc trong đĩ chủ yếu là trêu chọc về ngoại hình đặc biệt là trêu chọc về cân nặng trong khi tỷ lệ bị trêu chọc nĩi chung ở nhĩm cĩ mức cân nặng bình thƣờng chỉ là 25%. Ngồi ra, một số nghiên cứu cũng phát hiện ra mối liên hệ giữa trêu chọc về cân nặng ở nhĩm thừa cân hoặc béo phì với các vấn đề sức khỏe tâm thần nhƣ các các vấn đề về cảm xúc, rối loạn ăn uống (Bucchianeri MM và cộng sự, 2014 [10]; Juvonen J và cộng sự, 2016[53]) hay sự gia tăng việc sử dụng chất gây nghiện ở vị thành niên (RamseyerWinter,Kennedy,&O’Neill,2017 [76]).
42
CHƢƠNG 2
TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Tổ chức nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã thực hiện theo 5 giai đoạn cụ thể dƣới đây:
Giai đoạn 1 – Xây dựng cơ sở lý luận: Tìm kiếm và tổng hợp các nội dung
liên quan đến đề tài nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho nghiên cứu để cĩ đƣợc thiết kế nghiên cứu phù hợp và đạt đƣợc mục tiêu trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Trong đề tài này, các nội dung đƣợc xác định làm cơ sở lý luận bao gồm hệ thống các khái niệm liên quan bao gồm khái niệm về hành vi hung tính; bắt nạt; trêu chọc; trêu chọc về ngoại hình; hình ảnh cơ thể; sự khơng hài lịng về cơ thể và khái niệm về sức khỏe tâm thần. Bên cạnh đĩ, đề tài cũng xây dựng hệ thống các lý thuyết bao gồm lý thuyết học tập xã hội, lý thuyết tƣơng tác xã hội và lý thuyết hệ thống sinh thái nhằm giải thích cho vấn đề trêu chọc về ngoại hình mà đề tài đặt ra.
Giai đoạn 2 – Thiết kế nghiên cứu: Lựa chọn phƣơng pháp, cơng cụ nghiên
cứu, khách thể tham gia nghiên cứu, và lên kế hoạch thu thập số liệu. Khách thể nghiên cứu của đề tài là học sinh từ 13-16 tuổi, hiện đang là học sinh khối lớp 8, lớp 9 ở các trƣờng THCS và học sinh lớp 10, lớp 11 ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề tài xác định thu thập dữ liệu trực tuyến đối với nhĩm khác thể nghiên cứu thơng qua nền tảng Google Form từ 2/5/2021-30/6/2021. Trong biểu mẫu khảo sát trực tuyến, nghiên cứu viên đã giải thích rõ các thơng tin liên quan và mục đích của đề tài, cùng với nhấn mạnh tính bảo mật thơng tin đối các khách thể tham gia nghiên cứu trong quá trình thực hiện khảo sát trực tuyến. Bên cạnh đĩ, nghiên cứu viên ghi chú rõ ràng các phƣơng thức liên hệ với nghiên cứu viên và giảng viên hƣớng dẫn để các khách thể nghiên cứu cĩ thể liên hệ và trao đổi nếu cĩ thắc mắc trƣớc, trong và sau quá trình thực hiện khảo sát.
Giai đoạn 3 – Điều tra khảo sát: Nhĩm khách thể tham gia khảo sát trực
tuyến sẽ nhận đƣợc biểu mẫu khảo sát thơng qua đƣờng link liên kết từ Google Form. Khi nhĩm khách thể hồn thành biểu mẫu khảo sát, các biểu mẫu sẽ đƣợc tự động thu thập trên hệ thống của Google Form. Sau thời gian khảo sát, nghiên cứu
43
viên ngừng nhận các biểu mẫu khảo sát và tiến hành xử lý số liệu khảo sát.
Giai đoạn 4 - Xử lý dữ liệu: Tồn bộ dữ liệu đƣợc trích xuất từ biểu mẫu
dƣới dạng file excel và mã hố thành dữ liệu định lƣợng bằng phần mềm SPSS từ đĩ tiến hành phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc dựa trên các câu hỏi nghiên cứu.
Giai đoạn 5 – Viết báo cáo: Tồn bộ dữ liệu đƣợc diễn giải, kết hợp tổng
hợp tồn bộ thơng tin về cơ sở lý luận và viết báo cáo (luận văn)
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Tìm kiếm và tổng hợp các nghiên cứu theo các nội dung chính nhƣ sau: thực trạng các vấn đề sức khỏe tâm thần; thực trạng về hành vi trêu chọc về ngoại hình và mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần.
2.2.2. Phương pháp sử dụng bảng hỏi
Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi chung nhằm xác định các thơng tin về nhân khẩu, các đặc điểm về nhĩm khách thể, xác định tần suất của trải nghiệm trêu chọc về ngoại hình, các vấn đề sứ khỏe tâm thần chung và các yếu tố ảnh hƣởng đến mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của nhĩm khách thể tham gia nghiên cứu. Đây là bảng hỏi tự thuật, nhĩm khách thể nghiên cứu sẽ tự báo cáo để hồn thành phiếu hỏi thơng tiBảng hỏi bao gồm 66 câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên 4 thang đo bao gồm: POTS-WT(Perception of Teasing – Weight Teasing) - 5 câu hỏi; PSPS (Perceived Sociocultural Pressure Scale) - 10 câu hỏi; SCS (Self- Compassion Scale) – 26 câu hỏi; và SDQ (Strength and Difficulty Questionaire) – 25 câu hỏi. Trong quá trình tổng quan tài liệu nghiên cứu trên thế giới về vấn đề trêu chọc ngoại hình, nghiên cứu viên nhận thấy rằng với thang đo Nhận thức về trêu chọc (POTS) mà cụ thể là thang đo Nhận thức về trêu chọc về cân nặng (POTS-WT) để đánh giá nhận thức của nhĩm khách thể về tần xuất và ảnh hƣởng về hành vi trêu chọc liên quan đến cân nặng đƣợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu (Jess Haines và cộng sự, 2012 [45]; H.J.Webb và cộng sự, 2014[95]; Lucy M. Dahill và cộng sự, 2021). Trong đĩ, các câu hỏi về hành vi trêu chọc liên quan đến cân nặng ở thang đo Nhận thức về trêu chọc (POTS-WT) cĩ độ tin cậy cao, ngắn gọn (5 câu hỏi), thích hợp sử dụng cho nhĩm tuổi của khách thể nghiên
44
cứu và các phƣơng án lựa chọn rõ ràng theo thang đo Likert nên dễ dàng cho nhĩm khách thể trong quá trình thực hiện khảo sát. Nghiên cứu viên đã xin phép tác giả của các thang đo để chuyển ngữ và sử dụng thang đo phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Trong q trình chuyển đổi ngơn ngữ và thích nghi các câu hỏi của thang đo từ tiếng Anh sang tiếng Việt, nghiên cứu viên đã chuyển ngữ sao cho ý nghĩa của các câu hỏi khơng thay đổi và phù hợp với ngơn ngữ tiếng Việt nĩi chung. Trong q