Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội (Trang 51 - 54)

CHƢƠNG 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

Tìm kiếm và tổng hợp các nghiên cứu theo các nội dung chính nhƣ sau: thực trạng các vấn đề sức khỏe tâm thần; thực trạng về hành vi trêu chọc về ngoại hình và mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần.

2.2.2. Phương pháp sử dụng bảng hỏi

Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi chung nhằm xác định các thơng tin về nhân khẩu, các đặc điểm về nhĩm khách thể, xác định tần suất của trải nghiệm trêu chọc về ngoại hình, các vấn đề sứ khỏe tâm thần chung và các yếu tố ảnh hƣởng đến mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của nhĩm khách thể tham gia nghiên cứu. Đây là bảng hỏi tự thuật, nhĩm khách thể nghiên cứu sẽ tự báo cáo để hồn thành phiếu hỏi thơng tiBảng hỏi bao gồm 66 câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên 4 thang đo bao gồm: POTS-WT(Perception of Teasing – Weight Teasing) - 5 câu hỏi; PSPS (Perceived Sociocultural Pressure Scale) - 10 câu hỏi; SCS (Self- Compassion Scale) – 26 câu hỏi; và SDQ (Strength and Difficulty Questionaire) – 25 câu hỏi. Trong quá trình tổng quan tài liệu nghiên cứu trên thế giới về vấn đề trêu chọc ngoại hình, nghiên cứu viên nhận thấy rằng với thang đo Nhận thức về trêu chọc (POTS) mà cụ thể là thang đo Nhận thức về trêu chọc về cân nặng (POTS-WT) để đánh giá nhận thức của nhĩm khách thể về tần xuất và ảnh hƣởng về hành vi trêu chọc liên quan đến cân nặng đƣợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu (Jess Haines và cộng sự, 2012 [45]; H.J.Webb và cộng sự, 2014[95]; Lucy M. Dahill và cộng sự, 2021). Trong đĩ, các câu hỏi về hành vi trêu chọc liên quan đến cân nặng ở thang đo Nhận thức về trêu chọc (POTS-WT) cĩ độ tin cậy cao, ngắn gọn (5 câu hỏi), thích hợp sử dụng cho nhĩm tuổi của khách thể nghiên

44

cứu và các phƣơng án lựa chọn rõ ràng theo thang đo Likert nên dễ dàng cho nhĩm khách thể trong quá trình thực hiện khảo sát. Nghiên cứu viên đã xin phép tác giả của các thang đo để chuyển ngữ và sử dụng thang đo phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Trong q trình chuyển đổi ngơn ngữ và thích nghi các câu hỏi của thang đo từ tiếng Anh sang tiếng Việt, nghiên cứu viên đã chuyển ngữ sao cho ý nghĩa của các câu hỏi khơng thay đổi và phù hợp với ngơn ngữ tiếng Việt nĩi chung. Trong q trình thích nghi thang đo, nghiên cứu viên đã trao đổi với giảng viên hƣớng dẫn và thực hiện khảo sát thử ở nhĩm học sinh THCS và THPT để xem phản hồi về các câu hỏi sau khi đã chuyển ngữ. Với thang đo thang đo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội (PSPS) về nhận thức mức độ áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội (gia đình, bạn bè, ngƣời yêu và truyển thơng) của cá nhân, thang đo đƣợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu trên thế giới (Paul và cộng sự, 2013 [73]; Carlos Almenara và cộng sự, 2015 [5]) các câu hỏi cĩ độ tin cậy cao, ngắn gọn (10 câu hỏi), thích hợp sử dụng cho nhĩm tuổi của khách thể nghiên cứu và các phƣơng án lựa chọn rõ ràng theo thang đo Likert nên dễ dàng cho nhĩm khách thể trong quá trình thực hiện khảo sát. Nghiên cứu viên đã xin phép tác giả của các thang đo để chuyển ngữ và sử dụng thang đo phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Trong q trình chuyển đổi ngơn ngữ và thích nghi các câu hỏi của thang đo từ tiếng Anh sang tiếng Việt, nghiên cứu viên đã chuyển ngữ sao cho ý nghĩa của các câu hỏi khơng thay đổi và phù hợp với ngơn ngữ tiếng Việt nĩi chung. Trong q trình thích nghi thang đo, nghiên cứu viên đã trao đổi với giảng viên hƣớng dẫn và thực hiện khảo sát thử ở nhĩm học sinh THCS và THPT để xem phản hồi về các câu hỏi sau khi đã chuyển ngữ. Với thang đo Điểm mạnh và Khĩ khăn (SDQ), nghiên cứu viên nhận thấy rằng thang đo đƣợc sử dụng phổ biến để xem xét các vấn đề hƣớng nội và hƣớng ngoại nĩi chung, cĩ độ tin cậy cao, thích hợp cho nhĩm tuổi của khách thể nghiên cứu, đã đƣợc thích nghi và sử dụng tại Việt Nam (Đặng Hồng Minh, 2014). Với thang đo Lịng trắc ẩn tự thân (SCS), Yếu tố lịng trắc ẩn đƣợc đƣa vào nghiên cứu vì nĩ đƣợc xem là yếu tố tác động đến mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần (Aliakbar Foroughi và cộng sự 2019; Robin Wollast và cộng sự, 2020[98]). Thang đo lịng trắc ẩn đƣợc lựa chọn là thang đo của Kristin

45

Neff, đây là thang cĩ đọ tin cậy cao, dành cho nhĩm tuổi vị thành niên phù hợp với nghiên cứu. Thang đo này đƣợc dịch, Việt hĩa bởi hai ngƣời chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu, và thành thạo tiếng anh.Yếu tố lịng trắc ẩn đƣợc đƣa vào nghiên cứu vì nĩ đƣợc xem là yếu tố tác động đến mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần (Robin Wollast và cộng sự, 2020[98]). Thang đo lịng trắc ẩn đƣợc lựa chọn là thang đo trong bảng hỏi vì đây là thang cĩ đọ tin cậy cao, dành cho nhĩm tuổi vị thành niên phù hợp với nghiên cứu. Thang đo này đƣợc dịch, Việt hĩa bởi hai ngƣời chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu, và thành thạo tiếng anh. Trong q trình thích nghi thang đo, nghiên cứu viên đã trao đổi với ngƣời hƣớng dẫn và thực hiện khảo sát thử ở nhĩm học sinh THCS và THPT để xem phản hồi về các câu hỏi sau khi đã chuyển ngữ.

Trong đĩ, thang đo nhận thức về trêu chọc (POTS) đƣợc phát triển bởi J.K.Thompson và cộng sự (1995) [90] là một bản sửa đổi và mở rộng của Thang đo trêu chọc liên quan đến ngoại hình. POTS bao gồm 11 mục đƣợc trả lời trên thang 5 điểm, từ 1 khơng bao giờ đến 5 thƣờng xuyên và đánh giá lịch sử bị trêu chọc của một ngƣời về cân nặng và khả năng / năng lực. Trong mẫu này, chỉ số Cronbach alpha cho các chỉ số phụ trêu ghẹo liên quan đến cân nặng và liên quan đến năng lực, lần lƣợt là 0,95 và 0,85. Sau khi tham khảo ý kiến của giáo viên và các chuyên gia, dựa trên phạm vi của đề tài, , nghiên cứu chỉ chọn lựa 5 trên tổng 11 câu hỏi của thang đo, những câu hỏi liên quan đến vấn đề trêu chọc về cân nặng. (Sanchez và cộng sự, 2012)[80]

Thang đo mức độ áp lực tự nhận thức mang tính văn hĩa xã hội (PSPS) đƣợc phát triển bởi Stice (1996) [97] là thang đánh giá gồm 10 câu hỏi với các câu trả lời từ khơng bao giờ (1) đến luơn luơn (5), đo lƣờng mức độ áp lực mà cá nhân nhận thức đƣợc về hình ảnh cơ thể của bản thân thơng qua những câu hỏi về ảnh hƣởng của các nhĩm là bạn bè, gia đình, những ngƣời đã và đang hẹn hị và phƣơng tiện truyền thơng. Các câu hỏi đƣợc đo lƣờng bằng cách thêm các nguồn gây ảnh hƣởng đến mức độ áp lực tự nhận thức vào các câu hỏi nhƣ "Tơi cảm thấy áp lực từ việc ____ để giảm cân" và "Tơi nhận thấy một thơng điệp mạnh mẽ từ ___ để gầy đi thân hình". Tổng điểm của thang đo đƣợc tính là tổng điểm của các câu hỏi thuộc

46

các nguồn gây ra áp lực cho cá nhân bao gồm bạn bè, gia đình, đối tác và phƣơng tiện truyền thơng. Điểm số cao hơn cho thấy mức độ áp lực mà cá nhân tự nhận thức cao hơn. Chỉ số về độ tin cậy Croachbach alpha trong cả thang đo là 0.87, trong đĩ chỉ số về độ tin cậy lần lƣợt theo từng tiểu thang trong thang đo nhƣ sau: Áp lực từ gia đình là 0.91, áp lực từ bạn bè là 0.72; Áp lực từ những ngƣời đã và đang hẹn hị là 0.92; và áp lực truyền thơng là 0,73. (Garrusi và cộng sự, 2013 [38])

Thang đo về lịng trắc ẩn tự thân (SCS) đƣợc phát triển bởi Krintin Neff để đo lƣờng lịng trắc ẩn của một cá nhân với chính bản thân họ. Thang đo gồm cĩ 26 câu hỏi đƣợc chia thành 6 tiểu thang bao gồm Sự tử tế với bản thân, sự tự phán xét, nhân tính chung, sự tách biệt, chú tâm và đồng bộ hĩa quá mức. Các câu hỏi đƣợc đánh giá dựa trên các mức độ phản hồi từ 1(gần nhƣ khơng bao giờ) đến 5 (gần nhƣ luơn luơn). Chỉ số về độ tin cậy Croachbach alpha trong cả thang đo là 0.93; trong đĩ chỉ số về độ tin cậy ở từng tiểu thang lần lƣợt nhƣ sau: Sự tử tế với bản thân là 0.88; Sự tự phán xét là 0.88; Nhân tính chung là 0.8; Sự tách biệt là 0.85, Chú tâm là 0.85, và Đồng bộ hĩa quá mức là 0.88. (Kristin Neff, 2003) [66]

Bảng câu hỏi Điểm mạnh và Khĩ khăn (SDQ) đƣợc phát triển bởi R.Goodman (1997) [41] là một bảng câu hỏi sàng lọc hành vi ngắn gọn cĩ các phiên bản khác nhau dành cho phụ huynh, giáo viên và trẻ em 4-17 tuổi. Trong phạm vi đề tài, nghiên cứu viên lựa chọn thang đo tự báo cáo dành cho trẻ em từ 4-17 tuổi. Thang đo gồm cĩ 25 câu hỏi đƣợc chia phân chia theo 5 nhĩm, mỗi nhĩm bao gồm 5 câu. Năm nhĩm này bao gồm các triệu chứng về cảm xúc; vấn đề về đạo đức; Tăng

động/giảm chú; vấn đề mối quan hệ bạn bè và hành vi xã hội đƣợc khuyến khích.

2.2.3. Phương pháp thống kê tốn học

Tồn bộ dữ liệu thu đƣợc thơng qua phƣơng pháp phỏng vấn và sử dụng trắc nghiệm đƣợc xử lý và phân tích trên phần mềm thống kê SPSS. Các phân tích bao gồm: các phân tích thơng kê mơ tả (tỷ lệ phần trăm, điểm trung bình, v.v.) và các phân tích thơng kê suy diễn (so sánh, tƣơng quan, hồi quy, v.v.)

Một phần của tài liệu Mối liên hệ giữa trêu chọc về ngoại hình và các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh THCS và THPT tại hà nội (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)