3.4.1 .Mơ tả thang đo Điểm mạnh – Điểm yếu trong nhĩm khách thể nghiên cứu
3.5. Bàn luận về kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu đƣa ra bốn phát hiện quan trọng. Thứ nhất, nghiên cứu chỉ ra rằng khơng cĩ sự khác biệt giữa Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình với
83
giới tính, xu hƣớng tính dục và chỉ số khối cơ thể (BMI) trong nhĩm khách thể nghiên cứu. Thứ hai, nghiên cứu cho thấy rằng cĩ sự khác biệt giữa một số nhĩm trong Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình với các đặc điểm khác nhƣ chiều cao, cân nặng và Khối (Lớp). Thứ ba, nghiên cứu chỉ ra rằng các nhĩm thƣờng xuyên bị trêu chọc về ngoại hình và nhĩm vừa thƣờng xuyên bị trêu chọc vừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình cĩ khĩ khăn về các vấn đề sức khỏe tâm thần cao hơn đáng kể so với các nhĩm cịn lại. Thứ tƣ, nghiên cứu cũng chỉ ra mối tƣơng quan thuận giữa Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình và khĩ khăn về các vấn đề sức khỏe tâm thần trong nhĩm khách thể nghiên cứu.
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu đƣa ra tƣơng đƣơng một vài nghiên cứu trƣớc đĩ chỉ ra rằng khơng cĩ sự khác biệt giữa nhĩm học sinh nam và học sinh nữ về tần suất và ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình (Schwartz và cộng sự, 1999 [77]; Phares et al., 2004 [72], Liang và cộng sự, 2011 [61]; Schmidt và cộng sự, 2019[82]). Các nghiên cứu này giải thích kết quả khơng cĩ sự khác biệt giữa nhĩm học sinh nam và học sinh nữ về Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình là do nền tảng văn hĩa và các khái niệm khác nhau về sự trêu chọc của nhĩm khách thể nghiên cứu. Về xu hƣớng tính dục, kết quả nghiên cứu tƣơng đƣơng với một vài nghiên cứu trƣớc đĩ cho rằng khơng cĩ sự khác biệt giữa nhĩm học sinh đồng tính và nhĩm học sinh dị tính (Kaminski và cộng sự, 1996[54]; Yelland và cộng sự, 2003 [100]) mặc dù khi xét đến ảnh hƣởng của các yếu tố văn hĩa xã hội thì nhĩm học sinh đồng tính đặc biệt là nhĩm đồng tính nam vẫn trải nghiệm hành vi trêu chọc về ngoại hình phổ biến và ảnh hƣởng nghiêm trọng từ bạn bè hơn nhĩm học sinh nam dị tính. Các nghiên cứu giải thích khơng cĩ sự khác biệt giữa nhĩm học sinh đồng tính và nhĩm học sinh dị tính là do nam giới nĩi chung đều cĩ xu hƣớng nội hĩa hình mẫu về một ngoại hình “nam tính” phù hợp theo tiêu chuẩn của xã hội vì vậy cả hai nhĩm đều chịu những áp lực của xã hội đến ngoại hình của bản thân tƣơng đƣơng nhau (Fuller và cộng sự, 2010 [35]; Cramblitt và cộng sự, 2013 [21]). Về chỉ số khối cơ thể (BMI), kết quả nghiên cứu chỉ ra khơng cĩ sự khác biệt giữa chỉ số khối cơ thể (BMI) và Nhận thức về trêu chọc ngoại hình. Điều này ngƣợc lại
84
với một vài nghiên cứu trên thế giới cho rằng chỉ số khổi cơ thể của các nhĩm thƣờng xuyên bị trêu chọc, chịu ảnh hƣởng của trêu chọc và nhĩm vừa thƣờng xuyên bị trêu chọc vừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình cao hơn so với các nhĩm cịn lại. Các nghiên cứu này giải thích nguyên nhân do sự nội hĩa các tiêu chuẩn xã hội về một “hình thể lý tƣởng” gĩp phần dẫn đến tình trạng này. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu trên đều đƣợc thực hiện ở các nƣớc phƣơng Tây, các khách thể nghiên cứu cĩ mức chỉ số khối cơ thể (BMI) ở mức Thừa cân và Béo phì chiếm ít nhất 50% tổng số khách thể nghiên cứu tuy nhiên, nhĩm khách thể của nghiên cứu này phần lớn ở trong nhĩm cĩ chỉ số khối cơ thể ở mức Bình thƣờng cịn nhĩm cĩ chỉ số khối cơ thể ở mức Thừa cân và Béo phì khơng đáng kể vì vậy nghiên cứu khơng chỉ ra đƣợc sự khác biệt giữa chỉ số khối cơ thể (BMI) và Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình.
Thứ hai, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cĩ sự khác biệt giữa chiều cao và Nhận thức về ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình trong nhĩm khách thể cũng nhƣ giữa chiều cao và nhĩm Nhận thức đồng thời tần suất thƣờng xuyên bị trêu chọc và chịu ảnh hƣởng từ hành vi trêu chọc về ngoại hình và chiều cao của nhĩm khách thể. Trong đĩ, chiều cao của nhĩm khơng chịu ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình và nhĩm đồng thời tần suất thƣờng xuyên bị trêu chọc và chịu ảnh hƣởng từ hành vi trêu chọc cao hơn đáng kể so với hai nhĩm cịn lại. Kết quả này trùng với các kết quả nghiên cứu của Rahul Taye Gam và cộng sự (2020) [11]. Nghiên cứu này chỉ ra rằng chiều cao trung bình hơn 1.6m là yếu tố mang tính bảo vệ nhĩm vị thành niên khỏi ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình đặc biệt trong nhĩm học sinh nam. Các phát hiện trong nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cĩ sự khác biệt giữa cân nặng và Nhận thức về ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình. Trong đĩ, nghiên cứu chỉ ra rằng cân nặng của nhĩm chịu ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình thấp hơn so với cân nặng của nhĩm khơng chịu ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình. Kết quả nghiên cứu trùng với kết quả nghiên cứu của Naomi Chisuwa-Hayami và cộng sự (2017) [11]. Các nghiên cứu giải thích nguyên nhân là do mặc dù cân nặng ở mức bình thƣờng tuy nhiên nhĩm này vẫn cĩ chịu nhiều ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình do những
85
định kiến của xã hội về một cơ thể lí tƣởng đặc biệt nếu nhƣ cá nhân cĩ mức cân nặng bình thƣờng nhƣng trơng “nặng cân” hoặc tự đánh giá rằng bản thân “béo” thì nguy cơ chịu ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc cĩ xu hƣớng gia tăng. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cĩ sự khác biệt giữa Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình giữa các Khối (Lớp). Trong đĩ, nhĩm thƣờng xuyên bị trêu chọc về ngoại hình, nhĩm chịu ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình và nhĩm vừa thƣờng xuyên bị trêu chọc vừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình chủ yếu tập trung ở học sinh khối 8 và ít phổ biến nhất ở khối 10. Kết quả nghiên cứu này trùng với nghiên cứu trên thế giới về vấn đề trêu chọc về ngoại hình trong nhĩm trẻ em và vị thành niên (John DC, 2006)[52]. Các nghiên cứu này chỉ ra cĩ sự khác biệt về Nhận thức về hành vi trêu chọc giữa các khối (lớp) nhƣ vậy là do sự chuyển dịch về các áp lực về xã hội ở tuổi vị thành niên dựa trên các lý thuyết về phát triển. Các hình thức của hành vi trêu chọc về ngoại hình nhƣ đặt tên hay khai trừ khỏi một nhĩm vì ngoại hình khá phổ biến và ổn định xuyên suốt giai đoạn đầu tuổi vị thành niên, tuy nhiên, các nghiên cứu này cũng chỉ ra ở giai đoạn sau của tuổi vị thành niên, số lƣợng trẻ vị thành niên từ lớp 10 đến lớp 11 báo cáo về hành vi trêu chọc về ngoại hình giảm đáng kể do hành vi trêu chọc về ngoại hình trở nên ít quan trọng hơn khi chuyển sang tuổi trƣởng thành.
Thứ ba, nghiên cứu chỉ ra rằng các nhĩm thƣờng xuyên bị trêu chọc về ngoại hình và nhĩm vừa thƣờng xuyên bị trêu chọc vừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình cĩ khĩ khăn về các vấn đề sức khỏe tâm thần cao hơn đáng kể so với các nhĩm cịn lại. Kết quả nghiên cứu trùng với một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng nhĩm thƣờng xuyên bị trêu chọc và chịu ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình gặp các vấn đề sức khỏe tâm thần nhiều hơn so với các nhĩm cịn lại (Gruber và Fineran, 2008[44]; Carbone-Lopez và cộng sự, 2010 [12]; Stock và cộng sự, 2016 [88]). Các nghiên cứu này chỉ ra một số yếu tố cĩ thể ảnh hƣởng đến các vấn đề về sức khỏe tâm thần của những nhĩm thƣờng xuyên bị trêu chọc về ngoại hình và chịu ảnh hƣởng của trêu chọc về ngoại hình nhƣ giới tính, sự nội hĩa hình mẫu cơ thể lý tƣởng, lịng tự trọng.
86
hành vi trêu chọc về ngoại hình nĩi chung ở cả 3 nhĩm phân theo tần xuất của hành vi, ảnh hƣởng của hành vi và nhĩm đồng thời chịu ảnh hƣởng về tần xuấn và ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình với khĩ khăn về các vấn đề sức khỏe tâm thần. Kết quả của nghiên cứu trùng với một số nghiên cứu về trải nghiệm về trêu chọc ngoại hình ở trẻ vị thành niên (Keery và cộng sự, 2005[56]; Gini và Pozzoli, 2009[39]; Leme và cộng sự, 2018 [60]). Các nghiên cứu này chỉ ra rằng trải nghiệm bị trêu chọc về ngoại hình liên quan đến các vấn đề hƣớng nội nhƣ trầm cảm, lo âu xã hội và các vấn đề cơ thể (Hawker và Boulton, 2000 [46]). Tuy nhiên các nghiên cứu này cũng chỉ đƣa ra một vài yếu tố ảnh hƣởng đến mối liên hệ này nhƣ giới tính, sự nội hĩa hình mẫu cơ thể lý tƣởng, lịng tự trọng nhƣng chƣa cĩ đủ các yếu tố để chỉ ra đƣợc mối liên hệ nhân quả giữa Nhận thức về hành vi trêu chọc về ngoại hình với các vấn đề sức khỏe tâm thần.
Ngồi ra, nghiên cứu cũng đƣa ra một vài phát hiện khác. Thứ nhất, về mức độ áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội, kết quả nghiên cứu cho thấy bạn bè là yếu tố gây áp lực phổ biến nhất trong nhĩm khách thể nghiên cứu ở cả nhĩm học sinh nam và học sinh nữ cũng nhƣ giữa các Khối (Lớp) với nhau. Kết quả nghiên cứu này tƣơng đồng với hầu hết các nghiên cứu trên thế giới về tần suất và ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình trên thế giới. Trong các nghiên cứu, bạn bè đồng trang lứa cĩ tần suất trêu chọc về ngoại hình thƣờng xuyên hơn so với các yếu tố văn hĩa xã hội khác (Cash, 1995 [57]; Keery và cộng sự., 2005[55]). Ngồi ra, ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình từ bạn bè đồng trang lứa khiến gia tăng sự áp lực cho cá nhân hứng chịu hành vi bị trêu chọc về ngoại hình phải tuân theo hình mẫu lý tƣởng về ngoại hình (Jones và cộng sự, 2006 [52]; Webb & Zimmer- Gembeck, 2014 [101]) vì bạn bè đồng trang lứa đƣợc coi là nhĩm xã hội mà trẻ vị thành niên tiếp xúc hàng ngày và dành phần lớn thời gian cho việc giao tiếp và tƣơng tác xã hội (Zimmer-Gembeck, 2014 [101]; Collins & Laursen, 2004a [20]). Các nghiên cứu giải thích cho việc các cá nhân nhận thức rằng bạn bè là yếu tố văn hĩa xã hội cĩ tần suất thƣờng xuyên gây ra trải nghiệm trêu chọc về ngoại hình do trong giai đoạn phát triển vị thành niên, áp lực từ các yếu tố văn hĩa xã hội cĩ sự chuyển dịch từ ảnh hƣởng của yếu tố gia đình sang ảnh hƣởng mạnh mẽ bởi nhĩm
87
bạn bè đồng trang lứa. Thứ hai, nghiên cứu cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về Lịng trắc ẩn tự thân giữa nhĩm thƣờng xuyên bị trêu chọc về ngoại hình, nhĩm chịu ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình và nhĩm vừa thƣờng xuyên bị trêu chọc về ngoại hình vừa chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng của hành vi trêu chọc về ngoại hình. Kết quả nghiên cứu ngƣợc lại với một số nghiên cứu cho thấy rằng Lịng trắc ẩn tự thân là yếu tố giúp bảo vệ cá nhân bị trêu chọc về ngoại hình khỏi những ảnh hƣởng đến các vấn đề sức khỏe tâm thần (Aliakbar Foroughi và cộng sự, 2019[2]; Robin Wollast và cộng sự, 2019[98]). Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn các khách thể nghiên cứu chủ yếu ở nhĩm cĩ Lịng trắc ẩn tự thân ở mức trung bình vì vậy nghiên cứu chƣa đủ kiểm chứng yếu tố Lịng trắc ẩn tự thân nhƣ một yếu tố bảo vệ cho cá cá nhân bị trêu chọc về ngoại hình.
88
KẾT LUẬN 1. Khuyến nghị
Dựa trên một số kết quả thu thập đƣợc từ nghiên cứu, nghiên cứu viên nhận thấy rằng nghiên cứu này hữu ích trong việc nâng cao nhận thức về trêu chọc về ngoại hình ở cấp độ nhà thực hành lâm sàng làm việc với cá nhân, cấp độ gia đình và cấp độ trƣờng học.
Đối với cấp độ nhà lâm sàng khi làm việc với cá nhân, trƣớc hết cần hiểu về mức độ nghiêm trọng của trêu chọc về ngoại hình nhƣ tần suất và mức độ ảnh hƣởng đến việc thực hiện chức năng xã hội khác của trẻ. Thêm vào đĩ, nhà thực hành lâm sàng cần nhận diện đƣợc các biểu hiện của hành vi trêu chọc về ngoại hình và ảnh hƣởng các yếu tố cĩ thể gia tăng áp lực cho học sinh nhƣ bạn bè đồng trang lứa, gia đình và truyền thơng. Từ đĩ, nhà thực hành lâm sàng cùng với học sinh tìm ra các chiến lƣợc cá nhân phù hợp để ứng phĩ với các biểu hiện của trêu chọc về ngoại hình cũng nhƣ giáo dục tâm lý cho trẻ về hình ảnh bản thân tích cực và lịng tự trọng.
Đối với gia đình, phụ huynh và các thành viên khác trong gia đình cần hiểu đầy đủ về sự nghiêm trọng của trêu chọc về ngoại hình cĩ thể tác động đến học sinh trong gia đình nhƣ thế nào. Từ đĩ trao đổi với trẻ về cách truyền thơng đang lý tƣởng hĩa việc cĩ một hình thể đẹp khơng cĩ nghĩa rằng vẻ đẹp đĩ là chuẩn mực nhất quán ở mọi nền văn hĩa. Thêm vào đĩ cĩ những phản hồi tích cực về hình ảnh cơ thể của học sinh để các em tự ý thức đầy đủ về hình ảnh cơ thể từ đĩ nâng cao sự tụ ý thức cùng với nhận diện các hình thức trêu chọc về ngoại hình để phát triên khả năng đƣơng đầu với những biểu hiện của trêu chọc về ngoại hình.
Đối với trƣờng học, với các trƣờng đã cĩ phịng tham vấn tâm lý học đƣờng và cĩ sẵn các chƣơng trình về phịng chống bắt nạt học đƣờng đƣợc xây dựng và triển khai một cách bài bản và hiệu quả thì cĩ thể lồng ghép nâng cao nhận thức về trêu chọc về ngoại hình vào trong các chƣơng trình tập huấn theo tuần hoặc quý tùy thuộc vào sự sắp xếp phù hợp của trƣờng để khơng chỉ học sinh mà chính giáo viên trong trƣờng học ý thức đƣợc vấn đề trêu chọc về ngoại hình hiện nay. Cịn với các trƣờng chƣa cĩ phịng tham vấn tâm lý học đƣờng hoặc đã cĩ nhƣng chƣa xây dựng
89
chƣơng trình về năng cao nhận thức về trêu chọc về ngoại hình, các trƣờng cần cân nhắc lồng ghép các buổi chia sẻ về chủ đề này ở những giờ học về kĩ năng sống hoặc các giờ học ngoại khĩa để học sinh, giáo viên và cả Ban giám hiệu nhà trƣờng nhận thức đầy đủ về sự nghiêm trọng của vấn đề trêu chọc về ngoại hình.
2. Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu này cĩ một số hạn chế làm giảm tính khái quát của kết quả nghiên cứu. Đầu tiên, nghiên cứu chỉ giới hạn một vài đặc điểm của ngoại hình bao gồm chiều cao, cân nặng và chỉ số khối cơ thể (BMI) tuy nhiên ngoại hình ở đây bao gồm nhiều đặc điểm khác trên gƣơng mặt và trên cơ thể nĩi chung. Thứ hai, nghiên cứu chỉ sử dụng một bảng hỏi định lƣợng mà khơng sử dụng thêm các bảng hỏi phỏng vấn sâu để tìm hiểu rõ hơn lịch sử của hành vi trêu chọc và ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc đối với nhĩm học sinh. Thứ ba, tình trạng cân nặng đƣợc tính tốn dựa trên chiều cao và cân nặng tự báo cáo, nghiên cứu cũng chƣa chỉ ra rõ ràng mối liên hệ giữa chỉ số khối cơ thể (BMI) với tần suất và ảnh hƣởng của hành vi trêu chọc về ngoại hình Điều này cĩ thể hạn chế tính hợp lệ và độ tin cậy của việc giải thích dữ liệu. Thứ tƣ, nghiên cứu chƣa nghiên cứu đƣợc các yếu tố nhƣ sự nội hĩa hình ảnh cơ thể lý tƣởng và lịng tự trọng ảnh hƣởng nhƣ thế nào trong mối liên hệ giữa hành vi trêu chọc về ngoại hình cà các vấn đề sức khỏe tâm thần. Thứ năm, nghiên cứu chƣa nghiên cứu đủ các yếu tố để xác định xem cĩ mối liên hệ nhân quả