CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội của học sinh THCS và
3.2.3. So sánh thang đo Mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội và các
các đặc điểm của nhĩm khách thể nghiên cứu
3.2.3.1. So sánh thang đo Mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội và các đặc điểm của nhĩm khách thể nghiên cứu
Bảng 3.7. So sánh mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội với các đặc điểm của nhĩm khách thể nghiên cứu
Mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội
Các đặc điểm của nhĩm khách thể Giới tính Xu hƣớng tính dục Chiều cao Cân nặng Chỉ số khối cơ thể (BMI) Khối (Lớp) Nam Nữ Đồng tính Dị tính 0.062 0.745 0.16 0.321 0.014 0
Để khám phá sự khách biệt về mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội theo các biến độc lập, nghiên cứu tiến hành 6 phép thống kê so sánh giữa điểm trung bình giữa thang đo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội với các đặc điểm của nhĩm khách thể nghiên cứu bao gồm giới tính, xu hƣớng tính dục, chiều cao, cân nặng và chỉ số khối cơ thể (BMI) và Khối lớp.
Về đặc điểm giới tính của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy khơng cĩ sự khác biệt giữa giới tính trong thang đo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội. Trong đĩ, khơng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa điểm trung bình mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội giữa nhĩm học sinh nam và học sinh nữ với p=0.062>0.05. Qua đĩ kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng khơng cĩ sự khác biệt đáng kể mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội giữa nhĩm học sinh nam và học sinh nữ trong nhĩm khách thể nghiên cứu.
Về đặc điểm xu hƣớng tính dục của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy khơng cĩ sự khác biệt giữa điểm trung bình lịng mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội và xu hƣớng tính dục. Trong đĩ, khơng cĩ sự khác biệt giữa điểm trung bình mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội của
68
nhĩm dị tính và điểm trung bình mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội thân của nhĩm đồng tính với p=0.745>0.05. Qua đĩ kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng khơng cĩ sự khác biệt mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội giữa nhĩm khách thể dị tính và nhĩm khách thể đồng tính nhĩm khách thể nghiên cứu.
Về đặc điểm chiều cao của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy cĩ khơng sự khác biệt điểm trung bình mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội với chiều cao của nhĩm khách thể. Trong đĩ, khơng cĩ sự khác biệt về điểm trung bình mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội và chiều cao của nhĩm khách thể với p=0.16>0.05. Qua kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng khơng cĩ sự khác biệt giữa mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội và chiều cao của nhĩm khách thể nghiên cứu.
Về đặc điểm cân nặng của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy cĩ khơng sự khác biệt điểm trung bình mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội với cân nặng của nhĩm khách thể. Trong đĩ, khơng cĩ sự khác biệt về điểm trung bình mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội và cân nặng của nhĩm khách thể với p=0.321>0.05. Qua kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng khơng cĩ sự khác biệt giữa mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội và cân nặng của nhĩm khách thể nghiên cứu.
Về đặc điểm chỉ số khối cơ thể (BMI) của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy cĩ sự khác biệt điểm trung bình mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội và chỉ số khối cơ thể (BMI). Trong đĩ, cĩ sự khác biệt điểm trung bình chỉ số khối cơ thể (BMI) giữa nhĩm khơng bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội và nhĩm bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội với p=0.014<0.05. Điểm trung bình chỉ số khối cơ thể (BMI) giữa nhĩm bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội (M=22.03) cao hơn đáng kể so với nhĩm khơng bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội(M=20.9532). Qua kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ số khối cơ thể (BMI) ở nhĩm bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội cao hơn đáng kể so với chỉ số khối cơ thể (BMI) ở nhĩm khơng bị áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội trong nhĩm khách thể nghiên cứu.
69
Về đặc điểm khối lớp của nhĩm khách thể nghiên cứu, kết quả cho thấy cĩ sự khác biệt điểm trung bình mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội giữa các khối lớp trong nhĩm khách thể. Trong đĩ, cĩ sự khác biệt điểm trung bình mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội giữa các khối lớp trong nhĩm khách thể với p=0<0.05. Kết quả cho thấy sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê ở mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội nĩi chung và mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố cụ thể nĩi riêng giữa khối lớp 8 và 9 ở cấp THCS và giữa khối 10 và 11 ở cấp THPT. Bên cạnh đĩ, kết quả phân tích cũng chỉ ra sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội nĩi chung và mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố cụ thể nĩi riêng giữa các khối ở nhĩm THCS và THPT trong nhĩm khách thể. Trong đĩ, điểm trung bình của mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội nĩi chung ở khối 8 là cao nhất và khối 10 là thấp nhất. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội giữa khối 8 lần lƣợt với khối 9 (p=0<0.05) và khối 10 (p=0<0.05). Ở khối THCS, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội nĩi chung giữa khối 8 và khối 9 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.28592. Ở khối THPT, điểm trung bình mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội nĩi chung ở khối 11 cao hơn điểm trung bình ở khối 10, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa tần suất bị trêu chọc về ngoại hình giữa khối 11 và khối 10 (p=0.001<0.05) với sự khác biệt điểm trung bình là 0.2553. Ngồi ra, cũng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố văn hĩa xã hội nĩi chung giữa khối 8 so với khối 10 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.35274; sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố văn hĩa xã hội nĩi chung giữa khối 9 ở khối THCS so với khối 11(p=0.019) với sự khác biệt điểm trung bình là 0.18795. Điểm trung bình của mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố gia đình ở khối 8 là cao nhất và khối 10 là thấp nhất. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố gia đình giữa khối 8 lần lƣợt với khối 9 (p=0.001<0.05) và khối 10 (p=0<0.05). Ở khối THCS, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố gia đình giữa khối 8 và khối 9 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.28592. Ở khối THPT, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ
70
yếu tố gia mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố gia đình ở khối 10 với khối 11, điểm trung bình khối 11 cao hơn điểm trung bình ở khối 10 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.26401. Ngồi ra, cũng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố gia đình giữa khối 8 so với khối 10 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.28625; sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố gia đình giữa giữa khối 9 so với khối 11(p=0.007<0.05) với sự khác biệt điểm trung bình là 0.21355. Điểm trung bình của mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố bạn bè ở khối 8 là cao nhất và khối 10 là thấp nhất. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố bạn bè giữa khối 8 lần lƣợt với khối 9 (p=0<0.05); khối 10 (p=0<0.05) và khối 11 (p=0.013<0.05c). Ở khối THCS, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố bạn bè giữa khối 8 và khối 9 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.40231. Ở khối THPT, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố gia mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố bạn bè ở khối 10 với khối 11, điểm trung bình khối 11 cao hơn điểm trung bình ở khối 10 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.27435. Ngồi ra, cũng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố bạn bè giữa khối 8 so với khối 10 và khối 11 với sự khác biệt điểm trung bình lần lƣợt là 0.47251 và 0.19816 ; cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố bạn bè giữa khối 9 so với khối 11(p=0.026<0.05) với sự khác biệt điểm trung bình là 0.20415. Điểm trung bình của mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố đối tác ở khối 8 là cao nhất và khối 10 là thấp nhất. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố đối tác giữa khối 8 lần lƣợt với khối 9 (p=0<0.05) và khối 10 (p=0.001<0.05) và sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố đối tác giữa khối 8 lần lƣợt với khối 11 (p=0.626>0.05). Ở khối THCS, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố đối tác giữa khối 8 và khối 9 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.20947. Ở khối THPT, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố đối tác ở khối 10 với khối 11(p=0.008<0.05), điểm trung bình khối 11 cao hơn điểm trung bình ở khối 10 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.23698. Ngồi ra, cũng cĩ sự khá biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố đối tác giữa khối 8 so với khối 10 với sự khác biệt điểm trung bình
71
là 0.27506. Điểm trung bình của mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố truyền thơng ở khối 8 là cao nhất và khối 10 là thấp nhất. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố truyền thơng giữa khối 8 lần lƣợt với khối 9 (p=0.001<0.05) và khối 10 (p=0<0.05). Ở khối THCS, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố truyền thơng giữa khối 8 và khối 9 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.26034. Ở khối THPT, cĩ sự khác biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố truyền thơng ở khối 10 với khối 11(p=0.007<0.005), điểm trung bình khối 11 cao hơn điểm trung bình ở khối 10 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.232. Ngồi ra, cũng cĩ sự khá biệt đáng kể giữa mức độ áp lực về cơ thể từ yếu tố đối tác giữa khối 8 so với khối 10 với sự khác biệt điểm trung bình là 0.35053. Qua kết quả phân tích, nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội trong nhĩm khách thể nghiên cứu cao nhất ở khối 8 và thấp nhất ở khối 10. Trong đĩ, cĩ sự khác biệt đáng kể về mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội giữa các học sinh trong cùng nhĩm THCS và cĩ sự khác biệt đáng kể về mức độ áp lực về cơ thể từ các yếu tố văn hĩa xã hội giữa các học sinh trong cùng nhĩm THPT.