CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2. Cơ sở lý luận/ Các lý thuyết liên quan
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Khái niệm về hành vi hung tính
Theo từ điển của Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ (APA), hành vi hung tính là một thuật ngữ trong tâm lý học đƣợc hiểu là những hành vi cĩ mục đích gây tổn hại cho những cá nhân khác về thể chất và tâm lý [102]. Hành vi hung tính khác với tức
18
giận, cùng nhằm đề đạt đƣợc mục đích, nhƣng tức giận khơng nhất thiết phải gây tổn hại đến thể chất hay tâm lý của những ngƣời khác trong khi hành vi hung tính lại nhấn mạnh tính gây hại. Trong các nghiên cứu về hành vi hung tính, các nhà nghiên cứu đều thống nhất quan điểm về khái niệm về hành vi hung tính trong tâm lý học là những hành vi cĩ mục đích gây tổn hại cho những cá nhân khác về thể chất và tâm lý. (Johnie J.Allen và cộng sự, 2017) [4]
Theo Bushman và Anderson (2001) [11], những ngƣời thực hiện hành vi hung tính cũng tin rằng hành vi này gây tổn hại cho đối tƣợng mục tiêu và đối tƣợng này đƣợc thúc đẩy để tránh né những hành vi từ những ngƣời thực hiện hành vi hung tính. Dựa trên khái niệm chung về sự hung tính, các nhà nghiên cứu phân loại hành vi hung bơm gồm các hành vi hung tính phản ứng và hành vi hung tính chủ đích. Trong đĩ, hành vi hung tính phản ứng hay hành vi hung tính bộc phát đƣợc hiểu là những hành vi thƣờng chỉ xảy ra với rất ít ý định hay mục đích rõ ràng từ trƣớc. Hành vi hung tính này chủ yếu đƣợc nhận diện thơng qua những cảm xúc bộc phát ở một thời điểm nhất định. Trong khi đĩ, hành vi hung tính chủ đích hay hành vi hung tính cĩ nhận thức là những hành vi đã đƣợc lên kế hoạch và cĩ mục đích rõ ràng nhằm kiểm sốt các cá nhân khác hoặc để cĩ vị trí trong xã hội.
Cĩ nhiều cách phân loại hành vi hung tính, nhƣng cách thức phổ biến nhất là phân loại thành hành vi hung tính thể chất và hành vi hung tính phi thể chất. Hành vi hung tính thể chất bao gồm những hành vi gây tổn thƣơng về mặt thể chất cho ngƣời khác nhƣ đánh, đấm hay đâm ngƣời khác. Ngƣợc lại với hành vi hung tính mang tính thể chất, hành vi hung tính phi thể chất bao gồm những hành vi hung tính đƣợc thể hiện qua lời nĩi (la hét, la hét, chửi thề và gọi tên) và hành vi hung tính đƣợc thể hiện trong các quan hệ hoặc xã hội (tin đồn, khơng đúng về ngƣời khác, khai trừ hoặc tẩy chay ngƣời khác khỏi các nhĩm bạn bè) (Crick & Grotpeter, 1995) [15]. Khi các cá nhân sử dụng hành vi hung tính phi thể chất nhƣ nhƣ đang nĩi chuyện phiếm; lan truyền các tin đồn chƣa xác thực; chỉ trích ngƣời khác khi khơng cĩ sự xuất hiện của họ; bắt nạt; khai trừ khỏi nhĩm hoặc tẩy chay họ; bác bỏ ý kiến của ngƣời khác,…., những cá nhân thực hiện hành vi hung tính cĩ xu hƣớng thốt khỏi những “trừng phạt” vì vậy các cá nhân cĩ hành vi hung tính thể trở nên hung
19
hăng hơn. Mặc dù hậu quả tiêu cực của hành vi hung tính về thể chất cĩ lẽ rõ ràng hơn, nhƣng hậu quả của những hành vi hung tính phi thể chất cũng gây ảnh hƣởng rõ ràng đến các vấn đề sức khỏe tâm thần nĩi chung và ở trẻ em nĩi riêng nhƣ các vấn đề về cảm xúc xúc (Paquette và Underwood (1999) [70] hay các vấn đề liên quan đến các hành vi nguy cơ nhƣ tự tử (Craig,1998 [14]; Sharp, 1995 [83]; Olafsen & Viemero, 2000 [67]). Nhƣ vậy cĩ thể thấy hành vi hung tính là những hành vi cĩ mục đích gây tổn hại cho những cá nhân khác về thể chất và tâm lý. Cĩ hai dạng hành vi hung tính là hành vi hung tính thể chất và phi thể chất. Nghiên cứu này quan tâm đến hành vi trêu trọc về ngoại hình, thƣờng đƣợc thể hiện qua lời nĩi hoặc các hành vi xã hội, nên đƣợc cọi là hành vi hung tính phi thế chất.
1.2.1.2. Khái niệm về trêu chọc
Trêu chọc là một thuật ngữ trong tâm lý đƣợc hiểu là hành vi khiêu khích cĩ chủ đích đƣợc thể hiện qua những bình luận trêu đùa nhắm đến một hoặc nhiều đặc điểm liên quan của đối tƣợng đích (Keltner, 2001)[56]. Hành vi trêu chọc đƣợc xem là phƣơng thức giao tiếp liên cá nhân vơ cùng quan trọng trong xã hội. Mọi ngƣời sử dụng hành vi này với các mục đích khác nhau từ tƣơng tác, kết nối với những ngƣời xung quanh đến thƣơng lƣợng, xung đột hay gây ra sự thù địch. Hành vi trêu chọc cũng đƣợc biểu hiện dƣới các hình thức phổ biến là trêu chọc về thể chất và trêu chọc thơng qua lời nĩi.
Hành vi này bao gồm 3 yếu tố chính là tính hung tính; tính h hƣớc và tính mơ hồ. Trong đĩ tính hung tính và tính hài hƣớc là hai yếu tố trực tiếp tác động vào đối tƣợng đích. Trêu chọc đƣợc xem là tích cực khi mục đích của hành vi nhằm tƣơng tác và xây dựng các mối quan hệ liên cá nhân cĩ thể bằng cách tạo ra sự hài hƣớc đơn thuần làm tăng sự vui vẻ và kết nỗi mọi ngƣời lại với nhau ví dụ nhƣ trêu chọc, tán gẫu với nhau trong các bữa tiệc (Jeremy P.Shapiro,1991[51]. Ngồi ra, trêu chọc cũng đƣợc xem là một hành vi tích cực khi nĩ giúp cá nhân phản ứng lại với những sai lệch so với chuẩn mực xã hội nhƣng khơng gây ra sự chỉ trích hoặc cơng kích thái quá đến đối tƣợng đích (Eder, 1991 [26]; Heijens và cộng sự, 2012 [48]; Keltner và cộng sự, 2001 [56]). Ngƣợc lại, hành vi trêu chọc đƣợc xem là một hành vi tiêu cực khi hành vi này xuất phát từ một ý định thù địch hoặc cĩ mục đích
20
gây ra sự khĩ chịu hay đau khổ cho đối tƣợng đích. Trêu chọc cũng đƣợc xem là hành vi tiêu cực nếu cá nhân thực hiện hành vi trêu chọc một cách khiêu khích cĩ chủ đích cho rằng bản thân khơng cĩ lỗi và chỉ đùa vui trong khi đối tƣợng của hành vi trêu chọc cho rằng đĩ là một hành động ác ý nhắm đến bản thân họ (Pawluk, 1989 [71]). Trêu chọc thơng qua lời nĩi (phổ biến nhất là đặt biệt danh) đƣợc xem là hai hình thức trêu chọc mà đối tƣợng bị trêu chọc khơng thể “chạy trốn” đƣợc (Warm, 1997 [94]).
Các khái niệm về hành vi trêu chọc đều thống nhất rằng hành vi trêu chọc là một hành vi phổ biến trong xã hội đƣợc biểu hiện theo hai chiều là tích cực khi mục đích hành vi trêu chọc để tăng cƣờng sự kết nối giữa các cá nhân với nhau và hành vi đƣợc xem là tiêu cực khi mục đích của hành vi là thù địch hoặc gây đau khổ cho đối tƣợng đích. Trong phạm vi của đề tài, khái niệm về hành vi trêu chọc đƣợc hiểu là hành vi khiêu khích cĩ chủ đích thơng qua lời nĩi mà cá nhân thực hiện hành vi đĩ thấy rằng bản thân khơng cĩ lỗi và chỉ sử dụng lời nĩi với mục đích trêu đùa trong khi ngƣợc lại đối tƣợng của hành vi trêu chọc hành vi trêu chọc cho rằng đĩ là một hành động ác ý nhắm đến bản thân họ.
1.2.1.3. Khái niệm về trêu chọc về ngoại hình
Khác với định nghĩa bắt nạt là hành vi hung tính về thể chất và hành vi đe dọa dai dẳng đối với cá nhân hoặc lạm dụng thơng qua lời nĩi đối với ngƣời khác cĩ chủ đích nhằm mục đích gây đau khổ cho đối tƣợng và gây ra sự mất cân bằng về quyền lực giữa ngƣời bắt nạt và nạn nhân; trêu chọc đƣợc định nghĩa là những hành vi khiêu khích cĩ chủ đích đƣợc thể hiện qua những bình luận trêu đùa nhắm đến một hoặc nhiều đặc điểm liên quan đến đối tƣợng đích (ví dụ nhƣ các đặc điểm ngoại hình) với mục đích duy trì tƣơng tác xã hội. Nếu nhƣ hành vi bắt nạt ở bất kì kình thức nào đều là tiêu cực và gây tổn hại đến nạn nhân thì hành vi trêu chọc lại cĩ thể đƣợc biểu hiện dƣới khía cạnh tích cực và tiêu cực phụ thuộc vào cảm nhận của đối tƣợng tiếp nhận.
Trêu chọc về ngoại hình là một thuật ngữ trong tâm lý học đƣợc hiểu là hành vi khiêu khích cĩ mục đích gây ra sự khĩ chịu và đau khổ cho đối tƣợng đích thơng qua những bình luận hoặc phản hồi tiêu cực về một hoặc nhiều đặc điểm về ngoại
21
hình của một cá nhân (Almenara & Ježek (2015) [5]. Trêu chọc về ngoại hình là một hiện tƣợng phổ biến, chủ yếu xuất hiện ở lứa tuổi trẻ em và đầu vị thành niên. Trêu chọc về ngoại hình thƣờng đƣợc biểu hiện qua hành vi quấy rối bằng lời nĩi và đƣợc biểu hiện thơng qua những hành vi nhƣ hành vi đặt biệt danh liên quan đến đặc điểm ngoại hình và những lời bình luận về ngoại hình mang tính thù địch. Trong các nghiên cứu về trêu chọc về ngoại hình, các nhà nghiên cứu đều thống nhất quan điểm về khái niệm về trêu chọc về ngoại hình trong tâm lý học là những hành vi cĩ mục đích gây ra sự khĩ chịu và đau khổ cho đối tƣợng đích qua những bình luận và phản hồi tiêu cực về một hoặc nhiều đặc điểm của cá nhân đĩ.
Theo Cash (1995) [15], trêu chọc về ngoại hình đƣợc hiểu là những phản hồi tiêu cực mang tính xã hội nhắm đến một hoặc một vài đặc điểm thể chất của cá nhân. Cùng với quan điểm đĩ, theo Almenara & Ježek (2015) [5], trêu chọc về ngoại hình đề cập đến hình thức phản hồi tiêu cực nào liên quan đến cơ thể của một cá nhân về trọng lƣợng hoặc hình thể, ví dụ nhƣ lăng mạ, nhận xét thù địch hay khiến ngƣời khác trở thành trị đùa vì ngoại hình của cá nhân. Mặc dù khi nhắc đến sự trêu chọc về ngoại hình, các trải nghiệm về trêu chọc chủ yếu liên quan đến cân nặng tuy vậy trêu chọc về ngoại hình đƣợc mở rộng hơn về các đặc điểm thể chất khác nhƣ các đặc điểm trên gƣơng mặt (phổ biến là mũi); chiều cao, ngực,….
Trong phạm vi của đề tài, trêu chọc về ngoại hình đƣợc định nghĩa là hành vi hung tính cĩ tính khiêu khích và cĩ chủ đích thơng qua lời nĩi gây ra sự khĩ chịu và đau khổ cho đối tƣợng đích qua một số biểu hiện nhƣ là những bình luận hay phản hồi tiêu cực về đặc điểm cân nặng và chiều cao của một cá nhân.
1.2.1.4. Khái niệm về bắt nạt
Theo từ điển của Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ (APA), bắt nạt là thuật ngữ trong tâm lý đƣợc hiểu là hành vi hung tính về thể chất đe dọa dai dẳng đối với cá nhân hoặc hành vi lạm dụng thơng qua lời nĩi đối với ngƣời khác cĩ chủ đích, đặc biệt là những ngƣời đƣợc xem là yếu thế hơn trong các bối cảnh xã hội khác nhau [103]. Các nghiên cứu về bắt nạt đã bắt đầu cách đây hơn 40 năm, bất chấp một số tranh luận về định nghĩa, hầu hết các nhà nghiên cứu đều thơng nhất định nghĩa rằng hành vi bắt nạt là hành vi hung tính, cĩ chủ đích đƣợc thực hiện bởi một nhĩm
22
hoặc một cá nhân lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm chống lại một cá nhân đƣợc xem là khơng dễ dàng để tự bảo vệ bản thân. Các nhà nghiên cứu cũng thống nhất rằng hành vi bắt nạt là hành vi lặp lại, cĩ chủ đích nhằm gây ra đau khổ cho đối tƣợng và tạo ra sự mất cân bằng quyền lực giữa ngƣời thực hiện hành vi bắt nạt và nạn nhân(Farrington, 1993 [31]; Olweus, 1993 [69]).
Biểu hiện của hành vi bắt nạt là biết các điểm yếu của một ngƣời (ví dụ: ngoại hình, vấn đề học tập, hồn cảnh gia đình, đặc điểm cá nhân) và tác động dến những điểm yếu này để gây đau khổ cho đối tƣợng Ngƣời thực hiện hành vi bắt nạt gia tăng quyền lực trong khi nạn nhân mất quyền lực. Kết quả là nạn nhân khĩ cĩ thể phản ứng hoặc đối phĩ với tình huống đĩ (Menesini và cộng sự 2012 [64]; Swearer & Hymel, 2015 [49]). Bắt nạt dƣới bất kỳ hình thức nào hoặc vì bất kỳ lý do gì cĩ thể cĩ những ảnh hƣởngngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với những ngƣời liên quan, bao gồm cả những ngƣời ngồi cuộc.
Cĩ nhiều cách phân loại hành vi bắt nạt, nhƣng cách thức phổ biến nhất là phân loại thành các hành vi bắt nạt về thể chất (ví dụ nhƣ đánh, đá, làm hƣ hỏng tài sản của nạn nhân), hành vi bắt nạt bằng lời nĩi (ví dụ nhƣ gọi tên, đe dọa) và hành vi bắt nạt trong các quan hệ / xã hội (ví dụ: loại trừ xã hội, lan truyền tin đồn) (Monks & Smith, 2006 [65]; Olweus, 1993 [69]; Smith , 2014 [84]) cho đến các hình thức tấn cơng gần đây nhƣ qua Internet và các cơng nghệ mới (cịn đƣợc gọi là bắt nạt trực tuyến). Bắt nạt cĩ thể xảy ra trực tiếp hoặc trực tuyến, thơng qua các nền tảng và thiết bị cơng nghệ khác nhau; hành vi này cĩ thể rõ ràng (cơng khai) hoặc ẩn danh (bí mật).Hành vi bắt nạt đƣợc phân biệt với hành vi hung tính thơng qua ,ba tiêu chí bao gồmsự lặp lại của hành vi bắt nạt theo thời gian, chủ đích gây đau khổ cho đối tƣợng và , sự mất cân bằng quyền lực cĩ lợi cho kẻ bắt nạt theo thời gian (Farrington 1993 [44])
Trong đề tài này, hành vi bắt nạt đƣợc định nghĩa hành vi hung tính về thể chất và hành vi đe dọa dai dẳng đối với cá nhân hoặc lạm dụng qua lời nĩi đối với ngƣời khác cĩ chủ đích và đƣợc phân biệt với các hành vi khác dựa trên ba yếu tố là (1) lặp lại, (2) cố ý và (3) dựa trên sự mất cân bằng quyền lực.
23
1.2.1.5. Khái niệm về hình ảnh cơ thể
Theo từ điển của Hiệp hội Tâm lý học hoa Kì (APA), hình ảnh cơ thể là một thuật ngữ trong tâm lý đƣợc hiểu là một cấu trúc đa chiều về nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc của một cá nhân về những đặc điểm ngoại hình của bản thân và thái độ của cá nhân với chính những đặc điểm ngoại hình này[104]. Hình ảnh cơ thể là sự kết hợp các yếu tố về nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc của một cá nhân thơng qua những trải nghiệm tích cực và tiêu cực mà cá nhân trải qua vào những thời điểm khác nhau trong cuộc sống từ đĩ cá nhân cĩ đƣợc bức tranh tổng thể về các đặc điểm ngoại hình và thể hiện thái độ của bản thân với những đặc điểm này. Mặc dù cĩ nhiều các khái niệm và định nghĩa khác nhau về hình ảnh bản thân tuy nhiên các nhà nghiên cứu thống nhất định nghĩa về hình ảnh cơ thể là một cấu trúc đa chiều về nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc của một cá nhân về những đặc điểm thể ngoại hình và thái độ của cá nhân với những đặc điểm ngoại hình này.
Theo Cash và Deagal (1997) [17], hình ảnh cơ thể là một cấu trúc đa chiều về nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc của một cá nhân về cơ thể của họ. Cũng theo Cash, (2002)[18], hai khía cạnh cốt lõi của hình ảnh cơ thể là những suy nghĩ đánh giá về cơ thể của cá nhân và sự đầu tƣ hay tầm quan trọng về mặt tâm lý của cá nhân đĩ trong quá trình nhìn nhận về ngoại hình của bản thân. Theo Lorraine K. McDonagh (2009) [63], hình ảnh cơ thể là mức độ hài lịng về bản thân đối với kích thƣớc, hình dạng và ngoại hình chung bao gồm sự tự ý thức và thái độ của cá nhân về ngoại hình của chính mình. Ngồi ra, M.Akbarbegloo và cộng sự, (2010) [3], cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của hình ảnh cơ thể gĩp phần vào quá trình cá nhân tự thể hiện và tự đánh giá bản thân trong suốt cuộc đời.
Trong phạm vi của đề tài, hình ảnh cơ thể đƣợc định nghĩa là một cấu trúc đa chiều về nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc của một cá nhân về những đặc điểm ngoại hình về cân nặng và chiều cao của cá nhân và thái độ của cá nhân đĩ với chính những đặc điểm về cân nặng và chiều cao của bản thân.
1.2.1.6. Khái niệm sự khơng hài lịng về cơ thể
Sự khơng hài lịng về cơ thể là một thuật ngữ trong tâm lý học đƣợc hiểu là những suy nghĩ và cảm nhận tiêu cực của một cá nhân về cơ thể của bản thân thể
24
hiện qua những đánh giá, phán xét tiêu cực về kích cỡ và hình dáng cơ thể, mức độ